Sinh học là một bộ môn đặc thù, kiến thức lí thuyết gắn liền với thực tiễn. Nhiệm vụ của dạy học sinh học là giải thích các hiện tượng thực tế và vận dụng nó vào cuộc sống hiện tại và tương lai. Vì vậy, trong dạy học sinh học, phương tiện trực quan (PTTQ) là một yếu tố hết sức cần thiết. Tuy nhiên, các đồ dùng truyền thống hiện nay còn rất nhiều hạn chế, chưa thể đáp ứng những yêu cầu của bộ môn và yêu cầu của quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học. Trong đó công nghệ thông tin và các phương tiện kĩ thuật hiện đại đang chứng tỏ ưu thế vượt trội.
MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Kết cần đạt Trang 4 Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Trang PHẦN II NỘI DUNG Trang Cơ sở lí luận Trang Thực trạng vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Trang 13 Một số giải pháp thực ứng dụng CNTT dạy học sinh học Trang 13 Kết thực .Trang 13 PHẦN III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Trang 15 Kết luận .Trang 15 Kiến nghị Trang 16 Tài liệu tham khảo Trang 17 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, xu hướng dạy học đại với kết hợp thành tựu công nghệ thông tin diễn cách phổ biến nghành học, cấp học Công nghệ thông tin với tư cách phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học chứng tỏ ưu hiệu trình dạy học nói chung việc dạy học môn sinh học nói riêng Sinh học môn đặc thù, kiến thức lí thuyết gắn liền với thực tiễn Nhiệm vụ dạy học sinh học giải thích tượng thực tế vận dụng vào sống tương lai Vì vậy, dạy học sinh học, phương tiện trực quan (PTTQ) yếu tố cần thiết Tuy nhiên, đồ dùng truyền thống nhiều hạn chế, chưa thể đáp ứng yêu cầu môn yêu cầu trình đổi phương pháp dạy học môn sinh học Trong công nghệ thông tin phương tiện kĩ thuật đại chứng tỏ ưu vượt trội Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sinh học giúp giáo viên giảng dạy giáo án điện tử Theo đó, việc sử dụng giáo án điện tử (GAĐT) giúp giáo viên tiết kiệm thời gian việc ghi bảng, hạn chế ảnh hưởng bụi phấn đến sức khỏe giáo viên học sinh Hơn nữa, GAĐT dễ dàng trình chiếu hình ảnh trực quan sinh động bổ trợ cho giảng, giới thiệu tài liệu kèm, giúp thầy, cô có thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi, phát huy tính tích cực, say sưa hứng thú học tập Qua đó, giáo viên không mang đến cho học sinh kiến thức sách giáo khoa mà cung cấp cho em kiến thức phong phú, hình ảnh sống động… Tuy nhiên, thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt giảng dạy môn sinh học nhiều hạn chế chưa phát huy hết ưu điểm phương tiện Vậy ứng dụng công nghệ thông tin để tích cực hóa trình học tập học sinh mang lại hiệu cao dạy học sinh học Trong đề tài này, xin mạnh dạn đưa vài ý tưởng mong góp ý đồng nghiệp để đề tài sáng rõ có tính khả thi Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sinh học từ đưa phương pháp dạy học đem lại hiệu cao nhất: phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, niềm đam mê học sinh Kết cần đạt Cần rõ việc thiết kế sử dụng có hiệu giảng GAĐT phần: “Cảm ứng thực vật” - sinh học 11 Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phần “Cảm ứng thực vật”, sinh học 11 b Khách thể nghiên cứu: c Kế hoạch nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu năm học 20122013 2013-2014 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Yêu cầu giáo án điện tử Một dạy ứng dụng CNTT, tiêu chí cần đạt dạy thông thường cần phải đạt số tiêu chí (TC) sau: - Bảo đảm tính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng môn nội dung, phương pháp dạy Thể bật học, khơi gợi tính tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhận thức, luyện tập - Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm, kích thích hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, không làm học sinh tập trung vào học - Thực mục tiêu bài, học sinh hiểu hứng thú học tập Học sinh tích cực, chủ động tìm kiến thức, có hội sáng tạo Học sinh thực hành - luyện tập (rèn kỹ năng) - Phát huy tác dụng bật CNTT mà bảng đen ĐDDH khác khó đạt - Giáo viên làm chủ kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc.Phối hợp nhịp trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp slide với nội dung, hoạt động thầy – trò, với tiến trình dạy Không đọc lại nguyên văn nội dung trình chiếu Nhịp độ chiếu triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với tiếp thu phần đông học sinh Học sinh theo dõi kịp ghi kịp 1.2 Phần mềm sử dụng: Tôi lựa chọ phần mềm Violet Công ty cổ phần mạng giáo dục Bạch Kim Phần mềm có ưu điểm hạn chế sau: - Ưu điểm: + Phần mềm Việt Nam tổ chức quốc tế ADL chứng nhận đạt chuẩn SCORM, tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT quy định cho phần mềm soạn giảng Việt Nam + Giao diện tiếng Việt, dễ sử dụng, phù hợp với giáo viên không giỏi vi tính ngoại ngữ Ngoài ra, Violet chạy Powerpoint dạng Add-in + Sử dụng đa dạng loại tư liệu tranh ảnh, âm thanh, video, flash, văn bản, công thức, Hỗ trợ tốt video chất lượng cao (Full-HD) công nghệ streaming video qua mạng Cho phép tạo hiệu ứng hình ảnh, hiệu ứng chuyển động, tạo siêu liên kết, v.v + Hỗ trợ truy cập Hệ thống Thư viện 6000 giảng mẫu đầy đủ, cập nhật dần theo chương trình học, giáo viên mở chỉnh sửa theo ý dễ dàng Hệ thống tư liệu dạy học phong phú (20.000 tư liệu) giúp giáo viên tạo giảng sinh động giàu kiến thức - Hạn chế: + Ít phổ biến nên thiếu giảng đồng nghiệp để tham khảo + Là phần mềm thương mại nên người dùng phải trả phí, điều cúng gây khó khăn đỗi với giáo viên 1.3 Quy trình soạn, giảng giáo án điện tử * Bước 1: Chuẩn bị tài liệu: - Phần mềm sử dụng: Violet - Các tư liệu cần cho giảng: Tranh hình, đoạn video clip liên quan đến học * Bước 2: Thiết kế giảng điện tử: - Trên sở giáo án, thực hóa ý tưởng thành giáo án điện tử theo trình tự bước lên lớp Theo kinh nghiệm soạn giảng thực tế, nhận thấy phần mềm Violet soạn giảng có slide liên kết đến slide thành phần Có thể chuyển từ slide đến slide thành phần ngược lại nút liên kết giúp giáo viên chủ động trình điều khiển - Khi thiết kế giáo án theo mô hình cần lưu ý: Trang giáo án đề cương giảng Từ trang chính, tiểu mục hiển thị phần, sở liên kết đến slide thành phần quay trang để học viên ghi nội dung học * Bước 3: Lên lớp giảng dạy thực tế: - Đầu tiên giáo viên nên tạo động học tập câu dẫn để gây hứng thú cho học sinh hình chờ - Khâu kiểm tra cũ dạng câu hỏi trắc nghiệm phương án trả lời để học sinh quan sát ghi nhớ kiến thức cũ - Trang chính: Giáo viên cho hiển thị phần, mục giống trình ghi bảng đen Các trang phụ có chứa câu hỏi nội dung phần đoạn phim, tranh ảnh - Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu học, giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh sử dụng sơ đồ tóm tắt nội dung học - Cuối phần chuẩn bị cho mới, giáo viên phải đặt yêu cầu cụ thể hướng dẫn học sinh giải yêu cầu * Khi giảng dạy cần lưu ý: - Nguyên tắc việc sử dụng PTTQ: nêu vấn đề trước cho học sinh xem phim, sơ đồ, tranh hình… Trên sở giúp học sinh khai thác rút kết luận Nếu làm nguợc lại tư liệu mà đưa mang tính chất minh họa, không đem lại hiệu cho học - Để tạo nên hiệu sử dụng PTTQ: phim, tranh, hình… lời nói giáo viên phải liền với hiệu ứng lời giáo viên hình ảnh kết hợp nhuần nhuyễn với Ví dụ: Quy trình soạn giảng 23 - Hướng động (sinh học 11) * Bước 1: Chuẩn bị tài liệu: - Phần mềm sử dụng: Violet - Các tư liệu cần cho giảng: SGK, Chuẩn KTTN, tranh hình, phim liên quan đến 23 (sinh học 11) * Bước 2: Thiết kế giảng điện tử: - Tạo đề mục 1: Lời chào - Tạo đề mục 2: Giới thiệu chương (Cảm ứng với hai hình ảnh: chim gặp lạnh cành xấu hổ bị kích thích) - Tạo đề mục 3: A- Cảm ứng thực vật Bài 23: Ứng động - Tạo đề mục 4: Đây slide chính, từ có liên kết đến slide thành phần Giữa slide slide thành phần có nút liêt kết đến quay slide (đây ưu điểm phần mềm Violet) * Bước 3: Lên lớp giảng dạy thực tế: - Đầu tiên giáo viên chiếu hình chờ (slide 1) mở cách nêu tượng tự nhiên loài thực vật, có mọc cong, có mọc thẳng… Những đặc tính tính cảm ứng Vậy tính cảm ứng gì? Chúng ta nghiên chương 2: Cảm ứng (slide 2) HĐ giáo viên HĐ học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng GV chiếu slide 2: hình Nội dung I Khái niệm cảm ứng ảnh chim gặp - Cảm ứng phản ứng lạnh bì xù lông, thực vật kích thích xấu hổ bị kích môi trường thích bị cụp xuống - Cảm ứng thực vật gồm: Đó tượng cảm - Trình bày + Hướng động ứng Vậy cảm ứng gì? khái niệm cảm + Ứng động Cảm ứng thực vật ứng, cảm ứng gì? thực vật Cảm ứng thực vật chia làm loại? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hướng động Giáo viên chiếu slide 3, II Khái niệm hướng động ghi đầu lên Khái niệm bảng; chiếu slide 5: ba Ở điều kiện chiếu Hướng động vận động có chậu non ba sáng khác định hướng kích thích điều kiện chiếu sáng chúng sinh trưởng từ phía tác nhân khác nhau, yêu cầu học khác nhau, cụ thể: ngoại cảnh khác sinh: nêu nhận xét … tốc độ sinh trưởng hai sinh trưởng thân phía quan thân, rễ non điều kiện chiếu sáng khác nhau? GV chiếu slide 6: tượng hướng sáng thân non hoa HS trả lời hướng dương Đó tượng hướng động thực vật Vậy hướng động thực vật gì? GV chiếu slide - H23.2: Phân loại Vận động hướng sáng Có hai loại hướng động: GV hỏi: + Hướng động dương: vận - Có loại hướng động sinh trưởng hướng tới động? nguồn kích thích - Thế hướng động + Hướng động âm: vận động âm, hướng động dương? sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích GV chiếu slide 8: Hình Cơ chế ảnh phía tế bào Do tốc độ sinh trưởng không chiếu sáng phía tế đồng tế bào hai bào không chiếu phía đối diện sáng cành quan (rễ, thân, lá…) Từ đặt câu hỏi: Trình bày chế hướng động? GV chiếu slide 9: Hàm lượng auxin bị biến đổi tế bào hai phía đối diện cành chiếu HS trình bày sáng Từ đặt câu hỏi: nguyên nhân Trình bày nguyên nhân hướng động? Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu hướng động GV chiếu slide 10 với HS thảo luận III Các kiểu hướng động hình ảnh tác nhân, nhóm để hoàn yêu cầu học sinh thành nội dung kiểu hướng động? PHT Sau đại Sau giáo viên phát diện nhóm trình phiếu học tập: Phân biệt bày, nhóm Bảng hệ thống kiểu phát triển lại nhận xét bổ yêu cầu sở sung kết hợp với SGK hoàn thành nội dung phiếu học tập thời gian 10’ GV chiếu slide 11 Trong trình HS thảo luận để hoàn thành PHT, GV chiếu phim hình ảnh kiểu hướng động cho học sinh quan sát Giáo viên nhận xét nhóm hoàn thiện kiến thức cách chiếu slide 12 Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò hướng động đời sống thực vật GV nêu câu hỏi: Dựa IV Vai trò hướng động vào hình vẽ slide 13, đời sống thực vật trình bày vai trò Hướng động giúp sinh hướng động thực