1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

DE TAI BAO CAO THUC TAP VE GIA THANH TAI CONG TY CO PHAN MIA DUONG SONG CON NGHE AN 2016

59 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài: Trong nền kinh tế thị trường Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhữngbước tiến vượt bậc về cơ chế quản lý, cơ chế cạnh tranh, để tồn tại và phát triểngiữa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA: KINH TẾ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HẠNH DUYÊN

Nghệ An, Tháng 04 năm 2016Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT1

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU. 01

1 Tính cấp thiết của đề tài 01

2 Mục tiêu nghiên cứu: 02

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 02

4 Phương pháp nghiên cứu: 02

5 Kết cấu báo cáo: 02

PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON TÂN KỲ: 03

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty CP mía đường Sông Con: 03

1.1.1 Quá trình hình thành 03

1.1.2 Quá trình phát triển 03

1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần mía đường Sông Con 05

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh kinh doanh: 05

1.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ: 05

1.2.1.2 Ngành nghề kinh doanh: 05

1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến: 06

1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất: 06

1.2.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 06

1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần mía đường Sông Con 08

1.2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 08

1.2.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban: 09

1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công Ty cổ phần mía đường Sông Con. 11

1.3.1 Phân tích tình hình Nguồn vốn và Tài sản hiện có: 11

1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính: 13

1.4 Tình hình tổ chức bộ kế toán tại Công ty cổ phần mía đường Sông Con: 14

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 14

1.4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 14

1.4.1.2 Chức năng và nhiệm vụ…. 15

1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng 17

1.4.2.1 Chế độ chứng từ 17

1.4.2.2 Chế độ sổ sách, báo cáo 17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT3

Trang 4

PHẦNTHỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG

SÔNG CON 19

2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường Sông Con 19

2.1.1 Đặc điểm 19

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 19

2.1.3 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành giá thành sản phẩm ………… 20

2.1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành giá thành sản phẩm……… 20

2.1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 21

2.1.3.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm 21

2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP mía đường Sông Con .21

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Chi phí NVLTT) 19

2.2.1.1 Nội dung………… 21

2.2.1.2 Chứng từ sử dụng 22

2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 23

2.2.1.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 23

2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Chi phí NVLTT) 30

2.2.2.1 Nội dung………… 30

2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 30

2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 30

2.2.2.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp 30

3.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung (chi phí SXC) 38

2.2.3.1 Nội dung………… 38

2.2.3.2 Chứng từ sử dụng 38

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 39

2.2.3.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí sản xuất chung……… 39

2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .44

2.3.1 Tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm .44

2.3.2 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 44

2.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần mía đường Sông Con 44 2.5 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

Trang 5

thành sản phẩm công ty CP mía đường Sông Con 49

2.5.1 Đánh giá về thực trang công tác kế toán chi phí sản xuất và ính giá thành sảnphẩm tại công ty cổ phần mía đường Sông Con 48 2.5.2 Ưu điểm và hạn chế trong công tác kế toán của công ty cổ phần mía đườngSông Con……… 502.5.2.1: Ưu điểm……… 502.5.2.2 Hạn chế……… 502.5.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa Công ty cổ phần mía đường Sông Con 51TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 55

LNTT: Lợi nhận trước thuế

CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếpCPSXC: Chi phí sản xuất chungCPSXKDD: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT5

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong nền kinh tế thị trường Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhữngbước tiến vượt bậc về cơ chế quản lý, cơ chế cạnh tranh, để tồn tại và phát triểngiữa các doanh nghiệp diễn ra có tính chất thường xuyên và mang tính khốc liệt.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sản xuất một cách khoa học

và hợp lý, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất, nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Từ thực tế đó nhu cầu quản lý quá trình sảnxuất kinh doanh của từng doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và quyết địnhđến sự thành bại của doanh nghiệp

Để quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh một cách khoa học và hợp lý, đòi hỏicác doanh nghiệp phải có những thông tin chi tiết, chính xác về những hoạt độngkinh doanh và đặc biệt là thông tin kế toán Chất lượng của thông tin kế toán có vaitrò quan trọng đến chất lượng quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, trong đóđặc biệt quan trọng là những thông tin về chi phí, giá thành và kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Đây cũng là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, có liên quan chặtchẽ với nhau Việc tính đúng tính đủ chi phí, xác định chính xác giá thành từng loạisản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng,giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong kiểm soát chi phí vàquyết định kinh doanh

Trong những năm qua Công ty CP mía đường Sông Con không ngừng cải thiệnquy trình sản xuất và tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng nângcao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm Đồngthời Công ty đã chú trọng đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,đây là một vấn đề cơ bản gắn chặt với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán tại các doanh

nghiệp sản xuất đó là công tác “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm” với chức năng giám sát, tập hợp chi phí sản xuất, phản ánh trung thưc,

đầy đủ, kịp thời về các khoản chi phí sẽ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp, phân tíchđánh giá được tình hình sản xuất, dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tưlao động, tiền vốn… đúng kế hoạch đề ra ban đầu hay không Từ đó đưa ra cácchiến lược kịp thời nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượngsản phẩm tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Trên cơ sở kiến thức bản than tiếp thu tích lũy được trong quá trình học tậptại trường, và những kinh nghiệm thực tiễn học hỏi được trong quá trình thực tập tạicông ty Cổ phần mía đường Sôn Con, cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viênTh.Sỹ Nguyễn Thị Hạnh Duyên cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong Phòng kế

Trang 7

toán đã tạo điều kiện cho Tôi lựa chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm” và hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá tổng quan về công tác kế toán tại công ty Cổ phần mía đường SôngCon

- Tìm hiểu và phân tích thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Sông Con

- Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty CP mía đường Sông Con, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện kếtoán nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CPmía đường Sông Con

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty CP mía đường Sông Con

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả có sẵn ở công ty, cácgiáo trình, chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp;

- Phương pháp thu thập số liệu;

- Phương pháp công cụ thống kê;

- Phương pháp công cụ phân tích kinh tế

5 Kết cấu báo cáo:

- Ngoài phần mở đầu, báo cáo thực tập tốt nghiệp được bố cục thành haiphần:

Phần thứ nhất: Tổng quan về công tác kế toán tại công ty CP mía đường SôngCon

Phần thứ hai: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty CP mía đường Sông Con

PHẦN THỨ NHẤT:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT7

Trang 8

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA

ĐƯỜNG SÔNG CON 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần mía đường Sông Con

1.1.1 Quá trình hình thành

Công ty cổ phần mía đường Sông Con là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toánđộc lập, trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Tiềnthân là một phân xưởng sản xuất đường của Nhà máy đường Sông Lam (HưngNguyên – Nghệ An) được thành lập năm 1970 Sau đó sơ tán lên huyện Tân Kỳ, sátnhập với Xí nghiệp sản xuất rượu Tân Kỳ thành lập Xí nghiệp Đường rượu SôngCon – Tân Kỳ Đến năm 2001 được đổi tên thành Công ty mía đường Sông Con,hoạt động theo Quyết định thành lập doanh nghiệp số 2466/QĐ-UB ngày28/12/1992 của UBND tỉnh Nghệ An; Giấy phép kinh doanh số 106713 ngày26/12/1993 do trọng tài kinh tế tỉnh Nghệ An cấp

Căn cứ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP vào ngày 16/11/2004 của Chính phủ vềviệc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổ Phần; Sau khi thực hiệnxong các bước thẩm định giá trị doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổ PhầnCăn cứ Thông tư số 126/2004/TT - BTC ngày 24/12/2004 về hướng cần thực hiệnNghị định số 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 của chính phủ chuyển Công tyNhà nước thành Công ty Cổ phần

Ngày 18/10/2006 của Uỷ ban nhân dân tình Nghệ An đã ra quyết định số 3724QĐ/ UBND - ĐMDN về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá Chuyển công tyMía đường Sông Con thành Công ty Cổ Phần Mía đường Sông Con

Hình thức cổ phần hoá: Bán toàn bộ 100% vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp chocác nhà đầu tư

Hiện nay trụ sở chính của Công ty đặt tại: Khối 5 - Thị trấn Tân Kỳ – HuyệnTân Kỳ – Tỉnh Nghệ An Ngành nghề kinh doanh là chế biến đường, cồn, bia hơi vàphân vi sinh từ nguyên liệu chính là cây mía và các phụ phẩm của sản xuất đường

1.1.2 Quá trình phát triển

Công ty mía đường Sông Con nằm ở vùng trung du phía tây tỉnh Nghệ An, cóvùng nguyên liệu trải dài ba huyện Tân Kỳ - Đô Lương – Yên Thành về diện tíchđất đai rộng lớn, loại đất Bazan phù hợp cho phát triển cây công nghiệp ngắn ngàynhư cây mía Lợi thế này đã tạo điều kiện cho Công ty phát triển vùng nguyên liệumía cho sản xuất đường Thực hiện mục tiêu không ngừng đổi mới phát triển sảnxuất, trong những năm qua Công ty đã mở rộng vùng nguyên liệu, đầu tư vốn cho

bà con nông dân 3 huyện phát triển diện tích trồng mía và cung cấp những loạigiống mới có năng suất cao, chất lượng đường tốt cho nông dân

Cùng với việc phát triển vùng nguyên liệu Công ty đã từng bước đầu tư nâng

Trang 9

xuất chủ yếu đường phên) lên 30 tấn mía/ngày năm 1980 Đến năm 1990 xây dựngnhà máy công suất 100 tấn mía ngày, năm 1995 Công ty tiếp tục đầu tư nâng côngsuất lên 200 tấn mía/ngày.

Năm 1999 Công ty thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới dây chuyền sản xuấttheo công nghệ hiện đại công suất 1,250 tấn mía/ngày, thiết bị đồng bộ do Tây BanNha cung cấp và theo công nghệ sản xuất đường của Cu Ba (một nước có truyềnthống về phát triển mía đường) Tổng số vốn đầu tư 230 tỷ đồng Đây là công trìnhtrọng điểm của Tỉnh, nằm trong chương trình 1 triệu tấn đường/năm của Chính Phủđược sử dụng vốn ODA hỗn hợp của vương quốc Tây Ban Nha Tháng 3/2001 dâychuyền đã lắp đặt xong và đi vào sản xuất ổn định, mang lại hiệu quả cao về mặtkinh tế cũng như về mặt xã hội Ngoài ra Công ty còn mở rộng sản xuất một số mặthàng như : Cồn, bia hơi, phân vi sinh

Vụ ép 2014-2015 thực hiện QĐ 26/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việccác nhà máy đường có thể mở rộng nâng công suất dây chuyền chế biến trên cơ sởđảm bảo vùng nguyên liệu Công ty đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng nâng công suất chếbiến từ 2.500 tấn/ngày lên 3.000 tấn/ ngày Vừa nâng công suất chế biến thì nhàmáy phải đối mặt với tình hình mở rộng vùng nguyên liệu mía

Công ty CP mía đường Sông Con sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trườngmặc dùng gặp rất nhiều khó khăn về vốn, nhưng sản phẩm vẫn đảm bảo về cạnhtranh trên thị trường (sản phẩm của Công ty chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn vàcác tỉnh như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đông Hà - Quảng Trị, và Nam Định, Hà nội,Hải Phòng, Bắc Giang, …) Tuy nhiên với sự đoàn kết nhất trí cao của Lãnh đạo vàcán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã ngày càng phát triển có hiệu quảkinh doanh năm sau cao hơn năm trước Cụ thể ta có thể xem xét kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

Tổng doanh thu 1.000đ 201.000.000 206.000.000 223.000.000Tổng chi phí 1.000đ 183.179.978 184.236.870 198.564.887Lợi nhuận 1.000đ 22.035.663 21.686.809 24.346.898,79Thuế và các khoản phải

Trang 10

Điều này cho thấy sản lượng qua các năm có tăng nhưng không đáng kể Quabáo cáo của lãnh đạo công ty cho biết sản lượng mía đường năm nay của toàn vùngchỉ khoảng 320.000 tấn – 400.000 tấn có tăng so với các năm trước nhưng chỉ vớicông suất chế biến mới thì số nguyên liệu đầu vào chưa đủ so với công suất củamáy Do ảnh hưởng giá bán trên thị trường tăng làm cho doanh thu và chi phí tăng.Mặt khác công ty đã có những biện pháp cải tiến công nghệ, quản lý chi phí chặtchẽ đã làm cho tổng chi phí giảm nhanh hơn tốc độc tăng chi phí do giá thu muatăng, nắm bắt thị trường nhanh để có những ứng xử tốt về giá bán sản phẩm đem lạidoanh thu cao cho Công ty, từ đó lợi nhuận của Công ty qua các năm đều tăngmạnh.

1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cổ phần mía đường Sông Con

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh kinh doanh

1.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ

* Chức năng: + Sản xuất, kinh doanh đường kính trắng và các phụ phẩm đườngChi tiết: Đường trắng, đường phèn, đường nâu, đường glucozo

+ Sản xuất, mua bán vật tư nông nghiệp (trừ thuốc bảo vệ thực vật)

Chi tiết: Sản xuất bã chế biến thành phân vi sinh, phân bón cho sản xuất nôngnghiệp

+ Sản xuất cồn, bia rượu

Chi tiết: Cồn thực phẩm, cồn công nghiệp, cồn sáp, bia hơi, rượu đóng chai

* Nhiệm vụ: + Cung cấp sản phẩm đường cho các tỉnh khu vực miền trung và các

khu vực khác, và một số nhà máy sản xuất bánh kẹo;

+ Cung cấp phân bón vi sinh cho sản xuất nông nghiệp

+ Cung cấp cồn sát trùng, cồn công nghiệp, bia, rượu,

* Mục tiêu: + Nhằm xoá đói giảm nghèo cho bà con nông dân

+ Đem lại lợi ích cho người nông dân

+ Tiêu thụ vùng nguyên liệu mía cho dân các huyện miền núi tỉnh Nghệ An

+ Thay đổi cách thức sản xuất cho người dân, tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới

1.2.1.2 Ngành nghề kinh doanh:

Công ty mía đường Sông có, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín và

mang tính thời vụ Quy mô sản xuất lớn, doanh thu hàng năm đạt trên 200 tỷ đồng.

Hoạt động chính của Công ty là sản xuất đường, hàng năm chỉ sản xuất từ 5 – 6tháng và nguyên liệu chính là cây mía một sản phẩm của ngành nông nghiệp, phụthuộc nhiều vào tác phong, tập quán canh tác của người nông dân Để đảm bảo có

Trang 11

Nhà máy SXphân vi sinh Phân xưởngSX cồn Phân xưởng SX Bia hơi

đủ nguyên liệu cho sản xuất Công ty luôn có chính sách đầu tư vốn và các chínhsách hỗ trợ về giống, kỹ thuật canh tác cho người nông dân

Do hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là sản xuất đường từ míamang tính thời vụ, nên Công ty phải mở rộng sản xuất thêm một số mặt hàng nhưCồn, bia hơi, phân vi sinh vừa tận dụng phế phụ phẩm của sản xuất đường vừa tạocông ăn việc làm cho người lao động sau khi kết thúc vụ ép, đồng thời tăng doanhthu cho Công ty và thu nhập cho người lao động

1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến

1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất

Công ty mía đường Sông con là một doanh nghiệp lớn, hoạt động sản xuất kinhdoanh chính là sản xuất đường, ngoài ra Công ty còn tổ chức sản xuất kinh doanhphân vi sinh, cồn thực phẩm, bia hơi Đối với các nhà máy và phân xưởng sản xuấtchịu trách nhiệm toàn bộ về quản lý sử dụng thiết bị công nghệ, con người đượcCông ty giao dưới sự điều hành trực tiếp của Công ty Mỗi nhà máy, phân xưởngsản xuất có đặc thù, quy trình công nghệ sản xuất và nhiệm vụ riêng Vì vậy Công

ty đã tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thành hai nhà máy và haiphân xưởng sản xuất độc lập như sau:

Sơ đồ 1.2: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhà máy

SX đường

(Nguồn: Phòng kế toán) 1.2.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Với dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất đường công suất 3.000 tấn mía/ngàyCông ty đã cơ cấu tổ chức các tổ sản xuất và ban chỉ đạo sản xuất khoa học hợp lý

để nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất đường: Dây chuyền sản xuất đường có công

nghệ tiên tiến do Tây Ban Nha chuyển giao, là dây chuyền có tự động hoá cao đạttiêu chuẩn quốc tế Toàn bộ quy trình sản xuất đường thông qua 3 giai đoạn thực

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT11

Công ty CP mía đường Sông con

Nhà máy

SX đường

Trang 12

hiện nối tiếp nhau theo quy trình nước chảy Thành phẩm của giai đoạn trước lànguyên liệu cho giai đoạn sau:

Quy trình công nghệ sản xuất đường từ mía tại Công ty CP mía đường sông con: gồm có 03 giai đoạn

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình ép mía lấy nước( Giai đoạn 1 )

(Nguồn: Phòng KHCN môi trường)

Sơ đồ 1.4: Quy trình làm sạch nước mía ( giai đoạn 2)

(Nguồn: Phòng KHCN môi trường)

Sơ đồ 1.5: Sản xuất từ mật chè đến khâu thành phẩm ( Giai đoạn 3 )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT12

Máy ép 3

Máng Máy băm

Lọc cám

Nước nóng thẩm thấu

Nước mía hỗn hợp

Gia vôi sơ bộ

Ly tâm

Đường B

Mật B Mật A

Ly tâm

Đường A

Ly tâm

Đường C Mật chè

Nấu B

Trợ tinh B Nấu A

Trợ tinh C Trợ tinh A

Nấu C

Trang 13

(Nguồn: Phòng KHCN môi trường)

1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty CP mía đường Sông Con

1.2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Công ty sắp xếp cơ cấu tổ chức trên nguyên tắc phù

hợp với trình độ và năng lực của từng nhân viên để hoàn thành nhiệm vụ Bộ máy

quản lý hành chính gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt Bộ máy của Công ty được tổ chức

theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng, các phòng ban tham mưu cho Ban giám

đốc theo chức năng, nhiệm vụ của mình Giúp Ban giám đốc nắm rõ được mọi diễn

biến sản xuất kinh doanh của Công ty trong mọi thời điểm để đưa ra quyết định

quản lý đúng đắn và phù hợp với điều kiện nền kinh tế hiện nay

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT13

Nhà máy sản

xuất đường

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

Phó giám đốc nguyên liệu Phó giám đốc

chức hành chínhPhòng kế

toán tài vụPhòng kế

hoạch kinh doanhPhòng

KHCN môi trường

Xưởng sản xuất cồn, bia

Nhà máy sản xuất phân vi sinh

Trang 14

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

1.2.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban:

* Ban giám đốc: Ban giám đốc hoạt động theo phương châm “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Song để phân định trách nhiệm và phát huy hết khả năng cá nhân,

cũng như tạo điều kiện cho cán bộ thuận tiện trong giải quyết công việc, Ban giámđốc quy định chức năng nhiệm vụ như sau:

+ Giám đốc Công ty: Trong Công ty đứng đầu là Giám đốc Công ty, là người

chịu trách nhiệm trước Nhà nước về kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài sản, tiền vốn,lao động trong toàn Công ty Làm việc theo chế độ một thủ trưởng, có trách nhiệmđiều hành mọi hoạt động trong Công ty Giám đốc trực tiếp giải quyết hoạt độngkinh doanh, hoạt động tài chính trong Công ty Có trách nhiệm tạo việc làm, đảmbảo thu nhập và các chế độ khác theo luật định cho người lao động mà mình ký hợpđồng Tổ chức thanh tra, xử lý các vi phạm nội quy, quy chế, điều lệ của Công ty.Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và thực hiện nộp ngân sách Nhànước theo quy định

Trang 15

+ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty Phải hoàn thành

chuyên môn khi Giám đốc Công ty phân công Phó giám đốc thực hiện công việctheo đúng chức năng, nhiệm vụ được phân công Tuyệt đối không được giải quyếtnhững công việc quá hay trái với chức năng, nhiệm vụ mà Giám đốc Công ty đãphân công

* Phòng KCS – Hoá nghiệm và phân tích: Dưới sự điều hành và quản lý của Giám

đốc Công ty, tuân thủ triệt để các mẫu phân tích và chất lượng sản phẩm Quản lýchất lượng sản phẩm sản xuất của Công ty

* Phòng Khoa học – Công nghệ – Môi trường: Phòng làm việc dưới sự chỉ đạo

trực tiếp của Giám đốc Công ty và trực thuộc Phó giám đốc sản xuất trong một sốcông việc do Giám đốc Công ty phân công Chịu trách nhiệm tư vấn cho Giám đốcCông ty về công tác Khoa học kỹ thuật, công nghệ, môi trường Đồng thời chỉ đạokiểm tra các công tác khoa học, kỹ thuật, công tác môi trường Các tài liệu kỹ thuật

về quy trình công nghệ sản xuất và các tài liệu liên quan khác phải được tuyệt đối bímật

* Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Mục đích kinh doanh là phải có lãi trên cơ sở

tuân thủ pháp luật Vì vậy phòng Kế hoạch - kinh doanh phải hiểu sâu về thị trường

về điều kiện kinh doanh của Công ty, có nhiệm vụ tìm hiểu điều tra thị trường trong

và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phần trên thịtrường Trên cơ sở đó lập kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh tiêu thụ sảnphẩm

* Phòng Kế toán - Tài vụ: Làm việc dưới sự điều hành trực tiếp của Giám đốc

Công ty, trực tiếp tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính trong Công

ty Chịu trách nhiệm tổ chức hạch toán về sản xuất kinh doanh của Công ty theoquy định của Pháp luật; Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính, báocáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; Cùngvới các phòng Kế hoạch - kinh doanh - vật tư giúp Giám đốc Công ty giao kếhoạch, xét duyệt kế hoạch các đơn vị sản xuất; Xây dựng nguồn tài chính phục vụsản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty

* Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về tổ chức bộ

máy sản xuất kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa Công ty Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn Công ty Thammưu cho Giám đốc về việc giải quyết các chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm,miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật … Xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo bồidưỡng nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên Quản lý lao động tiền lương,bảo hiểm xã hội và giải quyết chế độ cho người lao động Theo dõi công tác an ninhtrật tự, lập kế hoạch phòng cháy, chữa cháy Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT15

Trang 16

hành chính và con dấu Lưu trữ công văn tài liệu Quản lý trang thiết bị văn phòng,phương tiện đi lại của toàn Công ty.

* Phòng Nông vụ: Làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và

trực thuộc Phó giám đốc nguyên liệu Chịu trách nhiệm quy hoạch và phát triểnvùng nguyên liệu bao gồm: Diện tích trồng và chăm sóc, diện tích chưa trồng Khảosát kỹ chất đất để có kế hoạch cơ cấu giống phù hợp năng suất cao, tăng cường đầu

tư thâm canh Lên kế hoạch thu đốn hợp lý đáp ứng có mía đều đặn đủ cho côngsuất hoạt động của nhà máy; Lập kế hoạch vận tải đảm bảo vận chuyển mía theotiến độ thu đốn mía, không để mía khô trên ruộng; Phân vùng nguyên liệu để thànhlập tổ quản lý vùng phù hợp Thống kế theo dõi và chịu trách nhiệm về các khoảnđầu tư cho người trồng mía; Tổ chức tiêu thụ phân vi sinh

* Các Nhà máy và Xưởng sản xuất.

+ Nhà máy sản xuất đường:

Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty Bộ máy quản lý Nhà máygồm : 01 Giám đốc nhà máy, 03 phó giám đốc kiêm trưởng ca sản xuất, 3 ca và 11

tổ sản xuất Nhà máy chịu trách nhiệm toàn bộ về quản lý sử dụng dây chuyền thiết

bị công nghệ với công suất 2.500 tấn mía/ngày, quản lý về con người Tổ chức thựchiện sản xuất theo kế hoạch của Công ty Phải tuyệt đối tuân thủ về công tác an toànlao động và an toàn thiết bị

+ Nhà máy sản xuất phân vi sinh và Xưởng sản xuất cồn, bia hơi.

Hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty Chịu trách nhiệmquản lý và sử dụng tài sản, con người được giao Hoàn thành tốt kế hoạch sản xuấtcủa Công ty giao và tuyệt đối đảm bảo an toàn cho người lao động và thiết bị

1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công Ty cổ phần mía đường Sông Con

1.3.1 Phân tích tình hình nguồn vốn và tài sản

Theo báo cáo tài chính, vốn kinh doanh của Công ty có đến ngày 31/12/2015được tóm tắt qua biểu sau:

Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

Đơn vị tính: VNĐ

Trang 17

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy

1 Về phần tài sản: Quy mô tài sản của năm 2015 tăng hơn so với năm 2014 là: 12.443.974.965 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng: 9,2% Điều này chứng tỏ doanh

nghiệp có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, những số liệu chứng minhcho sự mở rộng này cụ thể:

- Quy mô tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng 10.706.759.105 VNĐ tương ứngvới tốc độ tăng là 9,1% so với cùng kỳ năm 2014, bên cạnh đó thì tỷ trọng của tàisản ngăn hạn trong tổng số tài sản cũng có xu hướng tăng từ 25,9 % lên 38,8%

` - Quy mô tài sản dài hạn năm 2015 cũng có chiều hướng tăng nhẹ:1.737.215.860 VNĐ, tương ứng với tốc độ tăng là 5,1%, điều đó chứng tỏ trongnăm 2015 doanh nghiệp vẫn có đầu tư vào tài sản cố định, để mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh

- Mặc dù cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn đều tăng, nhưng tốc độ tăngcủa tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn từ 25,9 % lên 38,8 %, còn tốc độ đầu tư dàihạn của doanh nghiệp có tăng nhưng tốc độ có chiều hướng giảm từ 74,1% xuống61,2% Điều này chứng tỏ tập trung vào đầu tư sản xuất sản phẩm nhiều hơn so vớiđầu tư cho tương lai

Theo sự phân tích số liệu trên cho thấy: Doanh nghiệp đang có xu hướng mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh do tình hình tiêu thụ sản phẩn có tính ổn định vàngày càng mở rộng thị trường, mặc dù ngành sản xuất mía đường vẫn đứng trướcnhiều khó khăn về cạnh tranh giá, sản phẩm đường nhập lậu Đồng thời đó là mộtchiến lược đầu tư kinh doanh để tăng sản phẩm, kịp thời khấu hao tài sản cố định đểkịp thay thế linh kiện máy móc đáp ứng với sự phát triển không ngừng của khoa họccông nghệ trong ngành sản xuất mía đường Việc thay đổi tỷ trọng đầu tư ngắn hạnchứng tỏ doanh nghiệp đang có hướng đầu tư đúng trong nền kinh tế thị trườngkhông ổn định như hiện nay

2 Về nguồn vốn: Quy nguồn vốn doanh nghiệp tăng là do doanh nghiệp

đang có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư vào tài sản cố định, tăng nợphải trả đồng thời tăng dần số vốn chủ sở hữu, nhưng vẫn đảm bảo được tình hình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT17

Trang 18

an ninh tài chính của doanh nghiệp Mặc dù vốn chủ sở hữu năm 2015 chỉ chiến48,1% giảm hơn so với năm 2014 là 49,4%, chứng tỏ doanh nghiệp đang sản xuấtkinh doanh dựa vào chủ yếu là vốn vay ngân hàng và vốn chiếm dụng được củakhách hàng Mặc dù vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đều tăng nhưng tốc độ tăng nợphải trả nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu dẫn đến tỷ trọng nợ phải trả tănghơn so với năm trước Mặc dù vậy với tốc độ phát triển được đầu tư về tài sản lẫnquy mô sản xuất, chắc chắn các khoản nợ đầu tư của doanh nghiệp sẽ được trả vàonhững năm tiếp theo, không có vấn đề gì đáng lo ngại đối với doanh nghiệp Vốnvay chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm tăng chi phí lãi vay, nhưng doanh nghiệp sử dụnghiệu quả vốn vay nên đã lợi dụng được hệ số đòn bẩy tài chính.Tình hình kinh tếcủa doanh nghiệp vẫn khá ổn định, nguồn vốn đang nằm trong tầm kiểm soát.

1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính:

Bảng 1.3: Các chỉ tiêu tài chính của công ty CP mía đường Sông Con

lệch

1 Hệ số tài trợ (lần) Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

66.893.764.770135.510.684.870=0,494

71.155.282.176147.954.659.835 = 0,48 (0,014)

3 Hệ số khả năng thanh

toán tổng quát (lần)

Tổng tài sản Tổng nợ phải trả 135.510.684.870

51.895.562.670=2,611

147.954.659.83558.150.581.804 =2,544 (0,067)

4 Tỷ suất sinh lời

của vốn (ROI) %

LNTT + Phí lãi vay Vốn bình quân

17.349.447.200 578.314.906 =30

19.477.519.032

(Nguồn: Phòng kế toán)

* Nhận xét: Qua bảng phân tích về các chỉ tiêu tài chính trên ta thấy

Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp năm 2015 so với năm 2014 có xuhướng phát triển tốt, điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp thực sự

ổn định, đang có xu hướng phát triển khá tích cực và hợp lý

- Hệ số tài trợ: Vốn chủ sở hữu của Công ty giảm 0,014 một lượng tăng đáng

kể Tuy nhiên chỉ tiêu này cả 2 thời điểm đều cao, công ty hoàn toàn tự chủ tronghoạt động tài chính

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Tăng 0,23, song chỉ tiêu này cả 2 thời

điểm đều nhỏ hơn 1, như vậy công ty có các loại tài sản đầu tư hiệu quả, khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt

Trang 19

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Tăng 0,067, chỉ tiêu này cả 2 thời

điểm đều không quá cao, chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ trong dài hạncủa công ty đảm bảo

- Tỷ suất sinh lời của vốn: Năm nay cao hơn năm trước, chỉ tiêu này đều cao

hơn lãi suất bình quân của Ngân hàng, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh khá, công ty

cỏ thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng

- Chỉ tiêu ROE: Năm nay cao hơn năm trước, như vậy công ty có thể tăng vốn

để thực hiện quá trình kinh doanh

Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty, ta thấy tính tự chủ tốt, khảnăng thanh toán dồi dào, hiệu quả kinh doanh khá Các thông tin từ các chỉ tiêu tàichính là cơ sở cung cấp cho các chuyên gia kiểm toán đánh giá tốt về tình hình tàichính của doanh nghiệp

1.4 Tình hình tổ chức bộ kế toán tại Công ty cổ phần mía đường Sông Con

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

1.4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập từ khi thành lập đến nay Với cơ cấu

tổ chức các lãnh đạo phòng ban, bên cạnh đó với tầm quan trọng không nhỏ là bộphận kế toán, vừa là công cụ giúp việc cho giám đốc, vừa là bộ phận phân tíchthông tin, quản lý tình hình tài chính, nhằm khai thác hết tiềm năng của doanhnghiệp ngày càng được mở rộng và không ngừng phát triển theo xu thế hội nhập củađất nước Căn cứ vào tình hình thực tế công ty có một bộ máy kế toán theo hìnhthức tập trung Công việc kế toán của doanh nghiệp: Phân loại chứng từ, kiểm trachứng từ, định khoản kế toán, Ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, lập báocáo kế toán, các thông tin kinh tế phát sinh Ngoài ra bộ phận kế toán còn có nhiệm

vụ là phân tích các chỉ tiêu tài chính, góp ý và đề xuất một số biện pháp nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp

- Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.7: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT19

KẾ TOÁN TRƯỞNG (Kiêm trưởng phòng)

KẾ TOÁN TỔNG HỢP (Kiêm phó phòng)

KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÙNG NGUYÊN LIỆU

THỦ QUỸ

Trang 20

*Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng):Làm việc tuân thủ điều lệ kế toán

trưởng Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính Công ty,

tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê, thông tin kế toán và hạch toánkinh tế theo quy định của Bộ Tài chính Kế toán trưởng là kiểm soát viên thay mặtcho Nhà nước kiểm tra chế độ, thể lệ của Nhà nước về lĩnh vực tài chính Chịu tráchnhiệm về tổ chức công tác kế toán thống kê phù hợp với quá trình sản xuất kinhdoanh Thông qua phân công, kiểm tra, kiểm soát để chỉ đạo công tác nghiệp vụ cácphần hành, qua công tác tài chính kế toán để tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chứcsản xuất, xây dựng phương án sản xuất, phương án sản phẩm, cải tiến quản lý trongCông ty Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vay, tự có và nguồn vốnkhác huy động vào sản xuất kinh doanh

* Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng): Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm toàn

bộ các số liệu tổng hợp vào sổ tổng hợp tất cả các tài khoản và làm báo cáo kế toán,báo cáo thuế theo định kỳ hàng tháng, quý, năm và cung cấp số liệu khi Giám đốcCông ty yêu cầu Chịu trách nhiệm lên chứng từ ghi sổ số 11 toàn bộ số liệu điềuchỉnh từ chứng từ ghi sổ số 13 liên quan đến quyết toán sau khi thông qua đồng chí

kế toán trưởng Ghi chép sổ chi tiết sự biến động của TSCĐ, hạch toán việc tănggiảm tài sản, hỗ trợ nghiệp vụ cùng kế toán phần hành để kịp thời lên chứng từ ghi

Trang 21

sổ phục vụ cho công tác tổng hợp Giúp việc cho kế toán trưởng và điều hành khi kếtoán trưởng đi công tác.

* Kế toán thu chi, công nợ và thành phẩm: Là kế toán chi tiết được phân công

theo dõi các khoản tiền mặt TK 111, tiền gửi ngân hàng TK 112, tài khoản thanh toán với người mua, tạm ứng TK 141, phải thu phải trả TK 1388, 3388, thànhphẩm TK 155, doanh thu TK 511, thuế TK 133, 333 Mở sổ chi tiết cập nhật hàngngày từng chứng từ theo dõi chi tiết đến từng khách nợ, chủ nợ Kiểm tra các chứng

131-từ gốc trước khi làm phiếu thu, chi, nhập, xuất sản phẩm nếu có sai sót phát hiện kịpthời để đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ Chịu trách nhiệm

về tính chính xác của các chứng từ ghi sổ số 1, 2, 3, 8 và bảng kê chi tiết các tàikhoản theo dõi, thuế GTGT đầu ra, phối hợp với phần hành khác để làm bảng kêkhai khấu trừ thuế GTGT đầu vào

* Kế toán vật tư, tiền lương, BHXH và chi phí sản xuất: Đây là kế toán chi tiết

theo dõi các tài khoản 152, 153, 154, 3311, 334, 338, 621, 622, 627 Do vật tư củaCông ty nhiều chủng loại, vì vậy sổ chi tiết phải được cập nhật hàng ngày theochứng từ thể hiện nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chủng loại, số lượng và giá cả.Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để lập phiếu nhập, xuất kịp thời phục vụ chosản xuất

Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công và kế hoạch tiền lương để làm lươngcho các bộ phận Chịu trách nhiệm chính trong công tác thanh toán tiền mía, tiềnvận tải để làm phiếu nhập mía cùng với sự hỗ trợ thanh toán của toàn phòng Tậphợp chi phí sản xuất kịp thời vào cuối kỳ và khi có nhu cầu của Giám đốc Công ty.Hàng tháng đối chiếu với thủ kho để xác định số liệu lên chứng từ ghi sổ số 5, 6, 7

có các bảng kê kèm theo

* Kế toán đầu tư vùng nguyên liệu: Do nhu cầu phát triển vùng nguyên liệu

nên doanh số đầu tư hơn 10 tỷ đồng, chi tiết chủ nợ nhiều trả dài 3 huyện Tân Kỳ

-Đô Lương – Yên Thành, để thu hết nợ tránh sai sót nên phòng phân công 02 kế toántheo dõi

Hàng ngày soát xét các lệnh đầu tư để làm phiếu xuất phân vi sinh, cuốitháng đối chiếu với Nhà máy sản xuất phân vi sinh để làm phiếu nhập Căn

cứ vào các chứng từ đầu tư, kế toán vào sổ chi tiết đến từng hộ dân trồngmía, cập nhật kịp thời chính xác không sót không nhầm chủ Trước khi vào

vụ ép phải đối chiếu xong với cán bộ nông vụ phụ trách vùng để có đầy đủ

số liệu công nợ, từ đó làm cơ sở cho nông vụ kê nợ vào lệnh nhập mía Vào

vụ ép đối chiếu với các chủ nợ để kịp thời thu nợ qua phiếu thanh toán mía.Hàng tháng lên chứng từ ghi sổ số 6B có bảng kê chi tiết kèm theo Làm báocáo kịp thời khi có nhu cầu phục cho Công ty

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT21

Trang 22

* Thủ quỹ: Công tác thủ quỹ là công việc quan trọng liên quan trực tiếp

đến tài sản của Công ty, vì vậy đòi hỏi tính thận trọng, hàng ngày căn cứvào phiếu thu, phiếu chi kiểm tra khi có đầy đủ chữ ký mới được thu, chitiền Nếu có phát hiện sai sót báo cáo ngay trước lúc thu tiền, chi tiền Pháttiền đúng đối tượng chính chủ ghi trên chứng từ

Hàng ngày cập nhật sổ quỹ, đối chiếu với kế toán thu chi để nắm chắc số

dư báo cáo cho phòng kịp thời để có kế hoạch về tiền mặt Bảo quản tiềncẩn thận không được nhận, phát các loại tiền kém chất lượng, bảo quảnchứng từ gốc đóng theo thứ tự từng tập cuối tháng bàn giao lại cho kế toántheo dõi

1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng

1.4.2.1 Chế độ chứng từ

- Niên độ kế toán của công ty: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vàongày 31/12 hằng năm;

- Đơn vị tiền tệ sử dụng là: Đồng Việt Nam (VNĐ)

- Công ty áp dụng chế độ chứng từ kế toán được ban hành theo Quyếtđịnh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính vàthông tư 138/TT-BTC ngày 04/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số quy

định tại Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định

số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Phương pháp tính thuế GTGT theo Phương pháp khấu trừ

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo nguyên tắc giá gốc;

+ Phương pháp xác định hàng tồng kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền.+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

+ Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Theo phương pháp đơn giábình quân sau mỗi lần nhập nguyên liệu

+ Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: Theo phương pháp thẻ song song + Nguyên tắc xác định TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Được xác định theogiá thực tế khi có đủ điều kiện tiêu chuẩn về giá trị và thời gian quy định.+ Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Được áp dụngtheo đường thẳng

1.4.2.2 Chế độ sổ sách, báo cáo

- Hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT22

Chứng từ gốc

Trang 23

(Nguồn: Phòng kế toán)

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

Ghi định kỳ:

Quan hệ đối chiếu:

* Hệ thống báo cáo kế toán.

Tuân thủ các quy định của chế độ kế toán hiện hành, hàng quý, hàng năm Công

ty đều lập các báo cáo tài chính gồm:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02-DN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03-DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09-DN)

Ngoài ra, để phục vụ cho công tác quản lý tài chính của đơn vị, Công ty đã thực

hiện một số loại báo cáo kế toán nội bộ theo yêu cầu quản lý của từng thời điểm

PHẦN THỨ HAI:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG

SÔNG CON

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT23

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 24

2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

CP mía đường Sông Con

- Công ty áp dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất

- Các chi phí sản xuất gián tiếp nếu phát sinh ở lô hang nào thì hạch toán cho lôhang đó, trường hợp những chi phí gián tiếp có tính chất chung cho toàn doanhnghiệp thì cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí phân bổ cho từng lô hang, sản phẩm theotừng tiêu thức thích hợp

- Cuối quý kế toán dựa trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng tháng trongquý, kế toán lập bảng chi phí sản xuất của cả quý làm cơ sở cho việc tính giá thành

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Công ty Cổ phần mía đường Sông Con với đặc thì là sản xuất trong lĩnh vựcthực phẩm đường kính trắng nên trong việc hạch toán chi phí để tính giá thành gồm

3 loại chi phí chínhvà quá trình phân loại chi phí theo khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… sử dụng vào sản xuấtkinh doanh Chi phí thường chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất kinh doanh, là yếu tốchính quyết định giá thành sản phấm nhập kho đó là chi phí nguyên liệu mía

+ Là một doanh nghiệp sản xuất đường, nên nguyên liệu đầu vào chủ yếu là câymía và một số phụ gia khác, chất tẩy trắng dùng để chế biến đường và nguồn điện,nước để vận hành máy

+ Bộ phận kỹ thuật phối hợp với kế toán theo dõi nguyên vật liệu: Thườngxuyên phân loại nguyên vật liệu một cách rõ ràng nhằm tạo điều kiện hạch toántổng hợp và chi tiết NVL, đảm bảo tính đúng tính đủ vào giá thành sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là tổng số tiền lương, phụ cấp mang tính chất

lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý phục vụ sản xuất,tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, và số tiền công nhân vận chuyển bốc vác thuêngoài

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của công ty thường là các loại

chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ, quản lý các tổ đội sản xuất, chi phí

Trang 25

này bao gồm nhiều nội dung chi phí khác nhau đều có mối liên hệ gián tiếp với cácsản phẩm sản xuất ra, như tiền lương của bộ phận quản lý đội, BHXY, BHYT,KPCĐ, BHTN trích theo chế độ của nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ dùngchung cho toàn đội, chi phí hội họp, tiếp khách, điện, nước, điện thoại và cáckhoản chi phí khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất.

2.1.3 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phầm

2.1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phầm

* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Để hạch toán chi phí sản xuất, chính xác,

kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên phải làm là xác định đối tượng hạch toán chi phísản xuất Việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phátsinh chi phí và nơi chịu chi phí

Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần mía đường SôngCon là sản phẩm đường kính trắng thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công

ty là các sản phầm hoàn thành đường kính trắng được sản xuất theo công suất chếbiến Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm sản xuất ra hoặc sản phẩm từ nhữngđơn đặt hàng hoàn thành, theo từng đơn đặt hàng của khác hàng

Giá thành sản phẩm hoàn thành được doanh nghiệp tính theo công thức sau:Tổng giá thành

sản phẩm hoàn

thành trong kỳ =

Chi phíSXDDđầu kỳ +

Chi phí sản xuấtphát sinh trong

-Chi phíSXDDcuối kỳ -

Các khoản làmgiảm chi phí

Giá thành

đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

2.1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất khác nhau nên hình thành các phươngpháp kế toán tập hợp chi phí khác nhau Nhưng đối với công tác kế toán của công ty

cổ phần mía đường Sông Con thác kế toán thường sử dụng cphương pháp tập hợpchi phí sau:

-Phương pháp trực tiếp: Đối với doanh nghiệp chế biến đường, các chi phí sản

xuất liên quan đến lô hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho lô hàng đó Phương phápnày chỉ áp dụng được khi chi phí có thể tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí.Việc sử dụng phương pháp này có ưu điểm lớn vì đây là cách tập hợp chi phí chínhxác nhất, đồng thời lại theo dõi được một cách trực tiếp các chi phí liên quan đếnđối tượng cần theo dõi Tuy nhiên phương pháp này tốn nhiều thời gian và công sức

do có rất nhiều chi phí thực tế, phương pháp này được sử dụng phổ biến ở cácdoanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp xây dựng, do nó tạo điều kiện thuận lợi

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT25

Trang 26

cho kế toán tính giá thành và người quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.

- Phương pháp hạch toán theo đơn đặt hàng: Toàn bộ các chi phí phát sinh liên

quan đến đơn đặt hàng nào thì được hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó.Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh từ khi bắt đầu đến khihoàn thành được hạch toán riêng theo đơn đặt hàng đó là gián thành thực tế của đơnđặt hàng

Tùy thuộc vào quy mô và khối lượng sản phẩm cần hoàn thành theo đơn đặthàng mà kế toán công ty lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất hợp lýnhất

2.1.3.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm

Đối với các doanh nghiệp kỳ tính giá thành được xác định dựa vào khả năng xácđịnh chính xác về số lượng, chất lượng của kết quả sản xuất và việc xác định lượngchi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó

Đối với công ty cổ phần mía đường Sông Con thì việc xác định kỳ hạn tính giáthành thường căn cứ vào chu kỳ sản xuất của sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất

và yêu cầu thông tin quản lý giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Đối với việc sảnxuất Đường kính trắng theo đơn đặt hàng khi sản phẩm, công việc, đơn hàng đượchoàn tất thì kế toán công ty tiến hành việc tính giá thành

- Do Công ty cổ phần mía đường Sôn Con có chu kỳ sản xuất theo thời vụ, nên

hệ thống tính giá thành sản phẩn thường được kế toán tính giá thành theo định kỳ làcuối mỗi tháng

2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần mía đường Sông Con

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Chi phí NVLTT)

2.2.1.1 Nội dung

Chi phí NVLTT sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm giá trịnguyên vật liệu chính (Như nguyên liệu mía), nguyên vật liệu phụ (Chất kiềmhóa), , bảo hộ lao động và các phụ phẩm khác Trong quá trình sản xuất sản phầmĐường kính trắng, thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm phần tỷ trọnglớn, chi phí này thường được hạch toán riêng cho từng đợt sản phẩm hoàn thànhnhập kho, hoặc cho từng lô hàng, đơn hàng riêng, chí phí NVLTT không bao gồncác chi phí NVL đã tính vào chi phí sản xuất chung

Thông thường, chi phí NVLTT của công ty Cổ phần mía đường Sông Con: Cóliên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí nên có thể tổ chức tập hợptheo phương pháp ghi trực tiếp Khi phát sinh các khoản chi phí về NVL, kế toáncăn cứ vào phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của

số NVL dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (theo phương pháp tính giá vốn NVL

mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp chi phí NVLTT cho

Trang 27

từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất cũng như đối tượng sử dụng trong doanhnghiệp, công việc này thường được thực hiện trong “Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Trong trường hợp Số NVL của công ty sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sảnphẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sảnphẩm (hoặc đối tượng chịu chi phí), thì kế toán phải tiến hành lựa chọn tiêu thứcphân bổ phù hợp để tiến hành phân bổ chung cho các đối tượng liên quan Các tiêuthức có thể sử dụng:

- Đối với NVL chính: Phân bổ theo định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm,khối lượng sản phẩm được sản xuất…

- Đối với vật liệu phụ: Dùng để gia công vật liệu chính thì phân bổ theo chi phívật liệu chính, số giờ máy hoạt động hoặc khối lượng sản phẩm hoàn thành

- Đối với nhiên liệu: Phân bổ theo chi phí định mức, số giờ máy hoạt động kếthợp với công suất máy

Mức phân bổ về chi phí NVL chính, vật liệu phụ và nhiên liệu dùng cho từngloại sản phẩm được xác định theo tiêu thức như phương pháp phân bổ gián tiếp

Để tính toán tập hợp chính xác chi phí NVLTT, kế toán cần kiểm tra xác định rõNVL đã lĩnh nhưng cuối kỳ vẫn chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

để loại ra khỏi chi phí về NVLTT trong kỳ

ra đưa vào

sử dụng

+Trị giá NVLcòn lại nơisản xuất đầukỳ

Trị giá NVLcòn lại nơi sảnxuất cuối kỳ -

-Giá trịphế liệuthu hồi

(nếu có) 2.2.1.2 Chứng từ sử dụng

Kế toán công ty cổ phần mía đường Sông Con sử dụng chứng từ Nhập – XuấtNVL, CCDC bao gồm:

+ Xuất cho bộ phận sản xuất: Phiếu xuất kho;

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT27

Trang 28

+ Xuất bán: Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng’

+ Xuất chuyển từ kho này sang kho khác: Lệnh điều động vật tư, phiếu xuất kho

2.2.1.3 Tài khoản sử dụng

Sử dụng Tài khoản 1541: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản được mởchi tiết cho từng lô hàng, cho từng đợt sản phẩm hoàn thành

2.2.1.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ngành sản xuất mía đường là một ngành chế biến thực phẩm, nguyên liệu củangành sản xuất này chủ yếu là mía Đây là một nguyên liệu khó bảo quản, do vậyyêu cầu của việc bảo quản và không thể dữ trữ được loại nguyên liệu này Nguyênliệu sử dụng chủ yếu là của bà con nông dân trồng mía, một số nguyên liệu phụ giakhác là do doanh nghiệp mua từ một số cơ sở khác, đưa trực tiếp vào quá trình sảnxuất sản phẩm

Trường hợp nguyên liệu được trực tiếp mua và đưa vào sử dụng ngay, các chứng

từ gốc làm căn cứ là hóa đơn bán hàng, hợp đồng thu mua của nông dân, các hóađơn phản ánh chi phí vận chuyển, thu mua, bốc dỡ sẽ là cơ sở để kế toán công ty lậpphiếu nhập kho Phiếu này làm căn cứ để tập hợp chi phí sản xuất, vật tư xuất dùngtạp kho sản xuất sẽ được thủ kho và kế toán vật tư tổng hợp và kiểm tra trong quátrình sử dụng Cuối quý công ty sẽ được thủ kho kiểm kê vật liệu tồn cuối kỳ và báocáo về cho bộ phận kế toán vật tư công ty để hạch toán

- Cuối cùng kế toán thực hiện kết chuyển hoặc tiến hành tính phân bổ và kếtchuyển chi phí NVL vào tài khoản có liên quan phục vụ cho việc tính giá thành trựctiếp của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán

Sơ đồ 2.1: Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán.

Phiếu xuất kho

(Nguồn: Phòng kế toán)

Đối với vật tư xuất kho tại kho Công ty: Những vật tư xuất tại kho công ty chủyếu là những vật tư mua ngoài vào sau đó chuyển về nhập tại kho công ty Do yêucầu của công việc chế biến thành phẩm đường nên nguyên liệu mía thường đượctiến hành xuất dùng luôn, do nguyên liệu khó bảo quản, nếu chế biến chậm nguyênPhiếu xuất kho Bảng tổng hợp

xuất vật tư, công

cụ, dụng cụ

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký

Trang 29

được tính theo phương pháp bình quân gia quyền Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủkho tiến hành xuất vật liệu Kế toán vật tư sau khi nhận được phiếu xuất kho tiếnhành ghi sổ kế toán Theo yêu cầu của bộ phận sản xuất làm phiếu yêu cầu xuất xuấtnguyên vật liệu để chế biến và đóng gói thành phẩm, trình lãnh đạo duyệt và chuyểncho bộ phận kế toán lập phiếu xuất kho, phận thủ kho có trách nhiệm xuất kho NVLtheo phiếu xuất kho do bộ phận kế toán nguyên vật liệu đã lập.

Biểu 2.2: Phiếu xuất kho số 00113:

Đơn vị: Công ty CP mía đường Sông Con

Bộ phận: Kho

Mẫu số 02 – VT

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 31 tháng 03 năm 2016

Số: 00113

Nợ: TK 154

Có: 152

Họ và tên nhận giao hàng: Nguyễn Văn Hải Địa chỉ (Bộ phận): Tổ sản xuất (Nhà máy chế biến Đường)

Lý do xuất kho: Sản xuất đường kính trắng

Xuất tại kho: Công ty - địa điểm: Khối 5, TT Tân Kỳ

(Ký, họ tên)

Thủ kho

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng ( Hoặc bộ phận có nhu cầu

nhận)

(Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên đóng

dấu)

Biểu 2.3: Phiếu xuất kho số 00114

Đơn vị: Công ty CP mía đường Sông Con

Bộ phận: Kho

Mẫu số 02 – VT

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTCNgày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT29

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w