1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp dạy toán lớp 2

21 893 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 703 KB

Nội dung

Chương trình toán lớp hai là một bộ phận của chương trình toán tiểu học và là sự tiếp tục của chương trình toán lớp một. Chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu lớp hai (cũ) ở nước ta, thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội dung để tăng cường và ứng dụng kiến thức mới, chú trọng phát triển toàn diện, chủ động, sáng tạo cho học sinh thích ứng với xã hội hiện đại và công nghiệp hóa. Một trong những thay đổi về cấu trúc nội dung chương trình toán hai phần “số học” là đưa nội dung phép nhân vào chương trình học.

MỤC LỤC Phầ n I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III.Các phương pháp nghiên cứu IV.Đối tượng phạm vi đề tài 2 Phầ n II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A Nghiên cứu chương trình B Nội dung biện pháp thực I Hình thành khái niệm phép nhân II Hướng dẫn lập bảng nhân C Kết thực 3 16 Phầ n III: KẾT LUẬN 18 P HẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lí chọn đề tài Cùng với môn học khác tiểu học, môn Toán có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ môn toán tiểu học có nhiều ứng dụng sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết cho môn học khác Nó góp phần to lớn vào việc phát triển tư duy, trí tụê người Đồng thời góp phần hình thành phẩm chất cần thiết, quan trọng cho người lao động Chương trình toán lớp hai phận chương trình toán tiểu học tiếp tục chương trình toán lớp Chương trình kế thừa phát triển thành tựu lớp hai (cũ) nước ta, thực đổi cấu trúc nội dung để tăng cường ứng dụng kiến thức mới, trọng phát triển toàn diện, chủ động, sáng tạo cho học sinh thích ứng với xã hội đại công nghiệp hóa Một thay đổi cấu trúc nội dung chương trình toán hai phần “số học” đưa nội dung phép nhân vào chương trình học Tính nhân kỹ tính toán quan trọng kỹ thực hành tính toán, học toán không bậc tiểu học mà lớp, cấp cao Nó công cụ tính toán theo em suốt đời “Vạn khởi đầu nan” lớp hai em bắt đầu học nội dung phép nhâ n, “ban đầu” ảnh hưởng lớn đến trình học phép nhân sau này, khả vận dụng phép nhân để thực hành tính toán học sinh Thực tế trình dạy học nhận thấy hình thành phép nhân học sinh lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa phép nhân Chỉ 70% học sinh nắm cách hình thành phép nhân Dẫn đến lập bảng nhân 70% học sinh có khả lập công thức bảng nhân Số học sinh lại em “học thật thuộc” bảng nhân vận dụng “máy móc” để tính kết phép tính mà chưa nắm rõ chất phép nhân ý nghĩa quan trọng sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành bảng nhân Vấn đề dặt từ đầu học sinh nắm vững phép nhân hình thành nào? Nguyên tắc lập bảng nhân? Để từ học sinh vận dụng phép nhân bảng cách thành thạo để tính kết phép nhân theo nhiều dạng, giải toán liên quan đến phép nhân … đạt yêu cầu học xong nội dung phép nhân ỏ lớp hai, nâng cao chất lượng môn Toán lớp hai tiền đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo tính nhân cho học sinh học lớp II Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ trăn trở với nhận thức phải nỗ lực để thích ứng chuơng trình sách giáo khoa với nội dung thể sách giáo khoa phương pháp dạy học theo định hướng đổi Bản thân suy nghĩ định tìm hiểu, vận dụng kinh nghiệm dạy học nội dung phép nhân lớp hai III Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát điều