trưởng hướng tới tác nhân môi vật? GV chiếu slide 13: trường thuận lợi, giúp hình ảnh với thích ứng với biến động nguồn kích thích: nước, điều kiện môi trường để phân bón, hóa chất độc tồn phát triển Cây hướng đến nguồn phân bón, nước tránh xa nguồn hóa Học sinh trả lời chất độc Hình ảnh bầu leo lên giá thể Phiếu học tập: Các kiểu hướng động: Hướng sáng Khái niệm Tác nhân Cơ quan vận động Phản ứng sinh trưởng Ánh - Rễ: hướng sáng âm thực vật đáp ứng lại tác sáng - Thân: hướng sáng dương Hướng động ánh sáng Phản ứng sinh trưởng Trọng - Rễ: hướng trọng lực trọng lực thực vật đáp ứng lại tác lực dương động trọng lực - Thân: hướng trọng lực Hướng hóa âm Phản ứng sinh trưởng Hóa chất Rễ: thực vật đáp ứng lại tác + Hướng hóa dương động hóa chất Hướng nước Phản ứng sinh trưởng Nước + hướng hóa âm Rễ: hướng nước dương thực vật đáp ứng lại tác Hướng tiếp động nước Phản ứng sinh trưởng Giá xúc thực vật đáp ứng lại tác tiếp xúc thể Tua vươn thẳng đến tiếp xúc với giá thể 10 động giá thể quấn quanh giá thể * Củng cố: Câu 1: Cảm ứng thực vật là: A Sự vận động thực vật không gian B Sự vận động thực vật để tìm kiếm chất dinh dưỡng C Khả phản ứng thực vật bị kích thích D Khả phản ứng thực vật trước tác động học (gió, bão…) Câu 2: Hướng động gì? A Là khả vận động thực vật tránh xa tác nhân bất lợi B Là khả vận động thực vật hướng tới tác nhân có lợi C Là phản ứng sinh trưởng không đồng hai phía quan thực vật kích thích từ hướng D Cả A B Câu 3: Các loại hướng động thực vật: A Hướng động dương (hướng tới nguồn kích thích) B Hướng động âm (tránh xa nguồn kích thích) C Hướng động trung gian (khi hướng đến nguồn kích thích, tránh xa nguồn kích thích) D Cả A B Câu 4: Hướng hóa gì? A Là phản ứng sinh trưởng tránh xa nguồn hóa chất độc B Là phản ứng sinh trưởng hướng tới hóa chất cần thiết cho C Là phản ứng sinh trưởng hóa chất D Là khả tìm đến nguồn dinh dưỡng môi trường 11 Thực trạng vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Để thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên, giáo viên cần tích cực sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp đặc biệt ứng dụng CNTT giảng dạy nói chung môn sinh học nói riêng Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT hạn chế, thực số môn Với môn sinh học việc ứng dụng CNTT chưa thật đồng ngang với môn học khác hiệu chưa cao Chính vậy, vấn đề nghiên cứu kĩ tất môn học nói chung môn sinh học nói riêng Một số giải pháp thực ứng dụng CNTT dạy học sinh học Với phạm vi hẹp, nghiên cứu phạm vi lí thuyết phần: “Cảm ứng thực vật”, sinh học 11 dừng lại quy trình thiết kế giảng dạy GAĐT Trong phần: “Cảm ứng động vật” gồm bài: Hướng động Ứng động Trên nêu cụ thể cách thiết kế giảng dạy “ Hướng động” Còn slide "Ứng động" trình bày phần phụ lục Kết thực Qua thăm dò ý kiến dạy thực nghiệm lớp 11B lớp thực nghiệm 11A lớp đối chứng hai lớp có đặc điểm tương đương Tôi rút kết luận sau: 4.1 Về phía học viên: - Học viên tích cực, chủ động tham gia vào dạy - Học viên tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức, tích cực thảo luận xây dựng học Do lớp học sôi nâng cao hiệu dạy học - Qua kênh hình phong phú, sinh động giúp học viên phát vấn đề giải vấn đề qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Do khả ghi nhớ học vận dụng kiến thức để giải tượng thực 12 tế Hơn học viên khái quát toàn nội dung kiến thức qua phần củng cố 4.2 Về phía giáo viên: - Qua không khí toàn buổi học, giúp giáo viên thu thông tin ngược, từ điều chỉnh phương pháp, nội dung học - Qua số lượng học viên tham gia phát biểu xây dựng giúp giáo viên xác định mức độ hiểu học viên Từ biết hiệu dạy mình, điều chỉnh hoạt động dạy học học - Qua phần củng cố bài, cho điểm học viên, giáo viên tạo không khí sôi nổi, phát huy tính tích cực chủ động học viên, đáp ứng yêu cầu giáo viên 13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Hiệu quả, ý nghĩa - Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: - Hầu hết môn ứng dụng công nghệ thông tin - Tôi trình bày cụ thể cách soạn, giảng GAĐT hoàn chỉnh phần mềm hỗ trợ soạn giảng Violet - Qua thực nghiệm thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (sử dụng GAĐT) giúp học viên chủ động, sáng tạo, hình thành khả tự học, tự làm việc, hợp tác tích cực nhóm, hình thành khả giải vấn đề Từ học viên lĩnh hội kiến thức, ghi nhớ kiến thức vận dụng kiến thức tốt - Giáo viên thông tin ngược từ phía học viên để kịp thời điều chỉnh nội dung phương pháp cho phù hợp 1.2 Thuận lợi khó khăn * Thuận lợi - Công nghệ thông tin phát triển, việc tìm kiếm tư liệu cho dạy dễ dàng Việc sử dụng công nghệ thông tin tương đối đơn giản * Khó khăn - Trang bị kỹ thuật hạn chế (mỗi lần dạy phải mang vác đến phòng, gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy) - Giáo viên hạn chế kiến thức kĩ sử dụng phần mềm dạy học - Về phía học viên, tất em cho học giáo án điện tử dễ tiếp thu hơn, sinh động hơn, không ghi kịp chưa có đổi phương pháp học tập 14 Kiến nghị: - Nhà trường phải có chế độ, sách , chủ trương bồi dưỡng cho giáo viên việc soạn giảng GAĐT - Bổ sung thêm hoàn thiện trang thiết bị cho việc sử dụng GAĐT - Bản thân người giáo viên cần có niềm đam mê thật với việc thiết kế vốn đòi hỏi sáng tạo, nhạy bén, tính thẩm mỹ, có hiểu biết định kỹ thuật vi tính (bố cục, trình bày slide, chèn nhạc, phim, hình, minh họa động có tính tương tác ) - Đối với học viên cần cho em thay đổi phương pháp học tập, giúp em tìm kiến thức tự ghi theo cách hiểu em, sau qua đóng góp xây dựng học bạn thầy cô em tự bổ sung kiến thức cho Điều giúp em hiểu sâu học mà đảm bảo đủ nội dung - Do khả điều kiện, phạm vi nghiên cứu có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại phạm vi phần: “Cảm ứng thực vật” sinh học 11 Vậy mong hướng nghiên cứu tiếp tục mở rộng để góp phần thực mục tiêu dạy học việc ứng dụng công nghệ thông tin Xin chân thành cảm ơn! 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chuẩn KTKN môn sinh học 11 - Ngô Văn Hưng - NXB GD Sách giáo khoa sinh học 11 (NXB Giáo Dục) Sách hướng dẫn dạy học sinh học 11 hệ GDTX (NXB Giáo Dục) Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng: Những vấn đề chung đổi phương pháp giáo dục THPT môn sinh học NXB Giáo Dục, 2007 Những yêu cầu kiến thức, kĩ CNTT người giáo viên – Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn sử dụng phần mềm Violet (Công ty cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim) 16 [...]... đã thực hiện được khi ứng dụng CNTT trong dạy học sinh học Với phạm vi hẹp, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi các bài lí thuyết của phần: Cảm ứng ở thực vật , sinh học 11 và mới chỉ dừng lại ở quy trình thiết kế và giảng dạy bài GAĐT Trong phần: Cảm ứng ở động vật gồm 2 bài: Hướng động và Ứng động Trên đây tôi đã nêu cụ thể cách thiết kế và giảng dạy bài “ Hướng động” Còn các slide của bài "Ứng. .. pháp đặc biệt là ứng dụng CNTT trong giảng dạy nói chung và môn sinh học nói riêng Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT còn rất hạn chế, chỉ được thực hiện ở một số môn Với môn sinh học việc ứng dụng CNTT vẫn chưa thật đồng bộ và ngang bằng với những môn học khác và hiệu quả cũng chưa cao Chính vì vậy, vấn đề này còn nghiên cứu kĩ hơn trong tất cả các môn học nói chung và trong bộ môn sinh học nói riêng 3... Củng cố: Câu 1: Cảm ứng ở thực vật là: A Sự vận động của thực vật trong không gian B Sự vận động của thực vật để tìm kiếm chất dinh dưỡng C Khả năng phản ứng của thực vật khi bị kích thích D Khả năng phản ứng của thực vật trước những tác động cơ học (gió, bão…) Câu 2: Hướng động là gì? A Là khả năng vận động của thực vật tránh xa những tác nhân bất lợi B Là khả năng vận động của thực vật hướng tới những... luận sau: - Hầu hết các bài trong bộ môn đều có thể ứng dụng được công nghệ thông tin - Tôi đã trình bày cụ thể cách soạn, giảng một bài GAĐT hoàn chỉnh bằng phần mềm hỗ trợ soạn giảng Violet - Qua thực nghiệm tôi thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (sử dụng GAĐT) giúp học viên chủ động, sáng tạo, hình thành khả năng tự học, tự làm việc, hợp tác tích cực trong nhóm, hình thành khả năng... bài học của các bạn và thầy cô các em tự bổ sung kiến thức cho mình Điều này giúp các em hiểu sâu hơn bài học mà vẫn đảm bảo đủ nội dung - Do khả năng và điều kiện, phạm vi nghiên cứu có hạn nên kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại trong phạm vi phần: Cảm ứng ở thực vật sinh học 11 Vậy chúng tôi rất mong hướng nghiên cứu này sẽ tiếp tục được mở rộng hơn nữa để góp phần thực hiện mục tiêu dạy học bằng... việc ứng dụng công nghệ thông tin Xin chân thành cảm ơn! 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hướng dẫn chuẩn KTKN môn sinh học 11 - Ngô Văn Hưng - NXB GD 2 Sách giáo khoa sinh học 11 (NXB Giáo Dục) 3 Sách hướng dẫn dạy học sinh học 11 hệ GDTX (NXB Giáo Dục) 4 Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng: Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp giáo dục THPT môn sinh học NXB Giáo Dục, 2007 5 Những yêu cầu kiến thức, kĩ năng CNTT. .. lượt ở phần phụ lục 4 Kết quả thực hiện Qua thăm dò ý kiến và dạy thực nghiệm ở 2 lớp 11B lớp thực nghiệm và 11A lớp đối chứng là hai lớp có đặc điểm tương đương nhau Tôi rút ra kết luận sau: 4.1 Về phía học viên: - Học viên tích cực, chủ động tham gia vào bài dạy - Học viên tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức, tích cực thảo luận xây dựng bài học Do đó lớp học sôi nổi nâng cao hiệu quả dạy và học. .. chất độc B Là phản ứng sinh trưởng của cây hướng tới các hóa chất cần thiết cho cây C Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với hóa chất D Là khả năng tìm đến nguồn dinh dưỡng trong môi trường của cây 11 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên, giáo viên cần tích cực sử dụng kết hợp linh... nội dung bài học - Qua số lượng học viên tham gia phát biểu xây dựng bài giúp giáo viên xác định được mức độ hiểu bài của học viên Từ đó biết được hiệu quả giờ dạy của mình, điều chỉnh hoạt động dạy học trong giờ học tiếp theo - Qua phần củng cố bài, cho điểm học viên, giáo viên đã tạo không khí sôi nổi, phát huy tính tích cực chủ động của học viên, đáp ứng được yêu cầu của giáo viên 13 PHẦN III: KẾT... ảnh hưởng đến chất lượng bài dạy) - Giáo viên còn hạn chế về kiến thức và kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học - Về phía học viên, tất cả các em đều cho rằng học bằng giáo án điện tử dễ tiếp thu bài hơn, sinh động hơn, nhưng hầu như không ghi bài kịp do chưa có sự đổi mới phương pháp học tập 14 2 Kiến nghị: - Nhà trường phải có chế độ, chính sách , chủ trương bồi dưỡng cho giáo viên trong việc soạn giảng