1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: “Tìm hiểu tục cưới xin truyền thống của người Tày ở Hạ Lang tỉnh Cao Bằng”.

53 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua để khơng ngừng phát triển lớn mạnh”.Có thể thấy đất nước ta trải dài “từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái”.Và dải đất hình chữ S 54 dân tộc anh em chung sống tồn phát triển.Mỗi dân tộc với phong tục tập quán riêng tạo đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Nó tạo thành “Sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc ” Với văn hóa Việt Nam dân tộc ta tồn không ngừng phát triển suốt 4000 năm trải qua bao thăng trầm biến động lịch sử, Việt Nam không ngừng lên Trong số dân tộc tạo nên văn hóa Việt Nam “Đa dạng thống dân tộc Tày dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên sắc văn hóa Việt Nam” Dân tộc Tày dân tộc đông dân tộc thiểu số có 1.190.342 người (1999) Người Tày cư trú vùng thung lũng tỉnh từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên Nhưng đông Cao Bằng 2.134.300 người (2004) Mặc dù dân tộc thiểu số trình phát triển dân tộc chiếm đa số Cao Bằng góp phần to lớn vào trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần Cao Bằng Trong phát triển chung khơng thể khơng kể đến đóng góp người Tày huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Do việc tìm hiểu đời sống kinh tế vật chất đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần người Tày điều vô quan trọng Nó khơng giúp hiểu rõ đời sống họ góp phần nâng cao hiểu biết cách tồn diện sâu sắc nhìn nhận đánh giá xác dân tộc Tày Hạ Lang nói riêng Cao Bằng nói chung Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Tày cơng bố nhiều lý khác mà phong tục cưới xin truyền thống người Tày Hạ Lang – Cao Bằng chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống chi tiết Do mà chúng tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu tục cưới xin truyền thống người Tày Hạ Lang tỉnh Cao Bằng” Sau 20 năm đổi đất nước, nước ta thay da đổi thịt ngày xã hội không ngừng phát triển tác động tới mặt đời sống dẫn tới thay đổi mặt đời sống kinh tế xã hội Sự giao lưu văn hóa ngày mở rộng dân tộc với Bên cạnh việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống người Tày tiếp thu yếu tố Vậy phong tục cưới xin truyền thống người Tày Hạ Lang – Cao Bằng có bị mai khơng ? Điều cần phải làm sáng tỏ Sinh mảnh đất miền sơn cước với thiên nhiên tươi đẹp, người bình dị mộc mạc sống chan hồ với thiên nhiên tơi cảm thấy tự hào nguồn gốc Tơi cảm thấy thân thiện, thật chất phát người dân tộc tơi Bằng lịng ham mê u khoa học, thơi thúc chúng tơi tìm hiểu đời sống văn hóa mà “Tục cưới xin truyền thống người Tày Hạ Lang – Cao Bằng” Với hy vọng góp phần bé nhỏ vào việc bảo tồn phát huy truyền thống vân hóa tốt đẹp đồng bào Tày Hạ Lang – Cao Bằng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải dài mảnh đất Việt Nam bé nhỏ hình chữ S có 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc có sắc văn hố riêng mình, nét văn hố riêng góp phần dệt nên tranh văn hoá Việt Nam sống động đầy màu vẻ Do việc bảo tồn gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc đặc biệt giai đoạn có ý nghĩa vơ quan trọng Chính mà việc nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tày nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người Tày kể đến : + Cuốn “ Văn hóa truyền thống Tày – Nùng” Hà Văn Thư - Lã Văn Lơ Nói tồn phong tục tập qn người Tày từ xưa đến Đặc biệt tác giả trọng đến văn học dân gian dân tộc Tày-Nùng + Cuốn “ Tục cưới xin người Tày” của Triều Ân- Hoàng Quyết NXB Văn Học Hà Nội 1995 Tác phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học khảo cứu toàn tục cưới xin dân tộc Tày có phần tư liệu “Thơ quan làng, pả mẻ” Lạng Sơn có giá trị + Cuốn “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” Nguyễn Sinh Huy NXBGD 2003 Là tranh tồn cảnh đại gia đình dân tộc Việt Nam đời sống tinh thần vật chất có dân tộc Tày Cịn nhiều cơng trình khác qua tác phẩm ta thấy tác giả phần đề cập đến sống người, phong tục tập quán văn hóa Tày cổ truyền song cịn phạm vi rộng mang tính khái qt Việc tìm hiểu phong tục cưới xin người Tày huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng chưa có tác phẩm đề cập đến cách cụ thể chi tiết Do vấn đề cần quan tâm tìm hiểu Hy vọng với đề tài “Tục cưới xin truyền thống người Hạ Lang – Cao Bằng” nhiều góp phần tìm hiểu nét độc đáo riêng phong tục cưới xin người Tày Hạ Lang nói riêng người Tày Cao Bằng nói chung Đồng thời góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, ý thức giữ gìn sắc dân tộc cho hệ trẻ Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu đám cưới người Tày, đề tài tập chung nghiên cứu tục cưới xin cổ truyền người Tày huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để sâu tìm hiểu nội dung nghiên cứu đề tài, đề tài chủ yếu nghiên cứu tục cưới xin truyền thống người Tày huyện Hạ Lang – Cao Bằng Phạm vi tập trung xã: Minh Long, Thanh Nhật, Cơ Ngân 3.3 Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu tục cưới xin truyền thống người Tày huyện Hạ Lang góp phần tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Tày Trên sở phát huy nét đặc sắc mặt tiến tích cực đám cưới đồng thời đưa giải pháp nhằm loại bỏ hủ tục khơng cịn phù hợp với xu phát triển 3.4 Đóng góp đề tài Trong đề tài này, muốn khôi phục lại tranh văn hóa truyền thống người Tày huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng mà tục cưới xin truyền thống người Tày huyện Hạ Lang Qua đó, giúp hiểu tục lệ tốt đẹp cha ông ta từ xa xưa để lại cho cháu mai sau Đồng thời góp phần gìn giữ bảo lưu kế thừa phát huy nét văn hóa đẹp đẽ Đề tài hồn thành cung cấp nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phương Đặc biệt việc tìm hiểu văn hóa tộc người thiểu số nói chung, văn hóa người Tày Cao Bằng nói riêng, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Để từ đề giải pháp nhằm bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc xu phát triển xã hội Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Đề tài hoàn thành dựa nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: - Các văn kiện Đảng Nhà nước ban hành vấn đề văn hoá - Các chuyên khảo, viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các tài liệu nghiên cứu điền dã tập thể tác giả trình nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc hệ thống phương pháp điều tra điền dã, sưu tầm hồi cố nhân chứng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương Vài nét nguồn gốc lịch sử đời sống văn hoá tinh thần người Tày huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Chương Tục cưới xin truyền thống người Tày Hạ Lang Cao Bằng Chương Những nét tục cưới xin người Tày Hạ Lang – Cao Bằng NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HẠ LANG - CAO BẰNG 1.1 Nguồn gốc lịch sử Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày dân tộc có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam Do có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn gốc cư trú người Tày Cao Bằng nói chung Hạ Lang nói riêng Theo truyền thuyết kể lại người Tày Hạ Lang- Cao Bằng Slao Cải Báo Luông sinh : “Cao Bằng thuở miền đất hoang vu Lúc lồi người sinh trái đất Ở đây, có hai người, gái Slao Cải thân to lai, tay dài cành trám, trai Báo Luông cao to đa cổ thụ ngàn năm Sau hai người nên vợ nên chồng Vừa tròn năm Slao Cải sinh lứa năm đứa vừa trai vừa gái” Còn xét mặt dân tộc người Tày thuộc đại chủng Mơngơlơit Theo nhà khoa học hầu hết tộc người Đông Nam Á cổ đại thuộc chủng tộc Mơngơlơit phương Nam, nhóm hình Nam Á Theo nhà sử học cho người Tày (hay cịn gọi người “Táy”) vốn thuộc nhóm Âu Việt khối Bách Việt mà địa bàn cư trú miền Bắc Việt Nam miền Hoa Nam (Trung Quốc) Liên minh lạc Âu Việt (Tày, Nùng) với liên minh lạc Lạc Việt (Tày, Mường) thành lập nước Âu Lạc kỉ III trước công nguyên với thủ lĩnh An Dương Vương Thục Phán Địa bàn nước Âu Lạc miền Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Song nhiều tác giả lại cho rằng: người Tày có mặt Việt Nam từ sớm từ cuối thiên niên kỉ thứ trước công nguyên Mặc dù ý kiến có khác xong lại người Tày có mặt nước ta từ sớm Họ cư trú tập trung phía Bắc Việt Nam từ lâu trước công nguyên, chủ yếu sống miền núi trung du cao Họ tập trung thành làng ven thung lũng tỉnh biên giới phía Bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Quảng Ninh… Như vậy, người Tày có mặt Cao Bằng nói chung Hạ Lang nói riêng từ sớm cư dân địa Hiện huyện Hạ Lang địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em: Tày, Nùng, Kinh, Mông Với dân số khoảng 70.000 người(2004) chiếm đông dân tộc Tày( chiếm 60% dân số) Người Tày thuộc ngữ hệ Tày – Thái (Thái -KaDai) Ngữ hệ gồm ngôn ngữ người Tày, Thái, Nùng, Lào, Lự… Họ có chữ viết Nơm – Tày dựa chữ Hán, ghi âm theo tiếng Tày, chữ viết tầng lớp thầy tào, thầy cúng, trí thức Tày Muốn viết học chữ Nơm – Tày phải biết chữ Hán, người biết Tuy nhiên nhờ có chữ Nơm – Tày mà ngày số văn học viết, văn học dân gian dân tộc Tày ghi chép lại Qua ta hiểu phần nguồn gốc phong tục tập quán người Tày nơi Trải qua bao thăng trầm biến động lịch sử: thời Bắc thuộc, thời phong kiến, sau thời kì Pháp thuộc Bọn phong kiến phương Bắc bọn thực dân có dã tâm đồng hóa dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Tày nói riêng Xong ngày văn hóa Cao Bằng nói chung Hạ Lang nói riêng cịn ngun giá trị 1.2 Những đặc trưng văn hóa truyền thống người Tày huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Huyện Hạ Lang nằm phía Đơng tỉnh Cao Bằng cách trung tâm thị xã Cao Bằng 70km theo hướng tỉnh lộ 207 Ba mặt Bắc, Đơng, Nam giáp Trung Quốc, phía Tây giáp huyện Trùng Khánh huyện Quảng Hoà Với diện tích 463,35km2 Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc khác Tày, Nùng, Kinh, Lự, Sán Chay… Trong trình xây dựng phát triển vùng đất diễn giao lưu văn hóa dân tộc tạo nên tính phong phú đa dạng thống Tạo nên đặc trưng văn hóa Đơng Nam Á “Thống đa dạng” Chính mà dân tộc lại có nét văn hóa truyền thống riêng phù hợp với lối sống họ Người Tày Hạ Lang – Cao Bằng nói riêng Việt Nam nói chung thích sống thành làng đơng đúc, nhiều có tới hàng trăm nhà Ngơi nhà truyền thống người Tày nhà sàn có sườn theo kiểu kèo 4, 5, hàng cột Nhà có mái lợp tranh hay cọ phần lớn lợp ngói Dưới sàn nơi để ban đêm nhốt trâu, bò, lợn… Hiện nhiều làng xây nhà lợp ngói xen lẫn nhà sàn tường gạch đất Hầu hết nhà cửa đồng bào Tày phía sau dựa vào chân núi, phía trước hướng cánh đồng vừa thống mát vừa mở rộng tầm nhìn chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên Về ngơn ngữ giao tiếp, tiếng Tày thuộc nhóm Tày – Thái Nhưng chia làm ngành, ngành phía Đơng ngành phía Tây mà sơng Hồng địa giới phân chia Dân tộc Tày thuộc phía Đơng gồm Tày, Nùng, Sán Chay, Bố Y Do giao tiếp với người ngữ hệ người Tày sử dụng ngôn ngữ Tày – Thái Tuy nhiên giai đoạn trình sinh sống người Kinh người Tày sử dụng tiếng Kinh làm ngôn ngữ giao tiếp xong tiếng Tày ngôn ngữ chủ đạo người Hạ Lang “Ăn cơm nếp nhà sàn” đặc trưng người Tày Trước số nơi người Tày ăn cơm nếp gia đình có ninh chõ đồ xôi Trong ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều loại bánh trái bánh chưng, bánh dày, bánh giị, bánh khảo… Đặc biệt có loại bánh bột hấp, nhân trứng kiến, cốm làm từ thóc nếp non hơ lửa rang đem giã Ngoài họ ăn loại rau củ, khác, đặc biệt người Tày thích làm từ cá hém cá Người Tày xưa có tập quán ưa dùng màu chàm (màu xanh tím) Họ tự trồng lấy chàm chế thành thuốc nhuộm để nhuộm lấy vải tự dệt tay Tất quần, áo, váy, khăn vấn, khăn trùm, thắt lưng họ nhuộm màu chàm Họ coi màu trắng màu tang tóc Bình thường đàn ông, trai mặc áo dài, quần ống hẹp tự khâu lấy, đầu đội khăn quấn Đàn bà, gái mặc áo dài, mặc váy Váy người Tày khâu đơn giản khơng trang trí hoa văn váy người gái H’Mông Dao Đầu tóc vấn khăn trùm khăn vng có buộc dải thắt lưng ngang lưng Vải dùng để khâu quần áo, váy, khăn vải dệt tay từ tự trồng tự kéo sợi Người Tày giày vải (chủ yếu dùng để vào mùa đông), lúc làm việc chân đất Tối đến guốc đẽo tre, gỗ có đục ba lỗ để xỏ quai thứ dây rừng Người Tày cư dân nơng nghiệp có truyền thống lâu đời Lúa nước loại trông chủ yếu nông nghiệp Họ khai phá sườn đồi, núi làm thành ruộng bậc thang Họ làm cọn nước, đắp đập ngăn dòng suối sông nhỏ cho nước dâng lên để tưới ruộng Ngồi ruộng nước cịn trồng lúa chỗ cạn mảnh nương nằm rải rác sườn đồi núi Ngồi lúa, đồng bào cịn trồng ngơ, khoai lang nhiều loại rau ăn hàng ngày Cùng với săn bắn, đánh cá chăn nuôi phát triển, ni trâu, bị, lợn, gà, vịt, ngựa, dê… Với kinh tế tự cung tự cấp nghề dệt phát triển với việc trồng bông, se sợi Cho đến ngày nay, vải vóc bán khắp nơi vùng, nghề dệt vải phát triển xem nghề truyền thống Văn hóa, nghệ thuật truyền thống đặc sắc tạo nên dấu ấn riêng người Tày huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Đại phận thơ ca cổ truyền đồng bào Tày thơ ca truyền miệng sáng tác vào thời kì lịch sử Khi sáng tác thường không ghi chép văn mà truyền từ đời qua đời khác, người qua người khác sau ghi lại chữ Nơm – Tày Thơ ca cổ truyền gồm có tình ca, ca đám cưới, ca cúng bái, văn than Ngoài cịn có thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích có giá trị nghệ thuật giáo dục cao, có tác dụng nâng cao lòng tự hào dân tộc, giáo dục lịng u q hương, đất nước, đề cao nghĩa Về hội họa, tạo hình khơng có tác phẩm lại trừ số tranh vẽ tiên, phật… thầy “tào” tự vẽ lấy Xong đáng ý nghệ thuật trang trí vào đời sống nhân dân Đó hình ảnh hoa lá, mng 10 thú… thể óc thẩm mĩ đồng bào Về nhạc khí đồng bào có sử dụng số loại nhạc cụ kèn, trống, la, đàn tính… Ngày thường người ta khơng sử dụng đến nhạc cụ mà dùng dịp lề hội Về múa có điệu múa “xiên tàng”, “múa chẫu”… gắn liền với đàn “Tính” – ba dây làm nửa vỏ bầu với cán dài nhạc cụ độc đáo Âm đàn “Tính” nhạc điệu “then”, “lượn”, “Sli” khai thác phát huy nâng cao để ngày thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật quần chúng Thật khó xác định người Tày thuộc giáo Đồng bào thờ tổ tiên đồng thời thờ số vị phật, thần thường thấy phật bà Quan Âm, Thánh Mẫu… Ngồi ra, đồng bào cịn thờ ma lành nhà hay miếu thổ cơng, thành hồng Quan trọng tục thờ cúng tổ tiên, tục bắt nguồn từ tục thờ cúng thị tộc, gia tộc giai đoạn thị tộc phát triển Bàn thờ nơi tơn nghiêm nhà mà gia đình phải có để hàng năm cúng giỗ có người ốm có việc khơng may xảy Ngồi cịn thờ thần bếp, thổ cơng v.v… Người Tày theo âm lịch nên có hội, ngày tết đồng bào dân tộc Kinh… Mỗi ngày tết năm có ý nghĩa riêng, có nghi lễ đồ cúng riêng Ví dụ tết đầu năm âm lịch tết lớn năm, cỗ bàn dịp tết khơng thể thiếu bánh chưng, thịt lợn, thịt gà thiến… Ngày tết lớn thứ hai năm tết rằm tháng (Tết Xóa tội vong nhân) đồ cúng gồm bánh đường, bánh dặm, bún… Ngồi ra, đồng bào cịn có số ngày tết tết mùng ba tháng ba, tết mùng sáu tháng sáu, tết trung thu… Tết thường gắn với lễ hội, đồng bào Tày có hai lễ hội tiêu biểu lễ hội “Lồng Tồng” (Xuống đồng); lễ hội pháo hoa ngày lễ hội bị bãi bỏ (do lệnh cấm đốt pháo Thủ tướng Chính phủ) Lễ hội “Lồng Tồng” lễ hội điển hình người Tày Thật lễ hội có nhiều dân tộc 39 thách cưới vừa giản tiện lại vừa phù hợp với hồn cảnh đơi bên Độ tuổi mà đơi trai gái đến hôn nhân thay đổi nhiều Trước gái từ 13 – 14 tuổi có người để ý, trai bắt đầu tìm hiểu gái Vì theo quan niệm dân ta “ gái thập tam nam thập lục” đến tuổi thành gia thất Do mà gia đình “mơn đăng hộ đối” tiến hành kết giao với để họ nên vợ nên chồng Nếu để tuổi “ lứa ” gái coi “ lỡ ”, mà theo quan niệm người Tày có gái lớn tuổi chưa lấy chồng nhà khơng có phúc Cịn chàng trai q tuổi sợ khơng kiếm vợ mong muốn Do đến tuổi gia đình tính chuyện dựng vợ gả chồng cho họ Còn quan niệm khơng cịn khơng có lấy chồng vào tuổi mà ngồi ghế nhà trường, tuổi ngây thơ sang Khi lớn lên tuổi 18 – 20 đôi trai gái bắt đầu tìm hiểu hẹn hị người học xong trung học khơng có điều kiện để tiếp tục học lên Và bình thường từ 22 đến 25 tuổi họ bắt đầu tìm hiểu yêu đương Như độ tuổi để tiến tới hôn nhân người Tày khác xưa, đồng bào Tày thường lập gia đình tuổi 24 – 25 độ tuổi người ta có độ chín suy nghĩ hành động Về trang phục người Tày đổi thay vùng sâu vùng xa ngày cưới dâu cịn mặc áo chàm, rể khơng cịn mặc áo the khăn xếp theo kiểu xưa mà thay vào complê cà vạt Cịn người Tày cơng nhân viên chức cô dâu thường mặc áo dài rể mặc complê cà vạt Trước người gái Tày phải trồng bông, chăn tằm, dệt vải tự sắm sửa cho trước lấy chồng Cùng với cơng việc người gái phải biết bn bán nội chợ làm việc nhà… để chuẩn bị trở thành người vợ đảm khéo léo Ngày sống sinh hoạt thay đổi nên việc trồng bong dệt vải khơng cịn gái phải đảm tháo vát, phải làm nữ công gia tránh giỏi nhà chồng phải cánh tay trái đắc lực cho chồng để chồng an tâm xây dựng nghiệp Làm người vợ khéo léo phải 40 biết kính nhường dưới, hiếu thuận với bố mẹ chồng, sống mực với anh em họ hàng; quan hệ tốt với làng xóm láng giềng Những công việc người gái Tày bỏ qua mà ngược lại cần phải học kỹ phải học thật chăm dù hồn cảnh Đó hành trang để sống sau tốt đẹp hạnh phúc Ba năm cưới vợ đón dâu nhà thời gian chờ đợi lâu Trước gia đình nghèo họ cần đến số ba năm để chuẩn bị đồ lễ cưới hay có gia đình cần thời gian ba năm để thử thách đôi trẻ yếu tố quan trọng tục lệ cưới xin bắt buộc phải Phải chờ đến ba năm sau ngày ăn hỏi tổ chức lễ cưới, không cưới nhanh chậm ba năm Đó điều bắt buộc thay đổi xã hội phong kiến lúc Nhưng đổi khác đôi trai gái yêu thưa chuyện với bố mẹ hai bên gia đình đồng ý Hai bên tiến hành bước cần phải có đám cưới xong thủ tục đơn giản so với trước Họ không cần phải đợi đến ba năm sau lễ ăn hỏi tổ chức lễ cưới sau lễ ăn hỏi cần chọn ngày tốt hợp với tuổi hai người tổ chức đám cưới Sau lễ cưới dâu dọn đến nhà chồng khơng phải đợi có dâu chuyển hẳn nhà chồng Như ta thấy nhịp sống hối người có nhiều thay đổi theo “ xu hồ nhập khơng hồ tan ” Trong q trình sinh sống tồn phát triển văn hố Tày có ảnh hưởng văn hoá khác khu vực người Kinh, người Nùng Song khơng mà bị biến sắc, mai mà giữ nét truyền thống đặc sắc dân tộc Đặc biệt tục cưới xin người Tày có nhiều yếu tố có biến đổi khơng làm cho yếu tố truyền thống mà trở nên đậm đà Và truyền thống người Tày Hạ Lang – Cao Bằng bảo vệ gìn giữ Đó nét đẹp riêng đáng để người Tày tự hào 41 3.2 Một vài kiến nghị việc tổ chức cưới xin người Tày Hạ Lang (Cao Bằng) Chúng ta biết truyền thống thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ truyền lại từ hệ sang hệ khác Nó sợi dây vơ hình cố kết hệ dân tộc, đất nước, quốc gia Qua thời gian yếu tố truyền thống ngày vun đúc phát triển Xong thời gian làm thay đổi số yếu tố không phù hợp với thời đại Trong vận động hợp quy luật tự nhiên – xã hội tục cưới xin truyền thống người Tày có số biến đổi Đám cưới người Tày Hạ Lang – Cao Bằng trước coi phong tục mang nặng tư tưởng phong kiến làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống vật chất tinh thần người dân Từ cách mạng với chủ trương sách Đảng, Nhà nước phổ biến Làng để phù hợp với sống đám cưới người Tày Ở Hạ Lang có biến đổi Tuy vậy, yếu tố truyền thống đám cưới người Tày nguyên giá trị Xong có số tập quán tốt đẹp mai dần đơn cử truyền thống hát đối đám cưới khơng cịn phong phú trước nữa, trang phục Tày khơng cịn sử dụng nữa… Chính vậy, để bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Cao Bằng nói chung đám cưới người Tày Hạ Lang nói riêng tơi có số kiến nghị sau: a Để nâng cao hiểu biết em phong tục tập quán dân tộc Tày cách tổ chức thi mang tính chất vui chơi văn nghệ như: “ Làng vui chơi, làng ca hát ” thôn với hay thi “ nghệ nhân đàn giỏi hát hay ”… Qua thi làm cho hệ trẻ thêm yêu nét truyền thống tốt đẹp cha ông, nhằm khôi phục lại lối hát đối đồng bào b Đề chủ trương, vận động thực tiết kiệm ma chay cưới hỏi, tránh lãng phí 42 c Tiến hành giảng dạy văn hoá truyền thống người Tày nhà trường thông qua tiết lịch sử địa phương d Phải biết kết hợp văn hoá truyền thống với đại cách linh hoạt hợp lý, song lố lăng nửa Tây nửa Ta e Khuyến khích hoạt động văn hố truyền thống lễ hội Lồng Tồng, lễ Then… Trên số kiến nghị tơi, cịn mang số yếu tố chủ quan, song thiết nghĩ để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng phải có ý thức bảo vệ, bảo tồn nét văn hố Và thông qua đề tài mong muốn rằng, em dân tộc Tày mà tất - hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước không quên nguồn cội, không quên nét đẹp dân tộc mình, đừng số yếu tố mà đánh sắc tốt đẹp cha ơng Đó thơng điệp mà chúng tơi muốn gửi tới hệ trẻ qua đề tài 43 KẾT LUẬN Trải qua bao biến động, thăng trầm lịch sử hang ngàn năm Bắc thuộc, thời phong kiến, đế quốc thực dân … Song phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam đặc biệt đồng bào Tày nguyên giá trị Trong phong tục truyền thống tục cưới xin đồng bào Tày Hạ Lang nói riêng Cao Bằng nói chung khơng khơng bị mai mà cịn có bước phát triển Cùng với trình mở đất người Tày nơi tục cưới xin hình thành, lớn lên phát triển Nó lưu truyền từ hệ sang hệ khác trở thành phong tục tốt đẹp đồng bào nơi Trong đám cưới chứng kiến tục lệ độc đáo, điệu Sli, Lượn, âm du dương, déo dắt tiếng đàn Tính, tiếng Sắc bùa… Tiếng đàn, tiếng sáo, lời ca chúc tụng mừng cho đôi trẻ Từ lễ ăn hỏi, lễ cưới đến lễ lại mặt mang đặc trưng nét đẹp đồng bào Tày Nó thể tình đồn kết, thuỷ chung, đức tính tốt đẹp dân tộc Tày, góp phần làm phong phú vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam Người ta nói “Văn hoá Việt Nam thống đa dạng” Đặc biệt thời đại ngày nay, với xu hội nhập mặt phải giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Mặt khác phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhằm làm phong phú kho tang văn hố Việt Nam Do mà đồng bào Tày Hạ Lang – Cao Bằng xoá bỏ hủ tục lạc hậu, phát huy gìn giữ phong mĩ tục dân tộc Thêm vào đó, qua q trình giao lưu chung sống với dân tộc khác mà người Tày có ảnh hưởng tiếp cận với nét văn hoá Vì mà đám cưới người Tày có nhiều yếu tố trang phục, cách thức tiến hành giản tiện hơn… Song không mà làm yếu tố truyền thống vốn có đám cưới Với cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước người 44 Tày Hạ Lang – Cao Bằng có nhiều đóng góp to lớn vào trình đổi đất nước Với việc thực tốt chủ trương xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư tập trung phát triển kinh tế xã hội làm cho Hạ Lang nói riêng, Cao Bằng nói chung ngày có bước tiến khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu hồ nhập vào xu chung đất nước Tuy nhiên với trình phát triển mặt trái cịn tồn tại: tình trạng xa hoa lãng phí đám cưới người Tày ngày nhiều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh đám cưới truyền thống người dân nơi Chính lẽ mà cần phải có biện pháp nhằm trì phát huy nét độc đáo đám cưới người Tày thời đại cần thiết 45 TRANH ẢNH MINH HỌA Cô dâu cửa nhà chồng Bước chân vào nhà chồng 46 Cô dâu thắp hương vái lạy tổ tiên Hai ông quan làng đối đáp 47 Cô dâu hai phù dâu vái lạy tổ tiên Cô dâu dâng trầu cau mời họ hàng 48 Người Tày Cao Bằng Nhà sàn người Tày Cao Bằng 49 Thiếu nữ Tày Cao Bằng Khung cửi người Tày Cao Bằng 50 Ban thờ người Tày Hạ Lang - Cao Bằng Nón người Tày Hạ Lang - Cao Bằng 51 Nón người Tày – Tuyên Quang Một góc chợ vùng cao người Tày – Hạ Lang – Cao Bằng 52 Trang phục truyền thống thiếu nữ Tày Hạ Lang – Cao Bằng Làm bánh Dày 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân – Hoàng Quyết (1995): Tục cưới xin người Tày NXB Văn hoá Dân tộc Nịnh Văn Độ - Nguyễn Phi Khanh – Hoàng Thế Hùng (2003): Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Rìu Tun Quang NXB Văn hố Dân tộc Địa chí Cao Bằng: NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Sinh Huy (2003): Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam NXB Giáo Dục Vũ Ngọc Khánh (2004): Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Thanh Niên Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968): Sơ lược dân tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam NXB Khoa học xã hội Lịch sử Đảng huyện Hạ Lang NXB Chính trị quốc gia Bùi Xuân Mỹ - Phạm Minh Thảo (2004): Tục cưới hỏi Việt Nam NXB Văn hố Thơng tin Hồng Tuấn Nam - Bế Thanh Tuyền (2001): Việc dựng vợ gả chồng người Tày Cao Bằng Trung tâm Văn hố Thơng tin Cao Bằng 10 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994): Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc NXB Văn hoá Dân tộc 11 Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh (2008): Đại cương lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo Dục 12 Trần Ngọc Thêm (2000): Cơ sở Văn hoá Việt Nam NXB Giáo Dục Phỏng vấn điền dã: Chị Nông Thị Thoa 24 tuổi, Lung, xã Đồng Loan Bác Nông Văn Chiến, 51 tuổi, Sa Mu, xã Thanh Nhật Bà Hoàng Thị Sửu, 72 tuổi, Cà Làng, xã Quang Long Anh Cù Văn Chí, 36 tuổi, Bản Rạc, xã Cô Ngân ... phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu đám cưới người Tày, đề tài tập chung nghiên cứu tục cưới xin cổ truyền người Tày huyện Hạ Lang. .. huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để sâu tìm hiểu nội dung nghiên cứu đề tài, đề tài chủ yếu nghiên cứu tục cưới xin truyền thống người Tày huyện Hạ Lang – Cao Bằng Phạm vi tập... 48 Người Tày Cao Bằng Nhà sàn người Tày Cao Bằng 49 Thiếu nữ Tày Cao Bằng Khung cửi người Tày Cao Bằng 50 Ban thờ người Tày Hạ Lang - Cao Bằng Nón người Tày Hạ Lang - Cao Bằng 51 Nón người Tày

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w