CHƯƠNG I: VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
2.2 Thực trạng đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.1 Thực trang đầu tư vốn vào ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.1.2 Đầu tư vốn phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản
Để thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ việc nuôi trồng các loại thuỷ sản có giá trị thấp sang nuôi tôm cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ như quy hoạch , xây dựng cơ sở hạ tồng, tập huấn kỹ thuật, cung cấp giống…Trong đó ngành Thủy sản xác định giải pháp vốn ĐT phát triển hệ thống thuỷ lợi là khâu đột phá có ý nghĩa quyết định.
Bảng 5: Hiện trạng đầu tư phát triển hạ tầng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2002 đến nay.
S TT
Tên dự án Hiện trạng
Năm XD Diệntích
mặt bằng
Số lượng Tổng vốnđầu tư (tr.dồng)
1Khu nuôi tôm trên cát Điền Hương-Điền Môn
2004-2005 600ha 1 6.705
2Hạ tầng khu nuôi trồng thuỷ sản xã Vinh Xuân (đường vào)
2006-2007 682m 1 425
3Đường vào khu nuôi trồng thuỷ sản thị trấn Phú Lộc
2006-2007 1302m 1 2.910
4Đường vào khu nuôi trồng thuỷ sản xã Quảng An
2006-2007 1 4.245
5Khu NTTS số 4 xã phú Diên 2007-2008 11ha 1 1.209 6Hạ tầng nuôi rồng thuỷ sản xã
Quảng An
2008-2009 135ha 1 1.694
7Hạ tầng NTTS xã Phú Đa 2008-2009 58ha 1 3.583
8Hạ tầng NTTS xã Vinh Hà 2009-2010 44ha 1 5.600
9Đường vào khu NTTS xã Phú Xuân
2006 400m 1 368
1 0
Hạ tầng ngoài hàng rào khu nuôi tôm Thiên Phú
2006-2007 1 1200
1 1
Nâng cấp sữa chữa hạ tầng vùng nuôi tôm cao triều xã Quảng Công-Hải Dương
2008 1 1.000
Nguồn: (Niên giám Thống Kê tỉnh Thừa Thiên Huế) Trong giai đoạn 2009-2012 tổng nguồn vốn có tăng nhưng nguồn vốn ngân sách
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
lại ít biến đổi thậm chí có xu hướng giảm đó chính là lý do nguồn vố đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng thủy sản là rất thấp, tổng nguồn vốn đầu tư nhà nước vào hệ thống thuỷ lợi trong giai đoạn trên chỉ là 22.1 tỷ đồng. Vần đề thủy lợi cấp thoát nước cho ngành thủy sản vẫn luôn là vấn đề nang giải của nhà đầu tư thủy sản mà trong đó chủ yếu là đầu tư nuôi tôm ở vùng cát ven biển. Để thu hút vốn đầu tư trong những năm tới thì ngành thủy sản tỉnh cần nhiều hơn nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng ngành thủy sản
Bảng 6: Đầu tư vốn phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2009-2012
Nguồn: (Niên giám Thống Kê tỉnh Thừa Thiên Huế) Để đáp ứng yêu cầu của việc phát triển NTTS nói chung hay nuôi tôm nói riêng trên quy mô rộng, xét thấy công trình thuỷ lợi hiện nay còn bộc lộ nhiều tồn tại như:
- Các công trình thuỷ lợi hiện có chưa cung cấp đủ nước và tiêu thoát hết nước thải cho diện tích nuôi do hiện trạng quy mô xây dựng tương đối nhỏ và chưa có đầu tư quy hoạch hợp lý, bị bồi lắng nhiều. Thiếu hệ thống công trình đầu mối để điều tiết nguồn nước phục vụ cho NTTS nhất là vùng ven biển, đặc biệt là thiếu hệ thống cấp thoát nước riêng biệt.
Hệ thống công trình thuỷ lợi hiện tại chưa đáp ứng được nhiệm vụ vừa đảm bảo cung cấp nước mặn , tiêu thoát nước vào mùa khô và yêu cầu giữ ngọt, xả phèn, rửa mặn, tiêu úng, cải tạo đất.
2.2.1.3 Đầu tư vốn vào các dự án trung tâm giống.
S TT
Danh mục đầu tư Quy mô Vốn đầu tư (triệu đồng)
2009 2010 2011 2012
1Hệ thống thoát nước thải khu nuôi tôm Điền Lộc- Điền Môn
600ha 1.000 1.500 1.000 2.000
2Hệ thống cải tạo khu nuôi tôm số 3 và số 6 xã Phú Diên
15ha 3.000 2.000 2.000 4.000
3Hạ tầng NTTS xã Vinh Hà
44ha 2.000 3.600 - -
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Hiện nay tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành xây dựng và đi vào hoặt động hai trung tâm giống nước ngọt và giống thuỷ sản nước lợ mặn đảm bảo cung cấp về giống nuôi trồng thuỷ sản cho người dân với tổng diện tích là 27.1ha và tổng nguồn vốn đầu tư cho hai trung tâm giống trên là 15,278 tỷ đồng.
Bảng 7: Thực trạng đầu tư các DA trung tâm giống từ năm 2002 đến nay
Nguồn: (Niên giám Thống Kê tỉnh Thừa Thiên Huế) Trung tâm giống cấp I tại thôn Cư Chính xã Thuỷ Bằng sản xuất 25 triệu con giống mỗi
năm gồm các loài cá nước ngọt như: cá chép, mè, trắm...
Trung tâm giống thuỷ sản nước mặn, nước lợ Thuận An sản xuất và gia công dịch vụ 20 triệu con giống mỗi năm bao gồm con giống các loài thuỷ sản nước lợ, mặn, tôm sú, cua, cá dìa,…
2.2.1.4 Vốn đầu tư DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm phá và Hỗ trợ ngành thủy sản.
Vấn đề đầu tư vào các dự án quản lý các hoặt động thủy sản trong những năm gần đây đang được nhà nước quan tâm, đây là bước đi đúng đắn để phát triển một ngành thủy sản bền vững trong tương lai.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 3 trạm khuyến ngư và BVNL thuỷ sản ở các huyện Quảng Điền, Phú Vang và Phú Lộc.
Bảng 8: thực trạng đầu tư các trạm khuyến ngư và BVNL thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế
STT Danh mục đầu tư Năm Quy mô Vốn ĐT (triệu đồng)
STT Danh mục đầu tư Giai đoạn Quy mô Vốn ĐT
1 Trung tâm giống nước ngọt cấp I thôn Cư Chính xã Thuỷ Bằng
24ha 10.648
1.1 Giai đoạn I 2007-2008 12ha 6.744
1.2 Giai đoạn II 2009-2010 12ha 3.874
2 Trung tâm giống thuỷ sản nước lợ, mặn Thuận An
2004-2005 3,1ha 4.630
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm
2007 186m2 722
2Hỗ trợ ngành thủy sản (ESPS II)
2007 186m2 751
3Trạm quan trắc môi trường.
2007 186m2 769
Nguồn: (Sở KHĐT tỉnh Thừa Thiên Huế)
Bảng 9: Thực trạng đầu tư vốn DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm phá va Hỗ trợ ngành thủy sản.
STT Danh mục đầu tư Vốn đầu tư (triệu đồng), nguồn vốn ODA
2009 2010 2011 2012
1 DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm phá.
500 500 500 500
2 Hỗ trợ ngành thủy sản (ESPS II) 500 500 500 500
3 Trạm quan trắc môi trường. 2.000 4.000 2.000 2.000 Nguồn: (Sở KHĐT tỉnh Thừa Thiên Huế)
Nguồn vốn đầu tư vào DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm phá và hỗ trợ ngành thủy sản được đầu tư một cách đều đặn trong những năm qua cho thấy sự quan tâm của nhà nước trong vấn đề này khi mà vấn đề hiệu quả đầu tư, môi trường, dịch bênh, thị trường đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư.