1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề tài "Nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh"

39 3,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lý luận giáo dục chung người, từ xưa nay, mối quan hệ người với người đề tài khiến không nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, người tổng hòa mối quan hệ xã hội để thực sứ mệnh thúc đẩy phát triển chung xã hội người phải thực nhiều hoạt động có hoạt động giao lưu, giao tiếp Nhìn cách toàn diện, để hoạt động giao lưu, giao tiếp người có hiệu cao người phải tự cố gắng vươn lên làm chủ hoạt động giao lưu, giao tiếp với người khác Tuy nhiên hoạt động muốn tới hoàn mỹ toàn diện người phải biết tạo cho hứng thú tham gia tất mặt hoạt động đời sống, hứng thú có ý nghĩa lớn việc kích thích hoạt động tới hiệu cao Có nhiều loại hứng thú : hứng thú làm việc, hứng thú vui chơi, hứng thú tình cảm, hứng thú học tập… Hứng thú học tập hứng thú quan trọng đời người phần lớn tuổi trẻ dành cho việc học tập Có hứng thú học tập kết học tập người cao hơn, có hứng thú học tập có tác động đến phát triển mặt Hiện hệ thống giáo dục, nhà trường việc khơi gợi hứng thú học tập nói chung cho học sinh quan tâm đáng kể Trong số môn học môn Ngữ văn môn học mang tính nhân văn cao Đây không môn học có tính nghệ thuật, thẩm mỹ mà môn phản ánh thực sống cách sinh động chân thực thông qua ngôn ngữ Đồng thời môn học có giá trị bồi dưỡng tình cảm cao đẹp người như: lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự tôn dân tộc, tình yêu thương đồng loại…Và hình thành kỹ giao tiếp, ứng xử làm cho tâm hồn em thêm phong phú sáng thông qua ngôn ngữ Với xu xã hội ngày Công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật ngày chiếm lĩnh đóng vai trò chủ lực kinh tế, đời sống người kinh tế thị trường ngày cao nguy vấn đề đạo đức ngày khiến nhà quản lý quan ngại Chính vai trò môn Ngữ văn nhà trường cần phải quan tâm mức “văn học nhân học”, dạy văn dạy cách làm người từ ngồi ghế nhà trường Từ năm 2002, thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta, với xu hướng chung, ngành Giáo dục có đổi toàn diện đặc biệt chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên có thực trạng em học sinh thích học môn Tự nhiên Ngoại ngữ môn Xã hội có môn Ngữ văn phổ biến Phải xu thế, nhu cầu xã hội mang lại Hầu hết em học sinh cho môn Ngữ văn học khó nhàm chán, có phải học để phục vụ cho việc thi vào THPT mà Cùng với thân em bậc phụ huynh có xu định hướng cho em học môn khoa học tự nhiên để có định hướng cho tương lai Chính vậy, việc nâng cao hứng thú học tập cho em môn Ngữ văn vô quan trọng Các thầy cô phải làm cho em cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ gửi gắm trang văn, từ khơi gợi hứng thú cho em học tập môn học đặc biệt học để phục vụ cho việc thi vào THPT tương lai ngôn ngữ em vô nghèo nàn Các thầy cô phải làm cho em hiểu “biết mà học không thích mà học, thích mà học không say mà học”, say mê Đồng thời thầy cô phải giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, tìm cách không phát huy tính tích cực mà khơi gợi hứng thú cho học sinh, phải làm cho học sinh tiếp cận tác phẩm văn chương nhìn từ góc độ xã hội truyền thống Đó nghệ thuật khó khăn mà yêu cầu người làm thầy dạy môn Ngữ văn phải làm cho Như nhìn nhận lại vấn đề việc tạo hứng thú học tập nói chung học tập môn Ngữ văn nói riêng đòi hỏi cần thiết lý luận thực tiễn dạy học Với vấn đề trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, với mong muốn trao đổi, đóng góp chút kinh nghiệm dạy học, nghiên cứu trình bày đề tài: “Nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS” Với đề tài này, dù vấn đề mẻ hy vọng góp thêm vào việc hình thành nên hứng thú học tập môn Ngữ văn trước tình hình thay đổi xã hội nói chung nhu cầu học tập học sinh nói