ĐỀ tài NGHIÊN cứu KHOA học mô HÌNH tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI kỳ PHONG KIẾN ở VIỆT NAM

107 1.3K 5
ĐỀ tài NGHIÊN cứu KHOA học   mô HÌNH tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI kỳ PHONG KIẾN ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay có khá nhiều những công trình nghiên cứu đề cập đến cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở Việt Nam nhưng phần lớn là tập trung vào mô tả theo lịch đại, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và khái quát hoá thành các mô hình tổ chức chính quyền. Nghiên cứu mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam bằng phương pháp liên ngành, đặc biệt là dưới góc độ lý luận – lịch sử nhà nước và pháp luật là một cách tiếp cận mới. Kết quả mà đề tài đem lại phục vụ trực tiếp cho môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam được giảng dạy ở Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà nội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI KỲ PHONG KIẾN Chủ trì đề tài: THS Nguyễn Minh Tuấn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội Cố vấn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế Phó chủ nhiệm Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội Hà nội, tháng 12/2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS NGUYỄN MINH TUẤN CỐ VẤN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ ***** Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN (Mã số CB.04.27): MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI KỲ PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM THE MODEL OF ORGANIZING AUTHORITIES IN FEUDAL PERIOD IN VIETNAM Hà Nội – 2005 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN (Mã số CB.04.27): MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI KỲ PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM Chủ trì đề tài: ThS Nguyễn Minh Tuấn Cố vấn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế PHÂN CƠNG BIÊN SOẠN: PGS.TS Hồng Thị Kim Quế & ThS Nguyễn Minh Tuấn Báo cáo tổng quan đề tài, Mục lục, Kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo ThS Nguyễn Minh Tuấn Phần I, Phần II, Phần III, Phần IV, Phần VI CN Nguyễn Cửu Đức Bình Phần V MỤC LỤC ĐỀ TÀI:: “Mơ hình tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam” Trang Phân công biên soạn A BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I Đặt vấn đề II Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phần Mơ hình thời kỳ Ngô - Đinh – Tiền Lê (Từ 938 đến đầu kỷ XI) Mơ hình quyền qn 1.1 Xây dựng mơ hình quyền qn thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê (từ năm 938 đến đầu kỷ XI) - nhu cầu tất yếu 1.2 Mơ hình tổ chức quyền thời kỳ Ngơ - Đinh - Tiền Lê 1.2.1 Tổ chức quyền trung ương 1.2.2 Tổ chức quyền địa phương Phần Mơ hình thời kỳ Lý – Trần – Hồ (Từ kỷ XI đến đầu kỷ XV) Mơ hình quyền tập quyền thân dân 2.1 Vài nét thời kỳ Lý - Trần - Hồ (Từ kỷ XI đến đầu kỷ XV) 2.2 Mơ hình tổ chức quyền thời Lý – Trần – Hồ: mơ hình tập quyền thân dân 2.2.1 Mơ hình quyền thời Lý 2.2.1.1 Tổ chức quyền thời Lý trung ương 2.2.1.2 Tổ chức quyền địa phương thời Lý 2.2.2 Nhà Trần (từ 1225 – 1400) 2.2.2.1 Tổ chức quyền thời Trần trung ương 2.2.2.2 Tổ chức quyền thời Trần địa phương Phần Thời Lê (Thế kỷ XV) Mơ hình quyền tập quyền quan liêu 3.1 Đặc điểm Triều Lê 3.2 Mơ hình tổ chức quyền thời Lê - mơ hình tập quyền quan liêu: 3.2.1 Tổ chức quyền trung ương 3.2.2 Tổ chức quyền địa phương Phần Thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh (từ 1600 đến 1786) Mô hình quyền lưỡng đầu miền Bắc 4.1 Tổ chức quyền trung ương 4.2 Tổ chức quyền địa phương thời Vua Lê - Chúa Trịnh Phần Thời Nguyễn (từ năm đầu kỷ XIX đến năm 1858) Mơ hình tập quyền chun chế 5.1 Tổ chức quyền trung ương 5.2 Tổ chức quyền địa phương Phần Nhận xét mơ hình tổ chức quyền Việt Nam thời kỳ phong kiến 6.1 Nhận xét phát triển nhà nước phong kiến số lĩnh vực 6.2 Những đặc trưng nhà nước phong kiến Việt Nam C KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần thứ BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài - Lý chọn đề tài: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách thức tổ chức máy nhà nước thời kỳ phong kiến Việt Nam phần lớn tập trung vào mô tả theo lịch đại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện khái qt hố thành mơ hình tổ chức quyền Nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam phương pháp liên ngành, đặc biệt góc độ lý luận – lịch sử nhà nước pháp luật cách tiếp cận Kết mà đề tài đem lại phục vụ trực tiếp cho môn học Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam giảng dạy Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà nội Tình hình nghiên cứu + Về tổ chức máy nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến tiếp cận góc độ lịch sử theo trình tự thời gian dạng sách chun khảo có cơng trình như: Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Sử học, Hà nội, 1964 Việt Nam Văn hoá Sử cương Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội, 2003 tác giả Đào Duy Anh; Lịch sử Việt Nam tập I (thời kỳ nguyên thuỷ đến kỷ X), Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội ,1983 tập thể tác giả Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Lương Ninh.; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà nội, 1960 tác giả Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm,; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, Hà nội, 1960 tác giả Phan Huy Lê; Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XIX), NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1968 tác giả Đinh Gia Trinh Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 1994 tác giả INSUN YU… Trong đề tài này, nhóm tác giả kế thừa nhiều ý tưởng lý thuyết mơ hình tổ chức quyền từ giảng dành cho Học viên cao học Khoa Luật - ĐHQGHN GS.TSKH Vũ Minh Giang, từ tên gọi mô hình đến nhiều nội dung cụ thể Kế thừa phương pháp tiếp cận liên ngành, đặc biệt phương pháp tư pháp lý, nhóm tác giả mở rộng nghiên cứu, phát triển đề tài với nhiều nội dung Mục tiêu đề tài + Chỉ rõ đặc trưng việc tổ chức quyền thời kỳ phong kiến, tác giả không sâu nghiên cứu tất triều đại, mà sở tìm hiểu cách thức tổ chức quyền trung ương địa phương qua thời kỳ để khái quát hố thành mơ hình tổ chức quyền; + Tương ứng với mơ hình tổ chức quyền sở việc xuất mơ hình, ý nghĩa mơ hình qua thời kỳ; + Rút hệ luận mơ hình ảnh hưởng, học tổ chức máy nhà nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử; - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp liên ngành; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích - tổng hợp Những kết đạt Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội có đóng góp định phương diện lập pháp, khoa học đào tạo sau 5.1 Đóng góp mặt lập pháp – kết nghiên cứu công bố Đề tài NCKH chừng mực định nguồn tư liệu bổ ích quý báu cho nhà làm luật Việt Nam sử dụng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 5.2 Đóng góp mặt khoa học – kết nghiên cứu bao gồm 80 trang A4, đóng bìa cứng, trình bày rõ ràng, đẹp, đảm bảo tính khoa học lơgíc Tính đến thời điểm nghiệm thu, chủ trì đề tài đăng tải trang sách báo pháp lý 03 cơng trình khoa học liên quan trực tiếp tới đề tài: 1) Nguyễn Minh Tuấn Xây dựng xã hội công dân từ xã hội làng xã cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 11+ 12/2004 2) Nguyễn Minh Tuấn Đặc trưng dân chủ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 3) Nguyễn Minh Tuấn, Những ảnh hưởng tích cực Nho giáo Bộ Luật Hồng Đức, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, T.XXI, No3, 2005, tr.38 - 47 5.3 Đóng góp mặt đào tạo – kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao học, làm tài liệu tham khảo cho cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học thực tiễn lĩnh vực lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam II TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài tập trung nghiên cứu mô hình tổ chức máy nhà nước phong kiến thơng qua mơ hình: Mơ hình quyền qn thời kỳ Ngô - Đinh – Tiền Lê (Từ 938 đến đầu kỷ XI); Mơ hình quyền tập quyền thân dân thời kỳ Lý – Trần – Hồ (Từ kỷ XI đến đầu kỷ XV);3: Mơ hình quyền tập quyền quan liêu Thời Lê (Thế kỷ XV); Mơ hình quyền lưỡng đầu Thời kỳ Trịnh – 10 trì bảo tồn phong tục tập quán khỏi xâm hại văn hoá ngoại bang quan chấp hành Cơ quan nghị có tên hội đồng kỳ hào tuỳ theo hương ước,phong tục tập quán làng xã Hình thức giống làng quan nghị có nội dung khác (cơ cấu tổ chức điều lệ khác ) Cơ quan chấp hành không cấp bổ nhiêm mà dân bầu phê chuẩn , khơng có thống bầu lại ,nếu bầu lại mà khơng trùng hợp cấp phải tơn trọng bầu cử dân.Tính tự quản thể quan chấp hành Mỗi vương triều có cách riêng tạo điều kiện để bảo lưu phát triển sắc sắc văn hoá dân tộc Về văn hoá: tồn tàn dư công xã nông thôn Do đặc thù kinh tế giai cấp địa chủ, quí tộc đời chậm, gắn kết với ruộng đất Chính chống ngoại xâm lại giúp cho tàn dư tồn dung dưỡng Dẫn đến địa chủ có ruộng đất phải lao động Người nông dân khơng có ruộng đất dẫn đến trở thành thợ thủ công nhàn rỗi [6.2] Những đặc trưng nhà nước phong kiến Việt Nam: Nhà nước phong kiến độc lập Việt nam tồn từ đầu kỷ X đến xâm lược thực dân Pháp đầu kỷ thứ XIX Thứ nhất, nước ta quốc gia lập quốc sớm có văn hiến lâu đời, với phát triển rực rỡ triều đại Lý, Trần, Lê lịch sử Cơ sở kinh tế - xã hội nhà nước phong kiến quân chủ trung ương tập quyền Việt Nam chế độ sở hữu ruộng đất tối cao nhà vua kết hợp với việc trì lâu dài di tích cơng xã nơng thơn ngun 93 thuỷ hình thức làng xã với chế độ cơng điền cơng thổ, sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp lạc hậu Ngay từ thời lập quốc, từ nhà nước "siêu làng" đời cho thấy tính chất làng nước hoà đồng, cần tên làng nước hoà đồng đủ cho thấy thiếu rạch ròi từ cách tổ chức nhà nước đến vận hành, mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương, hiểu rộng thiết chế, qui tắc chúng vận hành hàm chứa điều chưa thực sáng tỏ, chưa thực rạch ròi mặt chức năng, thẩm quyền Thứ hai, Bản chất nhà nước Đại Việt, nhà nước phong kiến khác, mức độ khác nhau, thể chế trị bảo vệ quyền lực quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Về hình thức thể suốt thời kì phong kiến, hình thức quân chủ trung ương tập quyền chủ yếu (mặc dù có thời kì có biểu phân quyền cát cứ) Vấn đề nhà nước phong kiến giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; Thứ ba, Về chức nhà nước, nhà nước đời chủ yếu để giải hai chức đặc biệt quan trọng chức tổ chức công trị thuỷ chức tổ chức công chống ngoại xâm Nhà nước tập quyền trung ương hình thành sớm trong xã hội chưa phát sinh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, chủ yếu đặc điểm tình hình lịch sử nhà nước Việt Nam nhu cầu thống đất nước, tập trung quyền Nhà nước để chống ngoại xâm Trong giai đoạn lịch sử dài kỷ, Nhà nước phong kiến Việt nam phải tiến hành nhiều chiến tranh gian khổ, anh dũng chống lại xâm lược nhà nước 94 phong kiến Trung quốc: Ngô Quyền chống quân Nam Hán, Tiền Lê Lí chống quân Tống hai lần kỷ X XI, Triều Trần chống quân Nguyên ba lần kỷ XIII, chống quân Minh, giải phong đất nước đầu kỷ XV, chống quân xâm lược Thanh cuối kỷ XVIII Về tổ chức công trị thuỷ, thuỷ lợi bên cạnh việc quan tâm chăm lo xây dựng hệ thống đê điều, từ thời Lí - Trần có chức quan chun trách phụ trách vấn đề Hà đê chánh sứ, Hà đê phó sứ, qui định luật pháp trừng trị nặng hành vi vi phạm qui tắc bảo vệ đê điều, đồng thời qui định trách nhiệm quan lại địa phương việc trông nom, tu bổ bảo vệ đê điều, mương máng Thứ tư, Vua Việt Nam - có nhiều đặc điểm chung với đặc điểm người đứng đầu nhà nước phong kiến, chứa đựng nhiều điểm đặc thù: Đặc điểm chung: - Phương thức hình thành: kế truyền (cha truyền nối); - Vua sở hữu tối cao ruộng đất, thực sách thần dân hố tồn thể; - Vua nắm vương quyền (ban hành pháp luật; thi hành pháp luật; xét xử tối cao); - Vua nắm thần quyền (chính thần linh thuộc hạ nhà vua: sử chép Lê Thánh Tông phong cho Đông Hải cấp; trị tội thần pháp vân); 95 Đặc điểm riêng, đặc thù: - Đa phần Vua Việt Nam độc quyền không cực quyền – chuyên chế mềm (VD: Vua có bổn phận thân dân nhận trách nhiệm để dân đói khổ) - Có truyền thống trị: vua đời sau kế thừa sách cai trị vua đời trước; - Các sách Vua hầu hết triều đại ý xây dựng lực lượng quân mạnh, cách thể khác nhau; Nhà nước phong kiến Việt Nam q trình phát triển thực việc mở rộng dần lãnh thổ Phương nam sau chiến tranh thắng lợi tiến hành chống nước Chiêm thành Chân lạp Đầu kỷ X, biên giới Việt Nam phía Nam tới Hồnh Sơn, đến đầu kỷ X, dịch xuống tới Bắc Quảng trị, đến đầu kỷ XIV tiến tới Thừa thiên (Thuận Hoá), vào cuối kỷ XV mở rộng tới vùng Bình Định Sau từ cuối kỷ thứ XVII đến kỷ XVIII, chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ nhà nước Đàng tới vùng chiếm thêm Chiêm Thành Chân Lạp thuộc nam Trung Bộ ngày Vào đầu kỷ XIX lãnh thổ thống Việt Nam từ Lạng Sơn đến Cà Mau lãnh thổ Nhà nước Việt nam đại.58 Thứ năm, tính điều tiết quan hệ làng xã coi đặc trưng đáng lưu ý Làng lịch sử Việt Nam đơn vị tụ cư, có khơng gian văn hố, sử dụng đơn vị hành sở Xem Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XIX), NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1968, tr.80 58 96 mà nhà nước phải dựa vào Làng xã Việt Nam có đặc trưng điển hình sau: Tính cộng đồng: Chính từ cách tổ chức làng xã cho thấy tính chất trội vượt tính cộng đồng Người Việt khơng thể sống, khơng thể tồn tách khỏi dòng họ, láng giềng Người Việt sống lâu dài khơng gian làng không điều kiện để tiếp xúc nhiều với bên ngồi … (Giọt máu đào ao nước lã; Bán anh em xa mua láng giềng gần…) Tính tự trị: Mỗi làng vương quốc nhỏ khép kín: + Luật pháp riêng (hương ước) Tiểu triều đình riêng (Hội đồng kì mục quan lập pháp, lí dịch quan hành pháp); Văn hoá ứng xử: Làng ứng xử với theo lối tình cảm; ý thức pháp luật (Luật luật lệ, khác với Phương Tây luật pháp); Con người ưa chuộng là: người hiền lành, tình nghĩa, ca tụng khơn khéo, a kín đáo phơ trương, hồ đồng rạch rịi) Thứ sáu, Luật pháp phát triển muộn, giai đoạn đầu công cụ đồng hố, dân coi đối lập Kinh nghiệm Việt nam phải tìm dung hợp để hố giải Luật pháp thời phong kiến có nhiều qui định tiến đặc biệt luật Hồng Đức qui định cụ thể nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; khuyến khích phát triển nông nghiệp: đê điều, sức kéo ; Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ: Thí dụ, Luật hình nữ nhẹ nam; gái có quyền thừa kế, quyền ly hôn v.v nhiều qui định đề cao đạo đức, hiếu thảo cháu, chung thuỷ; nhân, lễ nghĩa chí tín, trung quân v.v 97 Về mặt tính chất luật pháp phong kiến thể rõ kết hợp chặt chẽ đức trị pháp trị Từ thời Lê sơ, Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng thống, lấy tam cương, ngũ thường làm đường lối mà theo Nếu lễ mục đích hình biện pháp bảo vệ, hành vi xâm phạm đến lễ nghĩa bị trừng phạt Tư tưởng "ngoại nho, nội pháp" thực truyền tải vào luật pháp, đảm bảo tuân thủ đầy đủ, thống Thứ bảy, lệ làng song song tồn với luật pháp, vừa có thống vừa có đối lập với luật pháp Nếu xét mặt thời điểm, lệ làng đời trước có pháp luật thành văn, trước nhà nước đời, đời nhà nước phong kiến dù muốn hay không phải thừa nhận hữu lệ làng Và từ đó, nhiều lệ làng phù hợp với lợi ích quần chúng, khơng trái với lợi ích giai cấp thống trị, giai cấp thống trị thừa nhận trở thành phận hệ thống pháp luật, đảm bảo thực nhà nước cưỡng chế cần thiết Sự thống lệ làng luật pháp thể chỗ, lệ làng nhà nước thừa nhận trở thành phần hệ thống pháp luật Thực chất lệ làng trở thành công cụ quan trọng hỗ trợ cho luật pháp chưa có luật điều chỉnh, đồng thời khía cạnh khác, lệ làng cịn góp phần đảm bảo cho luật nước tuân thủ cách đầy đủ Giữa lệ làng luật nước lúc có thống mà thực chất lệ làng có nhiều qui định trái với luật nước Lệ làng yếu 98 tố phi quan phương chất hình thành xuất phát từ sống địa phương Tuy nhiên làng xã có phong tục tập quán khác nhau, nhiều qui định lệ làng khách quan chủ quan mà có qui định khác biệt với luật nước Giải xung đột này, quyền phong kiến thường tìm cách hạn chế phát triển lệ làng thành văn, nhiên luật nước xuống làng bị khúc xạ lệ làng, khía cạnh lại nguyên nhân làm suy giảm hiệu hiệu lực luật nước Vậy lệ làng lại có sức sống mạnh vậy? Đơn giản nội dung chứa đựng nhiều yếu tố thiét thực, cụ thể ma chay, cưới hỏi, trật tự trị an, bảo vệ mùa màng, phân chia ruộng đất vấn đề thiết thân đến sống người nông dân, chí khơng cần đến luật nước làng xã tự quản lí cư dân lệ làng, lệ làng có tính hiệu lực trực tiếp, quan trọng gần, có chế tài thưởng phạt nghiêm minh bảo đảm thực dư luận cộng đồng Dư luận cộng đồng đảm bảo nghiêm khắc thứ sức mạnh mà không dám dẫm đạp để sống theo cách riêng Thứ tám, kinh tế: - Về sở hữu ruộng đất + Sở hữu nhà nước: Vua tuyên bố: Đất đai vua + Sở hữu công làng xã: Làng xã có đất cơng (đình, chùa ) + Tư điền: chủ yếu đất vương hầu - Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu: 99 + Kinh tế nông nghiệp (KTNN): - Đất hẹp, manh mún nên KTNN phát triển chưa mạnh; + Kinh tế thủ công nghiệp: - Mang tính cá thể, chủ yếu sản xuất nhỏ, thiếu tập trung, gắn chặt với sản xuất nông nghiệp; Thương nghiệp: + Gốc nông nghiệp? trọng tình cảm; bn bán lấy lợi nhuận làm đầu; Sản xuất nơng nghiệp tự cấp tự túc nhu cầu trao đổi hàng hố; + Chính quyền? khơng muốn kinh tế phát triển; + Đô thị: trung tâm trị, văn hố - khơng phải trung tâm kinh tế ln xu bị nơng thơn hố yêu cầu bảo tồn mạnh yêu cầu phát triển; Các khu thị tồn chủ yếu nơi thuận tiện cho thương gia nước ngồi bn bán; XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẤT + NƯỚC VIỆT NAM (ĐẤT = ỔN ĐỊNH; NƯỚC = LINH HOẠT > NÔNG THÔN LÀNG THUẦN NÔNG > LÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔ THỊ BỘ PHẬN QUẢN LÝ > BỘ PHẬN KINH TẾ 100 + Tâm lý: Tâm lý tiểu nông - ngại đầu tư lớn, ưa tích trữ, để dành: “Bn tầu buôn bè không ăn dè hà tiện”; Địa chủ kinh doanh có lãi quay trở mua đất để trở thành địa chủ giàu có hơn; + Tư tưởng: Nho giáo khơng khuyến khích việc làm giàu “Qn tử ưu đạo bất ưu bần“; + “Thương” nghề bị coi rẻ xã hội: sĩ, nông, công, thương; Thay lời kết luận: Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ngày đòi ngày rõ việc nghiên cứu chức cụ thể nhà nước chức công quyền59; Chức tài phán; Chức giữ gìn trật tự an ninh quốc phòng60, đòi hỏi phải phát huy nội lực, kế thừa giá trị việc tổ chức máy nhà nước Lịch sử gương lớn chắn đặt trước mặt, khiêm tốn gương chiếu hậu cỗ xe nhỏ bé vô cần thiết để tiến phía trước khơng qn học hỏi chắt lọc truyền thống, kinh nghiệm mà cha ông thủa trước phải xương máu đánh đổi có Là chức bảo vệ lợi ích cơng dân, giải vấn đề chung Trong năm gần đây, người ta nói đến nhiều quan điểm nhà nước quan điểm có xu hướng xích lại gần Đó xây dựng nhà nước "hiệu quả", tinh gọn, giảm đầu mối, giảm nấc trung gian 59 60 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Sử học, Hà nội, 1964 [2] Đào Duy Anh Việt Nam Văn hoá Sử cương Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội, 2003 [3] Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, thượng, Nhà xuất Văn hoá - Hà nội, 1958 [4] Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam triều vua Nguyễn, NXB Trình bày, Sài gịn, 1968 [5] Ban đạo Kỷ niệm Quốc gia 1000 năm Thăng Long - Hà nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà nội), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn Vương triều Lý (Kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 102 [6] Nguyễn Lương Bích, Lược sử Ngoại giao Việt Nam thời trước, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, 2003 [7] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học, Hà nội, 1960 - 1961 [8] Phan Đại Doãn (chủ biên), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà nội, 1998 [9] Đại nam thực lục biên, Bản dịch NXB KHXH, Hà nội, 1974 [10] Trần Bá Đệ (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà nội [11] Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 1978 [12] Guy Thuillier, Les écoles historiqué, Presses Universitaires de France, 1990 [13] Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, 2003 [14] Vũ Đình Hoè Thanh Nghị Hồi Ký Nhà xuất Văn học, Hà nội, 2000 [15] INSUN YU, Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 1994 [16] Trần Trọng Kim Nho Giáo Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà nội, 2001 [17] Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược Nhà xuất Đà nẵng, 2003 [18] Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Nhà nước pháp luật Việt nam trước thềm kỷ XXI, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội, 2002 103 [19] Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Lương Ninh Lịch sử Việt Nam tập I (thời kỳ nguyên thuỷ đến kỷ X), Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội ,1983 [20] Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà nội, 1960 [21] Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, Hà nội, 1960 [22] Phan Huy Lê, Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nhà xuất Văn Sử Địa – 1959 [23] Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang Lịch sử giới Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà nội, 1998 (tập 1) [24] Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang Lịch sử giới Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà nội, 1998 (tập 2) [25] Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà nội, 2001 [26] Nguyễn Quang Lê, Từ Lịch sử Việt Nam nhìn giới (Lịch sử đối chiếu), Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà nội, 2001 [27] Cao Văn Liên Pháp luật triều đại Việt Nam nước Nhà xuất Thanh niên, 1998 [28] Montesquieu L'esprit des lois Garnier Frères, Libraires - éditeurs, Paris, 1874 [29] Vũ Văn Mẫu Từ điển Pháp - Việt Pháp - Chính - kinh - tài xã - hội (dictionnaire francais - Vietnamien des sciences juridiques, politiques, économiques, financieres et sociologiques Viện đại học Vạn - Hạnh, Université bouddhique Van Hanh, Sai Gon, 1970 104 [30] Vũ Văn Mẫu, Cổ Luật Việt nam lược khảo, Luật khoa Đại học, Sài gòn, 1970 [31] Vũ Văn Mẫu, Pháp luật diễn giảng, Luật khoa Đại học, Sài gòn, 1975 [32] M.T Stepaniants Triết học Phương Đông Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, 2003 [33] Lương Ninh - Đinh Ngọc Bảo - Đặng Quang Minh - Nguyễn Gia Phu [34] Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, Nhà xuất niên, Hà nội – 2002 [35] Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng Lịch sử giới cận đại Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2002 [36] Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội, 1998 [37] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2002 [38] Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La Lịch sử giới trung đại Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2002 [39] Vũ Thị Phụng, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội [40] Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [41] Dương Kinh Quốc, Việt nam - kiện lịch sử (1858 - 1945), Nxb Khoa học xã hội Hà nội, 1975 [42] Quốc Triều Hình Luật (Luật Hình Triều Lê - Luật Hồng Đức) Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [43] Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2001 105 [44] Nguyễn Khánh Toàn, Vài nhận xét thời kỳ từ cuối Lê đến Nguyễn Gia Long, Hà nội, 1954 [45] Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, 1999 [46] Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hố Việt Nam Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [47] Lương Kim Thoa Những ngày lịch sử năm Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2002 [48] Nguyễn Khắc Thuần Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2001 [49] Nguyễn Khắc Thuần Thế thứ triều vua Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2002 [50] Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XIX), NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1968 [51] Nguyễn Minh Tuấn, Nhà nước Văn Lang – nhà nước lịch sử Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, số 11 (140)và số 12 (141) Tháng 11 12, năm 2003 [52] Nguyễn Minh Tuấn, Dân chủ chế độ phong kiến nước ta, Tạp chí Khoa học Tổ quốc - Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Số 13-2004 (241), Ra ngày 5/7/2004 [53] Nguyễn Minh Tuấn, Xây dựng xã hội công dân từ xã hội làng xã cổ truyền Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Tổ quốc - Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt nam, Số 11+12-2004 (241), Ra tháng 6/2004 [54] Đào Trí Úc (chủ biên), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – Thế kỷ XVIII, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, 1994 106 [55] Uỷ ban khoa học xã hội Việt nam - Ban Hán Nôm Thư tịch cổ nhiệm vụ Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội 1979 [56] Viện Sử học, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1981 [57] Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam kỷ X - đầu kỷ XV, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, 2002 [58] Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục, Hà nội, 1960 [59] Trần Quốc Vượng Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Nhà xuất văn hố dân tộc tạp chí văn hố nghệ thuật, Hà nội, 2000 [60] Huỳnh Khái Vinh Những vấn đề văn hoá Việt nam đương đại Viện văn hoá nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội, 2001 107

Ngày đăng: 21/10/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐỀ TÀI::

    • Phần 1

    • Phần 2

      • Phần 3

      • Thời Lê

        • Phần 5

        • Phần 6

        • Chuyên đề 1: Mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh – Tiền Lê: (Từ 938 đến đầu thế kỷ XI)

          • Chuyên đề 3: Mô hình chính quyền tập quyền quan liêu Thời Lê (Thế kỷ XV)

            • Chuyên đề 5: Mô hình tập quyền chuyên chế Thời Nguyễn (từ năm đầu thế kỷ XIX đến năm 1858):

            • [2.2.2]. Tổ chức chính quyền địa phương Triều Lý:

            • [4.2]. Tổ chức chính quyền địa phương Thời Vua Lê - Chúa Trịnh (hay tổ chức chính quyền địa phương thời kỳ Đàng trong - Đàng Ngoài)

              • NHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan