LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬBài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Tuần: 1Tiết: 1 Ngày dạy:18082014 Lớp : 6A7 A. MỤC TIÊU1.Kiến thức:Biết được khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng cơ bản của thông tin.Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.Biết quá trình hoạt động thông tin của con người, có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.3.Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án2. Học Sinh: Vở ghi, đồ dùngC. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra kiến thưc cũ (1 phút)Sự chuẩn bị của học sinh về tài liệu, dụng cụ học tập2. Giảng kiến thức mớiHoạt động của GV HSNội dung? – Hai bạn A, B đọc sách, điều đó giúp gì cho hai bạn A, B? > HS: giúp A, B hiểu biết.? – Bạn Nam đang xem chương trình thời sự trên Đài THVN, điều đó giúp được gì cho bạn Nam? > HS: giúp Nam biết được tin tức về các vấn đề …GV: đưa ra một số thông tin khác làm VD, cho HS nhận xét và rút ra kết luận về thông tin.HS: nhận xét, ghi bài.HĐ2: Tìm hiểu “hoạt động thông tin của con người”.? – Nghe đài dự báo về thời tiết vào buổi sáng cho ta biết được điều gì? > HS: tình hình về thời tiết nắngmưa, nhiệt độ caothấp.? – Đèn (đỏ) tín hiệu giao thông cho ta biết được điều gì? > HS: đèn đỏ đang bật, các phương tiện giao thông phải dừng lại trước vạch sơn trắng.?Làm thế nào để biết được những thông tin trên? > HS: nghe = tai, nhìn = mắt.GV:KL, đó là quá trình tiếp nhận thông tin.Thông tin có vai trò hết sức quan trọng, chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. KL về HĐ thông tin.GV: nhấn mạnh sự quan trọng của việc xử lý thông tin, đưa ra VD cụ thể (phân tích xử lý thông tin ở VD trên đèn đỏ giao thông);HS: một số HS đưa ra mô hình xử lý thông tin.GV: kết luận1. Thông tin là gì? (15 phút) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện …) và về chính con người.2. Hoạt động thông tin của con người. (23 phút) Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người Thông tin trước khi xử lý được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau khi xử lý gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý. Mô hình xử lý thông tin Việc lưu trữ, tuyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng.3. Củng cố bài giảng (5 phút)Thông tin là gì?Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)Bài tập 3 Sách Tin học dành cho THCS quyển 1 (trang 5)Học bài, chuẩn bị bài cho tiết 2 (bài 1) – các nội dung còn lại.D. RÚT KINH NGIỆM…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Tuần: Tiết: Ngày dạy:18/08/2014 Lớp : 6A7 A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết khái niệm ban đầu thông tin liệu, dạng thông tin - Biết máy tính công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin người tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lý thông tin tự động máy tính điện tử - Biết trình hoạt động thông tin người, có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nghe, đọc hiểu vấn đề 3.Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học học sinh B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tin học giành cho THCS 1, giáo án Học Sinh: Vở ghi, đồ dùng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thưc cũ (1 phút) - Sự chuẩn bị học sinh tài liệu, dụng cụ học tập Giảng kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung Thông tin gì? (15 phút) ? – Hai bạn A, B đọc sách, điều giúp - Thông tin tất đem lại cho hai bạn A, B? -> HS: giúp A, B hiểu hiểu biết giới xung quanh biết (sự vật, kiện …) ? – Bạn Nam xem chương trình thời người Đài THVN, điều giúp cho bạn Nam? -> HS: giúp Nam biết tin tức Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học vấn đề … GV: đưa số thông tin khác làm VD, cho HS nhận xét rút kết luận thông tin HS: nhận xét, ghi HĐ2: Tìm hiểu “hoạt động thông tin người” ? – Nghe đài dự báo thời tiết vào buổi sáng cho ta biết điều gì? -> HS: tình hình thời tiết nắng/mưa, nhiệt độ cao/thấp ? – Đèn (đỏ) tín hiệu giao thông cho ta biết điều gì? -> HS: đèn đỏ bật, phương tiện giao thông phải dừng lại trước vạch sơn trắng ?Làm để biết thông tin trên? -> HS: nghe = tai, nhìn = mắt GV:KL, trình tiếp nhận thông tin Thông tin có vai trò quan trọng, không tiếp nhận thông tin mà lưu trữ, trao đổi xử lý thông tin KL HĐ thông tin GV: nhấn mạnh quan trọng việc xử lý thông tin, đưa VD cụ thể (phân tích xử lý thông tin VD - đèn đỏ giao thông); HS: số HS đưa mô hình xử lý thông tin GV: kết luận Hoạt động thông tin người (23 phút) - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung hoạt động thông tin Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng đem lại hiểu biết cho người - Thông tin trước xử lý gọi thông tin vào, thông tin nhận sau xử lý gọi thông tin Việc tiếp nhận để tạo thông tin vào cho trình xử lý * Mô hình xử lý thông tin Thông tin vào Xử lý Thông tin - Việc lưu trữ, tuyền thông tin làm cho thông tin hiểu biết tích luỹ nhân rộng Củng cố giảng (5 phút) - Thông tin gì? - Em nêu số ví dụ cụ thể thông tin cách thức mà người thu nhận thông tin Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút) - Bài tập Sách Tin học dành cho THCS (trang 5) - Học bài, chuẩn bị cho tiết (bài 1) – nội dung lại D RÚT KINH NGIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) Tuần: Tiết: Ngày dạy:18/08/2014 Lớp : 6A7 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm ban đầu thông tin liệu, dạng thông tin - Biết máy tính công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin người tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lý thông tin tự động máy tính điện tử - Biết trình hoạt động thông tin người, có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nghe, đọc hiểu vấn đề Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học học sinh B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tin học giành cho THCS 1, giáo án Học Sinh: Vở ghi, đồ dùng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thưc cũ (5 phút) - Thông tin gì? - Em lấy số ví dụ cụ thể thông tin cách thức mà người thu nhận thông tin đó? Giảng kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ1: tìm hiểu “Hoạt động thông tin tin học” 3/ Hoạt động thông tin tin học ?Con người tiếp nhận thông tin cách nào? (34 phút) -> HS: giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) ?Con người lưu trữ, xử lý thông tin đâu? -> HS: Bộ não giúp người làm việc GV: Nhưng ta biết giác quan não người có hạn! (VD: Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học nhìn vật xa hay nhỏ) ? Để quan sát trời, nhà thiên văn học không quan sát mắt thường Họ sử dụng dụng cụ -> HS: Họ sử dụng kính thiên văn ? Dụng cụ giúp em quan sát tế bào thực hành môn sinh học? -> Kính hiển vi ? Khi em bị ốm cha mẹ em đo nhiệt độ thể cách nào? -> HS: nhiệt kế GV: Các em tính nhanh với số lớn … người không ngừng sáng tạo công cụ, phương tiện tương tự giúp vượt qua giới hạn ấy, máy tính điện tử đời với mục đích ban đầu hỗ trợ cho công việc tính toán người - Với đời máy tính, ngành tin học ngày phát triển mạnh mẽ Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động sở sử dụng máy tính điện tử - Nhờ phát triển tin học, máy tính không công cụ trợ giúp tính toán tuý mà hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống - Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử (KN: Tin học ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phương pháp, trình xử lý thông tin cách tự động dựa phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu MTĐT) - Nhờ phát triển tin học, máy tính không công cụ trợ giúp tính toán tuý mà hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống Củng cố giảng (5 phút) - Hãy nêu số ví dụ minh hoạ hoạt động thông tin người - Hãy tìm thêm ví dụ công cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não - Đọc đọc thêm “Sự phong phú thông tin” (Nếu thời gian) Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút) Làm tập lại - Học bài, chuẩn bị “Thông tin biểu diễn thông tin” D RÚT KINH NGIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Tuần: Tiết: Ngày dạy: 25/08/2014 Lớp : 6A7 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt dạng thông tin Biết khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thông tin máy tính dãy bit Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nghe hiểu vấn đề Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích hứng thú học môn học B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tin học giành cho THCS 1, giáo án Học Sinh: Vở ghi, đồ dùng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thưc cũ (1 phút) Em hiểu thông tin tin học? Giảng kiến thức Hoạt động GV - HS HĐ1: Tìm hiểu dạng thông tin ? Qua tìm hiểu 1, em cho biết thông tin có dạng nào? -> HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh GV: Thông tin phong phú, đa dạng, người thu nhận thông tin dạng khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…) Nhưng ba dạng thông tin nói ba dạng thông tin mà máy tính xử lý Con người nghiên cứu khả để xử lý dạng thông tin khác Trong tương lai máy tính lưu trữ xử lý dạng thông tin dạng nói Gv: Nguyễn Văn Lương Nội dung 1/ Các dạng thông tin (15’) - Ba dạng thông tin mà máy tính xử lý tiếp nhận là: văn bản, âm hình ảnh Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học HĐ2: Thế biểu diễn thông tin? GV: VD: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ riêng để biểu diễn thông tin dạng văn Để tính toán, biểu diễn thông tin dạng số ký hiệu Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc cụ thể … Bản thân thông tin khái niệm phi vật chất Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua dạng biểu diễn thông tin vật mang thông tin cụ thể Ba dạng thông tin đề cập thực chất cách biểu diễn thông tin mà Chú ý thông tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dạng nhạc, nhà thơ sáng tác thơ; Cùng số biểu diễn dạng bảng hay đồ thị… GV: cho HS lấy thêm VD, HS: lấy VD GV: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ chuyển giao thông tin thu nhận Thông tin cần biểu diễn dạng tiếp nhận (Có thể hiểu xử lý được) Không vậy, biểu diễn thông tin có có vai trò định hoạt động thông tin nói chung trình xử lý thông tin nói riêng Chính người không ngừng cải tiến, hoàn thiện tìm kiếm phương tiện công cụ biểu diễn thông tin 2/ Biểu diễn thông tin(25’) - Biểu diễn thông tin cách thể thông tin dạng cụ thể - Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận quan trọng xử lý thông tin dễ dàng xác - Thông tin biểu diễn nhiều hình thức khác Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin người Củng cố giảng (5 phút) - Nêu vài ví dụ minh hoạ việc biểu diễn thông tin nhiều cách đa dạng khác nhau? Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút) Học bài, tìm hiểu phần lại D RÚT KINH NGIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN(tt) Tuần: Tiết: Ngày dạy: 25/08/2014 Lớp : 6A7 A MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thông tin máy tính dãy bit Kỹ - Rèn luyện kĩ nghe hiểu vấn đề Thái độ: - Gây dựng thái độ yêu thích hứng thú học môn học B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tin học giành cho THCS 1, giáo án Học Sinh: Vở ghi, đồ dùng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thưc cũ (5 phút) - Thông tin có dạng vai trò biểu diễn thông tin gì? Giảng kiến thức Hoạt động GV - HS HĐ1: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin máy tính Thông tin biểu diễn nhiều cách khác Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích đối tượng sử dụng thông tin có vai trò quan trọng Thông tin lưu trữ máy tính (dữ liệu) phải biểu diễn dạng phù hợp ?Thông tin biểu diễn máy tính Thông tin máy tính biểu diễn dãy số gọi dãy bit Có thể hiểu Gv: Nguyễn Văn Lương Nội dung 3/ Biểu diễn thông tin máy tính (34’) - Để máy tính xử lý, thông tin biểu diễn dạng dãy bit gồm hai kí hiệu Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học nôm na bit đơn vị (vật lý) có hai trạng thái có không Làm việc với kí hiệu (số nhị phân) tương đương với làm việc với trạng thái bit Trong tin học, thông tin lưu giữ máy tính gọi liệu ? Làm để biết lượng thông tin nhiều lượng thông tin kia? HS: thảo luận, trả lời GV: Đơn vị bé dùng để lưu trữ thông tin bit Tại thời điểm bit lưu trữ chữ số chữ số Từ bit viết tắt Binary Digit (Chữ số nhị phân) Trong tin học ta thường dùng số đơn vị bội bit sau đây: Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte B bit Kilobyte KB 1024Bytes = 210B Megabyte MB 1024KB = 210KB Gigabyte GB 1024MB = 210MB - Đơn vị lưu trữ thông tin: + Đơn vị bé dùng để lưu trữ thông tin bit + Các bội bit: 1Byte (B) = 8bit 1Kilobyte(KB) = 1024B = 210B 1Megabyte (MB) = 1024KB = 210KB 1Gigabyte (GB) = 1024MB = 210MB Củng cố giảng (5 phút) - Theo em, thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? - Hãy đổi: 21MB byte, bit, Kilobyte Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút) - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị “Em làm từ máy tính?” D RÚT KINH NGIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH Tuần: Tiết: Ngày dạy: 1/9/2014 Lớp 6A7 A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết khả ưu việt máy tính ứng dụng đa dạng tin học lĩnh vực khác xã hội - Biết máy tính công cụ thực người dẫn Kỹ - Rèn luyện kĩ nghe hiểu số khái niệm tìm hiểu máy tính Thái độ: - Gây dựng thái độ yêu thích hứng thú học môn học B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tin học giành cho THCS 1, giáo án Học Sinh: Vở ghi, đồ dùng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thưc cũ phút) - Theo em, thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? Giảng kiến thức Hoạt động GV - HS HĐ1: Tìm hiểu số khả máy tính Nội dung 1/ Một số khả máy tính ? Máy tính có khả làm công việc (15’) - Tính toán nhanh HS: trao đổi thảo luận, lấy VD để chứng minh GV: Chốt lại khả quan trọng: tính bền - Tính toán với độ xác cao bỉ, tính toán nhanh, lưu trữ lớn - Lưu trữ lớn - Làm việc không mệt mỏi HĐ2: ứng dụng máy tính? Với khả theo em máy tính có 2/ Có thể dùng máy tính điện tử thể làm gì? sao? vào việc gì?(15’) Gv: Nguyễn Văn Lương Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học HS: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh giá - Thực tính toán GV: bổ sung, chốt ý - Tự động hoá công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động rô-bốt HĐ3: Hạn chế máy tính - Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến ? Máy tính không làm việc gì? Vì sao? 3/ Máy tính điều chưa thể (8’) HS: trao đổi, tranh luận, trả lời - Máy tính chưa thể có khả tư cảm giác (phân biệt mùi vị…) GV: chốt ý -> Máy tính chưa thể thay hoàn toàn người - Con người làm máy tính -> Con người định sức mạnh máy tính Củng cố giảng (3 phút) Hãy kể thêm vài ví dụ máy tính thực với trợ giúp máy tính điện tử? Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút) Học bài, làm tập - Chuẩn bị “Máy tính phần mềm máy tính” D RÚT KINH NGIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Văn Lương 10 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học -Chọn hình ảnh thích hợp -Insert HS quan sát hướng dẫn GV thực theo Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên GV chiếu bảng biểu mẫu lên hình, yêu cầu HS thao tác GV theo dõi, kiểm tra uốn nắn HS thực định dạng GV giải đáp giảng giải thêm, HS yếu HS thực định dạng theo yêu cầu Hướng dẫn, theo dõi việc chèn chỉnh sửa hình ảnh cho phù hợp HS thực hành chèn hình ảnh chỉnh sửa hình ảnh HS: đặt câu hỏi với không hiểu tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc GV yêu cầu học sinh thực việc lưu bảng biểu với tên Dulichbamien Nhận xét trật tự, kỉ luật hiệu thực hành Rút kinh nghiệm cho điểm nhóm HS HS thực việc lưu tên thực thực hành tốt Cho điểm nhóm hành Nhắc nhở HS dọn vệ sinh, tắt máy quy cách Nghe tiếp thu, rút kinh nghiệm HS tắt máy, dọn vệ sinh IV CỦNG CỐ - GV nhận xét ý thức, kết thực hành HS - Nhấn mạnh lại kiến thức V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà xem lại nội dung thực hành tổng hợp Gv: Nguyễn Văn Lương 150 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học VI RÚT KINH NGHIỆM Tuần 35 Tiết: 67 Ngày soạn: 20/4/2012 Ngày dạy: 23/4/2012 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm vững kiến thức phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word Kỹ - Biết thực hành tốt thao tác với máy tính - Thành thục thao tác soạn thảo văn Thái độ - Học sinh có tác phong nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ - GV: Đề kiểm tra, đáp án, phòng máy - HS: Học chuẩn bị nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài Đề kiểm tra Thực soạn thảo theo mẫu sau: - Soạn thảo nội dung thơ chèn hình ảnh theo mẫu BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya sáng đồi Nơi sống người tóc bạc Người không mà có triệu Gv: Nguyễn Văn Lương 151 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Nhân dân ta gọi Người Bác Cả đời Người nước non - Tạo bảng nhập nội dung theo mẫu sau Họ tên Lê Ngọc Mai Trần Hồng Nhung Lê Lan Anh Địa 151 Đinh Công Tráng 135 Trần Nhân Tông 222 Lương Thế Vinh Điện thoại 3750551 3502196 3821356 Chú thích Lớp 6H Lớp 6A Lớp 6B IV CỦNG CỐ Nhận xét kiểm tra V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho ôn tập cuối kỳ BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN - Soạn thảo nội dung thơ chèn hình ảnh theo mẫu + Gõ chuẩn, không sai tả, quy tắc gõ (1 điểm) + Căn chỉnh đúng, tô màu, chọn font chữ (2 điểm) + Chèn hình ảnh đặt vị trí (2 điểm) - Tạo bảng nhập nội dung theo mẫu sau + Tạo bảng, gõ chuẩn, không sai tả, quy tắc gõ (3 điểm) + Căn chỉnh đúng, tô màu, chọn font chữ (2 điểm) + Gõ thiếu ô, gõ sai nội dung ô trừ điểm Gv: Nguyễn Văn Lương 152 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Tuần 35 Tiết: 68 Ngày soạn: 20/4/2012 Ngày dạy: 23/4/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức toàn chương học học kỳ II Kỹ - Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành Thái độ - Chuẩn bị cho thi chất lượng học kỳ II II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy - HS: Sách giáo khoa, ghi, chuẩn bị cũ, nghiên cứu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Kết hợp tập Bài Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại kiến thức chương IV - Trả lời câu hỏi tập sau học sách - Giáo viên gợi ý giải đáp cho học sinh câu hỏi tập khó HS: Ôn tập lý thuyết trả lời câu hỏi đề xuất câu khó hỏi giáo viên trực tiếp lớp Nội dung I Lý thuyết: Chương IV: Soạn thảo văn 20’ Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn Bài 14: Soạn thảo văn đơn giản Bài 15: Chỉnh sơả văn Bài 16: Định dạng văn * HĐ2: GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại thao Bài 17: Định dạng đoạn văn tác soạn thảo văn Bài 18: Trình bày trang văn in HS: Thực hành máy ghi chép lại Gv: Nguyễn Văn Lương 153 TG Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học thông tin Bài 19: Tìm kiếm thay Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa Bài 21: Thình bày cô đọng bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại thực hành máy II Thực hành: GV: Hướng dẫn học sinh thực hành máy tính ôn tập lại kỹ năng, thao tác học Bài thực hành số 5: Văn em HS : Thực hành máy tính Bài thực hành số 6: Em tập chỉnh sửa 23’ văn Bài Thực hành số 7: Em tập trình bày văn Bài thực hành số 8: Em viết báo tường Bài thực hành số 9: Danh bạ riêng em Bài thực hành tổng hợp: Du lịch miền IV CỦNG CỐ - Hệ thống lại tất kiến thức lí thuyết, thao tác thực hành V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II VI RÚT KINH NGHIỆM Gv: Nguyễn Văn Lương 154 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Tuần 36 Tiết: 69 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ - ĐỀ THI LÝ THUYẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Qua kiểm tra học kỳ II giáo viên đánh giá kết học sinh nội dung kiến thức phần Soạn thảo văn Kỹ - Học sinh bước đầu soạn thảo văn đơn giản, luyệt tập cách trình bày văn bản, Chỉnh sửa nội dung văn Thái độ - Nghiêm túc làm kiểm tra, ý thức tập trung cao độ; phát huy hết khả năng, vốn kiến thức II CHUẨN BỊ - GV: Đề thi, đáp án - HS: Kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Không kiểm tra Nội dung thi I/ Trắc nghiệm: (3đ) Chọn kết câu sau Cõu Muốn mở văn lưu máy tính ta thực lệnh : a) File -> Open -> gừ tờn tập tin -> OK b) File -> Save -> gơ tên tập tin -> OK c) Open d) câu a c Cõu Khi soạn thảo văn cách xếp đây, trỡnh tự hợp lớ nhất? a) Trỡnh bày -> chỉnh sửa -> gừ văn -> in ấn b) Gừ văn -> chỉnh sửa -> Trỡnh bày -> in ấn c) Gừ văn -> trỡnh bày -> chỉnh sửa -> in ấn d) Gừ văn -> trỡnh bày -> in ấn -> chỉnh sửa Câu Mục xắp theo thứ tự đơn vị xử lí văn từ nhỏ đến lớn? a) Kí tự – câu – từ - đoạn văn b) Từ – kí tự – câu - đoạn văn c) Từ - câu - đoạn văn – kí tự d) Kí tự – từ – câu - đoạn văn Cõu Muốn chốn hỡnh ảnh vào văn phải thực lệnh: a Picture \ Insert \ From File c Insert \ From File \ Picture b Insert \ Picture \ From File d Tất Gv: Nguyễn Văn Lương 155 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Câu Sau khởi động Word mở văn thỡ tạm thời cú tờn ? a Tạm thời b .Doc c Document1 - Microsoft Word d Word.doc Cõu Khi văn bị xoá nhầm em muốn khôi phục lại trạng thái trước thỡ phải nhỏy chuột vào nỳt cỏc nỳt sau? a b c d II/ Tự luận : (7đ) Câu 1(1đ): Nêu bước để chép phần văn ? Câu 2(2,5đ): Nêu thành phần cửa sổ Word? Câu 3(1,5đ): Nêu thứ tự cách để xóa hàng, xóa cột, xóa bảng ? Câu (1 điểm): Em hóy dựng kiểu gừ TELEX để gừ cõu sau: “Gần mực thỡ đen, gần đèn thỡ sỏng” Bài (1 điểm): Hóy nờu giống khỏc chức phím Delete phím Backspace soạn thảo văn ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: điểm Mỗi câu trả lời 0,5 x = 3đ Cõu Đán A C D B C D II/ Tự luận: điểm Câu 1: (1,0đ) Chọn phần văn cần chép, nháy vào nút lệnh copy (0,5đ) Di chuyển trỏ đén vị trí càn chép, nháy vào nút lệnh paste (0,5đ) Câu 2: (2,5đ) Mỗi ý (0,5đ ) - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn - Thanh cụng cụ - Vựng soạn thảo - Thanh dọc ngang Câu 3: ( 1,5đ) Mỗi ý ( 0,5đ ) - Xúa hàng Table Delete Row - Xúa cột Table Delete Columns - Xúa bảng Table Delete Table Câu 4: (1,0 điểm) Kiểu gừ TELEX “Gaanf muwcj thif dden, gaanf ddenf thif sangs” Mỗi từ 0.25 điểm Cõu 5: ( 1,0 điểm ) Giống nhau: Cả hai phím phím xóa kí tự Khác nhau: Phím Delete dùng để xóa kí tự sau trỏ soạn thảo Gv: Nguyễn Văn Lương 156 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Phím Backspace dùng để xóa kí tự trước trỏ soạn thảo Tuần 36 Tiết: 70 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ - ĐỀ THI THỰC HÀNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Qua kiểm tra học kỳ II giáo viên đánh giá kết học sinh nội dung kiến thức phần Soạn thảo văn Kỹ - Học sinh bước đầu soạn thảo văn đơn giản, luyệt tập cách trình bày văn bản, Chỉnh sửa nội dung văn Thái độ - Nghiêm túc làm kiểm tra, ý thức tập trung cao độ; phát huy hết khả năng, vốn kiến thức, sử dụng máy mục đích II CHUẨN BỊ - GV: Đề thi - HS: Kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Không kiểm tra Nội dung thi SOẠN THẢO THEO MẪU SAU: TRE XANH Tre xanh Xanh tự Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc mong manh Mà nên luỹ nên thành tre Ở đâu tre canh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu Có đâu, có đâu Mỡ màu chất dồng lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất ngèo Tre rễ nhiêu cần cù Gv: Nguyễn Văn Lương 157 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học KẾT QUẢ HỌC TẬP Điểm kiểm tra Điểm thi 9 Môn Văn Toán Anh Trung bình 7,7 7,0 7,7 Yêu cầu * Soạn thảo thơ (7đ) - Tiêu đề (2đ): Font: VnTimeH Cỡ: 14 Kiểu: In đậm - Thân (3đ): Font: Vntime Cỡ: 14 - Đầu dòng viết hoa (1đ) - Chèn tranh: Hình ảnh tuỳ chọn (1đ) * Tạo bảng (3đ) - Tạo bảng (1đ) - Nhập nội dung (1đ) - Nhập đủ nội dung (1đ) Gv: Nguyễn Văn Lương 158 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học ĐỀ BÀI ĐỀ 1: I Chọn phương án ghép (a, b, c d)(2 điểm) 100 kilobyte bằng: a) 1024 byte c) 20480 byte b) 2048 byte d) 102400 byte Tốc độ xử lý thông tin máy tính điện tử là: a) Chậm c) Nhanh b) Vừa phải d) Tất sai Khi muốn tắt máy tính chạy hệ điều hành Windows XP tiến hành thao tác: a) Chọn Start/Turn off Computer/Turn off b) Nhấn Ctrl + F4 chọn logoff c) Chọn menu start/shutdow/reset d) Nhấn Alt + F4 chọn Reset Bộ phận gọi não máy tính a) Bộ nhớ c) RAM b) Bộ xử lý trung tâm d) Bộ lưu điện (UPS) II Điền từ vào khoảng trống câu:(3 điểm) Máy tính điện tử cần có phận …………………………………………… Có thể biến máy tính thành thư viện phong phú để chứa …………………… Có ba giai đoạn trình xử lý thông tin ………………………………… III Ghi (Đ) sai (S) vào đầu mệnh đề sau cho phù hợp (2 điểm) Máy tính điện tử cần phải có thông tin người sử dụng máy đưa vào xử lý Máy tính điện tử điều khiển phi thuyền vũ trụ đưa người Mỹ lên mặt trăng Phạm Tuân người Việt Nam phi thuyền người Mỹ đưa vào vũ trụ Máy tính điện tử đưa hình ảnh ăn mùi thơm ăn IV Chọn (cột A) ghép với (cột B) cho phù hợp ghi kết vào cột C(3 điểm) Gv: Nguyễn Văn Lương 159 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Cột A 1) Giga byte 2) Byte 3) Mega byte 4) Kilo byte Cột B a) 1024 byte b) 1048576 byte c) Byte d) 1073741824 byte Cột C 1234- II.ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I/ (2đ) Mỗi ý cho 0,25đ a c a b II/ (3đ) Mỗi ý cho 1,0 đ Bộ xử lý trung tâm, nhớ, thiết bị vào/ra nội dung sách hay, album ảnh gia đình bè bạn, phim, nhạc… mã hoá nhập thông tin, lưu trữ xử lý thông tin, truyền hiển thị (xuất) thông tin III/ (2đ) Mỗi ý cho 0,5đ Đ Đ S S IV/ (3đ) ý cho 0,75đ 1–d 2–c 3–b 4–a ĐỀ 2: 100 kilobyte bằng: a) 1024 byte c) 20480 byte b) 2048 byte d) 102400 byte Khi muốn tắt máy tính chạy hệ điều hành Windows XP tiến hành thao tác: a) Chọn Start/Turn off Computer/Turn off b) Nhấn Ctrl + F4 chọn logoff c) Chọn menu start/shutdow/reset d) Nhấn Alt + F4 chọn Reset Phần mềm máy tính là: a.Phần liệu cung cấp cho hệ thống để xử lý b.Phần thiết bị khí điện tử hệ thống c.Phần không nhìn thấy máy tính d.Tên gọi chung chương trình điều khiển ứng dụng máy tính Phần mềm máy tính gồm: Gv: Nguyễn Văn Lương 160 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học a.Phần mềm hệ thống b.Phần mềm ứng dụng c.Cả a b II Điền từ vào khoảng trống câu:(3 điểm) 1.Có thể biến máy tính thành thư viện phong phú để chứa …………………… 2.Có ba giai đoạn trình xử lý thông tin ………………………………… 3.Ngày để hạch toán công trình người ta nhờ đến …………………… III Ghi (Đ) sai (S) vào đầu mệnh đề sau cho phù hợp: 1.Máy tính điện tử cần phải có thông tin người sử dụng máy đưa vào xử lý 2.Máy tính điện tử điều khiển phi thuyền vũ trụ đưa người Mỹ lên mặt trăng 3.Phạm Tuân người Việt Nam phi thuyền người Mỹ đưa vào vũ trụ 4.Máy tính điện tử đưa hình ảnh ăn mùi thơm ăn IV Chọn (cột A) ghép với (cột B) cho phù hợp ghi kết vào cột C Cột A 1) Giga byte 2) Byte 3) Mega byte 4) Kilo byte Cột B Cột C a) 1024 byte b) 1048576 byte c) Byte d) 1073741824 byte 1234- II.ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I/ (2đ) Mỗi ý cho 0,5đ d a d c II/ (3đ) Mỗi ý cho 1,0 đ 1.nội dung sách hay, album ảnh gia đình bè bạn, phim, nhạc… 2.mã hoá nhập thông tin, lưu trữ xử lý thông tin, truyền hiển thị (xuất) thông tin máy tính điện tử III/ (2đ) Mỗi ý cho 0,5đ S Gv: Nguyễn Văn Lương Đ S 161 S Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học IV/ (3đ) ý cho 0,75đ 1–d 2–c 3–b 4–a V/ (2đ): Nếu học sinh có ý tưởng độc đáo cho đủ điểm IV CỦNG CỐ - Thu bài, nhận xét V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tuần 10 Gv: Nguyễn Văn Lương 162 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học Tiết:20 Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 23/10/2012 § 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH tt I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết nhiệm vụ hệ điều hành điều khiển hoạt động máy tính cung cấp môi trường giáo tiếp người máy - Học sinh hiểu cần thiết máy cần phải có hệ điều hành - Nắm vấn đề cách quản lý hệ điều hành phần cứng, phần mềm máy tính Kỹ Hs trả lời câu hỏi cần có hệ điều hành máy tính dựa ý tưởng đưa hai quan sát SGK Thái độ - Có ý thức học tập nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính III CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy - Học sinh: Học chuẩn bị nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Mới Hoạt động GV - HS ? Thế gọi phần mềm máy tính HS: (Là chương trình người dùng viết cài đặt lên máy để sử dụng) ? Hệ điều hành phần mềm hay phần cứng? Vì sao? – Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (2’) HS: thảo luận, trình bày (HĐH phần mềm, chương trình người viết ra) ?Em kể vài ví dụ để thể việc Gv: Nguyễn Văn Lương 163 Nội dung TG Các chương trình phần 40’ mềm: Là chương trình cài đặt máy hệ điều hành quản lý Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học HĐH người có liên hệ tương tác với Người sử dụng máy tính: Trên máy tính hệ điều hành HS: lấy ví dụ đóng vai trò giao diện tương tác người dùng máy tính Thông qua giao diện mà người truy cập vào máy tính thực lệnh điều khiển khác ? Vậy HĐH quản lý máy tính để phục vụ nhu cầu HS: trả lời người dùng GV: kết luận IV HƯỚN DẪN VỀ NHÀ : a Học bài, trả lời câu hỏi lại SGK/41 b Chuẩn 10 “Hệ điều hành làm việc gì?” V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Gv: Nguyễn Văn Lương 164 Năm học 2014-2015 [...]... thông tin d) Tất cả đều sai 2 Thông tin có thể ở dạng a) Chữ viết b) Tấm bảng hiệu c) Quyển sách d) Tất cả các dạng a, b và c 3 Máy tính điện tử nhận biết được âm thanh nhờ: a) Nghe âm thanh b) Giải mã âm thanh c) Má hoá âm thanh d) Tất cả các phương án trên 4 Cần phải có đơn vị đo thông tin để: a) Biết sức chứa của CPU Gv: Nguyễn Văn Lương b) Biết sức chứa của RAM 25 Năm học 2014-2015 Trường THCS An. .. An Bình Giáo án Tin học 6 c) So sánh với các đơn vị đo lường khác d) Tất cả sai 5 Thế giới quanh ta có: a) Thông tin cần phải chú ý b) Thông tin phong phú c) Thông tin đáng nhớ d) Thông tin cần phải nhớ 6 Thông tin máy tính chưa xử lý được là” a) Các loại mùi vị b) Các con số c) Các mẫu tự d) Các hình ảnh II Điền vào khoảng trống trong câu: (4 điểm) 1 Người ta tìm cách thể hiện thông tin dưới dạng này... em đang lập danh sách các bạn để mời dự sinh nhật, đó chính là lúc em đang ……………………………………… thông tin 3 Các dạng thông tin cơ bản là ……………………………………………………… 4 Thông tin đem lại cho con người ………………………………………………… ĐÁP ÁN I/ (3đ) Mỗi phương án đúng cho 0,5đ 1 a 2 d 3 b 4 d 5 b 6.a II/ (4đ) Mỗi phương án đúng cho 1đ 1 tiếp nhận được 2 xử lý 3 văn bản, âm thanh và hình ảnh 4 Sự hiểu biết về thế giới xung quanh... hành tinh HS quan sát và học cách điều khiển Học sinh làm việc theo nhóm 3 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn 4 ngang trên biểu tượng để phóng to, thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo 5 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đỏi vận tốc chuyển động của các hành tinh 6 Các nút lệnh dùng để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát hiện thời... HS: luyện tập nâng cao mức độ gõ phím: nhanh Nghiêm túc tập luyện hơn, chính xác hơn GV: Quan sát HS thực hành tại phòng máy, uốn nắn HS luyện tập nghiêm túc, HD cụ thể các HS còn yếu IV CỦNG CỐ - Cho HS luyện tập gõ một đoạn văn bản không dấu và theo dõi xem ai gõ nhanh hơn, Tuyên dương những HS gõ nhanh và chính xác V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Luyện tập ở nhà (nếu có) - Chuẩn bị bài 8 “Quan sát Trái đất và... ngang của toàn Hệ mặt trời 7 Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống, sang trái, phải Dùng nút để đặt lại vị trí mặc định của hệ thống, đưa mặt trời về vị trí trung tâ của khung nhìn Gv: Nguyễn Văn Lương 33 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học 6 Nháy chuột vào nút để xem chi tiết thông tin về các vì sao IV CỦNG CỐ - Cho HS tự thực hành quan sát các hành tinh... được các nút lệnh điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời Trọng tâm của bài là rèn luyện kĩ năng sử dụng chuột Tập tác phong tự khám phá phần mềm dựa trên những kiến thức, kĩ năng và Gv: Nguyễn Văn Lương 31 Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học 6 thông tin đã có như: phán đoán, thử và quan sát hiệu ứng để tìm hiểu về chức năng các lệnh, nút lệnh, thanh trượt đây là một thói quen... động của các hành tinh Hoạt động 3: Học sinh tìm hiểu Gv giới thiệu sơ lược về chương trình này Gv: Nguyễn Văn Lương 32 2 Nháy chuột vào nút Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học 6 Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử sẽ làm cho vị trí dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần quan sát tự động chuyển động mềm trong không gian Chức năng này cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất... nghiêm túc thực Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học 6 Khuyến cáo HS chỉ cần làm đúng không cần hành trong phòng máy nhanh, không nên nóng vội và kiểm tra sau mỗi bài tập trước khi chuyển sang phần kế tiếp Tổ chức cho học sinh thực hành IV CỦNG CỐ - Cho HS luyện tập ở mức 1 hoặc 2 xem ai nhanh và chính xác nhất, tuyên dương các em luyện tập tốt, nhanh và chính xác V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Luyện... Nháy chuột: nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay - Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút phảu chuột và thả tay Năm học 2014-2015 Trường THCS An Bình Giáo án Tin học 6 - Nháy đúp chuột: nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác - Nhận biết con trỏ chuột trên màn hình: cho hs quan sát sự thay đổi