riêng giai đoạn Thực đề tài này, chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân đúc kết trình giảng dạy mà áp dụng năm học vừa qua trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đem lại kết tốt II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực mục đích đem tới cho học sinh hứng thú học tập môn Ngữ văn, từ thấy tồn tại, hạn chế nguyên nhân để tìm điều kiện tốt nhất, đề biện pháp hữu hiệu giúp tất em học sinh tìm hứng thú học tập môn học cho mình, nâng cao chất lượng môn nói riêng thành tích học tập em nói chung Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, hy vọng mang đến ý tưởng tốt đẹp để bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho em học sinh, tâm hồn em phong phú, cao yêu đời hơn, làm cho em có ý thức trở thành người văn minh, lịch sự, tế nhị, biết yêu, ghét phân minh III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh THCS Phân tích đánh giá thực trạng dạy học môn Ngữ văn hứng thú học tập môn Ngữ văn trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Đề xuất số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh THCS IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.Tìm hiểu hứng thú học tập phương pháp tạo hứng thú việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Học sinh trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu văn kiện ngành - Nghiên cứu tài liệu nhà phê bình tác giả văn học - Phương pháp phân tích tổng hợp Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phương pháp quan sát Nhóm phương pháp hỗ trợ: - Phương pháp thống kê - Phương pháp đối chứng - Phương pháp kiểm tra VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn trường THCS với nội dung chính: + Những biểu hứng thú học tập môn Ngữ văn + Các biện pháp gây hứng thú cho học sinh + Nghệ thuật lên lớp giáo viên + Lồng ghép số hoạt động tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THCS VII NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài thực trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang từ năm học 2013-2014 Sau đề tài hoàn thành, thông qua tổ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường để xem xét đóng góp ý kiến từ điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Từ năm học 2013-2014, đề tài tổ chuyên môn triển khai đến toàn thể giáo viên dạy môn Ngữ văn để áp dụng thực Qua năm thực hiện, kết học tập môn Ngữ văn em học sinh trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang tăng lên đáng kể, đặc biệt em có hứng thú học tập môn học VIII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: * PHẦN I: MỞ ĐẦU * PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Gồm chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG II NHỮNG BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC HIỆN * PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong Nghị TW II/ khóa VIII, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Như thấy Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh tới vai trò giáo dục mà nhân loại tiến vào kỉ 21 với thành tựu lớn mặt, ánh sáng tri thức, văn minh tiến ngày soi tỏ đường lên dân tộc Và Jacques Delors khẳng định rằng: “Giáo dục công cụ mạnh mà có tay để đào tạo nên tương lai” nắm bắt thời giáo dục để kịp thời đại có tầm quan trọng hết Trong luật giáo dục sửa đổi, điều 28, mục nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo Đại từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Văn hóa Thông tin năm 1998, “Hứng thú” có hai nghĩa, “Biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khoái cảm, thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực hiện” “Hứng thú ham thích” Qua cách định nghĩa khái niệm ta thấy rằng: Hứng thú có nghĩa tâm trạng vui vẻ, thích thú, hào hứng người hoạt động Như thấy người tìm cho niềm say mê, thích thú người trở nên phấn chấn tâm trạng đương nhiên việc làm họ có hiệu cao hơn, dễ đến thành công thành công nhanh Có thể dễ dàng hiểu điều hứng thú tạo động lực để thúc đẩy hoạt động người, vào nhận thức người cách tự nhiên, thấm sâu vào bên dừng lại bên hời hợt, khiến cho người phải chủ động, tích cực tìm tòi sáng tạo tri thức sâu sắc Trong lĩnh vực khác nhau, hứng thú cuãng mang lại tác dụng khác nhau: + Trong đời sống hàng ngày: - Hứng thú mang lại niềm vui, xóa mệt nhọc, ưu tư hay xúc cảm mang tính tiêu cực người, ổn định tâm lý người thông qua việc trì trạng thái tâm lý tỉnh táo người - Hứng thú góp phần xác định trì tâm lý, đặc biệt ổn định trạng thái tích cực người, khiến người chịu khó tìm tòi sáng tạo - Hứng thú có vai trò quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách người, làm cho khả hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ hoạt động khác gắn kết phát triển cách tích cực - Hứng thú sống hội để người gắn bó gần gũi hơn, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp mà dễ dàng tạo dựng + Trong hoạt động dạy học: Trong đa dạng ngành nghề, ngành, nghề có ưu điểm nhược điểm riêng, nhược điểm hình thành làm sai khâu Tuy nhiên sửa sai khắc phục tức qua thời gian định Nhưng nghề dạy học hoàn toàn khác, dạy học nghệ thuật không giống như ngành nghề sửa sai Dạy học mà dẫn tới sai lầm để lại hậu vô to lớn, ảnh hưởng tới hệ tương lai, đem tới cho xã hội lớp người dốt tri thức, lạc tâm hồn, trở thành gánh nặng cho xã hội trở thành nỗi ám ảnh suốt đời người làm thầy Chính lẽ người giáo viên phải thật giỏi chuyên môn, đẹp tâm hồn, không cần cho người thầy mà cho tương lai dân tộc Theo William A Ward thì: “ Người thầy trung bình biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Người thầy giỏi người biết đem đến hứng thú, yêu thích trình học tập cho học sinh, việc làm cần thiết thiếu trình dạy học Bởi biết, khó dạy làm điều truyền cảm hứng cho họ để họ tự khám phá điều Vì vậy, trình dạy học giáo viên làm khơi dậy cảm hứng, say mê cho em mang đến cho học trò động học tập giúp tâm hồn non trẻ tự lực khắc phục khó khăn, vất vả sống học tập để vươn lên đạt kết tốt học tập trình tu dưỡng, rèn luyện Có nguồn động lực đó, em tích cực, chủ động tìm tiếp nhận tri thức hào hứng mà rào cản hay ép buộc Những biểu học sinh có hứng thú học tập: - Trong học, em tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng thông qua việc trả lời câu hỏi thầy cô, đồng thời, câu trả lời bạn lớp chưa thiếu, em chủ động phát biểu bổ sung câu trả lời bạn Tóm lại, em thích phát biểu ý kiến trước lớp trước vấn đề mà học thầy cô nêu - Các em thường xuyên chủ động nêu thắc mắc vấn đề chưa hiểu cách thấu đáo có yêu cầu, đòi hỏi phải thầy cô, bạn bè giải thích cách cụ thể, rõ ràng - Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ học vào việc tìm hiểu kiến thức mới, ý quan tâm vào vấn đề học, tìm hiểu - Dù lớp hay nhà, em kiên trì hoàn thành tập giao tập khó Khi có hứng thú học tập, học sinh chủ động, tích cực học tập theo cấp độ từ thấp đến cao: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy cô, bạn bè - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Có thể nói, làm khơi dậy hứng thú cho học sinh việc làm khó em có hứng thú với học tập học có không khí thi đua học tập sôi nổi, em tích cực, hăng say nghiên cứu, tìm tòi học hỏi Đó khởi nguồn cho sáng tạo đương nhiên kết hoạt động giáo dục nằm ý muốn người thầy Bởi lý đơn giản: “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.” (Viện KHGD - “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn”.) Từ lý luận khẳng định hứng thú phương tiện dạy học có hiệu đem đến lợi ích hai mặt kết giáo dục thầy kết học tập thầy Vì khẳng định người thầy đóng vai trò trung tâm, định việc tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Trên