Đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh thừa thiên huế

60 128 0
Đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế Huế, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thành báo cáo này, cho phép em bày tỏ lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển thầy cô giáo trường ĐHKT Huế Ế trang bị kiến thức cho em suốt bốn năm học Đồng thời em xin gửi lời cảm U ơn đặc biệt hướng dẩn tận tình thầy Phan Văn Hòa tận tình hướng dẫn ́H giúp đỡ em suốt trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp TÊ Cùng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cán bộ, nhân viên phòng Nông nghiệp thuộc sở Kế Hoạch đầu tư, cục Thống kê Đã tạo điều kiện thuận lợi H suốt thời gian thực tập IN Em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người thân quen quan tâm, ủng hộ em suốt trình thực tập làm báo cáo tốt nghiệp K Tuy vậy, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế sinh ̣C viên thực tập nên báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi O thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý ̣I H kiến thầy cô toàn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến Đ A thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau SVTH: Lê Văn Thảo i Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ Ế 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư .4 U 1.2 Vai trò ngành thủy sản chiến lược phát triển kinh xã hội ́H 1.2.1 Vai trò kinh tế 1.2.2 Vai trò xã hội TÊ 1.2.3 Vai trò an ninh quốc phòng: 1.2.4 Vai trò bảo vệ môi trường sinh thái: .8 H 1.3 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH IN THỦY SẢN K 1.3.1 Vai trò nguồn vốn ngân sách nhà nước 1.3.2 Vai trò nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại 10 ̣C 1.3.2.1 TDNH góp phần khai thác có hiệu tiềm lao động, đất đai tài O nguyên thiên nhiên có sẵn 11 ̣I H 1.3.2.3 TDDN đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình tái sản xuất thúc đẩy phát triển ngành Thủy sản .12 Đ A 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản 14 1.5 Quan điểm Đảng Nhà nước ta việc đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản 15 2.1 Tình hình tỉnh Thừa Thiên Huế 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2 Thực trạng đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế 21 2.2.1 Thực trang đầu tư vốn vào ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 21 2.2.1.1 Vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng cá 21 2.2.1.2 Đầu tư vốn phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản 23 SVTH: Lê Văn Thảo ii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa 2.2.1.4 Vốn đầu tư DA quản lý tổng hợp hoặt động vùng đầm phá Hỗ trợ ngành thủy sản 25 2.2.1.5 Tình hình đầu tư dự án nuôi trồng thuỷ sản thuỷ sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .26 2.3 Kết hiệu đầu tư vốn phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 27 2.3.1 Thực trạng khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản 27 2.3.1.1 Tình hình đánh bắt, khai thác thủy, hải sản .27 2.3.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản 31 Ế CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ 33 U 3.1 Dự báo điều kiện phát triển ngành 33 ́H 3.1.1 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản nước giới 33 TÊ 3.1.2 Tiến khoa học công nghệ thủy sản: 34 3.1.3 Dự báo môi trường sinh thái 35 3.2 Quan điểm đạo định hướng phát triển .36 H 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển .36 IN 3.2.2 Định hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 38 K 3.3 Các giải pháp đầu tư vốn nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 40 ̣C 3.3.1 Đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước 40 O 3.3.1.1 Đầu tư vốn phát triển hệ thống cảng cá, bến cá, tàu thuyền đánh bắt .40 ̣I H 3.3.1.2 Đầu tư vốn phát triển nuôi trồng thủy sản .41 3.3.3 Đầu tư vốn từ nguồn khác 46 Đ A 3.4 Các giải pháp hỗ trợ nhằm thực tốt giải pháp .47 3.4.1 Giải pháp nguồn nhân lực 47 3.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ 48 3.4.3 Giải pháp công nghệ 49 3.4.4 Giải pháp khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển ngành thủy sản 50 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 SVTH: Lê Văn Thảo iii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Bảo vệ nguồn lợi CBTS Chế biến thủy sản DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐT Đầu tư HTPT Hỗ trợ phát triển KNXK Khả xuất KTHS Khai thác hải sản NTTS Nuôi trồng thủy sản NSNN Ngân sách nhà nước QHDT Quy hoạch đầu tư TCNH Tín dụng ngân hàng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế BVNL SVTH: Lê Văn Thảo iv Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình dân số, lao động tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2011 19 Bảng 2: Các tiêu tổng hợp tình hình kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20092011……………………………………………………………………………… …20 Bảng 3: nguồn vốn đầu tư vào ngành thủy sản giai đoạn 2009-2012………………21 Ế Bản 4: Hiện trạng đầu tư vốn vào phát triển hệ thống bến cá, khu neo đậu tàu U thuyền……………………………………………………………………………… 23 ́H Bảng 5: Hiện trạng đầu tư phát triển hạ tầng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2002 đến nay…………………………………………………………………….….…23 TÊ Bảng 6: đầu tư vốn phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2009-2012 …24 Bảng 7: thực trạng đầu tư DA trung tâm giống từ năm 2002 đến nay………………….25 H Bảng 8: thực trạng đầu tư trạm khuyến ngư BVNL thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên IN Huế……………………………………………………………………………………26 K Bảng 9: Thực trạng đầu tư vốn DA quản lý tổng hợp hoặt động vùng đầm phá va Hỗ trợ ngành thủy sản…………………………………………………….……… …26 ̣C Bảng 10 : Thực trạng đầu tư vào dự án NTTS DN địa bàn tỉnh Thừa O Thiên Huế 27 ̣I H Bảng 11: Số tàu thuyền khai thác có động địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế …28 Đ A Bảng 12: Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoặt động……………….…29 Bảng 13: Gía trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoặt động Bảng 14: Sản lượng đánh bắt cá biển phân theo huyện……………………….………31 Bảng 15: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20092011…………………………………………………………………………… ……32 Bảng 16: Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo loại thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-201……………………………………………………………………33 Bảng 17: Các tiêu thực quy hoạch giai đoạn 2010-2015 .38 Bản 18: Cơ cấu nguồn vốn nhà nước đầu tư vào nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 43 SVTH: Lê Văn Thảo v Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển miền trung với điều kiện địa lý điều kiện địa hình tự nhiên ưu đãi để phát triển ngành nuôi trồng khai thác thủy hải sản.Thừa Thiên Huế có vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường sở Đường bờ biển tỉnh dài 120 km với diện tích đầm phá lớn ven Ế biển có hệ sinh thái đa dạng phát triển Trên lãnh thổ tỉnh thừa thiên huế từ Bắc vào U Nam gặp sông Nếu tính đến cửa sông chi lưu với chiều dài ́H 10km tồng chiều dài sông suối sông đào lên tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195/km2 điều kiên thuận lợi để đầu tư phát triển nghề nuôi cá bè, đánh TÊ bắt nhỏ vận chuyển Chính điều kiện thuận tự nhiên thuận lợi với tiềm phát triển ngành thủy sản nước giới nên em H định nghiên cứu đề tài “Đầu tư vốn phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế ” IN làm sâu nghiên cứu vấn đề giai đoạn 2009-2011 định hướng đến K năm 2020, nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng đầu tư vốn vào ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ đưa giải pháp nhằm đưa ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên ̣C Huế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với xung hướng phát O triển kinh tế Việt Nam thời gian tới ̣I H -Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: vào kiến thức học nhà Đ A trường, bảo thầy hướng dẫn, đồng thời nguồn liệu từ nơi em thực tập sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin từ cục thống kê tỉnh, sở nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, ngân hàng Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn tỉnh Thừa Thiên Huế số thông tin chọn lọc sách báo giúp em hoàn thành luận văn -Phương pháp sử dụng đề tài: Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử đồng thời sử dụng phương pháp khác như: phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp thông tin chọn lọc kiến thức thực tiễn đúc kết từ tình hình thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế nước SVTH: Lê Văn Thảo vi Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa - Các kết mà nghiên đạt được: sau trình nghiên để hoàn thành luận văn kết mà em đạt là: + Nắm cách điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế + Nghiên cứu thực trạng tiềm phát triển ngành thủy sản tỉnh, ưu điểm, hạn chế đặc biết vấn đề thu hút vốn + Nghiên cứu tình hình đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản địa bàn tỉnh Ế Thừa Thiên Huế U + Tìm số giải pháp đầu tư vốn phát triển ngành thủy sản tỉnh Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H Thừa Thiên Huế thời gian tới SVTH: Lê Văn Thảo vii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với tiềm lợi mình, ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế trọng đầu tư phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Với lợi ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế thực giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh, góp phần nâng cao đời sống đại phận người dân ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế có 120 km đường bờ biển, hệ thống thủy văn Thừa Thiên Huế U Ế phức tạp độc đáo, tính phức tạp độc đáo thể hiển điểm hầu hết ́H sông đan nối vào tạo thành mạng lưới sông ngòi chằng chịt: Sông ô lâu- phá Tam Giang – sông Hương – sông Lợi Nông – sông Đại Giang – sông Hà Tạ - sông TÊ Cống Quan – sông Truồi – sông Nông – đầm Cầu Hai Tính độc đáo hệ thống thủy văn Thừa Thiên Huế thể chỗ nơi hội tụ hầu hết sông trước H đổ biển vực lớn kéo dài gần 70km dọc bờ biển, có diện tích lớn IN Đông Nam Á Đó hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai, hệ đầm phá tiêu biểu K 12 đầm phá ven bờ biển Việt Nam đầm phá lớn giới Mạng lưới sông - đầm phá liên kết với nhiều trằm bàu tự nhiên, có tên ̣C không tên, với hồ, đập nhân tạo lớn, nhỏ Tổng diện tích mặt nước hệ đầm O phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2 tổng lượng nước mặt sông bắt ̣I H nguồn từ Đông Trường Sơn chảy lên tới tỷ mét khối Điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế lợi so Đ A sánh so với tỉnh ven biển khác trình đưa ngành thủy sản Tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Bên cạnh tiến đạt được, ngành thủy sản Tỉnh nhiều khó khăn tồn Chưa khai thác tốt tiềm vùng biển, ven biển hay khai thác mức tiềm vùng đầm phá ven biển bên nội đồng Sản lượng khai thác tăng nhanh giá trị thấp Phát triển nuôi trồng chưa cân đánh bắt Trình độ khai thác, nuôi trồng, chế biến thấp dẫn đến giá trị sản lượng có phát triển không cao, kim ngạch xuất chưa tương xứng với tiềm lợi Những tồn có nhiều nguyên nhân, trong nguyên nhân vốn đầu tư cho ngành thủy sản năm qua chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành thủy sản, SVTH: Lê Văn Thảo Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa vốn đầu tư hạn chế, định hướng cấu vốn đầu tư lĩnh vực, ngành chưa chuyển biến nhanh theo hướng tích cực hiệu Từ vấn đề nêu cần tìm giải pháp vốn đầu tư nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành thủy sản, giúp cho ngành thủy sản phát huy tiềm để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành tiêu kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, để giải vấn đề đầu tư vốn cho ngành thủy sản Tỉnh em xin chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế” Ế Mục tiêu nghiên cứu U 2.1 Mục tiêu chung: ́H Trên sở phân tích lợi thực trạng lĩnh vực hoặt động ngành thuỷ TÊ sản tỉnh Thừa Thiên Huế em xin đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế năm tới H 2.2 Mục tiêu cụ thể: IN - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn vốn đầu tư phát triển ngành thuỷ sản - Phân tích thực trạng đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế K giai đoạn 2009-2011 ̣C - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh O Thừa Thiên Huế ̣I H Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử đồng thời sử dụng Đ A phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp nghiên cứu chọn lọc kiến thức lý luận đúc kết từ tình hình thực tiễn ngành Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn sử dụng tài liệu sở Thuỷ sản, cục Thống kê, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế số đơn vị liên quan số liệu thống kê, báo cáo quy hoạch, báo cáo tổng kết, báo cáo tham luận vốn ĐT, hoặt động ngành thuỷ sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề vốn ĐT NSNN vốn ĐT khu vực nhà nước phát triển SVTH: Lê Văn Thảo Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vốn đầu tư NSNN vốn ngân sách Nhà nước lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng chế biến xuất thuỷ sản + Đề xuất giải pháp để tăng cường phát huy hiệu đầu tư vốn từ nguồn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế vốn NSNN vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nói SVTH: Lê Văn Thảo Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa cho thấy vùng nuôi có mật định Có kế hoạch nâng cấp hoàn độ ao dày mức dộ ô nhiễm thiện cho vùng hạ tầng sở lớn Việc triển khai nuôi trang thiết bị có, đảm bảo xen ghép đối tượng có hiệu đồng với áp dụng công nghệ, ổn định, đồng thời giảm phương thức nuôi trồng thủy sản cải thiện vấn đề ô nhiễm Tăng kiểm soat quản lý giống, môi trường đầm phá quy trình kỹ thuật nuôi (cải tạo, chăm sóc, thức ăn, hóa chất thuốc Tăng diện tích việc đưa có toàn tỉnh; số diện tích có khả nuôi ́H Sử dụng chưa hết tiềm U Nước Ế thú y sử dụng, ) vùng TÊ cấu đối tượng nuôi chủ yếu trồng thủy sản nước để sử dụng loài cá truyền thống, tận dụng đất mặt nước (ruộng H hạn chế nuôi đối tượng trũng, hồ trồng sen, hồ thủy lợi, ) có IN mới, công tác thị trường bỏ công tác thị trường khéo léo, tăng cát Đang mở rộng diện tích; cường xây dựng mạng lưới tiêu thụ nội địa có nguồn gốc Tăng việc theo dõi, quản lý ̣C Vùng K ngõ tồn tình trạng ao nuôi theo quy hoạch; kiểm soát kiểm dịch O ven biển ̣I H không theo quy hoạch giống trước thả nuôi; xử lý duyệt; chưa quan tâm đầu ngừng sản xuất, thu hồi diện tích đối Đ A tư hệ thống xử lý nước cấp với doanh nghiệp, người dân đầu nước thải; có dấu hiệu tư không quy hoạch tiêu dịch bệnh tôm nuôi Công tác chuẩn ngành; đánh giá tác động môi quản ly, kiểm soát giống chưa trường lâu dài chặt chẽ Vùng biển ven bờ Chưa phát triển trồng thủy sản vùng nuôi It có khả phát triển đầu tư cao rủi ro lớn; đề xuất nghiên cứu thí nghiệm số loại hình nuôi có hiệu ổn định SVTH: Lê Văn Thảo 39 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa 3.3 Các giải pháp đầu tư vốn nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Từ thực tế năm qua cho thấy vốn đầu tư cho ngành thủy sản chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành; cấu vốn đầu lĩnh vực chủ yếu khai thác, nuôi trồng nhìn chung hình thành không đồng chuyển biến chậm định hướng cấu vốn đầu tư chưa thể kịp với tinh thần chuyển dịch cấu sản xuất đủ nguồn vốn Xuất phát từ định hướng phát triển, quan điểm đạo mục tiêu phát triển ngành thủy sản từ đến năm 2020, cho thấy cần phải có thay đổi đánh kể U Ế cấu vốn đầu tư cho lĩnh vực Phải đầu tư chuyển đổi mạnh cấu sản xuất theo ́H hướng hiệu phát huy tiềm lợi thể ngành nghề Tiếp tục đầu tư nguồn vốn NSNN có hiệu phát huy tiềm lợi ngành nghề TÊ Tiếp tục đầu tư nguồn vốn NSNN có trọng điểm đủ lực để thu hút nguồn vốn khác – nguồn vốn TDNH, nguồn vốn nội lực dân Trọng tâm đầu tư đẩy mạnh H NTTS gắn với chế biến xuất đồng thời tiếp tục đầu tư sở hạ tầng hệ thống IN cảng cá, hệ thống thủy lợi, giao thông, điện sở sản xuất giống vùng K chuyển đổi sang nuôi trồng ̣C 3.3.1 Đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước O 3.3.1.1 Đầu tư vốn phát triển hệ thống cảng cá, bến cá, tàu thuyền đánh bắt ̣I H Để đáp ứng yêu cầu phát triển thủy sản đặc biệt lĩnh vực khai thác chế biến, việc đầu tư xây dựng hệ thống cảng cá, bến cá quan trọng cấp thiết Đ A địa điểm thuận lợi cho tàu thuyền nghề cá neo đậu, bốc dỡ giao nhận hàng hóa thủy sản; nơi cung cấp dịch vụ xăng dầu nước đá, nước ngọt, vật tư phục vụ thủy sản trung tâm tiếp nhận sơ chế, bảo quản kể CBTS đông lạnh để xuất Nhờ có hệ thống cảng cá, bến cá mà chất lượng thủy sản nâng lên, vòng quay chuyển biến rút ngắn lại giá trị sản phẩm chế biến nâng lên, hiệu khai thác cao hơn, tạo điều kiện cho phương tiện tàu cá ngày phát triển theo hướng đánh bắt xa bờ Hiện số lượng tàu cá công xuất cao trang bị thiết bị đánh bắt xa bờ dần tăng lên Tính đến đầu năm 2013 thừa Thiên Huế phát triển gần 12.000 tàu đánh bắt thủy hải sản biển; có 226 tàu đánh bắt xa bờ có công suất từ 90 CV trở lên, tăng gấp đôi vòng 3-4 SVTH: Lê Văn Thảo 40 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa năm trở lại Nhiều tàu có công suất lớn 90CV, trang bị thiết bị định vị vệ tinh, vô tuyến tầm xa, đo sâu dò cá Để đẩy nhanh tiến độ thi công tăng tiến độ giải ngân cần khắc phục tồn sau đây: + Về phía chủ đầu tư – Sở Thủy Sản địa phương:+ - Cần phối hợp chặt chẽ với sở, ngành liên quan địa phương( tài chánh, xây dựng, tài nguyên môi trường ) việc lập phương án bồi hoàn giải tỏa có chất lượng đảm bảo tính khả thi Ế - Nâng cao lực quản lý dự án chủ đầu tư Ban quản lý dự án ngành U thủy sản Kiện toàn, củng cố lực chuyên môn nghiệp vụ Ban quản lý dự án ́H theo tinh thần Quyết định số 19 ngày 3\7\2003 xây dựng BQL dự án phải hoàn TÊ thành thủ tục chuẩn bị đầu tư hồ sơ dự án – thiết kế kỹ thuật dự toán chất lượng tiến nhằm đảm bảo điều kiện ghi vốn kế hoạch hàng năm đồng thời H khắc phục tình trạng hồ sơ dự án phải điều chỉnh nhiều lần, làm phát sinh tăng vốn + Về phía quan tư vấn: IN ĐT: K Cần lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ lực trình độ, khắc phục trường hợp ̣C lập hồ sơ thiết kế dự toán, hồ sơ đấu thầu bị nhiều sai sót, dẫn đến khối lượng phát O sinh ̣I H + Về phía quan quản lý chuyên ngành: - Việc thụ lý hồ sơ , thủ tục để thẩm định dự án, thẩm định thiết kế dự toán, Đ A thẩm định hồ sơ mời thầu cần phải đảm bảo thời gian theo quy định đầu tư xây dựng hành tránh tồn động kéo dài làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án 3.3.1.2 Đầu tư vốn phát triển nuôi trồng thủy sản Để bước đưa NTTS ngành sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế, lĩnh vực NTTS trọng ưu tiên vè vốn ĐT NSNN nhằm ổn định nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đồng thời góp phần tích cực vào việc thực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nông ngư dân, bước thực chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn ven biển Căn vào định hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển đề ngành Thủy sản, vốn ĐT từ NSNN để phát triển NTTS cần tập trung vào nội dung chủ SVTH: Lê Văn Thảo 41 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa yếu sau: -Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng chuyển đổi tập trung vào hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm; đầu tư vào hệ thống điện, đường giao thông thủy lợi hoàn chỉnh cho dự án nuôi tôm bán công nghiệp, công nghiệp, huyện Quảng Điền, Phong Điền, Phú Lộc - Đầu tư xây dựng hoàn thiện trung tâm giống thủy sản cung cấp cho việc nuôi trồng tỉnh tương lai cung cấp cho tỉnh lân cận - Đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật cho trạm, trung tâm khuyến ngư, Ế sở đào tạo nhằm tăng cường công tác kỹ thuật – chuyển giao công nghệ, thúc U đẩy mạnh mẽ phong trào NTTS ́H -Về vốn thực TÊ + Ngân sách Nhà nước: Hỗ trợ đầu tư công trình cấp nước cho vùng nuôi tôm cát, bãi rác, kênh thoát nước tự nhiên, hệ thống xử lý nước thải tập trung, H hệ thống kênh cấp thoát nước tập trung; hỗ trợ giải toả, xếp để làm thông IN thoáng luồng lạch, vùng bảo vệ đê đầm phá, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Các doanh nghiệp, chủ trang trại đầu tư xây dựng công trình hạ tầng cho K vùng nuôi, sở sản xuất giống ̣C + Cá nhân, hộ gia đình: đầu tư xây dựng ao nuôi, hệ thống cấp, thải nước từ O kênh mươn cấp, thoát nước cấp II, mua giống, thức ăn, thuốc, hóa chất phòng trừ dịch ̣I H bệnh xử lý môi trường ao nuôi + Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có sở nuôi trồng thủy sản tập trung chủ Đ A động dành kinh phí đầu tư bảo đảm điều kiện cho việc áp dụng Quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) chứng áp dụng quy trình nuôi tiên tiến, áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường SVTH: Lê Văn Thảo 42 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa Bảng 18: Cơ cấu nguồn vốn nhà nước đầu tư vào nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: (triệu đồng) STT Nội dung Tổng số Giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 (tr.đồng) Ngân sách Huy động Ngân sách Huy động Nuôi cát 481.000 42.000 265.000 10.000 164.000 Nuôi trồng đầm phá 173.000 40.000 50.000 43.000 40.000 Nuôi nước 55.000 10.000 15.000 10.000 20.000 Tổng cộng: 709.000 92.000 330.000 U Ế 224.000 ́H 63.000 TÊ - Theo quy hoạch giai đoạn 2011-2020 tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục bố sung vốn để đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho ngành nông nghiệp, thuận lơi cho IN - Cấp nước cho thủy sản: H việc phát triển ngành thủy sản đảm bảo: K - Sử dụng nguồn nước sông Ô Lâu cho 251 nuôi cá nước ngọt; xây dựng trạm bơm Điền Lộc - Điền Hòa để cấp cho 400 nuôi tôm công nghiệp ̣C - Sử dụng nguồn nước sông Hương, sông Bồ cho khoảng 1.000 nuôi cá nước ̣I H O ngọt, 2.500 nuôi trồng thủy sản ven đầm phá vùng đồng sông Hương - Sử dụng nguồn nước hồ chứa cho khoảng 50 nuôi cá nước theo Đ A mô hình VAC vùng cao - Sử dụng nguồn nước từ hồ Tả Trạch hồ Truồi cho nhu cầu dùng nước ngành kinh tế kết hợp nuôi trồng thủy sản tiểu vùng ven biển Phú Vang - Phú Lộc Tổng số nhu cầu vốn đầu tư (dự kiến): 14.000 tỷ đồng - Giai đoạn 2008-2015: 11.200 tỷ đồng - Giai đoạn 2016-2020: 2.800 tỷ đồng Tóm lại cần phải tăng cường bố trí vốn ĐT hệ thống thủy lợi đẩy dủ kịp thời theo yêu cầu đề Trường hợp thiếu vốn NSNN phải vay thêm nguồn khác (nguồn nhàn rỗi Kho bạc, nguồn ngân hàng thương mại) Mặt khác ngành thủy sản đề xuất UBND tỉnh chấp nhận chủ trương cho phép ngành thủy sản thỏa thuận với nhà SVTH: Lê Văn Thảo 43 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa thầu thời gian toán công trình thủy lợi cụ thể công trình thi công trước nhà thầu toán sau năm Để tăng cường hiệu vốn NSNN việc đầu tư hệ thống thủy lợi, cần phải thực biện pháp để giải ngân hết số vốn năm kế hoạch thực tế sảy vốn đầu tư thủy lợi thiếu nhiều bố trí xong lại không sử dụng hết vướng mắc giả tỏa đền bù Do cần khắc phục tồn sau đây: - Công tác chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực dự án (dự án thiết kế kỹ thuật dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt) phải hoàn thành sớm đạt chất Ế lượng đề Đây điều kiện để ghi vốn kế hoạch triển khai diều ́H U chỉnh nhiều lần - Phương án đền bù giải tỏa lập song song, với trình lập dự án khả thi, TÊ phương án lập phải có tính khả thi giá trị đền bù phương án đượcốci kết thức để đưa vào lập dự án H 3.3.2 Đầu tư vốn từ tín dụng ngân hàng IN Từ thực trạng vốn TDNH đáp ứng phát triển ngành thủy sản nêu K trước đây, tín dụng có tăng trưởng song mức dộ thấp, hay nói cách khác ngành thủy sản khó tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng Ở có ̣C nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân thuộc tồn chung O ngành thủy sản, có nguyên nhân vướng mắc chế cho vay Ngân hàng ̣I H Để đáp ứng phát triển ngành thủy sản, vai trò vốn TDNH lớn Đ A cần thực giải pháp sau: Một cần xây dựng chiến lược đầu tư vốn TDNH cho ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế - Như nêu phần thực trạng, TDNH thời gian qua định hướng phát triển chưa rõ nét, đầu tư tín dụng chưa đồng khai thác, nuôi trồng; tiềm nuôi trồng chưa khơi dậy Do phương hướng tới, dựa sở định hướng mục tiêu, nhiệm vụ ngành thủy sản; hệ thống Ngân hàng thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế cần xây dựng chiến lược đầu tư cho ngành thủy sản tỉnh Dự báo từ đén năm 2020 đầu tư TDNH ngành thủy sản tỉnh tiếp tục tăng trưởng Trong dó tốc độ tăng trưởng lĩnh vực khai thác có xu hướng giảm dần vực nuôi trồng CBTS tiếp tục gia tăng SVTH: Lê Văn Thảo 44 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa Để thực chiến lược đầu tư trên, ngân hàng thương mại cần xây dựng chưng trình phối hợp với địa phương ngành liên quan sở Thủy sản, sở Tài nguyên Môi trường, Nội nhằm xử lý vướn mắc phát sinh Việc phối hợp ngành thủy sản ngành Ngân hàng tập trung nội dung khảo sát nhu cầu vốn, đơn giản hóa thủ tục xây dựng thẩm định dự án, đề xuất chế tín dụng vận dụng địa phương kiến nghị cấp có thẩm quyền cho phép kiến nghị mở rộng diện cho vay đối tượng khép kín từ NTTS – thu mua chế biến – Tiêu thụ xuất khẩu, đối tượng nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp Ế Hai linh hoặt chế bảo đảm tiền vay U Về cho vay đóng tàu khai thác, ngân hàng yêu cầu người vay phải ́H có tài sản chấp đặc biệt tài sản chấp thuộc loại nhà cửa, đất đai Trong thực TÊ tế việc giải tài sản chấp hình thành từ vốn vay (là tàu đóng mới) ngân hàng giải phạm vi nhỏ Chính điều nà hạn chế nhu cầu H vay vốn ngư dân thời gian qua Nguyên nhân tài sản tàu thuyền mau IN xuống cấp, dễ bị giảm giá, rủi ro cao thời gian chờ đợi phát Tuy nhiên kinh nghiệm từ thực tiễn rút cho thấy làm thật kỹ việc khảo sát, K lựa chọn đối tượng cho vay – đảm bảo có tay nghề, kinh nghiệm biển, quản lý giỏi ̣C việc cho vay có hiệu Ngân hàng nên linh hoặt vấn đề Đây O trường hợp cho vay ngư dân tài sản nhà cửa, đất đai không ̣I H có tài sản chấp tàu thuyền trước vay Nghĩa chấp nhận tài sản chấp hình thành từ vốn vay Một dạng trường hợp khác chủ tàu có sẵn 1-2 Đ A tàu trở lên, làm ăn có hiệu quả, có tay nghề kinh nghiệm ngân hàng nên giải cho vay theo dạng tài sản chấp hình thành từ vốn vay (không cần tài sản chấp nhà cửa) Về vay NTTS, đề nghi ngân hàng thương mại thực theo dúng hướng dẫn cho vay bảo đảm tài sản theo quy định hành Nếu cho vay theo hình thức có tài sản đảm bảo việc đánh giá giá trị tài sản chấp phải phản ánh giá trị thị trường, đề nghị nên nâng mức cho vay so với giá trị tài sản chấp, nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp để người vay không bị hụt vốn trình thực sản xuất gây cản trở trình đầu tư + Nếu nuôi tôm vùng quy hoạch , mức vay không 60% giá trị quyền sử SVTH: Lê Văn Thảo 45 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa dụng đất vùng đất hoang hóa không 70% vùng đất tôm – lúa + Nếu nuôi tôm vùng ao, mương, vườn vùng quy hoạch, mức vay không 80% giá trị quyền sử dụng đất mặt nước + Nếu nuôi cá lồng, bè mức vay 70% giá trị lồng, bè + Đối với hộ khai thác chế biến: có tài sản chấp 70% giá trị tài sản theo giá trị giám định quan có thẩm quyền Nếu cho vay theo giá trị tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng cho vay tới 70% giá trị thực tế Lý cho vay theo tỷ lệ khác vì: Ế Hộ có diện tích ao mương, vườn thường biến động Qúa trình sử dụng lâu dài ́H nghị mức cho vay ngân hàng tới 80% giá trị tài sản U giá trị đất biến đổi, chí cao giá đánh giá ban đầu Do đề TÊ Ngược lai hộ có tài sản khác tài sản có từ vốn vay làm tài sản chấp khác với đất, trình sử dụng, giá trị tài sản giảm dần Vì vậy, đề nghị H mức cho vay tối đa ngân hàng tùy thuộc vào loại tài sản đảm bảo: IN + Tài sản hao mòn, mức cho vay cao đến 70% giá trị tài sản + Đối với tài sản dễ hao mòn, tỷ lệ giảm dần 0% K Ba ngành thủy sản ngành có liên quan phải có biện pháp để hoàn ̣C thành nội dung sau: O - Sớm hoàn thành quy hoạch vùng chi tiết nuôi tôm ̣I H - Đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm bao gồm hệ thống thủy lợi , điện đường giao thông Đ A - Tăng cường công tác khuyến ngư, tập huấn kỹ thuật cho hộ dân thực dự án vay vốn NTTS, có giấy chứng nhận tập huấn - Xây dựng vùng sản xuất giống tập trung để cung cấp đầy đủ số lượng giống bệnh cho người tiêu nuôi - Nhanh chóng cấp giấy CNQSD đất, mặt nước NTTS để hộ vay chấp vay vốn ngân hàng theo quy định pháp luật 3.3.3 Đầu tư vốn từ nguồn khác Về nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, ngành thủy sản cần có phối hợp với chi nhánh quỹ HTPT tỉnh Thừa Thiên Huế để tranh thủ thu hút ngày cao nguồn vốn đầu tư vào việc phát triển ngành thủy sản Để quỹ HTPT SVTH: Lê Văn Thảo 46 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa triển khai nhanh loại hình cho vay đầu tư, hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư, xin kiến nghị số vấn đề sau: + Các ngân hàng thương mại cần mở rộng cánh cửa cho vay trung dài hạn dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư theo luật khuyến khích nước (sưả đổi) Việc xem xét cho vay dự án ngân hàng cần đồng với quan niệm Quỹ + Dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư, đồng thời thuộc đối tượng vay vốn quỹ, quỹ không đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay, ngân hàng thương Ế mại nên xem xét cho vay, để dự án hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư bảo lãnh tín U dụng đầu tư ́H + Dự án thuộc diện ưu đãi không thuộc đối tượng vay vốn Quỹ, có hiệu TÊ cao tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro cần bảo lãnh Quỹ HTPT Về nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trước hạn chế việc trì phát H triển hình thức thu hút vốn ĐT nước thời gian qua (100% vốn hợp tác IN liên doanh) ngành Thủy sản cần ngiên cứu, rút kinh nghiệm đề giải pháp, sách thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn ĐT nước năm K tới O ̣C 3.4 Các giải pháp hỗ trợ nhằm thực tốt giải pháp 3.4.1 Giải pháp nguồn nhân lực ̣I H Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu đưa ngành thủy sản vào đại hóa Trên lĩnh vực khai thác, lực Đ A lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật văn hóa thấp Trình độ đọc viết chưa thạo cấp I phổ biến số có trình độ cấp II, III Do người dân quen lối sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát, cá nhân, hộ gia đình, phần lớn khai thác gần bờ, thiếu mạnh dạn khai thác khơi xa, chưa biết áp dụng khoa học công nghệ đánh bắt Trên lĩnh vực chế biến, lao động thủ công chủ yếu, trình độ tay nghề bình quân công nhân thấp, thiếu cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề Số lao động phục vụ cho lĩnh vực chế biến xuất thủy sản thấp khoản 4-5%, công nhân kỹ thuật chiếm 4,5% lại chưa qua đào tạo chủ yếu đào tạo chỗ Đội ngũ lao động chưa cập nhật kiến thức khoa học công nghệ theo yêu cầu Trên lĩnh vực nuôi trồng lực lượng lao động chưa tập huấn kỹ SVTH: Lê Văn Thảo 47 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa thuật lớn Nhằm đáp ứng cho ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế lực lượng lao động có đủ khả chuyên môn nghiệp vụ trình độ quản lý để đưa nghề cá phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến xuất khẩu, đào tạo loại cán cán quản lý, cán nghiên cứu khoa học, cán kỹ thuật công nhân lành nghề Để có chiến lược đào tạo lâu dài, từ ngành thủy sản cần tiến hành điều tra khảo sát toàn diện trạng, đặc điểm nguồn lao động (trình độ học vấn, Ế chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ, ) khảo sát tình hình đào tạo sử dụng lao động U ngành Thủy sản thời gian qua Từ xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, ́H phục vụ cho chiến lược phát triển ngành năm trước mắt lâu dài TÊ Ngoài kênh đào tạo tập trung trường đại hoc trung học chuyên nghiệp, cần mở rộng hình thức đào tạo đa dạng phù hợp với đối tượng từ việc H phối hợp với viện trường mở lớp tập huấn nước đén việc gửi nước IN tập luyện Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng là: quy, chức, tập huấn, huấn luyện chỗ K Song song với việc đào tạo cần thực sách tài năng, đãi ngộ khen ̣C thưởng xứng đáng với chuyên gia đầu ngành, O 3.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ ̣I H Đây giải pháp quan trọng số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Cân đa dạng hóa thị trường kể thị trường Đ A nước, không lệ thuộc nhiều vào thị trường Giữ vững thị trường truyền thống Nhật Bản, Mỹ, châu Âu đồng thời mở rộng thị trường Công tác nghiên cứu phát triển thị trường thông tin thị trường phải chuyển hẳn từ thụ động sang chủ động Lấy thị trường làm động lực để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để trì mở rộng thị trường Thông tin tiếp thị với tư cách sở ban đầu cho định địa điểm, phương án sản phẩm mức chất lượng, quy mô đầu tư sản xuất, lựa chọn mức công nghệ, đề kế hoạch phát triển; cần coi trọng hoặt động marketing, tăng cường cập nhật thông tin từ nguồn Tham gia hoặt động tìm kiếm thị trường (triển lãm, hội chợ chuyên ngành, quảng cáo, ) Giảm tỷ trọng thị trường chung, SVTH: Lê Văn Thảo 48 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa tăng nhanh tỷ trọng thị trường tiêu thụ trực tiếp Từ vụ kiện cá tra, cá basa vụ kiện phá giá tôm thời gian qua vào thị trường Mỹ cảnh báo doanh nghiệp phải am hiểu luật pháp thị trường Mỹ nói riêng luật pháp thương mại quốc tế nói chung 3.4.3 Giải pháp công nghệ Yếu công nghệ điểm yếu ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giả pháp có ý nghĩa nâng cao sức cạnh tranh khả xâm nhập thị trường sản phẩm Thủy sản tỉnh nhà Ế Định hướng phát triển công nghệ lĩnh vực cụ thể sau: U - Đối với lĩnh vực khai thác: ́H + Ngiên cứu cải tiến số nghề khai thác ven bờ quan trọng có (như lưới kéo tôm, cá, lưới vây, lưới mành) để giảm khai thác tôm, cá chưa trưởng thành TÊ số đối tượng cấm khai thác để bảo vệ nguồn lợi Tăng cường nghiên cứu, cải tiến kết cấu ngư cụ, phương pháp đánh bắt, trang bị máy tời thuyền động thủy lực, sử dụng H máy điện tử hàng hải dò cá, thông tin liên lạc đại nghiên cứu công nghệ bảo quản IN thủy sản dài ngày biển K +Tiến hành xếp lại cấu nghề Xác định nghề cần giữ ổn định số lượng quy mô sản xuất nghề cào bời: Không cho đóng tàu 45cv hành nghề ̣C cào Hạn chế phát triển nghề câu mực, mành đèn ̣I H vây, nghề câu O Xác định nghề cần phát triển với quy mô khác nghề lưới + Đầu tư công nghệ tàu khai thác bao gồm đầu tư công nghệ vỏ tàu (công nghệ Đ A composite), đầu tư công nghệ thiết bị boong thiết bị hàng hải, thiết bị bảo quản thủy sản tàu - Đối với lĩnh vực nuôi trồng: + Trên sở đặc điểm sinh thái tiềm vùng mặt nước mặn, ngọt, lợ, ven đảo phải xác định đối tượng nuôi, công nghệ nuôi quy mô nuôi phù hợp đảm bảo công suất hiệu kinh tế lâu dài + Đẩy mạnh hình thức nuôi bán thâm canh thâm canh đối tượng có giá trị sản xuất tôm sú, cá mú, cá bốp, + Quy hoạch hệ thống sản xuất giống thủy sản phải đáp ứng nhu cầu giống tôm sú cho việc chuyển dịch cấu sản xuất ngành Thủy sản Hoàn thiện SVTH: Lê Văn Thảo 49 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa công nghệ sản xuất có đồng thời du nhập công nghệ phù hợp với điều kiện địa phương, xử lý, bảo vệ ô nhiễm môi trường, đặc biệt với tôm, cá biển nhuyễn thể + Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống thủy sản chất lượng cao, bệnh 3.4.4 Giải pháp khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển ngành thủy sản Nhìn chung thu hút thành phần kinh tế quốc doanh tham gia thủy sản điểm yếu ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt lĩnh vực chế Ế biến xuất Các thành phần tham gia chủ yếu với quy mô nhỏ theo hộ gia đình, U chủ yếu sơ chế chế biến mặt hàng có giá trị thấp khô loai, mắm, ́H nước mắm Trên lĩnh vực nuôi trồng tình hình tương tự, hầu hết đơn vị tham TÊ gia sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình Các thành phần kinh tế quốc doanh nguồn nội lực lớn mà năm qua ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế H chưa khai thác, phát huy tốt lĩnh vực nuôi trồng chế biến xuất Đây IN nguyên nhân làm hạn chế đến tốc độ tăng trưởng gia tăng KNXK thủy sản Chỉ năm 2000, ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế K có bước ngoặt lớn việc thu hút thành phần kinh tế quốc doanh tham ̣C gia lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản năm 2011 tổng nguồn vốn đầu tư vào O ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 68 tỷ đồng nguồn vốn quốc ̣I H doanh chiếm 90% Từ thực tiễn thu hút đầu tư tỉnh giai đoạn 2009-2011, định hướng ngành Đ A thu hút thành phần kinh tế quốc doanh (trong tỉnh) tham gia vào tất lĩnh vực ngành Thủy sản tập trung vào hai lĩnh vực chế biến NTTS Giải pháp thực có tính chất định Nhà nước đầu tư sở hạ tầng mặt bằng, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, điện nước thật hoàng chỉnh để tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai dự án đăng ký Ngoài việc triển khai ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp theo quy định chung luật khuyến khích đầu tư nước, đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành số sách ưu đãi đặc thù tỉnh cho lĩnh vực NTTS, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh xu hướng chiếm tỷ trọng ngày cao tổng số GDP tỉnh SVTH: Lê Văn Thảo 50 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Trong năm qua ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục phát triển với tốc độ cao tương đối ổn định nhiều tiêu quan trọng có xu hướng phát triển điểm nhấn đáng ý năm qua: - Tỉnh Thừa Thiên Huế trọng việc đầu tư khoa học công nghệ, công tác dự báo ngày hoàn thiện, chất lượng giống ngày nâng cao lối canh tác truyền thống dần thay phương pháp canh tác khoa Ế học nâng cao sản lượng, chất lượng giảm thiểu dịch bệnh đồng thời quan tâm nhiều U đến vấn đề ô nhiễm môi trường ́H - Vấn đề thị trường đầu ngành thủy sản đáp nhờ nỗ lực ngành TÊ thủy sản đồng thời phát tiển công ty tư nhân chế biến xuất thủy sản dần tạo dựng uy tính ngành thủy sản tỉnh nhà trường quốc tế H chứng năm qua hợp đồng xuất sang thị trường IN truyền thống Nhật Bản, Mỹ, tây Âu ngành thủy sản hướng đến thị trường Đông Âu (Nga, Ukraina, Ấn Độ, Trung quốc, nước K khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Nam mỹ ) với hai mặt hàng Tôm cá Tra ̣C Để đạt thành ngành thực nhìu giải pháp lớn O chiếm vai trò chủ động giải pháp vốn đầu tư ̣I H Tuy nhiên so với tiềm có vấn đề đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản chưa tương xứng, nguồn vốn đầu tư năm qua chiếm 80% Đ A vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, vốn từ khu vực nhà nước nhu cầu đầu tư sở hạ tầng, quy hoạch tối quan trọng Hiệu đầu tư chưa cao Kể từ năm 2009 tổng nguồn vốn đầu tư vào ngành thủy sản tăng đột biến từ 26.688 tỷ lên đến 69.500 tỷ đồng thời kéo theo tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ 1.087.767 (triệu đồng) năm 2009 lên đến 1.516.060 (triệu đồng) năm 2011 giá trị nuôi trồng đóng góp 50% so với tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản hàng năm Như cho thấy đầu tư vào ngành thủy sản có hiệu tiềm Qua em rút học kinh nghiệm đầu tư hướng, tập trung vào khâu đột phá, lĩnh vực điểm Do thời gian tới cần tập trung đầu tư theo hướng công nghiệp hóa, đạ hóa nghề cá, ưu tiên phát triển NTTS SVTH: Lê Văn Thảo 51 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa chế biến xuất sản phẩm có giá trị cao để tích lũy, tái đầu tư mở rộng ngành, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, ven biển 3.2 KIẾN NGHỊ - Đối với quan nhà nước Thiếu vốn vấn đề nan giải không ngành thuỷ sản mà vấn đề tất lĩnh vực kinh tế có vốn việc sử dụng cho có hiệu điều tối quan trọng nên em xin kiến nghị số ý kiến sau: + Nguồn vốn TW cấp cho địa phương việc triển khai, giải ngân Ế chậm khiến dự án không triển khai kế hoạch hay tình trạng chờ vốn diễn U phổ biến gây thiệt hại kinh tế ́H + Thủ tục giấy tờ việc cấp vốn lạc hậu số địa phương TÊ + Cần đầu tư có trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải gây tổn thất kinh tế hiệu H + Chú trọng đầu tư vốn vào công tác dự báo, xử lý môi trường, khoa học công IN nghệ nuôi trồng đánh bắt để hướng tới việc phát triển ngành Thuỷ sản theo hưưóng công nghiệp hoá-hiện đại hoá tương lai K + Dỡ bỏ rào cản đồng thời có sách ưu đãi để thu hút nhà đầu ̣C tư nước, nguồn vốn quan trọng bậc để hướng đến việc O phát triến ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới ̣I H - Đối với ngân hàng TM + Tạo điều kiên cho người dân tiếp cận thuận lợi nguồn vốn vay để Đ A phát triển lĩnh vực Thuỷ sản + Trực tiếp làm chủ đầu tư số dự án thuỷ sản để đảm bảo vấn đề hiệu quả, minh bạch đầu tư + Linh hoặt việc cho vay vốn người dân tài sản chấp có kinh nghiệm tay nghề SVTH: Lê Văn Thảo 52 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo nuôi trồng thủy sản năm 2005-2010 Báo cáo tổng kết ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm từ 20092011 Dư địa chí tỉnh Thừa Thiên Huế Niên giám thống kê từ năm 2009-2011 Kế hoạch năm phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 2010-2015 Quy hoạch chi tiết nuôi tôm tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020-sở nông Ế nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế U 7.Tình hình đầu tư dự án doanh nghiệp – sở Kế Hoạch Đầu Tư ́H Nhu cầu vốn đầu tư dự án thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế bă năm 2009, TÊ 2010 2011 – sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo sản xuất thủy sản năm 2012 – sở Nông Nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Đ A ̣I H O ̣C K IN H 10 Tài liệu thống kê – Cục Thống Kê SVTH: Lê Văn Thảo 53

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan