TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ---KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU HÀ QUẢNG_TỔNG CÔNG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH Ở XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU
HÀ QUẢNG_TỔNG CÔNG TY MAY 10
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Hải Yến Th.S Phan Thị Thu Hương
Trang 2Lời Cảm Ơn!
Đểkhóa luận này đạt kết quảtốt đẹp, trước hết tôi xin gửi tới các thầy cô khoa Hệthống thông tin kinh tếtrường Đại học Kinh tếHuếlời chào sức khỏe, lời chào trân trọng và lời cảm ơn sâu sắc Với sựquan tâm, dạy dỗchỉbảo tận tình chu đáo của thầy cô, sựgiúp đỡnhiệt tình của các bạn, đến nay tôi đã có thểhoàn thành bài khóa luận với đềtài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh ởxí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng_Tổng công ty may 10”.
Đểcó kết quảnày tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên –Th.S Phan ThịThu Hương đ ã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt khóa luận này trong thời gian qua.
Không thểkhông nhắc tới sựchỉđạo của Ban lãnh đạo xí nghiệp cùng sựgiúp đỡnhiệt tình của các anh chịcán bộcông nhân viên của xí nghiệp, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực tập tại xí nghiệp may xuất khẩu
Hà Quảng Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập, khóa luận này không thểkhông tránh những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sựchỉbảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô đểtôi có điều kiện bổsung, nâng cao ý thức của mình, phục vụtốt hơn công tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2014
Sinh viên Nguyễn ThịHải Yến
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1.Cơ sở lý luận 5
1.1.1.Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 5
1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6
1.1.2.1 Nhân tố khách quan 6
1.1.2.2.Nhân tố chủ quan 7
1.1.3.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 9
1.1.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 10
1.1.5.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 14
1.1.5.1.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 14
1.1.5.2.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động 15
1.1.5.3.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 16
1.1.5.4.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 17
1.1.5.5.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội 17
1.2.Cơ sở thực tiển 18
1.2.1.Tình hình phát triển hiện nay của ngành dệt may Việt Nam 18
1.2.2.Hoạt động của xí nghiệp trong cơ chế thị trường 19
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU HÀ QUẢNG TỔNG CÔNG TY MAY 10 21
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 42.1 Tình hình cơ bản của xí nghiệp 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp 21
2.1.1.1 Giới thiệu về tổng công ty may 10 21
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp may Hà Quảng_TCT may 10 22
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và các sản phẩm, thị trường tiêu thụ của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng 24
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp 24
2.1.2.2 Quyền hạn của xí nghiệp 25
2.1.2.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của xí nghiệp 25
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp 26
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy 26
2.1.3.2 Quan hệ giữa Tập đoàn Dệt may Việt Nam với xí nghiệp và quan hệ giữa xí nghiệp với các đơn vị thành viên 28
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng_TCT may 10 28
2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian hiện nay 28
2.2.1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng qua ba năm 2011-2013 28
2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng trong thời gian qua 33
2.2.3 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng 35
2.2.2.1 Hiệu quả tổng hợp 35
2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động 36
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn 38
2.2.2.4 Hiệu quả sử dụng chi phí 42
2.2.2.5 Hiệu quả kinh tế - xã hội 43
2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng giai đoạn 2011-2013 44
2.3.1 Đánh giá sự ảnh hưởng về công tác tổ chức và điều hành đến hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 44
2.3.2 Đánh giá về môi trường kinh doanh của xí nghiệp 51
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 52.3.3 Đánh giá về sự hài lòng của cán bộ công nhân viên khi làm việc tại XN 55
2.4 Đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của XN giai đoạn 2011-2013 57
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 61
3.1 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của của XN may xuất khẩu Hà Quảng 61
3.1.1 Những kết quả đạt được 61
3.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân 62
3.2 Định hướng 63
3.2.1 Định hướng phát triển ngành Dệt may ở tỉnh Quảng Bình 63
3.2.2 Định hướng phát triển của XN 64
3.3 Giải pháp 65
3.3.1.Nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên 67
3.3.2 Nâng cao thiết bị máy móc từ đó hoàn thiện, nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm 67
3.3.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 68
3.3.4 Chế độ đãi ngộ tài chính cho công nhân 70
3.3.5 Môi trường làm việc 71
3.3.6 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 72
3.3.7 Nâng cao khả năng quản lý tổ chức trong XN 73
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
1.Kết luận 75
2.Kiến nghị 75
2.1.Đối với XN may Hà Quảng 76
2.2.Đôí với TCT may 10 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của XN 26Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo chức năng 31Biểu đồ 2.2: Ý kiến đánh giá về công tác tổ chức và điều hành SXKD ở bộ phận LĐtrực tiếp của XN 46Biểu đồ 2.3 : Ý kiến đánh giá về công tác tổ chức và điều hành SXKD ở bộ phận LĐgián tiếp của XN 47Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá về sự phù hợp trong công tác tổ chức và điều hànhSXKD ở bộ phận LĐ trực tiếp của XN 48Biểu đồ 2.5: Ý kiến đánh giá về sự phù hợp trong công tác tổ chức và điều hànhSXKD ở bộ phận LĐ gián tiếp của XN 49Biểu đồ 2.6: Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ trực tiếp về hoạt động SXKD của XN 57Biểu đồ 2.7: Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ gián tiếp về hoạt động SXKD của XN 59Biểu đồ 3.1: Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ trực tiếp về yếu tố quyết định nhất đếnhiệu quả hoạt động SXKD 65Biểu đồ 3.2: Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ gián tiếp về yếu tố quyết định nhất đếnhiệu quả hoạt động SXKD 66Biểu đồ 3.3:Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ trực tiếp về biện pháp cần quan tâm nhất
để mở rộng quy mô thị trường xuất khẩu hàng dệt may của XN 68Biểu đồ 3.4 :Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ gián tiếp về biện pháp cần quan tâmnhất để mở rộng quy mô thị trường xuất khẩu hàng dệt may của XN 69
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số liệu tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp giai đoạn
2011_2013 29
Bảng 2.2: Số lao động bình quân của XN qua 3 năm 30
Bảng 2.3: Số liệu lao động và thu nhập bình quân của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 32
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động SXKD của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 34
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 35
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 37
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 39
Bảng 2.8 : Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 40
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí của XN giai đoạn 2011-2013 42
Bảng 2.11: Thông tin về mẫu điều tra 44
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ trực tiếp về các nhân tố trong tổ chức điều hành hoạt động SXKD của XN 50
Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ gián tiếp về các nhân tố trong tổ chức điều hành hoạt động SXKD của XN 50
Bảng 2.14 :Ý kiến đánh giá cuả bộ phận LĐ trực tiếp về những khó khăn trong môi trường kinh doanh của XN 51
Bảng 2.15 : Ý kiến đánh giá về mức độ tác động các nhân tố của bộ phận LĐ trực tiếp .52
Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá cuả bộ phận LĐ gián tiếp về những khó khăn trong môi trường kinh doanh của XN 53
Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá về mức độ tác động các nhân tố của bộ phận LĐ gián tiếp .54
Bảng 2.18 :Ý kiến đánh giá cuả bộ phận LĐ trực tiếp về các chế độ khi làm việc ở XN 55
Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá cuả bộ phận LĐ gián tiếp về các chế độ khi làm việc ở XN 56
Bảng 2.20: Kiểm định Chi Square ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ trực tiếp về hoạt động SXKD của XN theo các nhân tố 58
Bảng 2.21: Kiểm định Chi Square ý kiến đánh giá của bộ phận LĐ gián tiếp về hoạt động SXKD của XN theo các nhân tố 60
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 9PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, đặc biệt là sau khiViệt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì mỗi một doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển đều phải có những chiến lược, những định hướng phát triểnriêng cho mình Đặc biệt các chiến lược về nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh luôn được chú trọng nghiên cứu và thực hiện Bởi doanh nghiệp nào có hiệu quảsản xuất kinh doanh tốt sẽ nắm được quyền chủ động trên thị trường, có thể tận dụngtối đa mọi cơ hội và hạn chế được những thách thức mà nền kinh tế mang lại
Xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng là một trong những XN may có triển vọngcủa TCT may 10 nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung Cũng như nhữngdoanh nghiệp khác, đứng trước thềm hội nhập XN càng có nhiều cơ hội để phát triểnhơn, tuy nhiên những cạnh tranh từ các công ty dệt may khác cũng không phải là ít
Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại XN may xuất khẩu Hà Quảng, em đãthấy rằng : Xí nghiệp muốn ngày càng lớn mạnh và tạo được uy tín, thương hiệu trênthị trường thì không thể coi nhẹ vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD Và đây
cũng chính là lý do em chọn đề tài :“ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh ở xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng_Tổng công ty may 10”
làm đề tài nghiên cứu cho mình
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :
Phân tích thực trạng tình hình hoạt động SXKD của XN, từ đó đề xuất ra một
số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệpmay xuất khẩu Hà Quảng trong thời gian tới
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiêncứu sau đây:
Một là: Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10Hai là: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu
Hà Quảng
Ba là: Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa xí nghiệp May xuất khẩu Hà Quảng trong thời gian tới
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động SXKD của XN Từ đóđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD cho XN may xuất khẩu
Hà Quảng
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: XN may xuất khẩu Hà Quảng
Về thời gian: Giai đoạn 2011-2013
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được nội dung nghiên cứu của đề tài em đã sử dụng các phươngpháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Phân tích trước hết là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thànhnhững bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, pháthiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểuđược đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từnhững yếu tố bộ phận ấy
Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra được cái chung, thôngqua hiện tượng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến
Khi phân chia đối tượng nghiên cứu cần phải:
+ Xác định tiêu thức để phân chia
+ Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu
+ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung
Bước tiếp theo của phân tích là tổng hợp Tổng hợp là quá trình ngược với quátrình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ,đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu.
Sau khi phân tích, tổng hợp ta tiến hành so sánh để đánh giá hiệu quả, vị trí và
xu hướng biến động của XN may Hà Quảng Để phục vụ cho mục đích cụ thể củaphân tích, em tiến hành so sánh bằng hai cách : so sánh bằng số tuyệt đối và so sánhbằng số tương đối
Phương pháp so sánh tuyệt đối cho ta biết được khối lượng, quy mô tăng giảmcủa XN qua ba năm
Phương pháp so sánh tương đối cho ta biết mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức
độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế
- Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ hai nguồn là nguồn dữ liệuthứ cấp và nguồn dữ liệu sơ cấp
- Dữ liệu thứ cấp: là những dữ liệu, thông tin thu thập trong những tài liệu sẵn
có tìm được Nguồn dữ liệu lấy từ sách báo, tạp chí, mạng internet và các phương tiệntruyền thông khác, các thông tin thương mại
o Thông tin về đội ngũ lao động và cơ cấu quản lý
o Thông tin về tình hình kinh doanh từ năm 2011-2013
o Một số thông tin được tìm kiếm từ website của xí nghiệp
o Một số khóa luận liên quan đến việc thực hiện đề tài: thư viện trường Đại họckinh tế Huế
o Thông tin từ các công trình nghiên cứu khoa học…
- Dữ liệu sơ cấp: Quan sát, tham khảo ý kiến của cán bộ lãnh đạo và nhân viênlao động trực tiếp sản xuất trong phân xưởng của XN thông qua phiếu khảo sát
- Phương pháp xử lí số liệu
Đối với dữ liệu thứ cấp: Sử dụng bảng biểu, số liệu do phòng tổ chức hànhchính của XN cung cấp
Đối với dữ liệu sơ cấp:
Sử dụng 100 bảng hỏi phát cho tập thể CBCNV để thu thập số liệu
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12Dữ liệu thu thập được thực hiện dựa trên nguồn thông tin thu thập từ 100 bảng hỏiphát cho tập thể CBCNV, từ đó dùng thống kê mô tả, kiểm định Chi Square, kiểm địnhOne Stample T -Tets để xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cuả XN, từ
đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
XN may xuất khẩu Hà Quảng thông qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 18.0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để đưa ra khái niệm về hiệu quả SXKD ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm về hiệu quả
và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mụctiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong nhữngđiều kiện kinh tế nhất định
Ta có công thức tính hiệu quả chung như sau:
H=K-C (Hiệu quả tuyệt đối)
H=K/C (Hiệu quả tương đối)
Trong đó:
K là kết quả nhận được theo hướng mục tiêu đó bằng các đơn vị khác nhau
C là chi phí bỏ ra được đo bằng các đơn vị khác nhau
để đạt được mục tiêu xác định
Xét theo góc độ chủ thể nhận được kết quả (lợi ích) và bỏ chi phí để có đượckết quả đó là doanh nghiệp thì ta có định nghĩa: Hiệu quả sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (laođộng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn…) nhằm đạt được mục tiêu màdoanh nghiệp đã đề ra
Hiệu quả SXKD cho ta biết mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệpnhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích đó Hiệu quả
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14SXKD là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngnhư hiện nay.
1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.1 Nhân tố khách quan
Đó là những nhân tố tác động từ môi trường bên ngoài, chúng có ảnh hưởng tíchcực hoặc tiêu cực đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nhân tố khách quan gồm:
* Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật… Mọi quy định phápluật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả SXKD của cácdoanh nghiệp Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng thamgia kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trườngpháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điềukiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình lạivừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý đến kết quả vàhiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môitrường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh, cạnh tranh với nhau một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệp buộc phải chú ýđến phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoahọc quản trị tiên tiến để tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển kinhdoanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội
* Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả SXKDcủa từng doanh nghiệp Trước hết phải kể đến các chính sách đầu tư, chính sáchphát triển kinh tế, chính sách cơ cấu…Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự
ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể do đótác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả SXKD của các doanh nghiệp thuộc cácngành, vùng kinh tế nhất định
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, các cơ quan Nhà nước làm tốtcông tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không để ngành hayvùng kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu Việc thực hiện tốt sự phát
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15triển độc quyền, kiểm soát độc quyền, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, việckhông phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, việc
xử lý tốt các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái, việc đưa ra cácchính sách thuế phù hợp… đều sẽ tác động tích cực đến hiệu quả SXKD của doanhnghiệp có liên quan
* Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng:
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thôngtin liên lạc, điện, nước… là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả SXKD củamỗi doanh nghiệp
Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông tốt, điện nước đầy
đủ, thông tin liên lạc phát triển, trình độ dân trí cao… sẽ có điều kiện phát triển sảnxuất, tăng năng suất, giảm chi phí kinh doanh, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm… từ
đó nâng cao hiệu quả SXKD Ngược lại, ở những vùng nông thôn, miền núi, cơ sở hạtầng yếu kém sẽ làm hạn chế khả năng sản xuất, mua bán hàng hóa… Từ đó làm giảmhiệu quả của hoạt động SXKD của doanh nghiệp
1.1.2.2.Nhân tố chủ quan
Đó là những nhân tố bên trong của doanh nghiệp như: lao động và tiền lương,
kỹ thuật và công nghệ, tình hình tài chính, yếu tố quản trị doanh nghiệp, văn hóadoanh nghiệp
* Lao động và tiền lương:
LĐ là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạtđộng của quá trình SXKD Nếu người lao động có đủ trình độ để sử dụng máy móc thìgóp phần nâng cao hiệu quả sản xuất Còn trình độ của người LĐ hạn chế thì cho dùmáy móc thiết bị hiện đại đến đâu cũng không mang lại năng suất cao, gây tốn kém tiềncủa mua sắm thiết bị Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh
Bên cạnh đó tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trựctiếp tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phận cấu thành lênchi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tới tâm lý củangười LĐ trong doanh nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16* Kỹ thuật và công nghệ:
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động SXKDcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, doanhnghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công nghệ đượccác doanh nghiệp đánh giá cao Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là đầu tư cho nghiêncứu và phát triển
* Tình hình tài chính:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả SXKD củadoanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín củadoanh nghiệp, tới khả năng chủ động sản xuất kinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằngcách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào
* Yếu tố quản trị doanh nghiệp:
Càng ngày yếu tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt độngSXKD của doanh nghiệp Quản trị tác động đến việc xác định hướng đi đúng đắn chodoanh nghiệp trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động Chất lượng của chiếnlược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công, hiệuquả kinh doanh cao hay thất bại của một doanh nghiệp