tra: Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thập Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu việc dạy học phép nhân lớp qua tiết học IV Đối tƣ ợng phạm vi đề tài Đối tượng để thực đề tài hoạt động học tập học sinh lớp 2B nói riêng học sinh khối trường nói chung năm học 2010 - 2011 Sĩ số học sinh lớp 2B: 44 Trong khuôn khổ đề tài xin trình bày nội dung dạy học phép nhân với biện pháp hình thành khái niệm phép nhân lập bảng nhân P HẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI A/ NGHI Ê N CỨU CHƢ ƠNG T RÌ NH: Nội dung giảng dạy phép nhân tiểu học gồm ba giai đoạn: + Giai đoạn 1: Hình thành khái niệm phép nhân Tính kết phép nhân dựa số hạng nhau, tính chất giao hoán phép nhân + Giai đoạn : Hình thành bảng nhân dựa khái niệm phép nhân (phép cộng số hạng nhau) nhân bảng, giới thiệu nhân với 1,0 + Giai đoạn 3: Dạy biện pháp nhân bảng dựa vào cấu tạo vòng số, vào tính chất phép nhân bảng nhân Trong chương trình lớp hai nội dung thứ ba dạy chủ đề “số học” lớp hai, bắt đầu dạy từ tiết 92 (tức đầu học kỳ II) Yêu cầu chủ yếu hình thành cho học sinh khái niệm phép nhân Học sinh hiểu nguyên tắc lập bảng nhân (bảng nhân 2,3,4,5) (dựa khái niệm phép nhân), thuộc bảng nhân Biết vận dụng bảng nhân bảng (2,3,4,5) thành thạo để làm dạng tập giải toán đơn phép nhân B/ NỘI DU NG VÀ B I Ệ N P HÁP T HỰC HI Ệ N: I HÌ NH T HÀNH KHÁI NI ỆM P HÉP NHÂN: Theo cấu trúc chương trình học sinh hình thành phép nhân, nắm vững tên gọi thành phần phép nhân, kết phép nhân sau chuyển sang thành lập bảng nhân (bảng nhân 2,3,4,5) Muốn học sinh học tốt phép nhân vận dụng phép nhân thực hành tính toán, trước hết yêu cầu em phải nắm vững kỹ tính cộng, đặc biệt công nhiều số hạng Vì sở hình thành phép nhân Trong toán học phép nhân giới thiệu qua cách cộng số hạng Giai đoạn c huẩn bị : Học sinh phải nắm cách tính tổng nhiều số đặc biệt tính tổng số hạng để từ hình thành phép nhân học sinh thực chuyển tổng số hạng thành phép nhân Khi dạy “Tổng nhiều số” giúp học sinh phân tích nắm thật dạng tập cộng số hạng nhau, ý kỹ thuật tính tổng nhiều số Vì sở cho học sinh hình thành phép nhân * Ví dụ 1: tổng: + + + = ? giúp học sinh phân tích để nhận biết: - Hỏi 1: Tổng “4 + + + 4” có số hạng? (4 số hạng) - Hỏi 2: Em có nhận xét số hạng ? (các số hạng nhau, số hạng 4) Sau yêu cầu học sinh tính nhanh tổng: + + + = 16 * Ví dụ 2: Tôi yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, điền số tính kết quả: 5l 5l 5l + …l 5l + …l - Học sinh quan sát hình vẽ, điền tính nhanh kết quả: 5l + 5l + 5l + 5l = 20 5l + … l = … l l - Giáo viên khai thác: + Hỏi 1: Tổng “5l + 5l + 5l + 5l “ có số hạng? (có số hạng) + Hỏi 2: Em nhận xét số hạng tổng trên? (các số hạng nhau, số hạng 5) + Hỏi 3: tên đơn vị tính tổng gì? (lít) Về tập giáo viên thay đổi hình thức khác nội dung cho học sinh luyện tập nâng cao kỹ thuật tính tổng nhiều số hạng, ý cách tính tổng nhiều số hạng Đây tiền đề giúp học sinh hình thành khái niệm phép nhân sau học xong phép nhân em vận dụng tính độ dài đường gấp khúc, vận dụng giải toán tính độ dài đường gấp khúc (các số đo độ dài đường gấp khúc nhau) Hình nh i niệm phé p nhân : * Cách hình thành: “ Chuyển tổng số hạng phép nhân” + Giới thiệu hình ảnh trực quan + Chuyển tổng số hạng thành phép nhân + Tính kết phép nhân cách tính tổng * Ví dụ: Tôi dùng toán cụ thể giới thiệu phép tính dựa phép cộng sau: * Bài toán: “Mai lấy lần que tính, lấy tất lần Hỏi Mai lấy tất que tính?” - Song song với việc sử dụng trực quan bảng cho học sinh thao tác lấy que tính theo toán để học sinh dễ hình dung - Tôi gắn que tính lên bảng theo hình giúp học sinh nhận biết: + + 2 + + =2x3 x = + Muốn biết Mai lấy que tính em thực phép tính gì? (phép cộng: + + 2) + Em có nhận xét tổng này? (Các số hạng nhau) + Có số hạng? (3 số hạng) * Như lấy lần * Yêu cầu học sinh nhẩm kết tổng: + + = * Với phép cộng số hạng ta chuyển nhanh thành phép nhân sau: * Viết: x = * Đọc: Hai nhân ba sáu Dấu “x” gọi dấu nhân Tôi cho học sinh nhận xét để nhận biết rằng: “phép cộng số hạng chuyển thành phép nhân Hay phép nhân hình thành phép cộng số hạng nhau” Tôi giúp cho học sinh nắm rõ: viết x thì: * số hạng tổng * số hạng tổng (tức giá trị số hạng, “đã lấy số hạng” lấy lần 2) C ủng c ố khái niệm m ới hình thàn h: Tôi giúp học sinh luyện tập chắn khái niệm phép nhân hình thành qua dạng tập: a Thay phép cộng thành phép nhân: * Ví dụ: + + + = x = 12 (3 lấy lần 12) + + = x = 12 (4 lấy lần 12) Qua học sinh nắm vững ý nghĩa cách ghi phép nhân Ở dạng tập chuyển tổng ví dụ với số hạng lớn có nhiều số hạng, điều khiến học sinh nhiều thời gian tính toán mà không nắm ý nghĩa phép nhân Trong trình luyện tập giúp học sinh nắm rằng: “Chỉ có số hạng chuyển phép cộng thành phép nhân” * Ví dụ : +2 + + = x + + không thay phép nhân b Để giúp học sinh củng cố nắm ý nghĩa phép nhân đƣa dạng tập so sánh giá trị biểu thức: * Ví dụ : x □ 3x2 ; 3+2 □ 3x2 c Dạng tập thay phép nhân phép cộng: Sau học sinh hiểu ý nghĩa phép nhân cho học sinh luyện tập dạng tập thay phép nhân phép cộng Hay nói cách khác học sinh tìm kết phép nhân qua việc chuyển tính tổng số hạng * Ví dụ : muốn tính x ta phải tính tổng: + + + = x = Qua học sinh nắm vững cách hình thành phép nhân cách chuyển tổng số hạng (ý nghĩa phép nhân) mà từ phép nhân học sinh suy tính tổng Điều giúp học sinh nắm vững quan hệ phép nhân phép cộng (cộng số hạng nhau) Chuẩn bị xây dựng bảng nhân Giúp học s inh nắm v ữ ng tên gọi thàn h phần, kế t phé p n hâ n: Sau hình thành phép nhân, giáo viên giúp học sinh nắm tên gọi thành phần kết phép nhân: x Thừa số = Thừa số 10 Tích Trong phép nhân: x = 10 (2,5 gọi thừa số, 10 gọi tích) cho học sinh nắm rõ thừa số thứ (2), thừa số thứ hai (5) Điều giúp học sinh dễ dàng nắm qui luật xây dựng bảng nhân Và: Thừa số thừa số x Tích = 10 Tích Ở phần cho học sinh tự tìm phép nhân, tự xác định nêu tên gọi thành phần, kết phép nhân Nâng cao cho học sinh xác định không theo thứ tự để học sinh nắm xác định chắn tên gọi thành phần kết phép nhân mà không lẫn lộn * Ví dụ: x = 12 Trong phép nhân x = 12: + Nêu thừa số thứ hai? (4) + Nêu tích? (3) x gọi tích + Nêu thừa số thứ nhất? (3) Học sinh luyện tập, củng cố qua dạng tập: * Dạng : Viết tổng sau dạng tích: 6+6+6+6=6x4 Học sinh chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng (6 lấy lần nên viết x sau dấu “=”) Tính tích x ta lấy + + + = 24 Vậy x = 24 + + + = x 4; x = 24 * Dạng : Viết tích dạng tổng: x = + = 10 - Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng số hạng tính tích Việc tính tổng lúc phải trở thành kỹ - Học sinh đọc lại phép nhân nêu tên gọi thành phần kết phép nhân * Dạng : Cho thừa số 3, tích 12 Viết phép nhân - Tôi hướng dẫn học sinh xác định rõ thừa số (3,4), tích (12) Sau viết thành phép nhân: x = 12 Khi tính tích cho học sinh nhẩm tổng tương ứng Qua dạng tập, trình nhận xét, chữa cho học sinh đọc lại phép nhân nêu tên gọi thành phần (thừa số) kết (tích) phép nhân Học sinh nắm vững tên gọi thành phần, kết phép nhân bước sang lập bảng nhân tìm thừa số phép nhân học sinh không bị lúng túng mà dễ dàng xác lập phép tính tính kết II/ HƢỚNG DẪN LẬP BẢNG NHÂN: C ác h lập bảng: - Bảng nhân lập dựa vào khái niệm phép nhân phép cộng số hạng Qui trình lập bảng: + Giới thiệu đồ dùng trực quan + Hình thành phép nhân (trên sở cộng số hạng nhau) + Tính tích (bằng cách tính tổng tương ứng) + Thành lập bảng * Ví dụ : Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân Trước hết đưa ví dụ nhằm nhắc lại: “phép nhân hình thành dựa phép cộng số hạng nhau” - Gắn mẫu hai hoa lên bảng, cho học sinh nhận biết: có hai hoa Tiếp tục gắn thêm nhóm, nhóm có hoa theo hình sau: ♣ ♣ ♣ ♣ + ♣ ♣ + ♣ ♣ + ♣ ♣ + = x = 10 Hỏi: Có tất hoa? (10 hoa + + + + = 10) - Yêu cầu học sinh chuyển thành phép nhân: x = 10 - Như ta tìm kết phép nhân nhờ phép cộng số hạng Nhưng lần phải cộng thật không tiện Do ta xây dựng bảng nhân Khi lập xong bảng nhân em vận dụng bảng nhân nói nhanh kết phép tính nhân (nhân bảng) mà không cần tính kết qua việc tính tổng số hạng Sau bắt đầu hướng dẫn học sinh xây dựng bảng từ x đến x 10 Trên sở học sinh nắm mục (1) trên, hướng dẫn học sinh nắm phép tính nhân bảng xây dựng sở phép cộng số hạng tương ứng Như học sinh nắm nguyên tắc lập bảng * Ví dụ: x = + = x = x = + + = x = x = + + + = x = Những trường hợp sau cho học sinh tự hình thành, sau báo kết để hoàn thành bảng nhân Riêng trường hợp x coi lấy lần Hướng dẫn học s inh nắm đặc điểm qui luật c g nhâ n Chẳng hạn với bảng nhân giúp học sinh xác định 2x1=2 - Các thừa số thứ nhất: Là không đổi (2) 2x2=4 - Các thừa số thứ hai: thứ tự tăng đơn vị: 1, 2, 9,10 2x3=6 - Các tích: Thứ tự tăng đơn vị:2, 4, 18, 20 2x4=8 * Như bảng nhân 2: Với thừa số thứ không x = 10 đổi, theo trật tự thừa số thứ tăng đơn vị tích tăng x = 12 lên đơn vị x = 14 * Hỏi: Trong bảng nhân hai tích liền nhau x = 16 đơn vị ? (2 đơn vị) x = 18 Đây sở để giúp học sinh khôi phục lại kết x 10 = 20 phép nhân bảng học sinh quên * Ví dụ: Nếu học sinh quên kết phép tính nhân: x = ?, có hai cách giúp học sinh khôi phục kết + Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dạng tổng ( cách ban đầu xây dựng) x = + + 2+ = Như x = + Cách 2: Lấy tích liền trước (2 x = 6) cộng thêm cho : + = 8 kết của: x Hoặc lấy tích liền sau ( x = 10) trừ cho : 10 - = 8 kết phép tính nhân : x Tương tự bảng nhân sau (3,4,5 ) học sinh cần nắm nguyên tắc lập bảng quy luật bảng nhân Tổ c c c ho họ c s inh ghi nhớ bả ng nh ân: - Có nhiều hình thức giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân: Tổ chức cho học sinh đọc nhiều lần, đọc to, đọc thầm, đọc theo thứ tự, không theo thứ tự, tổ chức dạng trò chơi “truyền điện” Ngoài giúp học sinh thuộc mà nắm bảng nhân áp dụng cho học sinh đếm thêm (3, 4, 5) Việc đếm thêm (3, 4, 5) từ (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp học sinh học thuộc bảng nhân giúp học sinh tìm lại kết bảng nhân ( học sinh quên) Tôi giúp học sinh nắm: - Thừa số thứ : (3, 4, 5) - Thừa số thứ hai : Từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - Tích số đếm thêm (3, 4, 5) từ (3, 4, 5) đến 20 ( 30, 40,50) Yêu cầu học sinh đếm thành thạo thêm (3, 4, 5) gần tương đương với việc học thuộc bảng nhân Nếu đếm thêm học sinh thấy khó khăn, hướng dẫn học sinh xòe tay, ví dụ: - Đếm xòe ngón tay - Đếm xòe ngón tay - Đếm xòe ngón tay - Đếm xòe ngón tay Nhìn vào số ngón tay xòe ra, chẳng hạn ngón tay học sinh có phép tính : x = Vân dụn g m ột s ố “tính c hất” c phé p nhân v phé p c ộn g để xây dụng bảng nh ân: Dạng 1: Ở bảng nhân sau hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” phép nhân để xây dựng nhanh số phép tính đầu bảng mà xây dựng 10 công thức bảng nhân * Ví dụ: Ở bảng nhân trường hợp sau coi học: x = 10 học x = 10 ( bảng nhân 2) x = 15 học x = 15 ( bảng nhân 3) x = 20 học x = 10 ( bảng nhân 4) Còn trường hợp x5 x 10 công thức cần dựa vào phép cộng 5,6,7,8,9,10 số hạng để tìm kết phép tính nhân Cũng sở từ bảng nhân có thừa số thứ không đổi lúc luyện tập hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” phép nhân để chuyển sang phép nhân có thừa số không đổi Nội dung lớp dạy bảng nhân (3,4,5) tức bảng nhân có thừa số (3,4,5) đứng trước Song cần học sinh hiểu từ bảng nhân lập ta lập nhanh trước bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi Đây yêu cầu không bắt buộc học sinh song, học sinh nắm luyện tập khả vận dụng rộng chắn Chẳng hạn với bảng nhân ta có : 5+5 +5+5 5x1=5 1x5=5 x = 10 x = 10 x = 15 x = 15 -Bảng nhân Lúc luyện tập Dạng 2: Cũng vận dụng “tính chất kết hợp” phép cộng để tiến hành xây dựng công thức bảng nhân * Ví dụ: x = ? Sau học xong x = 25, “cộng thêm 5” vào 25 viết: x = x 5+ = 30, x = 30 Ý nghĩa việc vân dụng tính chất kết hợp phép cộng chỗ: x = + 5+ +5 +5 +5 = 25 + = 30 mà : 25 = x có x6=5x5+5 Tổ c c c ho học s inh thự c hà nh : Song song dạy cho học sinh hình thành phép nhân lập bảng nhân tổ chức cho học sinh: + Học xong bảng nhân học sinh vận dụng chắn dạng tập theo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng, tăng khả vận dụng học sinh + Để thực hành nhẹ nhàng có hiệu suy nghĩ chuyển dạng tập thành trò chơi học tập * Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh xác định thi nói nhanh phép tính với kết tương ứng, tổ chức thi nhóm 2x5 21 21 5x5 10 25 36 3x7 5x2 4x9 * Ví dụ 2: Bài tập sách giáo khoa trang 95 - Đếm thêm hai số viết số thích hợp vào chỗ trống: 14 20 Tôi chuyển thành chò trơi theo kiểu “tiếp sức” nhóm (hoặc tổ) - Học sinh nối tiếp đếm thêm viết nhanh kết - Sau yêu cầu học sinh “ bớt 2” từ 20 để em nắm kết bảng nhân - Tôi cho học sinh đếm thêm bớt từ số dãy số: 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20 B iện pháp khác : Ngoài thường xuyên kiểm tra mức độ ghi nhớ bảng nhân học cá nhân học sinh, cách cho học sinh tự kiểm tra theo bàn, nhóm, tổ vào ngày giúp cho học sinh nắm chắc, ghi nhớ lâu bền bảng nhân Khi kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân học sinh ý cho học sinh nêu lại cách tính để có kết phép nhân bảng * Ví dụ : Khi kiểm tra học sinh ghi nhớ bảng nhân kiểm tra phép tính nào, chẳng hạn x Hỏi : Làm để em biết kết phép tính : Năm nhân bốn 20 (5 x = 20) ? Học sinh: Thực tính tổng: x = +5+5+5 = 20 Vậy x = 20 * Như vây học sinh nắm việc hình thành phép nhân nguyên tắc lập phép tính nhân bảng Sau đây, xin minh họa thông qua tiết học cụ thể: Lớp 2: Tuần 20 – Tiết 96 BẢNG NHÂN I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Lập bảng nhân (3 nhân với 1, 2, 3, , 10) học thuộc bảng nhân - Thực hành nhân 3, giải toán đếm thêm II/ Đồ dùng dạy – học : - 10 bìa, có chấm tròn (nh• SGK) III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung Các hoạt động dạy Các hoạt động học 3’ I Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm tập sau: - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm + Tính: vào nháp 2cm x = 2kg x = 2cm x = 16cm 2kg x = 12kg 2cm x = 2kg x = 2cm x = 10cm 2kg x = kg - Nhận xét cho điểm 30’ II Bài : 1) Giới thiệu : Ghi đầu 2)Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng hỏi: Có chấm tròn? - chấm tròn lấy lần? - lấy lần? - lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp tầm bìa lên bảng hỏi: Có hai bìa, có chấm tròn, chấm tròn lấy lần? - Vậy lấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần - nhân mấy? - Viết lên bảng phép nhân: x = 6, gọi HS đọc phép tính - Hướng dẫn HS lập phép tính lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi lên bảng - Có chấm tròn - Ba chấm tròn lấy lần - lấy lần - HS đọc phép nhân: nhân - Ba chấm tròn lấy lần - lấy lần - Đó phép tính x - nhân - Ba nhân hai sáu - Lập phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn GV TG Nội dung Các hoạt động dạy Các hoạt động học để có bảng nhân - Chỉ bảng nói: Đây bảng nhân - Nghe giảng Các phép nhân bảng có thừa số 3, thừa số lại số 1, 2, 3, , 10 - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân - HS đọc bảng nhân vừa lập 3) Luyện tập : a, Bài : Tính nhẩm: - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS đọc chữa - Gọi tên thành phần kết phép nhân x = 27 ; x = 21 b, Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm 5’ Củng cố, dặn dò : - Vì lại lấy x 10 = 30 (học sinh )? c, Bài : Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống 21 - Bài toán yêu cầu làm gì? - Số dãy số số nào? - Tiếp sau số số nào? - cộng thêm 6? - Tiếp sau số số nào? - cộng thêm 9? + Trong dãy số này, số số đứng trước cộng thêm - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc chữa (đọc xuôi đọc ngược) - HS làm - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi chữa - 3, 9, 3, thừa số ; 27, 21 tích - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài, 1HS lên bảng làm 10 nhóm có số học sinh : x 10 = 30 (học sinh) Đ/S : 30 học sinh - Vì nhóm có học sinh, 10 nhóm tức lấy 10 lần - Viết số thích hợp vào ô trống - Số dãy số số - Tiếp sau số số - cộng thêm - Tiếp sau số số - cộng thêm - Nghe giảng - HS làm bài, HS lên bảng làm - HS đọc chữa bài, lớp đổi kiểm tra - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân - – HS đọc thuộc lòng theo - Nhận xét tiết học yêu cầu C/ KẾT QUẢ THỰC HI ỆN: Qua trình giảng dạy môn toán lớp năm 2010 - 2011 áp dụng kinh nghiệm cách hình thành phép nhân lập bảng nhân Tôi nhận thấy học sinh nắm chắn hình thành phép nhân thành lập bảng nhân, đặc biệt bảng nhân sau ( Bảng nhân 3,4,5) hầu hết em có kỹ lập cách nhanh chóng xác, nắm vững quy luật bảng nhân Ghi nhớ thục phép tính bảng nhân Thực tế cho thấy học sinh nắm hình thành phép nhân bảng nhân Đa số em vận dụng nhanh tính toán dạng tập liên quan đến phép nhân Cho đến thời điểm ( kết thúc học kỳ I năm học), qua khảo sát chất lượng lớp theo kết theo dõi trình học học sinh, kết học phép nhân em khả quan: Lớp Sĩ số 2B 44 Kết thực Tiêu chí đánh giá HS thực HS thực - nhanh - chậm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Hình thành phép 42 95% 5% nhân Lập bảng nhân 44 100% 0% Vận dụng làm dạng tập liên 42 95% 5% quan đến phép nhân * Như qua bảng kết cho thấy đa số học sinh thực - nhanh hình thành phép nhân, lập bảng nhân, vận dụng dạng tập có liên quan đến phép nhân Chỉ có - HS thực chậm Nguyên nhân: Khả tiếp thu em chậm nhanh quên Tôi ý luyện tập em thường xuyên nhiều dạng tập phù hợp, kết hợp với kiên trì cuối em nắm cách hình thành phép nhân, cách lập bảng nhân vận dụng làm tập song mức độ chậm Tôi tiếp tục theo dõi giúp đỡ em để cuối năm mức độ thực em nhanh Qua việc thực giảng dạy phương pháp đặc thù môn biện pháp áp dụng HS nắm nội dung học phép nhân, có chiều hướng tiếp thu nhanh chắn Tạo tiền đề cho em học tốt chuyển sang nội dung học phép chia Thực tế cho thấy HS lớp học xong phần phép nhân chuyển sang nội dung học phần phép chia(bảng chia xây dựng gắn với bảng nhân tương ứng) HS vận dụng bảng nhân tương ứng thành lập bảng chia nhanh vững Điều quan trọng HS nắm vững nội dung học phép nhân giai đoan - chương trình giảng dạy phép nhân tiểu học, tạo tiền đề vững để học nội dung phép nhân giai đoạn P HẦN III: KẾT LUẬN Trong năm học 2010 - 2011 vận dụng biện pháp trình bày với kết đạt được, thân tin tưởng hiệu biện pháp trình bày Qua đúc kết học kinh nghiệm trình dạy học nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phép nhân lập bảng nhân sau: - Nghiên cứu nắm vững nội dung giảng dạy phép nhân chương trình tiểu học nói chung nội dung phép nhân chương trình lớp nói riêng, yêu cầu HS cần đạt học nội dung phép nhân lớp hai - Chuẩn bị dạy phép nhân rèn luyện cho HS thật chắn kỹ năng, kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt số hạng - Chú trọng cho HS cách chuyển tổng số hạng thành phép nhân - Dạy kỹ chắn cho HS bảng nhân bảng nhân 2, giúp cho HS hiểu nắm vững nguyên tắc lập bảng, quy luật bảng nhân yêu cầu nâng cao bảng nhân sau ( bảng nhân 3,4,5) - Tổ chức cho học sinh vận dụng nhiều dạng tập phù hợp để cững cố khái niệm phép nhân bảng nhân hình thành - Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt, ghi nhớ bảng nhân HS nhiều hình thức - Giáo viên cần trân trọng cố gắng ý kiến HS giúp cho HS chủ động , tích cực, sáng tạo trình học - Lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với bài, phù hợp với đối tượng học sinh Bản thân giáo viên phải kiên trì nổ lực sử dụng liên tục, hiệu biện pháp từ bước đầu chuẩn bị dạy học nội dung phép nhân định khả quan, góp phần nâng cao chất lượng môn toán lớp hai Người thực MỤC LỤC Phầ n I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III.Các phương pháp nghiên cứu IV.Đối tượng phạm vi đề tài 2 Phầ n II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A Nghiên cứu chương trình B Nội dung biện pháp thực I Hình thành khái niệm phép nhân II Hướng dẫn lập bảng nhân C Kết thực Phầ n III: KẾT LUẬN 3 16 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa Toán – NXBGD 2010 Sách giáo viên Toán – NXBGD 2010 2/ Giáo trình Phương pháp dạy học Toán Tiểu học – Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Lê Ngọc Sơn - NXB Đại học Sư phạm 3/ Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán Tiểu học – Trần Ngọc Lan – Đại học Sư phạm, 2009 4/ Phương pháp nghiên cứu KHGD – NXBGD 5/ Các loại sách tham khảo tập Toán lớp [...]...2x1 =2 - Các thừa số thứ nhất: Là không đổi (2) 2x2=4 - Các thừa số thứ hai: thứ tự tăng một đơn vị: 1, 2, 3 9,10 2x3=6 - Các tích: Thứ tự tăng 2 đơn vị :2, 4, 6 18, 20 2x4=8 * Như vậy trong bảng nhân 2: Với thừa số thứ nhất là không 2 x 5 = 10 đổi, theo trật tự khi thừa số thứ 2 tăng 1 đơn vị thì tích tăng 2 x 6 = 12 lên 2 đơn vị 2 x 7 = 14 * Hỏi: Trong bảng nhân 2 hai tích liền nhau hơn kém nhau 2. .. III.Các phương pháp nghiên cứu IV.Đối tượng và phạm vi đề tài 1 2 2 2 Phầ n II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A Nghiên cứu chương trình B Nội dung và biện pháp thực hiện I Hình thành khái niệm phép nhân II Hướng dẫn lập bảng nhân C Kết quả thực hiện Phầ n III: KẾT LUẬN 3 3 3 8 16 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa Toán 2 – NXBGD 20 10 Sách giáo viên Toán 2 – NXBGD 20 10 2/ Giáo trình Phương pháp dạy và học Toán. .. hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3 II/ Đồ dùng dạy – học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (nh• SGK) III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung Các hoạt động dạy Các hoạt động học 3’ I Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm + Tính: vào nháp 2cm x 8 = 2kg x 6 = 2cm x 8 = 16cm 2kg x 6 = 12kg 2cm x 5 = 2kg x 3 = 2cm x 5 = 10cm 2kg x 3 = 6 kg - Nhận... thi giữa các nhóm 2x5 21 21 5x5 10 25 36 3x7 5x2 4x9 * Ví dụ 2: Bài tập 2 sách giáo khoa trang 95 - Đếm thêm hai số rồi viết số thích hợp vào chỗ trống: 2 4 6 14 20 Tôi sẽ chuyển thành chò trơi theo kiểu “tiếp sức” trong nhóm (hoặc tổ) - Học sinh sẽ nối tiếp nhau đếm thêm 2 và viết nhanh kết quả tiếp theo - Sau đó yêu cầu học sinh “ bớt 2 từ 20 để các em nắm chắc kết quả của bảng nhân 2 - Tôi cũng sẽ... phép nhân 3 x 9 = 27 ; 3 x 7 = 21 b, Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài 5’ Củng cố, dặn dò : - Vì sao lại lấy 3 x 10 = 30 (học sinh )? c, Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống 3 6 9 21 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 3 là số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng... học sinh đếm thêm 2 (3, 4, 5) Việc đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp học sinh học thuộc bảng nhân và giúp học sinh tìm lại kết quả trong các bảng nhân ( nếu học sinh quên) Tôi giúp học sinh nắm: - Thừa số thứ nhất luôn là : 2 (3, 4, 5) - Thừa số thứ hai lần lượt là : Từ 1 ,2, 3,4,5,6,7,8,9,10 - Tích chính là các số khi đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 ( 30, 40,50)... từ bảng nhân có thừa số thứ nhất không đổi trong lúc luyện tập tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” của phép nhân để chuyển sang phép nhân có thừa số 2 không đổi Nội dung ở lớp 2 chỉ dạy bảng nhân 2 (3,4,5) tức là bảng nhân có thừa số 2 (3,4,5) đứng trước Song cũng cần học sinh hiểu rằng từ một bảng nhân đã lập ta có thể lập nhanh trước một bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi... nhiêu đơn vị ? (2 đơn vị) 2 x 9 = 18 Đây sẽ là cơ sở để giúp học sinh khôi phục lại kết quả của 2 x 10 = 20 bất kỳ phép nhân nào trong bảng nếu học sinh quên * Ví dụ: Nếu học sinh quên kết quả của phép tính nhân: 2 x 4 = ?, có hai cách giúp học sinh khôi phục kết quả + Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dưới dạng tổng ( cách ban đầu xây dựng) 2 x 4 = 2 + 2 + 2+ 2 = 8 Như vậy 2 x 4 = 8 + Cách 2: Lấy tích... Viết số thích hợp vào ô trống - Số đầu tiên trong dãy số là số 3 - Tiếp sau số 3 là số 6 - 3 cộng thêm 3 thì bằng 6 - Tiếp sau số 6 là số 9 - 6 cộng thêm 3 thì bằng 9 - Nghe giảng - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm - 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - 3 – 4 HS đọc thuộc lòng theo - Nhận xét tiết học yêu cầu C/ KẾT QUẢ THỰC HI ỆN: Qua quá trình giảng dạy môn toán. .. biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Lê Ngọc Sơn - NXB Đại học Sư phạm 3/ Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học – Trần Ngọc Lan – Đại học Sư phạm, 20 09 4/ Phương pháp nghiên cứu KHGD – NXBGD 5/ Các loại sách tham khảo bài tập Toán lớp 2

Ngày đăng: 18/10/2016, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w