sở đó, cần phải nhấn mạnh vai trò người thầy nói riêng người làm công tác giáo dục nói chung, kể cấp quản lý phải không ngừng nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho em học sinh em tham gia vào hoạt động học tập Nếu làm vậy, em học sinh có hội phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học tập nói riêng đem kiến thức kỹ vận dụng vào mặt đời sống 10 2.4 Quy trình thực hiện: * Bước 1: Giáo viên dự kiến chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung học * Bước 2: Giáo viên nêu thể lệ trò chơi * Bước 3: Học sinh tiến hành chơi trò chơi (với tư cách cá nhân nhóm), kiểm soát giáo viên * Bước 4: Giáo viên đánh giá, cho điểm phát thưởng tùy theo đóng góp cá nhân nhóm 2.5 Chuẩn bị: Tùy theo trò chơi cụ thể có phần chuẩn bị khác 2.6 Cách thức tổ chức: Có nhiều trò chơi gây hứng thú cho học sinh việc dạy học môn Ngữ văn Tuy nhiên phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, xin nêu số trò chơi sau: 2.6.1.Trò chơi điền bảng ( kết hợp với thảo luận nhóm): * Đặc điểm: Trò chơi dùng ôn tập, thay cho học sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta chia lớp thành nhóm khác cho đại diện nhóm lên bốc thăm để tìm công việc cho nhóm Sau đó, nhóm thay phiên giải công việc nhóm * Chuẩn bị: - Về phía giáo viên: + Kẻ sẵn bảng tổng kết bao gồm đơn vị kiến thức, có đề mục tiêu chí thống kê + Các phiếu bốc thăm ứng với nhóm + Các thẻ kiến thức trắng cắt từ giấy Ao 25 + Keo dán, bút viết bảng ( màu ứng với nhóm) - Về phía học sinh: dựa vào SGK soạn kĩ theo yêu cầu giáo viên * Ví dụ minh họa trò chơi điền bảng: * Ở Tổng kết phần Văn nhật dụng, sách Ngữ văn 9, tập II, giáo viên chuẩn bị: + Chia lớp thành nhóm + phiếu bốc thăm - phiếu đơn vị kiến thức tương ứng với khối lớp 6,7,8,9 ( khối lớp văn bản) + thẻ kiến thức trắng, dài + Keo dán, bút lông viết bảng xanh, đỏ, tím, đen ứng với nhóm 1, 2, 3, + Kẻ sẵn bảng đơn vị kiến thức có đề mục tiêu chí thống kê bao gồm ô: Thứ tự/ Tên văn bản, tác giả/ Kiểu văn bản/Hình thức văn bản/Nội dung nghệ thuật STT Tên văn bản- Kiểu văn Hình thức Nội dung nghệ thuật Tác giả văn 10 11 12 13 26 + Các nhóm học sinh nhận phiếu bốc thăm tiến hành thảo luận để tìm kiến thức phù hợp với ô trống - ghi nội dung vào thẻ kiến thức + Đại diện học sinh lên dán thẻ kiến thức vào ô trống bảng ứng với phần bốc thăm Trò chơi giúp học sinh thống kê kiến thức học mà không gây nhàm chán Cách nhẹ nhàng mà huy động tham gia lớp Học sinh hứng thú tham gia 2.6.2 Trò chơi ô chữ ( Hoạt động nhóm cá nhân) * Đặc điểm: Đây cách thức mô theo sân chơi phổ biến như: Đường lên đỉnh Ôlympia, Chiếc nón kỳ diệu Nó sử dụng linh hoạt tiết dạy hay tiết ôn tập, thực hành Trò chơi quen thuộc áp dụng nhiều lại đón nhận nhiệt tình em học sinh Chính mang lại hiệu cao * Chuẩn bị: - Giáo viên soạn bảng ô chữ câu hỏi kèm tương ứng với kiến thức ô hàng ngang cần thực Từ gợi ý ô hàng ngang, học sinh tìm nội dung ô hàng dọc Đây ô mà nội dung có tầm quan trọng học mà học sinh cần nắm ghi nhớ - Bảng ô chữ chuẩn bị sẵn bảng phụ giáo viên áp dụng công nghệ thông tin để trò chơi hấp dẫn lạ Ví dụ: Bài “Đồng chí” Chính Hữu, sách Ngữ văn 9, tập I Khi dạy phần kiểm tra cũ giới thiệu mới, giáo viên áp dụng trò chơi ô 27 chữ để vừa kiểm tra kiến thức cũ vừa giới thiệu nội dung dạy tiết học Do thời gian dành cho phần nên giáo viên làm nhanh - Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi theo nhóm cá nhân - Yêu cầu trò chơi: Học sinh nắm nội dung tác giả nhân vật văn Văn học trung đại học trước Đặc biệt kết thúc trò chơi, học sinh biết nội dung học tiết học cảm thấy có hứng thú với học - Giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm cá nhân thực nhanh, nhóm cá nhân có quyền lựa chọn ô hàng ngang Nếu nhóm cá nhân nào không trả lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trò chơi - Nhóm cá nhân tìm kiến thức ô hàng ngang cộng điểm, tìm ô hàng dọc chưa giải hết ô hàng ngang điểm thưởng - Cụ thể bảng ô chữ: Câu hỏi: 28 Câu 1: Tác giả văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh? Câu 2: Tên thường gọi Nguyễn Đình Chiểu gì? Câu 3: Điền từ thiếu câu sau: “Nguyễn Du quê Tiên Điền,……… , Hà Tĩnh Câu 4: Câu thơ sau nói ai: “ Từ áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước công trình” Câu 5: Người cứu Thúy Kiều khỏi lầu xanh lần thứ tên gì? Câu 6: Tên thật Vũ Nương văn Chuyện người gái Nam Xương gì? Câu 7: Văn Hoàng Lê thống chí sáng tác theo thể loại nào? 2.6.3 Trò chơi đọc bình thơ: * Đặc điểm: Thông thường học sinh lười đọc thuộc lòng đoạn thơ, thơ ca dao Khi học thơ ca dao biết đến đoạn thơ ca dao Nhưng với trò chơi này, em hứng thú tìm hiểu thuộc thơ nhanh hơn, chí em hứng thú tìm giá trị nội dung nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ, thơ vừa đọc Hoạt động sử dụng vào cuối tiết học thơ, ca dao tổng kết thơ ca dao Ví dụ dạy xong phần Ca dao, SGK Ngữ văn 7, tập I, giáo viên áp dụng trò chơi * Chuẩn bị: - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước môtip quen thuộc ca dao, như: “Thân em như…” “Chiều chiều…” biểu tượng quen thuộc khăn, áo … - Giáo viên giới thiệu sách cho thời gian học sinh chuẩn bị để thuộc nắm giá trị nghệ thuật nội dung chủ đề vừa tìm 29 * Cách thức tổ chức: - Giáo viên chia lớp thành dãy – dãy chủ đề - Học sinh làm việc theo dãy với chủ đề cho – Cử đại diện nhóm lên thuyết trình - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm học sinh trả lời tốt - Các học sinh lớp chép tư liệu bạn vừa đọc vào sổ Tư liệu văn học * Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh điền tiếp vào sau từ mở đầu Thân em Chiều chiều thành ca dao trọn vẹn Lớp chia thành hai dãy chuẩn bị nội dung bốc thăm - Dãy 1: Chủ đề “ Thân em ” - Dãy 2: Chủ đề “ Chiều chiều ” Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày Các em luân phiên đọc diễn cảm ca dao bình giá trị nghệ thuật nội dung ca dao vừa đọc Học sinh thời gian ngắn mà vừa đọc diễn cảm ca dao, vừa bình tốt giá trị nội dung nghệ thuật giáo viên ghi nhận cho điểm 2.6.4.Trò chơi tiếp sức: Trò chơi tiến hành hiệu tiết dạy Tiếng Việt, tiết ôn, luyện tập Nó huy động trí tuệ tập thể, tương trợ lẫn thành viên nhóm Thông qua trò chơi này, em giải tập khó cách nhanh chóng đầy hứng thú Ví dụ: Khi dạy “ Thành ngữ” sách Ngữ văn 7, tập I, giáo viên yêu cầu học viên thực trò chơi tiếp sức phần Luyện tập Thể lệ: Lớp chia thành nhóm, đại diện nhóm lên bốc thăm chủ đề, chủ đề tìm thành ngữ Thời gian chuẩn bị phút; sau nhóm cử đại diện 30 lên viết bảng Thành viên thứ nhóm viết xong, chạy xuống nhóm chạm tay lên vai thành viên thứ hai, thành viên thứ hai lên bảng hoàn thành câu thành viên lại tiếp tục hoàn thành công việc Nhóm thắng nhóm hoàn thành xác sớm * Ghi chú: Nếu thành viên hai nhóm lên bảng mà không thực nhiệm vụ phải quay đặt tay lên vai người để yêu cầu tiếp sức CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tiến hành loạt biện pháp nghiên cứu hứng thú học tập môn Ngữ văn lớp giảng dạy số lớp khác trường THCS Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang: Các biện pháp nghiên cứu mang đến kết sau: Kết từ phiếu hỏi: Với câu hỏi cho phiếu thăm dò ý kiến phát cho 66 học sinh lớp 8C 8D năm học 2013-2014, sau thống kê thu kết sau: Số phiếu phát ra: 66 phiếu Số phiếu thu về: 66 phiếu Câu hỏi 1: Em có yêu thích học môn Ngữ văn không? Số phiếu yêu thích học môn Văn là: 48 phiếu Số phiếu trả lời bình thường là: 18 phiếu Số phiếu trả lời không thích là: Không 31 Câu hỏi 2:Em cảm thấy học môn Ngữ văn nào? Số phiếu trả lời dễ : 25 phiếu Số phiếu trả lời bình thường: 22 phiếu Số phiếu trả lời môn Văn khó: 19 phiếu Câu hỏi 3: Nhận định em tập thể lớp em có thích học văn không? Số phiếu trả lời lớp có thích: 41 phiếu Số phiếu trả lời rõ: phiếu Số phiếu trả lời không thích lắm: 17 phiếu Câu hỏi 4: Khi gặp phải văn khó em làm ? Cố gắng tìm cách phân tích đề, dàn ý, tham khảo sách: 48 phiếu Học hỏi người khác gợi ý: 18 phiếu Không hiểu không làm: Không Câu hỏi 5: Các tập nhà em có làm hết làm thêm không ? Số người làm hết làm thêm là: 51 phiếu Số người làm hết dễ khó để cô giáo chữa là: 15 phiếu Câu hỏi 6: Em có thích đọc thêm sách tham khảo môn văn không ? Số người thích là: 61 phiếu Số người trả lời không: phiếu Câu hỏi 7: Kể tên số nhà văn, nhà thơ tiếng nước nước Các nhà văn, nhà thơ nước học sinh kể nhiều Các nhà văn, nhà thơ nước học sinh kể nhiều Câu hỏi 8: Trong phân môn Văn học, Tiếng việt, Làm văn em thích học phân môn ? Văn học: 39 phiếu Tiếng việt: 19 phiếu Làm văn: phiếu 32 Câu hỏi 9: Em chọn lớp số bạn học môn văn ? Theo em bạn lại học môn văn ? Học sinh lớp chọn số bạn học môn văn, 100% ý kiến cho bạn học văn lớp bạn chăm chỉ, có khiếu thích học môn Văn Theo kết thống kê từ phiếu hỏi (kèm mẫu) thấy học sinh yêu thích môn văn chiếm tới 70% tổng số học sinh lớp, kết đáng mừng Tuy nhiên có khoảng 30% học sinh lớp trả lời bình thường có lẽ em cho môn văn môn học khó Nhưng nhìn chung em có ý thức tìm tòi lập dàn ý, tham khảo sách gặp khó hỏi người khác gợi ý Điều chứng tỏ học sinh có niềm say mê học hỏi đáng quý với văn chương từ hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh phát triển góp phần nâng cao chất lượng môn nhà trường Kết từ quan sát thực tế : Cùng với việc thăm dò ý kiến trực tiếp giảng dạy lớp 8B, 8C, 8D nên thấy rằng: Trong học văn em học sinh học cũ tốt, số học sinh nhút nhát nên không xung phong trả lời cũ hay tham gia xây dựng đa số em học sinh có khả trả lời đầy đủ câu hỏi giáo viên Sự trao đổi thầy trò đạt hiệu tối ưu Một số học sinh có khả trả lời câu hỏi nâng cao kiến thức để học khắc sâu Như hứng thú học tập Văn nhen lên phát triển em học sinh Không ý thức học tập học sinh nghiêm túc, ý thức thể qua việc chăm xây dựng bài, ý nghe giảng chép đầy đủ ý thức thể qua chất lượng kiểm tra học sinh 33 Kết kiểm tra: Năm học 2013-2014 kết kiểm tra cuối năm môn Ngữ văn 98 học sinh lớp trực tiếp giảng dạy cụ thể sau: Hứng thú Sĩ STT Lớp 8B 8C 8D số 32 33 33 Giỏi 13 14 Khá 12 15 16 Trung Yếu, môn bình 18 Kém 0 14 28 30 Ghi Trong học kì I năm học 2014-2015, phân công Ban giám hiệu, dạy Ngữ văn lớp 8, tiếp tục vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy Qua điều tra thăm dò khảo sát đầu năm học lớp 8B, 8C, 8D mà phụ trách giảng dạy, kết sau: Hứng thú Sĩ STT Lớp 8B 8C 8D số 31 32 32 Giỏi Khá 13 12 Trung Yếu, môn bình 15 12 14 Kém 0 10 21 19 Ghi Kết khảo sát đầu năm cho thấy số học sinh hứng thú học tập với môn Ngữ văn chưa thực cao, em vừa trải qua năm học lớp kiến thức nặng khó Do tích cực áp dụng kinh nghiệm giảng dạy với mong muốn nâng cao hứng thú học tập môn cho em năm học 2014-2015 Với kết khảo sát năm học 2013-2014 trên, qua việc đối chiếu, so sánh với kết năm học trước, nhận thấy việc áp dụng biện pháp 34 gây hứng thú học tập vào giảng dạy: tỉ lệ học sinh thích học môn Ngữ văn ngày cao Từ cho thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, thoải mái, không khí lớp học sôi nổi, làm cho học sinh thêm yêu mến môn Ngữ văn bước đầu có hiệu qua góp phần nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sự thay đổi chương trình sách giáo khoa vừa qua có tác động tích cực đến ngành giáo dục Nó tiền đề động lực tạo nên đổi thay toàn diện, sâu rộng nội dung, phương pháp giảng dạy Đề tài hệ tất yếu trình vận động Qua trình nghiên cứu thực đề tài: “Nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS” gặp nhiều khó khăn thời gian thiếu thốn phương tiện tham khảo, so với mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài giải số nhiệm vụ sau: Góp phần xây dựng hệ thống lí luận hứng thú học tập Đóng góp vào việc tìm số biện pháp gây hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh Những vấn đề, biện pháp, cách thức nêu bước khởi đầu có tính định hướng, gợi ý; thực nào, hiệu tùy thuộc nhiều vào nghệ thuật vận dụng thầy cô giáo môi trường, hoàn cảnh, đối tượng học sinh 35 Bản thân người viết mong ý kiến đóng góp phần việc tạo hứng thú cho học sinh việc học tập môn Ngữ văn giúp em yêu thích môn học Trên sở điều đạt đề tài nghiên cứu, xin đề xuất số ý kiến sau: * Đối với nhà trường: - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Ngữ văn để giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức * Đối với tổ chuyên môn: - Thay đổi hình thức họp chuyên môn, không đơn dự góp ý, mà tổ chức hội thảo chuyên đề cụ thể - Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho học sinh môn Ngữ văn * Đối với giáo viên Ngữ văn: - Ngoài việc nắm vững chuyên môn phải rèn luyện, nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tòi biện pháp gây hứng thú học tập, tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp học sinh ngày yêu thích môn Ngữ văn - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, phát huy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học cách tìm thông tin mới, hấp dẫn mạng internet, đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống 36 Trong trình xây dựng đề tài, hạn chế lực, tư liệu vốn sống, hẳn không tránh khỏi thiếu sót hi vọng đề tài góp phần làm thay đổi không khí lớp học, làm cho học sinh ngày yêu mến hứng thú học tập môn Ngữ văn Người viết mong nhận đóng góp quý đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ áp dụng có hiệu trình dạy học môn Ngữ văn Lục Nam, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Người viết Trần Thanh Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học sở Hà Nội tháng 9/2003 Carl Rogers Các phương pháp dạy học hiệu NXB trẻ, 2001 Đại từ điển Tiếng Việt - NXB VHTT, 1998 Jean Piaget Tâm lý học giáo dục học NXB Giáo dục Luật giáo dục NXB QG, Hà Nội , 1998 N M Iacoplep Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông NXB Giáo dục, 1975 - 1978 Chiến Thắng- Làm để học hiệu quả? NXB Đồng Nai Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9 - NXB Giáo dục Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ - ca dao - dân ca NXB Giáo dục MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 38 10 11 12 13 14 PHẦN I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: II CƠ SỞ THỰC TIỄN: CHƯƠNG II: NHỮNG BIỆN PHÁP GÂY HỨNG 1 4 5 6 11 15 15 THÚ TRONG GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN Biện pháp gây hứng thú nghệ thuật lên lớp 15 16 giáo viên: Gây hứng thú việc lồng ghép trò chơi 22 17 18 19 20 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: VII NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: VIII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ: dạy học Ngữ văn CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 35 38 MỤC LỤC 39 39

Ngày đăng: 17/10/2016, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Carl Rogers. Các phương pháp dạy học hiệu quả. NXB trẻ, 2001 Khác
3. Đại từ điển Tiếng Việt - NXB VHTT, 1998 Khác
4. Jean Piaget. Tâm lý học và giáo dục học. NXB Giáo dục Khác
5. Luật giáo dục. NXB QG, Hà Nội , 1998 Khác
6. N. M. Iacoplep. Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở trường phổ thông.NXB Giáo dục, 1975 - 1978 Khác
7. Chiến Thắng- Làm sao để học hiệu quả? NXB Đồng Nai Khác
8. Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9 - NXB Giáo dục Khác
9. Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ - ca dao - dân ca. NXB Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w