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh Cáclợi thế về chất lượng và sự khác biệt hóa sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng đảm bảocho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc vào nhãn quan và khả năngquản trị của các nhà quản trị Đến nay người ta cũng khẳng định ngay cả đối với việcđảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịuảnh hưởng của nhân tố quản trị chứ không chỉ là nhân tố kỹ thuật và công nghệ
* Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển củamỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá,ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững vàtồn tại được Trong khuynh hướng xã hội ngày nay, con người là một nguồn lực của
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 17một doanh nghiệp mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần cácgiá trị của từng nguồn lực riêng lẻ Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp
là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp
1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp có những ý nghiã to lớn sau:
- Thứ nhất: nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm Trước kia, dân cư còn ít màcủa cải trên trái đất lại phong phú, chưa bị cạn kiệt vì khai thác sử dụng Khi đó loàingười chỉ chú ý phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ
sở gia tăng các yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, đất đai… Nhưng thực tế, mọinguồn tài nguyên trên trái đất như đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản… đều là hữuhạn và ngày càng khan hiếm, cạn kiệt do con người khai thác và sử dụng chúng Vàvới dân số đạt 90 triệu người như hiện tại đòi hỏi con người phải nghĩ đến việc lựachọn kinh tế, khan hiếm tăng dẫn đến vấn đề kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ranghiêm túc Việc lựa chọn kinh tế tối ưu ở đây chính là nâng cao hiệu quả SXKD màkhông cần sử dụng quá nhiều tài nguyên thiên nhiên
- Thứ hai: khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển Với sự phát triển của kỹ thuậtsản xuất thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiều phương pháp khác nhau để chế tạo sảnphẩm Kỹ thuật sản xuất phát triển cho phép với cùng những nguồn lực đầu vào nhấtđịnh người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau Điều này cho phép cácdoanh nghiệp có khả năng lựa chọn kinh tế: lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơcấu sản phẩm) tối ưu Lựa chọn sản xuất kinh doanh tối ưu chính là sử dụng tối thiểu cácnguồn lực đầu vào để thu được lợi ích cao nhất Vì vậy giúp doanh nghiệp có thể nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực
- Thứ ba: sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong các cơ chế kinh tếkhác nhau là khác nhau
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, việc lựa chọn kinh tế thường không đặt racho cấp doanh nghiệp Mọi quyết định kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?
và sản xuất cho ai? đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất là Nhà nước Doanhnghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo từ trungtâm đó và vì thế mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là hoàn thành kế hoạch mà Nhà
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 18nước giao Do những hạn chế nhất định của cơ chế kế hoạch hóa tập trung mà khôngphải chỉ là các doanh nghiệp ít quan tâm tới hiệu quả hoạt động kinh tế của mình màtrong nhiều trường hợp các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch bằng mọi giá.
Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản của sản xuất dựa trênquan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tựchủ về mặt tài chính, tự xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, tự tìm đầu vào vàđầu ra cho sản phẩm, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọngnhất của hoạt động sản xuất kinh doanh
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh đểtồn tại và phát triển Trong cuộc cạnh tranh đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, pháttriển sản xuất nhưng không ít doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể, phá sản Nhữngdoanh nghiệp nào biết cách nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nângcao uy tín… nhằm tiến tới mục tiêu tối đa lợi nhuận sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển.Ngược lại sẽ bị thị trường loại bỏ và đào thải Các doanh nghiệp phải có được lợinhuận và đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt Do vậy, đạt hiệu quả sản xuất kinhdoanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm củadoanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triểntrong nền kinh tế thị trường
1.1.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
* Giảm chi phí đầu vào đến mức thấp nhất:
Hiệu quả SXKD phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế đạt được và chi phí
bỏ ra của doanh nghiệp Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cầngiảm chi phí đầu vào đến mức thấp nhất
Có rất nhiều loại chi phí như: chi phí sản xuất, chi phí lưu thông sản phẩm, chiphí quản lý doanh nghiệp… Yêu cầu đặt ra ở đây là phân loại chi phí một cách rõ ràngkết hợp với việc giảm các loại chi phí một cách hợp lý sẽ góp phần hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Qua đó sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19* Tập trung nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường:
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tồn tại
và phát triển Doanh nghiệp nào nắm bắt nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đầy đủcác nhu cầu của thị trường sẽ có điều kiện đưa ra các biện pháp kinh doanh phù hợp
Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp mình Để nắm được thông tin
về thị trường doanh nghiệp cần phải:
- Tổ chức hợp lý công tác thu thập thông tin từ các loại thị trường
- Phân tích và xử lý chính xác, nhanh chóng các thông tin đã thu thập được
Qua đó doanh nghiệp sẽ xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp: thịtrường nào có triển vọng, khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường, việc đa dạng hóasản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng…
* Nâng cao khả năng quản lý tổ chức trong doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lựa chọn chomình một cơ cấu tổ chức quản lý riêng Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp làm ănthua lỗ, phá sản, chậm phát triển là do cơ cấu tổ chức quản lý chưa hợp lý, chưa phùhợp với thực tiễn Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao tìm cho mìnhmột cơ cấu tổ chức quản lý tối ưu Có khá nhiều cơ cấu tổ chức quản lý khác nhau: cơcấu tổ chức đơn giản, cơ cấu tổ chức theo chức năng, cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, cơcấu tổ chức theo khách hàng, cơ cấu tổ chức theo địa dư, cơ cấu tổ chức theo đơn vịchiến lược, cơ cấu tổ chức theo quá trình, cơ cấu tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ, cơcấu tổ chức ma trận Mỗi cơ cấu tổ chức quản lý khi được chọn phải giải quyết tốt cácvấn đề về quản lý: tài chính, nhân lực, marketing, sản xuất, chất lượng, nghiên cứu vàphát triển
Việc quản lý tài chính phải chú ý đến các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dàihạn đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động của doanh nghiệp Lập kế hoạch tàichính sẽ cho phép quyết định lượng nguyên liệu thô doanh nghiệp có thể mua, sảnphẩm doanh nghiệp có thể sản xuất và khả năng doanh nghiệp có thể tiếp thị, quảngcáo để bán sản phẩm ra thị trường Kế hoạch tài chính ngắn hạn là việc lập kế hoạch vềlợi nhuận và ngân quỹ doanh nghiệp trong khi kế hoạch dài hạn thường mang tínhchiến lược và liên quan đến việc lập các mục tiêu tăng trưởng, doanh thu và lợi nhuận
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20trong vòng từ ba đến năm năm Vốn hoạt động của doanh nghiệp gồm vốn cố định vàvốn lưu động Các nhà quản lý phải luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn hoạtđộng, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp.
Việc quản lý nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp phải chú ý đến những vấn
đề sau: hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng và sử dụng, đào tạo và phát triển, thùlao và phúc lợi Hoạch định nguồn nhân lực sẽ dự báo được nhu cầu về nguồn nhânlực trong doanh nghiệp từ đó giúp cho doanh nghiệp tuyển dụng những lao động mới.Sau đó doanh nghiệp phải có kế hoạch trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết cho ngườilao động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Hơn nữa doanh nghiệp cũng phải chú
ý đến thù lao và phúc lợi cho người lao động Doanh nghiệp phải đảm bảo hai yếu tốnày thì người lao động mới hăng say cống hiến cho doanh nghiệp
Việc quản lý marketing phải chú ý tới việc nghiên cứu, phân tích thị trường đểtìm ra thị trường mục tiêu Từ đó xác định khách hàng trọng tâm của mình là ai vàchiến lược cạnh tranh như thế nào cho hiệu quả Doanh nghiệp sẽ thực hiện những cảitiến về sản phẩm, giá, kênh truyền thông… để giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàngmới, mở rộng thị trường
Việc quản lý sản xuất góp phần làm cho doanh nghiệp thích ứng với nhữngthay đổi của môi trường, làm tăng năng suất lao động, đáp ứng tốt yêu cầu củakhách hàng về chất lượng sản phẩm, sự tiện lợi trong cung cấp sản phẩm Vì vậycần chú ý đến việc nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản phẩm từ đó thiết kế ra nhữngsản phẩm, công nghệ mới Sau đó doanh nghiệp phải hoạch định năng lực sản xuất
và bố trí sản xuất, lập các kế hoạch nguồn lực sau đó giao nhiệm vụ cho từng bộphận, từng người để đảm bảo tiến độ thực hiện công việc Trong quá trình thực hiệndoanh nghiệp luôn luôn phải kiểm tra hệ thống sản xuất của mình để có thể điềuchỉnh những thay đổi cho kịp thời
* Phát triển trình độ đội ngũ lao động, tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động:
LĐ sáng tạo của con người là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh, là bộ mặt của doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp cần chú ý đến nhữngnhững vấn đề sau về đội ngũ nhân viên của mình:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21- Các nhà quản trị hay giám đốc phải có kiến thức về công nghệ, khoa học, vềgiao tiếp xã hội, về tâm lý, kinh tế, tổng hợp những tri thức của cuộc sống và phải biếtvận dụng kiến thức vào tổ chức, ra quyết định những công việc trong thực tiễn hoạtđộng của doanh nghiệp.
- Đội ngũ nhân viên phải có trình độ, họ phải biết sử dụng tốt các loại máy mócthiết bị và có thể tiếp thu những công nghệ tiên tiến
Doanh nghiệp cần bố trí, phân công LĐ hợp lý sao cho phù hợp với năng lực,
sở trường và nguyện vọng của mỗi người Doanh nghiệp cũng phải thường xuyên bồidưỡng nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ khoa học,
kỹ sư, công nhân kỹ thuật để khai thác tối ưu nguyên vật liệu, năng suất máy móc thiết
bị, công nghệ tiên tiến…
Động lực tập thể và cá nhân người LĐ là yếu tố quyết định tới hiệu quả SXKD.Trong doanh nghiệp, động lực cho tập thể và cá nhân người lao động chính là lợi ích,
là lợi nhuận thu được từ sản xuất có hiệu quả hơn Doanh nghiệp cần giúp nhân viênnhận thức được rằng họ là một phần của doanh nghiệp, công việc của họ góp phần tạonên thành công của doanh nghiệp, họ có thể phát triển và thành công với doanh nghiệpmình Các doanh nghiệp cần phân phối lợi nhuận thỏa đáng, đảm bảo công bằng, hợp
lý, thưởng phạt nghiêm minh Doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng vớinhững nhân viên giỏi, trình độ tay nghề cao hoặc có thành tích, sáng kiến… Đồng thờicũng cần nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm
* Đổi mới kỹ thuật và công nghệ:
Ngày này khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển góp phần rất lớn vào việc tăngnăng suất lao động Do vậy vấn đề đổi mới kỹ thuật công nghệ luôn được các doanhnghiệp quan tâm Tuy nhiên việc đổi mới kỹ thuật công nghệ đòi hỏi phải có đầu tưlớn và thời gian dài Vì vậy doanh nghiệp cần chú ý những điểm sau:
- Dự đoán đúng cầu của thị trường và cầu của doanh nghiệp về loại sản phẩmdoanh nghiệp có ý định đầu tư phát triển Dựa trên cầu dự đoán này doanh nghiệp mới
có những mục tiêu cụ thể trong đổi mới công nghệ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22- Lựa chọn công nghệ phù hợp Các doanh nghiệp trên cơ sở mục tiêu của sảnxuất đã đề ra có những biện pháp đổi mới công nghệ phù hợp Cần tránh việc nhậpcông nghệ lạc hậu, lỗi thời gây thất thoát tiền của, ô nhiễm môi trường…
* Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hội
Ngày nay, với sự phát triển và mở rộng thị trường làm cho mối quan hệ giữadoanh nghiệp với thị trường và doanh nghiệp với nhau ngày càng chặt chẽ Doanhnghiệp nào biết cách khai thác, sử dụng mối quan hệ đó thì sẽ mở rộng thì trường tiêuthụ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đạt được mục tiêu này, doanhnghiệp cần phải thực hiện tốt những vấn đề sau:
- Giải quyết tốt mối quan hệ với khách hàng Khách hàng là người tiêu dùng sảnphẩm của doanh nghiệp, khách hàng là “thượng đế” nên doanh nghiệp phải tìm cáchlàm thỏa mãn nhu cầu về sản phẩm của họ Làm được điều này, doanh nghiệp chắcchắn sẽ thành công Ngược lại để khách hàng quay lưng lại với sản phẩm của mình thìchắc chắn doanh nghiệp sẽ nhận lấy thất bại
- Tạo ra sự tín nhiệm, uy tín trên thị trường đối với doanh nghiệp về chấtlượng sản phẩm, tác phong kinh doanh, tinh thần phục vụ… Bất cứ doanh nghiệpnào muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải gây dựng sự tín nhiệm đó
- Giải quyết tốt mối quan hệ với các tổ chức quảng cáo, các cơ quan lãnh đạodoanh nghiệp… Thông qua các tổ chức này để mở rộng ảnh hưởng của doanh nghiệp,tạo cho khách hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn,đồng thời bảo vệ uy tín và sự tín nhiệm đối với doanh nghiệp
1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
1.1.5.1.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả SXKD tổng hợp của toàn doanh nghiệp người ta thườngdùng các chỉ tiêu sau:
* Chỉ tiêu sức sản xuất của một đồng chi phí: cho biết một đồng chi phí kinhdoanh bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu
Sức sản xuất củamột đồng chi phí =
Tổng doanh thu trong kỳTổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 23* Chỉ tiêu sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh: cho biết một đồng vốnkinh doanh bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh lợi theo chi phí =
Lợi nhuận sau thuế trong kỳTổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
* Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh: cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ
ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Doanh lợi theo
Lợi nhuận sau thuế trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ
1.1.5.2.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp người ta thườngdùng hai chỉ tiêu sau:
* Chỉ tiêu năng suất lao động: cho biết bình quân một LĐ trong một kỳ kinhdoanh sẽ có khả năng đóng góp sức mình vào sản xuất để thu lại được bao nhiêu giá trịsản lượng cho doanh nghiệp
Năng suất lao động = Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng LĐ: cho biết bình quân một lao động tham gia vàohoạt động SXKD làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng lao động = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 241.1.5.3.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
* Hiệu quả sử dụng tổng vốn
- Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh
Sức sản xuất của một đồng VKD = Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1 đồng tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh trong kỳthì tạo ra được mấy đồng doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn ( Rv )
R v = Tổng lợi nhuận trong kỳ
Tổng vốn trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1 đồng tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì tạo ra được mấy đồng lợi nhuận
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động ( RVLĐ )
R VLĐ =
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Vốn lưu động trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn lưu động đầu tư vào SXKD trong kỳ thì tạo
ra được mấy đồng lợi nhuận
Tổng doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết : Để làm ra 1 đồng DT thì cần đầu tư bao nhiêu đồng VLĐ
- Độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động:( TLĐ )
T LĐ = Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25Chỉ tiêu này cho ta biết vốn lưu động quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày.
Vòng quay vốn lưu động thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệuquả bằng cách làm cho vốn lưu động quay vòng nhiều hơn, trong mỗi năm mang lạitổng doanh thu lớn hơn, nhờ đó lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên cùng vớidoanh thu
Tổng doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết : Để làm ra 1 đồng DT thì cần đầu tư bao nhiêu đồng VCĐ
1.1.5.4.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (RCP )
R CP = Lợi nhuận sau thuế
Trang 26thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất nhập khẩu), thuế tiêuthụ đặc biệt… Nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để đầu tư cho sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhậpquốc dân.
* Việc làm:
Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèo,tình trạng yếu kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo nhiềucông ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậuđòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động
* Thu nhập:
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệpphải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động Xét trênphương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua các chỉtiêu như gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội,mức tăng trưởng phúc lợi xã hội…
1.2 Cơ sở thực tiển
1.2.1 Tình hình phát triển hiện nay của ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn và đóngmột vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó cung cấp một mặt hàng khôngthể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ở trong nước cũng như nước ngoài.Nhu cầu lao động trong ngành dệt may hàng năm là rất lớn Mỗi năm ngành dệt maytạo ra được khoảng 2,2 triệu việc làm các loại cho công nhân, tạo ra một lực lượng lớnlao động cho xã hội, góp phần tạo ra thu nhập cho đời sống công nhân
Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong những năm qua không ngừng tănglên, nó đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của nhà nước Năm 2012, mặc dùphải đối mặt với không ít khó khăn thách thức từ thị trường thế giới và kinh tế trongnước, nhưng ngành Dệt may Việt Nam tiếp tục là năm thứ tư dẫn đầu cả nước về xuấtkhẩu với kim ngạch đạt 17,2 tỷ USD tăng 8,5% so với 2011 (theo tài liệu thamkhảo[11])
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27Năm 2012, xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường lớn vẫn tăng trưởng ổnđịnh, mặc dù nhập khẩu dệt may nói chung vào các thị trường này đều tăng chậm,thậm chí giảm Cụ thể, nhập khẩu dệt may vào thị trường Mỹ giảm 0,5% nhưng nhậpkhẩu từ Việt Nam tăng hơn 9% Nhập khẩu dệt may vào Nhật Bản tăng 8% nhưngnhập khẩu từ nước ta có mức tăng hơn 19% Thậm chí tại thị trường Hàn Quốc, trongkhi nhập khẩu dệt may vào thị trường này giảm 7% thì nhập khẩu từ Việt Nam vẫntăng 9% Điều này cho thấy dệt may nước ta ngày càng có uy tín và tính cạnh tranhcao trên thị trường thế giới Riêng Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đạt kimngạch xuất khẩu 2,6 tỷ USD vào năm 2012, tăng 16% so với năm 2011, gần gấp đôi sovới mức tăng chung 8,5% của toàn ngành (theo tài liệu tham khảo[10]) Các đơn vịmạnh trong Tập đoàn như TCT Phong Phú, Việt Tiến, May 10, Dệt may Hà Nội haycác công ty Dệt may Huế, Vinatex Đà Nẵng, Dệt công nghiệp Hà Nội… đều tăngtrưởng xuất khẩu tốt.
Năm 2013, với bối cảnh chung của thị trường dệt may thế giới gần như khôngtăng trưởng so với 2012, cạnh tranh hết sức gay gắt, nhưng ngành Dệt may Việt Namvẫn đạt kim ngạch xuất khẩu 20,4 tỷ USD, tăng trưởng 18,1% so với cùng kỳ 2012(theo tài liệu tham khảo[12]) Theo Phó tổng giám đốc thường trực Tập đoàn Dệt mayViệt Nam Lê Tiến Trường, năm 2013 bên cạnh khó khăn chung của thị trường thếgiới, cũng có tín hiệu tốt hơn cho ngành Dệt may nước ta Trong đó có những thuận lợi
từ Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) thành công sẽ làmtăng mạnh xuất khẩu hàng may mặc Việc tiếp tục đàm phán Hiệp định thương mại tự
do (FTA) với EU giúp ngành dệt may mở ra những cơ hội mới đối với thị trường đầytiềm năng này
1.2.2 Hoạt động của xí nghiệp trong cơ chế thị trường
Trong cơ chế nền kinh tế thị trường như hiện nay, những năm qua XN May HàQuảng đã biết tận dụng những lợi thế, sự hỗ trợ của TCT, vượt khó đi lên, trở thànhđơn vị kinh tế tăng trưởng bền vững qua từng năm; đồng thời là đơn vị luôn đi đầuchăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao động
Hiện nay XN May Hà Quảng là thành viên của TCT May 10, chuyên may áo sơ
mi xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, EU và các thị trường khác Thời gian qua, XN
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28May Hà Quảng gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động, nhưng được sự hỗtrợ rất sát sao của lãnh đạo TCT May 10, tập thể CBCNV, LĐ đã nỗ lực vượt lên mọikhó khăn, hoàn thành nhiệm vụ SXKD, đảm bảo việc làm, thu nhập và ổn định đờisống cho người lao động, tiếp tục mở rộng sản xuất.
Chính vì thế mặc dù năm 2012 là năm kinh tế thế giới suy giảm sâu, nhưng thịtrường xuất khẩu của XN vẫn ổn định XN gia công và xuất khẩu được 2.980.000 sảnphẩm, tăng 11,04% so với cùng kỳ; doanh thu đạt 71,5 tỷ đồng và đạt 79,50 tỷ đồngvào năm 2013(theo tài liệu tham khảo[8])
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU HÀ QUẢNG
TỔNG CÔNG TY MAY 10 2.1 Tình hình cơ bản của xí nghiệp
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp
2.1.1.1 Giới thiệu về tổng công ty may 10
* Một số thông tin cơ bản về TCT May 10-CTCP
Tên giao dịch : Tổng Công ty May 10-CTCP
Tên tiếng anh: Garment company 10 (GARCO 10)
Sản phẩm chủ yếu: Sơ mi, Veston, Quần áo khoác nam nữ và trẻ em
Thị trường : Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…
Xí nghiệp thành viên : 17 XN
Đối tác, bạn hàng chính: Itochu, Prominent, Li&Fung, J.C Penny, MayDept,
Gap Inc, Tommy hilfiger, Seidensticker, SMK, New M, K-Mart, Target,Supreme, Mitsui, Neema Clothing, Mangharam
Nhãn hiệu của May 10: May 10 Series, May 10-Expert, May 10-Prestige,Pharaon Series, bigman, Cléopatre, pretty Woman, Freeland, Tennisus, Jackhot,Chambray, MMTeen
Tiền thân của TCT May 10 là các xí nghiệp, cơ sở sản xuất quân trang của quânđội mang bí số X1, X30, AM, BK1, AK1… được hình thành trong thời gian đầu củacuộc kháng chiến chống Pháp từ 1946 đến 1949 Tại chiến khu Việt Bắc ba xưởngmay AK1, BK1, CK1 được sáp nhập thành xưởng may Hoàng Văn Thụ (xưởng may1) Đến năm 1952, xưởng may đổi tên thành Xưởng may 10 Từ năm 1954-1956
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30xưởng may X10 sáp nhập với xưởng may 40 vẫn lấy tên là xưởng may May 10, đồngthời chọn 20 ha đất tại thị trấn Sài Đồng, Gia Lâm làm xưởng sản xuất Dưới sự trựcthuộc của Cục quân như -Tổng cục Hậu Cần-Bộ Quốc Phòng, xưởng may 10 đã trởthành đơn vị sản xuất quân trang và sản xuất hàng nội địa phục vụ dân sinh lớn trong
cả nước Ngày 8/1/1959 Xưởng may 10 đã vinh dự đón Bác Hồ về thăm và ngày nay
đã trở thành ngày truyền thống hàng năm của xí nghiệp Sau năm 1961, Xưởng may 10
đã đổi tên thành XN May 10 do Bộ công nghiệp nhẹ quản lí Trong thời gian này XNlàm quen với việc việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có tính toán đến hiệu quảkinh tế, nhiệm vụ cuả XN lúc này là may đồ quân trang (chiếm 80-90%) còn lại là maydân dụng Từ năm 1975, XN May 10 chuyển sang bước ngoặt mới trong sản xuất kinhdoanh: chuyên làm hàng xuất khẩu Bạn hàng của XN lúc này chủ yếu là từ các nướcthuộc khối xã hội chủ nghĩa như Cộng hòa dân chủ Đức, Hungary, Liên Xô…
Bước vào giai đoạn đổi mới, khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế mở có sựđịnh hướng của nhà nước và đứng trước những thách thức, cơ hội của thị trường maymặc trong nước và quốc tế, cũng như tình hình nội tại của Xí nghiệp, tháng 11/1992,
Xí nghiệp May 10, tên giao dịch quốc tế là Garco 10 với quyết định thành lập số266/CNn-TCLĐ ngày 24/3/1993 Từ năm 1992 với những kết quả sản xuất kinh doanhđạt hiệu quả tốt và toàn diện trên các mặt, Công ty May 10 đã được tặng thưởng Huânchương độc lập hạng 2 và Huân chương cùng cờ thi đua các loại, đặc biệt ngày29/6/1998, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí quyết định tặngdanh hiệu anh hùng lao động cho Công ty May 10 Sản phẩm Công ty đã được tặngthưởng huy chương vàng về chất lượng sản phẩm trong các hội chợ triển lãm, đồngthời quy trình quản lí chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn: ISO 9002 cũng được Công
ty xây dựng áp dụng và được các bạn hàng quốc tế công nhận
Tháng 4 năm 2010 Công ty cổ phần May 10 đổi tên là Tổng Công ty May 10- CTCP
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp may Hà Quảng_TCT may 10
Trong chặng đường dài gần 70 năm qua, May 10 không ngừng phát triển vàlớn mạnh, trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam cả về quy
mô, phạm vi hoạt động, mặt hàng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ một XN ban
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31đầu đến nay May 10 đã có 17 đơn vị thành viên, tạo việc làm cho 10 ngàn lao độngđóng trên địa bàn 7 tỉnh thành từ Quảng Bình trở ra khu vực phía Bắc, trong số đó,May Hà Quảng đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, là đơn vị thành viên xa nhất củaMay 10 - cách trung tâm Hà nội hơn 600 km đường bộ.
Từ cuối năm 2003, được TCT Dệt May Việt Nam (nay là Tập đoàn Dệt may)
giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư xây dựng nhà máy may tại tỉnh Quảng Bình, lãnh đạoCông ty May 10 (nay là TCT) lúc ấy không ít băn khoăn lo ngại trước vị trí địa lý
không thuận lợi và điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt của Quảng Bình.Tuy nhiên May
10 đã quyết tâm vượt qua mọi trở ngại để xây dựng XN May Hà Quảng tại Khu côngnghiệp Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Ngày 6 tháng 11 năm Quý Mùi (tức ngày 29/11/2003), XN May Hà Quảng
chính thức khởi công xây dựng trên quả đồi ngút ngàn cây bạch đàn Nơi heo hút ấy,hơn nửa năm sau đã trở thành một nhà máy may công nghiệp duy nhất với thiết bị,máy móc, nhà xưởng hiện đại tại thành phố Đồng Hới Quảng Bình trên diện tíchkhuôn viên gần 52.000m2 và diện tích nhà xưởng 4.477m2 với tổng mức đầu tư 34,2
tỷ đồng
Ngay từ khi bắt đầu khởi công xây dựng, XN may Hà Quảng đã tuyển dụng vàđào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân chuẩn bị sẵn sàng cho nhà máy đi vàohoạt động Đội ngũ cán bộ quản lý đầu tiên gồm 80 người được ra May 10 để đào tạophương pháp quản lý và được thực tập trực tiếp tại các chuyền may, vì vậy mà nhữngkinh nghiệm hay và các phương pháp quản lý tiên tiến của May 10 đều được áp dụngrất thành công tại May Hà Quảng Số lao động ban đầu là 315 người gồm 1 tổ cắt, 05
tổ may và 01 tổ là
Ngày 20 tháng 04 năm 2004, XN bắt đầu đào tạo công nhân may dưới sự hỗ trợ
của Trường Công nhân kỹ thuật may & Thời trang (nay là trường cao đẳng nghề Long Biên) cùng bộ phận nghiên cứu thuộc phòng kỹ thuật của công ty Tháng 7/2004 XN
May Hà Quảng chính thức đi vào hoạt động Tháng 01 năm 2005 xuất khẩu đơn hàngđầu tiên, đánh dấu một mốc son lịch sử của XN với những sản phẩm Mac Donal củakhách hàng NEWM Sau những Container hàng đầu tiên đến tay khách hàng với chấtlượng bảo đảm, Hà Quảng dần có thêm nhiều khách hàng mới, mang lai nhiều việc
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32làm và thu nhập ổn định cho người lao động Cùng với bộ máy sản xuất, các tổ chứcđoàn thể được thành lập, ngày 5 tháng 11 năm 2004, XN đã thành lập Chi bộ Đảng(nay là Đảng bộ XN May Hà Quảng), Ban chấp hành Công Đoàn và Ban chấp hànhĐoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, để cùng với chuyên môn tổ chức tốt các hoạtđộng phong trào và thúc đẩy sản xuất phát triển Ngay từ những ngày đầu sản xuất,
XN may Hà Quảng luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Tỉnh QuảngBình cùng sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của lãnh đạo TCT May 10 Sự năng động,quyết đoán của giám đốc XN và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thểCBCNV đã xây dựng XN May Hà Quảng phát triển lớn mạnh như ngày hôm nay
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, từ xí nghiệp ban đầu còn nhỏ bé mới sản xuấtđược 5.500SP/ năm thì đến năm 2013 Hà Quảng đã sản xuất được 3.200.000 SP/năm,tạo việc làm cho hàng trăm lao động Thu nhập bình quân năm 2013 đạt 4.657.000đồng/người/tháng, cao hơn mức bình quân chung của TCT, tăng hơn 8 lần so với 10năm trước Với những thành tích trong LĐ sản xuất, XN đã vinh dự được TCT trao tặngdanh hiệu Tập thể lao động xuất sắc 5 năm liên tục (2008-2012) Năm 2011 và 2012được nhận bằng khen của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam và Bộ Công Thương
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và các sản phẩm, thị trường tiêu thụ của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp
- Thực hiện nghĩa vụ do Nhà nước giao, chấp hành đầy đủ các chính sách kinh
tế và pháp luật của Nhà nước
- Kinh doanh mặt hàng may theo đúng ngành hàng, đúng mục đích hoạt động
mà công ty đã đăng ký với Nhà nước
- Đảm bảo hạch toán đúng và đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan lãnh đạo đồngthời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
- Quản lý sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn vốn được cấp cũng như vốnvay nhằm thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho ngày càng đạt hiệuquả kinh tế cao
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33- Đầu tư, nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, mở rộng cơ sở hạ tầng để khôngngừng nâng cao năng lực sản xuất đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệptrên thị trường.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện,đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên Bồi dưỡng, nâng cao trình độvăn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên
- Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ sản xuất tạo điều kiệncho quá trình sản xuất an toàn đạt hiệu quả cao
- Tuân thủ các quy định của Nhà nước về môi sinh, môi trường
- XN Hà Quảng chuyên sản xuất áo sơ mi cho khách ngoài nước và luôn phấnđấu trở thành trung tâm sản xuất lớn nhất Sơ mi của May 10
2.1.2.2 Quyền hạn của xí nghiệp
- XN có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế theo đúng luật định, đúng chức năng
và phạm vi kinh doanh với khách hàng
- Được quyền giao dịch với ngân hàng để thực hiện việc thanh toán nhanhchóng và hợp lý nhằm nâng cao vòng quay của vốn
- Có quyền sử dụng các biện pháp kích thích vật chất, tinh thần đối với cán bộ,công nhân viên trong toàn XN nhằm nâng cao hiệu quả lao động, sức sáng tạo cũngnhư nâng cao đời sống cho người lao động
- XN được phép tham gia hội chợ triển lãm để giới thiệu và quảng bá sản phẩmcủa mình
- XN có quyền cử cán bộ ra nước ngoài tham quan, nghiên cứu thị trường, thựchiện công tác quảng cáo
2.1.2.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của xí nghiệp
Sản phẩm sản xuất chính và duy nhất của XN là áo sơ mi cho mọi lứa tuổi tùyvào nhu cầu của khách hàng ký hợp đồng ở nước ngoài
Thị trường chủ yếu là xuất đi các nước : Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Mê Xi Cô,Hàn Quốc, Canada, Bỉ, Nhật Bản, Nga Đây là thị trường có tiềm năng rất lớn để xínghiệp khai thác, nhưng đồng thời XN cũng phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của cácđối thủ cạnh tranh trên thế giới
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34Để đứng vững trong thị trường cạnh tranh khốc liệt này, XN đòi hỏi phải sảnxuất được các SP có chất lượng cao, giao hàng đúng kỳ…Chính vì thế để đạt đượcnhững hợp đồng có giá trị, XN phải ngày càng hoàn thiện hơn về công tác quản trịchất lượng, giữ vững niềm tin trong khách hàng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức theo kiểu cơ cấu trực tuyến – chứcnăng được thể hiện theo sơ đồ sau :
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của XN
( Nguồn : Phòng tổ chức hành chính)
- Giám đốc XN : Là người điều hành chung của XN, chịu trách nhiệm cao nhấttrong công việc quản lý điều hành mọi hoạt động SXKD của xí nghiệp cũng như việclàm của CBCNV trong xí nghiệp theo luật lao động của Nhà Nước ban hành Giám
GIÁM ĐỐC
-HC
PHÒNGKẾ TOÁN
CỬA HÀNG GTSP
NGÀNH CƠ ĐIỆN
Trang 35đốc là người chịu trách nhiệm trước TCT cũng như trước pháp luật về mọi hoạt độngcủa XN.
- Phòng tổ chức – hành chính : Chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất quản lý lao động,phục vụ công việc hành chính, tổ chức bảo vệ xí nghiệp và y tế cho toàn xí nghiệp
- Phòng kế toán : Chịu trách nhiệm huy động vốn, quản lý, phân phối vốn chohoạt động SXKD Tiến hành các nghiệp vụ kế toán, thống kê, hoạch định giá thành vàphân tích hoạt động kinh tế Tổ chức việc thanh lý, thanh toán hợp đồng và quyết toánvới khách hàng một cách kịp thời, đúng pháp luật, tham mưu cho giám đốc về hoạtđộng tài chính trong toàn xí nghiệp
- Phòng chuẩn bị sản xuất : Chịu trách nhiệm lập hạn mức cấp phát vật tư trongquá trình sản xuất, giám sát công nghệ kỹ thuật Quản lý công tác kỹ thuật an toàn, bảo
hộ lao động, thiết kế mẫu mã sản phẩm, chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, bảo quảnvật tư, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý sử dụng xe vận tải, tổ chức theodõi hoạt động phục vụ của xí nghiệp Chịu trách nhiệm cân đối năng lực sản xuất, cânđối nguyên phụ liệu theo từng mã hàng, khách hàng; lên tiến độ chỉ đạo sản xuất kinhdoanh, tổ chức ký kết hợp đồng với khách hàng và giao kế hoạch sản xuất trong nội bộ
xí nghiệp cũng như đi gia công
* Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý của xí nghiệp.
Các phòng ban chức năng trong XN, ngoài việc thực hiện tốt chức năng nhiệm
vụ được giao còn có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nhằm đảm bảo chohoạt động SXKD của xí nghiệp đạt hiệu quả cao nhất Các bộ phận luôn có sự trao đổithông tin một cách kịp thời, chính xác để giải quyết các vướng mắc, các vấn đề phátsinh trong quá trình sản xuất, tạo cho bộ máy quản lý xí nghiệp vận hành một cách linhhoạt, hiệu quả và có tính thích ứng cao với những biến đổi của môi trường Phòng TC-
HC có trách nhiệm thông báo các số liệu về lực lượng lao động, mức biến động về laođộng để phòng CBSX làm căn cứ tham mưu đề xuất với giám đốc trong việc ký kếtcác đơn vị hàng lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp Phòng CBSX có trách nhiệmthông báo với phòng kế toán về kế hoạch mua sắm vật tư, các chi phí khai thác vậnchuyển nguyên vật liệu nhập ngoại và xuất thành phẩm để phòng kế toán có sự chủđộng và đáp ứng một cách tốt nhất Ngoài ra trong quá trình triển khai sản xuất các
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36ngành may, ngành cắt, ngành cơ điện trong quá trình tiếp nhận kế hoạch và tổ chức sảnxuất có vấn đề phát sinh vướng mắc gì thì phải thông báo ngay cho giám đốc hoặc các
bộ phận liên quan để bàn bạc xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa những tổn thất cho xínghiệp Các bộ phận luôn có sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết, đảm bảo cho sảnxuất luôn ổn định và kết quả kinh doanh của xí nghiệp đạt hiệu quả cao
2.1.3.2 Quan hệ giữa Tập đoàn Dệt may Việt Nam với xí nghiệp và quan
hệ giữa xí nghiệp với các đơn vị thành viên
* Quan hệ giữa Tập đoàn Dệt may Việt Nam với Xí nghiệp:
Xí nghiệp may Hà Quảng là thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, hoạtđộng theo luật doanh nghiệp nhà nước, điều lệ của Tập đoàn Dệt may Việt Nam vàđiều lệ của XN may Hà Quảng
* Quan hệ giữa Xí nghiệp với các đơn vị thành viên:
- Thuộc sự chỉ đạo của TCT may10
- Quản lý điều hành thông qua Hội Đồng Quản Trị có vốn liên doanh với nước ngoài,liên doanh trong nước, đơn vị cổ phần theo luật đầu tư nước ngoài và luật doanh nghiệp
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng_TCT may 10.
2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian hiện nay.
2.2.1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng qua ba năm 2011-2013.
Giai đoạn 2011-2013, tình hình kinh tế Việt Nam có khá nhiều biến động Tốc
độ tăng trưởng kinh tế không đều qua các năm (năm 2011 tăng trưởng kinh tế của ViệtNam đạt 6,24%, đến năm 2012 thì chỉ đạt 5,25% và đạt 5,42% vào năm 2013[ theo tạpchí kinh tế và dự báo]), giá cả các loại hàng hóa sản xuất đầu vào cơ bản như: điện,nước, xi măng, xăng dầu… liên tục tăng khiến cho nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiềukhó khăn
Trong bối cảnh đó, XN may Hà Quảng vẫn sản xuất và nhận được những hợp đồnggiá trị lớn, giải quyết được công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, nộp ngân sách hàngnăm hàng tỷ đồng Điều này thể hiện ở bảng sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37Bảng 2.1: Số liệu tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp
5 LN sau thuế Tỷ đồng 0,52 0,82 1,23 0,30 157,69 0,41 150,00
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp Xí nghiệp)
Qua bảng số liệu 2.1 chúng ta có một số nhận xét sau:
Về doanh thu: qua bảng trên ta thấy DT của XN luôn tăng qua các năm.Năm 2011 DT của XN đạt 60,67 tỷ đồng Doanh thu tiếp tục tăng trong năm 2012 vàđạt 71,50 tỷ, tăng 10,83 tỷ đồng tương ứng với 17,85% so với năm 2011; năm 2013
DT tiếp tục tăng và đạt 79,50 tỷ đồng, tăng 8,00 tỷ đồng tương ứng tăng 11,19% so vớinăm 2012 Sở dĩ đạt được kết quả đó là nhờ XN đã ngày càng chủ động hơn trong việcphối hợp với các bộ phận chức năng của TCT May 10, trực tiếp làm việc với kháchhàng để nắm cụ thể thời gian luân chuyển nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Giaonhân viên kế hoạch của XN chịu trách nhiệm theo đơn hàng ngay từ khi có thông tin
về phòng kế hoạch TCT cho đến khi xuất hàng Hàng ngày XN duy trì họp giao banđầu giờ để nắm bắt cụ thể tình hình vật tư nguyên phụ liệu, giải quyết nhanh chóngyêu cầu của các dây chuyền không ảnh hưởng đến sản xuất Như vậy việc liên tục tăngdoanh thu qua các năm cho thấy sự lớn mạnh và phát triển của XN
Về chi phí: chi phí cho hoạt động SXKD của XN cũng tăng tỷ lệ thuận vớidoanh thu Năm 2011 tổng chi phí của XN đạt 54,96 tỷ đồng Năm 2012, tổng chi phícủa XN tiếp tục tăng và đạt 63,30 tỷ đồng, tăng 15,17% tương ứng với 8,34 tỷ so vớinăm 2011; qua năm 2013, chi phí tiếp tục tăng lên và đạt 67,00 tỷ tăng 5,85% tươngứng với 3,70 tỷ đồng so với năm 2012 Đây cũng là điều bình thường do sự mở rộng
về quy mô sản xuất kinh doanh của XN Đồng thời qua các năm XN liên tục đầu tư
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38thêm các thiết bị máy móc hiện đại, phục phụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảmbảo các tiến độ giao hàng theo đúng hợp đồng.
Nộp ngân sách nhà nước: giai đoạn 2011-2013 cho thấy sự tăng trưởngmạnh về khoản nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thuế khác Hàng năm xínghiệp nộp ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng: năm 2011 là 3,72 tỷ, năm 2012 là 5,04
tỷ tăng 35,48% tương ứng với 1,32 tỷ so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng và đạt
là 7,56 tỷ, tăng 50,00% tương ứng với 2,52 tỷ so với năm 2012; năm 2013 cho thấy sựtăng nhanh hơn với các năm trước càng chứng tỏ XN thành công vượt bậc trong hoạtđộng SXKD và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước
Về lợi nhuận sau thuế: theo số liệu ở bảng trên ta thấy lợi nhuận sau thuếcủa XN may Hà Quảng luôn tăng và đạt mức khá cao qua các năm Cụ thể năm 2011lợi nhuận của XN đạt 0,52 tỷ đồng, đến năm 2012 lợi nhuận của XN tăng lên và đạt0,82 tỷ đồng, tăng 0,30 tỷ tương ứng với 57,69% so với năm 2011, năm 2013 LN đạt1,23 tỷ, tăng 0,41 tỷ tương ứng với 50,00% so với năm 2012 Như vậy chúng ta có thểthấy rất rõ là XN đang hoạt động theo hướng rất hiệu quả và đem lại nguồn lợi nhuậncao cho XN
Về lao động và thu nhập
Lao động là yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động của XN Tuy nhiêntrong điều kiện hiện nay, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ thìquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng cao, khi đó lực lượng lao động trong cácdoanh nghiệp có xu hướng thay đổi về chất, ít thay đổi về lượng Nhưng dù thế nàoyếu tố con người cũng không thể thiếu và thay thế được
Bảng 2.2: Số lao động bình quân của XN qua 3 năm
( Nguồn : số liệu từ phòng tổ chức hành chính của XN )
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy: số lao động bình quân của XN tăng liên tục từ cácnăm 2011 đến 2013 Năm 2011 có 715 lao động, đến năm 2012 tăng 22 lao động, đạt
737 lao động Con số này tiếp tục tăng lên 21 lao động và đạt 758 lao động vào năm
2013 Tuy nhiên trên thực tế, năm 2013 tổng số lao động của XN là 1039 người trong
đó có 196 người được tuyển dụng cử đi học để mở thêm 4 dây chuyền may theo tiến
độ dư án 2 của XN Bình quân lao động có mặt làm việc là 758 người (không tính sốlao động của 4 dây chuyền mới và số lao động nghỉ thai sản và nghỉ ốm dài ngày) Dựkiến tới tháng 7/2014 tổng số lao động là 1639 người
( Nguồn : nhóm thực hiện vẽ )
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo chức năng
Nhìn vào biểu đồ 2.1, ta thấy nhu cầu lao động ở bộ phận may của XN là nhiềunhất và chiếm tỷ lệ cao hơn so với những bộ phận khác
Từ năm 2011 đến 2013, lao động ở bốn bộ phận không có sự thay đổi nhiều,đều giữ nguyên hoặc có sự tăng lên ở các bộ phận, cụ thể:
+ Bộ phận may từ 380 người năm 2011 tăng lên 397 người năm 2012 (tăng 17người), con số này tiếp tục tăng lên và đạt 408 người năm 2013 (tăng 11 người so vớinăm 2012)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40+ Bộ phận cắt không có biến chuyển nhiều qua ba năm, từ 190 LĐ vào năm
2011, giữ nguyên qua năm 2012 và đạt 195 người năm 2013( tăng 5 người)
+ LĐ ở bộ phận là cũng không có sự thay đổi nhiều Năm 2011 số LĐ đạt 85người, qua năm 2012 số LĐ tăng lên đạt 90 người và tiếp tục giữ nguyên vào năm 2013
+ Bộ phận văn phòng có số LĐ cũng tương đối ổn định, LĐ đạt 60 người quahai năm 2011, 2012, con số này tăng lên đạt 65 người năm 2013
Như vậy, số LĐ của XN qua ba năm làm việc ở bốn bộ phận đều có sự tăng lên,tuy không mạnh, nhưng điều này đã cho thấy sự thay đổi theo hướng tích cực về nhân
sự của XN trong giai đoạn 2011- 2013 Đây là tiền đề cho việc từng bước mở rộng hơn
về quy mô, tạo điều kiện thuận lợi về vấn đề việc làm cho nhiều LĐ tỉnh nhà
Không chỉ tăng về mặt số lượng, XN còn quan tâm đào tạo chất lượng cán bộ quản lý
và tay nghề thao tác đối với người lao động, năm 2012 XN tự tổ chức đào tạo lại vàhướng dẫn thao tác cho 645 lượt, XN tổ chức các đoàn tham gia học tập nâng caonghiệp vụ tạo quy trình sản xuất tại Thái Bình, cử cán bộ quản lý tham gia lớp đào tạocán bộ quản lý nguồn tại Tập đoàn Dệt may Việt Nam XN luôn tạo điều kiện về thờigian để cán bộ tham gia các khóa học tại chức và từ xa tại Đồng Hới
XN duy trì các hội thi tay nghề thợ giỏi, qua đó rút kinh nghiệm để áp dụng đạitrà Trong năm 2012, XN tổ chức thi thao tác chuẩn đối với 25 công đoạn, trên 12 dâychuyền may trong tháng; duy trì việc tổ chức thi công đoạn hàng ngang trong ngàytrên tất cả các khu vực cắt, may, là Tổ chức thi đua hoàn thành kế hoạch sản xuất giữacác tổ sản xuất, các bộ phận chuẩn bị sản xuất trong tháng; áp dụng chính sách kíchthích đủ ngày công nhằm động viên CBCNV tích cực trong lao động sản xuất
Bảng 2.3: Số liệu lao động và thu nhập bình quân
của xí nghiệp giai đoạn 2011-2013 Năm Lao động bình quân (người) Thu nhập bình quân (đồng/tháng/người)
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp Xí nghiệp)
Trường Đại học Kinh tế Huế