1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm rất chi tiết và theo hướng đổi mới

91 12,5K 65
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk.. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk.. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgkgạch chân từ in đậm... Giới thiệu bài: 1-2 ph - Nê

Trang 1

- Tranh minh hoạ một vài cảnh đẹp

- Bảng phụ và Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)

- Nhận xét

- Làmh bài tập 3a, 3c của tiết trước đặt câuvới cặp từ nhiều nghĩa

- Củng cố kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa và từ đồng âm

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

2 Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1+ Bài 2: ( 9 – 10’)

- KT: đọc văn bản và tìm những từ về

miêu tả bầu trời Tìm từ ngữ chỉ sự so

sánh và nhân hoá khi tả bầu trời

- Bài 2: có mấy yêu cầu nhỏ

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Cả lớp đọc thầm bài: Bầu trời mùa thu – TV5 – tr 87

- Tự làm cá nhân

– Ghi kết quả tìm được vào VBT

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Ý kiến cá nhân: sinh động và gợi cảm

Bài tập 3: (20 ph)

- KT: - Viết đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp

thiên nhiên ở quê em

- Giải thích - Hướng dẫn hs phân tích đề

Chốt: Những điểm chính khi viết một

đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em

- Chỉ viết đoạn văn từ 5 – 6 câu, Chú ý câu

mở đoạn, các câu thân đoạn và câu kết đoạn

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 2

- Giúp đỡ hs làm bài.

- Nếu hs gặp khó khăn thì có thể đưa đoạn

văn mẫu ( nếu cần)

- Chấm 1/3 số bài

- Sửa triệt để cho hs

- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay

- Trong đoạn văn cần thể hiện những từ ngữ gợi cảm

- Có thể sử dụng các đoạn văn em đã viết trước đây xong cần sửa lại cho hay hơn

- Tự làm cá nhân – Viết đoạn văn vào vở ghi

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Đọc đoạn văn của mình trước lớp

- Nhận xét, trao đổi, tìm ra những hình ảnh đẹp của bài viết bạn đã đọc

Trang 3

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 - Nắm được khái niệm về đại từ trong thực tế

2 - Bước đầu sử dụng đậi từ thay thế cho danh từ dùng lặp lại trong một văn bản ngắn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ chép phần nhận xét

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

- Nêu mục đích yêu câù giờ học

+ Đoạn a: Tớ, cậu: dùng để xưng hô

+ Đoạn b: - Nó dùng để xưng hô và còn

dùng để thay thế

Bài 2( 7 -8’):

- Có mấy yêu cầu nhỏ

- nêu câu hỏi ở sgk

- Chốt kết quả đúng:

+ Từ Vậy thay thế cho cả cụm từ “ rất

thích làm thơ”

+ Từ Thế thay thế cho cụm từ “rất quý”

- Chốt: từ thế và từ vậy thay thế cho cụm

động từ và cụm tính từ vậy hai từ này

cũng là đại từ

- 1 HS đọc to yêu cầu

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Cả lớp đọc thầm lại bài tập

- Tự làm cá nhân

– Ghi kết quả tìm được vào VBT

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Ý kiến cá nhân:

- Nhận thấy: tớ, cậu, nó là những đại từ và chỉ ra từ nó thay thế cho danh từ chích bông

- 1 HS đọc to yêu cầu

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgkgạch chân từ in đậm

Trang 4

- Hướng hẫn học sinh dựa vào phần nhận

xét để rút ra nội dung ghi nhớ

- Lấy thêm ví dụ minh hoạ ( nếu cần)

- 2 HS đọc to ghi nhớ ở sgk

4 Phần Luyện tập: (20 ph)

Bài 1: Tìm từ in đậm trong đoạn thư và

nêu rõ dùng chỉ ai? Giải thích vì sao nó

được viết hoa

Bài 2: Tìm từ thay thế trong bài ca dao

Bài 3:- Làm vở

- Viết lại đoạn văn dùng từ thay thế

- Giúp đỡ hs làm bài

- Nếu hs gặp khó khăn thì có thể đưa đoạn

văn mẫu ( nếu cần)

- Chấm 1/3 số bài

- Sửa triệt để cho hs

- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay

- Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Có thể sử dụng các đoạn văn em đã viết trước đây xong cần sửa lại cho hay hơn

- Tự làm cá nhân – Viết đoạn văn vào vở ghi

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Đọc đoạn văn của mình trước lớp

- Nhận xét, trao đổi

5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)

- Nhận xét tiết học

- Liên hệ về cách viết văn với đại từ

- Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị cho tiết

Trang 5

QUAN HỆ TỪ

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.

2 Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụngcủa chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ chép phần nhận xét

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

- Nêu mục đích yêu câù giờ học

- Những từ in đậm trong VD trên được

dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối

các câu với nhau nhằm giúp người đọc,

người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các

từ trong câu Các từ ấy được gọi là quan

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk - gạch chân từ in đậm

- Cả lớp đọc thầm lại bài tập

- Tự làm cá nhân

– Ghi kết quả tìm được vào nháp

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Ý kiến cá nhân:

- 1 HS đọc to yêu cầu

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 6

- nêu câu hỏi ở sgk.

- Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được

nối với nhau không phải bằng một QHT

mà bằng một cặp QHT

- Đọc thầm các câu văn, gạch chân nhữngcặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu

- Hướng hẫn học sinh dựa vào phần nhận

xét để rút ra nội dung ghi nhớ

- Lấy thêm ví dụ minh hoạ ( nếu cần)

- Sửa triệt để cho hs

- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay

- Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Liên hệ về cách viết văn với quan hệ từ

- Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị cho tiết

Trang 7

MỞ RỘNG VỐN TỪ:BẢO VỆ MễI TRƯỜNG

I MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:

1 Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề bảo vệ mụi trường - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ

về mụi trường; biết tỡm từ đồng nghĩa

2 Biết ghộp một tiếng gốc hỏn (bảo) với những tiếng thớch hợp để tạo thành từ phức.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ một vài cảnh đẹp

- Từ điển Hỏn Việt

- Tranh ảnh về khu dõn cư

- Bảng phụ và Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)

- Nhận xột

- Làm bài tập 4/ tr.74

- Củng cố kiến thức đó học về quan hệ từ

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

Giỏo viờn: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Bài 1: ( 10 Ph) - 1 HS nờu yờu cầu, cả lớp theo dừi SGK

- Phõn biệt nghĩa của từng cụm từ đó cho - Đọc thầm đoạn văn, thực hiện yờu cầu

vào VBT (phần a); vào SGK (phần b)

Khu bảo tồn thiên nhiên :khu vực có

các loài cây ,con vật và cảnh quan thiên

nhiên đợc bảo vệ và giữ gìn

+ í b: sinh vật – tờn gọi chung

sinh thỏi – quan hệ giữa sinh vật

hỡnh thỏi – hỡnh thức biểu hiện

- ? Hđặt câu với các cụm từ

Trang 8

+ Bảo hiểm :Trả khoản tiền thoả thuận

khi có tai nạn xảy đến

+Bảo quản :giữ cho không bị h hỏng

+Bảo tàng :cất giữ những tài liệu ,những

hiện vật có ý nghĩa lịch sử

+Bảo toàn :giữ cho nguyên vẹn

+Bảo tồn :giữ lai không bị mất đi

+Bảo trợ :đỡ đầu và giúp đỡ

Bài 3/116 (10ph-12ph)

KT: Tỡm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ được

thay từ khỏc nhưng nghĩa khụng thay đổi

- 1 HS nờu yờu cầu

cho hay khi viết văn

- Nhận xột tiết học Nhắc chuẩn bị cho tiết

1 Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tỡm được cỏc quan hệ từ trong cõu; hiểu

sự biểu thị những quan hệ khỏc nhau của cỏc quan hệ từ cụ thể trong cõu

2 Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp

Trang 9

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ chép bài tập 1 và Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)

- Nhận xét

- Nêu các quan hệ từ mà em biết

- Nêu các cặp từ quan hệ

- Đặt câu với cặp từ chỉ quan hệ

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học

2 Hướng dẫn HS làm bài tập:

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 10

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

=============================================================================================================================

Bài 1/121(4ph-6ph)

- KT: - Tìm quan hệ từ và chỉ ra chúng để

nối những từ ngữ nào trong câu

- 1 HS nêu yêu cầu

- Cả lớp đt

- Đọc thầm đoạn trích, gạch chân QHTvào SGK

- Phát biểu

- Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt lời giải đúng:

+ QHT: của, bằng, như, như

+ của nối cái cày với người Hmông

- Chốt: Vai trò của quan hệ từ trong câu

- Chỉ ra tác dụng của quan hệ từ, tácdụng nối các từ ngữ

+ nhưng biểu thị quan hệ tương phản

+ mà biểu thị quan hệ tương phản

+ nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả

- Một vài Hs nêu tác dụng của quan hệ từ

mà có trong câu mình vừa đặt

Trang 11

5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)

- Nhận xét tiết học

- Liên hệ về cách dùng quan hệ từ cho đúng,

chọn quan hệ từ để giúp cho các em viết văn

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 25

MỞ RỘNG VỐN TỪ:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề bảo vệ môi trường - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ

về môi trường; hiểu cụm từ: Khu bảo tồn đa dạng sinh học

2 Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ về Khu bảo tồn đa dạng sinh học

- Từ điển Hán Việt

- Tranh ảnh về khu dân cư

- Bảng phụ và Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

2 Hướng dẫn HS làm bài tập:

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 12

Bài 2/126( 8 ph-10 ph)

- KT: Xếp cỏc tiếng vào cỏc nhúm cỏc từ

chỉ hành động bảo vệ mụi trường và nhúm

hành động phỏ hoại mụi trường

- 1 HS nờu yờu cầu

- Sử dụng từ điển giải nghĩa từ nếu cần

- Thảo luận nhúm đụi,

- Đại diện nhúm trỡnh bày

2 để viết đoạn văn khoảng 5 cõu

- 1 HS nờu yờu cầu

- Làm bài vào vở

- Tiếp nối nhau đọc bài

- Nhận xột – Khen những đoạn văn hay

- Nhận xột , chốt ý đúng:

5) Củng cố - Dặn dũ: ( 1-2’)

- Nhận xột tiết học

- Liờn hệ về cỏch dựng từ cho đứng, chọn từ

cho hay khi viết văn

- Nhận xột tiết học Nhắc chuẩn bị cho tiết

học sau

- Ghi nhớ nội dung bài học

- Ghi vở

Bài 1/126: ( 10 Ph) - 1 HS nờu yờu cầu, cả lớp theo dừi SGK

- Phõn biệt nghĩa của từng cụm từ Khu bảo

tồn đa dạng sinh họcđó cho

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng: là nơi lưu

giữ được nhiều loại ĐV và TV

- ? H đặt câu với các cụm từ

Trang 13

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 26

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

- Đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường lấy đề

tài là một cụm từ ở BT 2/127

- 2-3 HS

- Nhận xét, chấm điểm

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)

Bài 1/131(4ph - 6ph)

- KT: - Tìm cặp từ quan hệ trong các câu văn - 1 HS nêu yêu cầu

- Đọc thầm các câu, gạch chân QHTvào SGK

- Phát biểu

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 14

- 1 HS nêu nội dung BT

- Hướng dẫn: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2

câu Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó

thành một câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ

Trang 15

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 27

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)

- Đặt 1 câu sử dụng một trong các cặp QHT

đã học

- Làm bảng con

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)

Bài 1/137 (6ph-8ph)

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm đoạn văn, g¹ch 1g¹ch díi DT

chung ,g¹ch 2 g¹ch díi DT riªng

Trang 16

+ DTR: Nguyên

+ DTC: giọng, chị gái, hàng, nước mắt

- Chèt :ThÕ nµo lµ DTC ,DTR ?

Bài 2/137(4ph - 6ph)

- Nêu yêu cầu

- Vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR

- Nhận xét

- Nhận xét, chốt : LÊy vÝ dô DTR ? - Nhắc lại quy tắc viết hoa DTR

Bài 3/137 (8ph-10ph)

- 1 HS nêu yêu cầu

- Đọc thầm đoạn văn ở BT 1, tìm đại từ

xưng hô, viết vào VBT

+ Đọc từng câu, xác định kiểu câu

+ Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là

danh từ hay đại từ

+ Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 VD

- Làm bài vào vở

- Tiếp nối nhau đọc bài

- Nhận xét : +§Æt dóng kiÎu c©u theo yªu cÇu ch-

a ?+CN lµ tõ lo¹i nµo ?+Néi dung c©u ?

- Chốt lời giải đúng

c Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)

- Nhận xét tiết học

- VN: học thuộc ghi nhớ

Trang 17

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 28

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Hệ thống hoá những kiến thức đã học về tính từ, động từ, quan hệ từ

2 Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

- Tìm DTC và DTR trong 4 câu sau:

Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim Mai

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)

Bài 1/142 (14ph-16ph)

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 18

- KT: - Xếp các từ in đậm vào bảng để giúp

hs luyện tập với việc xác định từ loại

- 1 HS nêu yêu cầu + mẫu Cả lớp theodõi SGK

- Nhắc lại những kiến thức đã học vềtính từ, động từ, quan hệ từ

- Làm bài cá nhân vào VBT

- Tiếp nối nhau trình bày

qua, ở, với

Bài 2/143 (18ph - 20ph)

- KT: - Dựa vào đoạn thơ trong bài: “ Hạt

gạo làng ta” để viết đoạn văn ngắn

- Nêu yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Phân tích làm rõ yêu cầu:

( Đây là bài tập tương đối khó cần làm kĩ)

+ Yêu cầu gì?

- Cần viết về nội dung gì?

- Cần nêu được những gì và dựa vào cơ sở

nào để viết ?

- Chú ý dùng các từ chỉ hoạt động

- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài

Hạt gạo làng ta

- Làm bài vào vở ghi

- Tiếp nối nhau đọc kết quả đoạn văn

Trang 19

1 Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

2 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần

đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết

ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu thăm các bài tập đọc - Mặt ghi tên bài mặt ghi câu hỏi nội dung

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1-2’)

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 20

- Giới thiệu nội dung giờ học.

2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

(15’)

- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động

viên ôn tập để trả bài tiết sau

- Lấy điểm đọc cho KTĐK

- Hs bốc phiếu thăm

- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút

- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng

- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc

3 Làm bài tập: Bài tập 2: ( 15’)

- Kiến thức: Lập bảng thống kê các bài

thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9

- Làm vở bài tập - Tự lập bảng

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Trao đổi kết quả trước lớp

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở về ôn lại các bài đã đọc

Tiết 2: Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

TIẾT 2

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu Yêu cầu về kĩ năng

đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt

5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu

câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2 Ôn tập các bài tập đọc về văn miêu tả qua 3 chủ đề nhằm trau dồi năng lực cảm thụvăn học

3 Nghe-viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học TV 5, tập một Trong đó: 11 mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 và 6 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ cóyêu cầu HTL

phiếu Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1-2’)

Trang 21

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học.

- Giới thiệu nội dung giờ học

2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

(15’)

- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động

viên ôn tập để trả bài tiết sau

- Lấy điểm đọc cho KTĐK

- Hs bốc phiếu thăm

- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút

- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng

- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc

3 Nghe viết chính tả: ( 15 ph)

Bài viết: Nỗi niềm giữ nước.

- Dạy theo quy định đã hướng dẫn

- Nội dung của đoạn là gì?

- Chấm bài, chữa lỗi sai chung của cả lớp

- Phân tích và nêu cách viết từ khó: nỗiniềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ

- Viết bài vào vở ghi 12-14 ph

- Đổi vở soát lỗi

- Ghi số lỗi ra lề vở, Sửa lỗi

1 Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu Yêu cầu về kĩ năng

đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt

5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu

câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2 Ôn lại các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em,

Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.

Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với chủ điểm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học TV 5, tập một Trong đó: 11 mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 và 6 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ cóyêu cầu HTL

phiếu Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1-2’)

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học

- Giới thiệu nội dung giờ học

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 22

2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

(15’)

- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động

viên ôn tập để trả bài tiết sau

- Lấy điểm đọc cho KTĐK

- Hs bốc phiếu thăm

- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút

- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng

- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc

3 Làm bài tập: ( 15 ph)

- Nêu yêu cầu

- Ghi lại những chi tiết mà em thích nhất

trong một bài văn miêu tả đã học

- Chép tên 4 bài văn lên bảng

- Giúp hs nắm vững yêu cầu của đề

- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai chung

của cả lớp

- Nêu tên các bài văn:

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa

+ Một chuyên gia máy xúc

+ Kì diệu của rưng xanh+ Đất Cà Mau

- Làm việc theo cá nhân

- Tìm cái hay cái đẹp của bài văn ghi lạivào VBT

- Suy nghĩ để chỉ ra cái hay cái đẹp đó

- Trao đổi kết quả trong nhóm

- Làm việc cả lớp

Bài 2( 7-8’)

-Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa

- Đọc các từ đã cho trong bảng: Bảo vệ,bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông

- Quan sát mẫu trong sgk

- Làm việc cá nhân với vở bài tập

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập - VN:+ tiếp tục luyện đọc

Tiết 2: Tiếng Việt

- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1-2’)

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học

- Giới thiệu nội dung giờ học

2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

(15’)

- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động

viên ôn tập để trả bài tiết sau

- Lấy điểm đọc cho KTĐK

- Hs bốc phiếu thăm

- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút

- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng

- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc

3 Làm bài tập: ( 15 ph) - Làm việc theo nhóm

Trang 23

Bài 1( 7- 8’) - nêu yêu cầu

- giúp hs nắm vững yêu cầu của đề

- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai chung

của cả lớp

- Tìm từ và nêu theo mẫu về danh từ, động

từ, tính từ, các thành ngữ tục ngữ theo cácchủ đề: Cánh chim hoà bình, Việt Nam tổquốc em, Con người với thiên nhiên

- Trao đổi kết quả trong nhóm

- Làm việc cả lớp

- Đổi vở soát lỗi

- Ghi số lỗi ra lề vở, Sửa lỗi

Bài 2( 7-8’)

-Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa

- Đọc các từ đã cho trong bảng: Bảo vệ,bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông

- Quan sát mẫu trong sgk

- Làm việc cá nhân với vở bài tập

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập - VN:+ tiếp tục luyện đọc

+ chuẩn bị trang phục diễn kịch Lòng dân.

Tiết 3: Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

TIẾT 5

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu Yêu cầu về kĩ năng

đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt

5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu

câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2 Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học TV 5, tập một Trong đó: 11 mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 và 6 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ cóyêu cầu HTL

phiếu Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1-2’)

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học

- Giới thiệu nội dung giờ học

2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 24

- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động

viên ôn tập để trả bài tiết sau

- Lấy điểm đọc cho KTĐK

- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút

- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng

- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc

3 Làm bài tập: ( 15 ph) Bài 2

- Nêu yêu cầu

- Nêu tính cách của từng nhân vật

- Phân vai để diễn 1 đoạn trong vở kịch

lòng dân

- Giúp hs nắm vững yêu cầu của đề

- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai chung

- Làm việc theo cá nhân.- ghi lại vào VBT

- Suy nghĩ để chỉ ra các tính cách đó

- Trao đổi kết quả trong nhóm

- Làm việc cả lớp

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập - VN: tiếp tục luyện đọc

Tiết 2: Tiếng Việt

- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT1 và BT2

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học

2 Hướng dẫn giải bài tập

Trang 25

- Làm vào VBT tự điền

- Nhận xét, chốt: đói-no; sống-chết;

thắng-bại; đậu-bay; xấu-đẹp

- Chỉ ra nghĩa của một vài câu thành

ngữ tục ngữ

- Có thể đặt câu với thành ngữ ( nếu cần)

Bài tập 3 ( 7 -8’)

- Đặt câu với 2 từ đồng âm giá ( giá

tiền) và giá ( giá đựng đồ vật)

- Nêu yêu cầu

- Đặt câu vào vở ghi

- nêu rõ yêu cầu

- Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở

- Tiếp nối nhau đọc bài

- Nhận xét, chấm điểm - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - VN: tiếp tục luyện đọc

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 29

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 26

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1 Hiểu nghĩa của từ hạnh phỳc.

2 Biết trao đổi, tranh luận cựng cỏc bạn để cú nhận thức đỳng về hạnh phỳc

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ, bảng nhúm

- Từ điển HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph-3ph)

- Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lỳa.Chỉ ra một ĐT, một TT, một QHT em đó dựng trongđoạn văn ấy

- Nhận xét ,cho điểm

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nờu MĐYC của tiết học

- Lưu ý HS: phải chọn một ý thớch hợp nhất - Làm bài cỏ nhõn vào SGK :Khoanh

tròn vào chữ cái đặt trớc ý giải đúng

- Phỏt biểu ý kiộn cỏnnhõn

- Nhận xột

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng: ý b

* Đặt câu với từ :Hạnh phúc - Gia đình em sống rất hạnh phúc

- Nhiều hs được đặt cõu

* Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa ,1 từ trái

Trang 27

Bài 3/147 (8ph-10ph)

KT: - Tìm những từ có tiếng “phúc” có

nghĩa là may mắn tốt lành

- 1 HS nêu yêu cầu + mẫu: phúc đức

- Làm việc nhóm 4, ghi kết quả vào bảngnhóm

- Nêu yêu cầu

- Giúp HS hiểu: có nhiều yếu tố tạo nên

hạnh phúc, BT đề nghị các em cho biết yếu

tố nào là quan trọng nhất

- Đọc to các yếu tố

- Trao đổi nhóm, tranh luận trước lớp

- Tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS song

hướng cả lớp đến kết luận: mọi người sống

hoà thuận là quan trọng nhất

c Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)

- Nhận xét tiết học

- Giáo dục về để có một gia đình hạnh phúc

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 30

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 28

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đấtnước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói vềquan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè

2 Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dángcủa một người cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

? Tìm một từ đồng nghĩa, một từ trái nghĩa

vời từ hạnh phúc?

- Làm bảng con

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)

Bài 1/151(4ph - 6ph)

- KT: Liệt kê các từ ngữ - 1 HS nêu yêu cầu + mẫu

- Dựa vào mẫu tìm từ

d Tµy , Nïng ,Th¸i Mêng ,

Lưu ý: chấp nhận ý kiến khi HS liệt kê các từ

ngữ chỉ nghề nghiệp vừa có ý nghĩa khái

quát, vừa có ý nghĩa cụ thể VD: công

nhân-thợ xây

Bài 2/151 (7ph-9ph)

- KT: - Tìm nững câu tục ngữ, thành ngữ, ca

dao nói lên quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn

- 1 HS nêu nội dung BT + mẫu

- Thảo luận nhóm đôi tìm tục ngữ, thànhngữ, ca dao

- GV ghi nhanh lên bảng - Đại diện trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt lời giải đúng : - Đọc lại các thành ngữ tìm được

Trang 29

+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

+Máu chảy ruột mèm

+Tay đứt ruột xót

+ Kính thày yêu bạn

+Học thày không tày học bạn

+Không thày đố mày làm nên

+ Bán anh em xa mua láng giềng gần …

* Giải nghĩa một thành ngữ mà em tìm đợc ? - Chỳ ý cho đặt trong văn cảnh cụ thể.Bài 3/151(8ph-10ph)

KT: - Tỡm những từ ngữ miờu tả dỏng người - Đọc nội dung BT + mẫu

- Dựa vào mẫu, tỡm từ

- Tiếp nối nhau phỏt biểu

- Nhận xột

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng :

a Miêu tả mái tóc : đen mợt , óng mợt ,

dày dặn , xơ xác , lơ thơ

b Miêu tả đôi mắt : Bồ câu , ti hí , đen

nhánh , mơ màng , tinh nhanh , long lanh ,

c Miêu tả khuôn mặt : phúc hậu , bầu bĩnh

, đầy đặn , vuông chữ điền , bánh đúc

- KT: - Viết đoạn văn ngăns miờu tả một

hỡnh dỏng của người thõn cú sử dụng cỏc từ

ngữ ở bài tập 3

- Nờu yờu cầu

- Lưu ý: khụng nhất thiết cõu nào cũng cần

cú từ ngữ miờu tả hỡnh dỏng

- Viết đoạn văn miêu tả dáng ngời củangời thân hoặc một ngời mà em biết vàovở

- Tiếp nối nhau đọc bài

- Nhận xột : +Nội dung +Dùng từ +Diễn đạt

Trang 30

- Hs: Từ điển Tiếng Việt.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph-3ph)

- Đọc một số cõu thành ngữ, tục ngữ, ca

dao núi về quan hệ gia đỡnh, thầy trũ, bố

bạn

- Đọc thành ngữ

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) :

- GV nờu MĐYC của tiết học

bất nhân , bất nghĩa , đọc ác , tàn nhẫn ,

tàn bạo , hung bạo …

chịu khó , siêng năng ,tần tảo …> < lời

biếng , biếng nhác , đại lãn …

- Làm bài vào vở bt

- Phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn

- Nhận xột, bổ sung

*Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa ,1 từ trái

nghĩa ? * Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa ,1 từ tráinghĩa vào nhỏp hay VBT.

Trang 31

động của cụ

- Đọc thầm bài Cụ Chấm, tỡm những chi

tiết và hỡnh ảnh minh hoạ cho tớnhcỏch viết vào VBT

- Trao đổi nhúm đụi

- Tiếp nối nhau đọc cỏc chi tiết tỡm được

- Nhận xột

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng:

+ Tớnh cỏch: trung thực, thẳng thắn chăm

chỉ , giản dị , giàu tình cảm , dễ xúc động

+ Chi tiết minh hoạ cho từng tính cách Ví

dụ :Trung thực ,thẳng thắn : Nghĩ thế nào,

Chấm dỏm núi thế

* Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính

cách cô Chấm của tác giả ? - Thụng qua cỏc việc làm cụ thể để làm

nổi bật rừ từng tớnh cỏch của cụ Chấm

c Củng cố, dặn dũ (2ph- 4ph)

- Nhận xột tiết học

- Chuẩn bị cho bài học lần sau

Tiết 3: Luyện từ và cõu: Tiết thứ 32

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1 HS tự kiểm tra được vốn từ của mỡnh theo cỏc nhúm từ đồng nghĩa đó cho

Giỏo viờn: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 32

2 HS tự kiển tra được khả năng dùng từ của mình.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2b

- Hs: Từ điển Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)

Bài 1/159 ( 8ph-10ph)

- KT: Tự kiểm tra vốn từ - 1 HS đọc nội dung BT

- Suy nghĩ, làm bài vào VBT (a); SGK (b)

- chốt đáp án đúng: bảng đen, mắt huyền, ngựa

ô, mèo mun, chó mực, quần thâm,

? Từ ntn được gọi là đồng nghĩa? - Nhắc lại khái niệm

- Lấy ví dụ minh hoạ

BÀI 2/160 ( 5ph-7ph)

Cho bài văn: “ Chữ nghĩa trong bài

miêu tả” qua đó thấy được nhận định

rất quan trọng của nhà thơ Phạm Hổ

về nghệ thuật viết văn miêu tả

- 1 HS đọc yêu cầu + bài Chữ nghĩa trong văn

BÀI 3/161 (18ph-20ph)

- Đặt câu theo yêu cầu - Nêu yêu cầu = 3hs

+ Làm mẫu: Miêu tả một dòng sông, - Dựa vào gợi ý của bài văn, đặt câu vào vở

Trang 33

một dũng suối, một dũng kờnh đang

chảy

- Tiếp nối nhau đọc bài

- Nhận xột : nội dung , dùng từ , diễn đạt

- Nhận xột, chấm điểm

c.Củng cố, dặn dũ (2ph- 4ph)

- Nhận xột tiết học

- Chốt lại nội dung bài học

- Chỳ ý làm lại bài tập 1 viết ra sổ tay vốn từ của mỡnh

Tiết 3: Luyện từ và cõu: Tiết thứ 33

ễN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ

Trang 34

2 Nhận biết từ đơn, từ phức, cỏc kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng

õm Tỡm được từ đồng nghĩa với từ đó cho Bước đầu biết giải thớch lớ do lựa chọn từtrong văn bản

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (2 -3’)

- Đặt một cõu miờu tả dỏng đi của một

người

- Làm bảng con

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32 - 34’)

* Bài 1/166 (6 -8’)

- 1 HS nờu yờu cầu, cả lớp theo dừi SGK

- Trong Tiếng Việt cú những kiểu cấu tạo

- Những từ ntn được gọi là từ đồng nghĩa?

đồng õm? nhiều nghĩa?

+Từ đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch,

tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn

Trang 35

-Tõ in ®Ëm dóng nghÜa víi néi dung

®o¹n v¨n nhÊt ,phï hîp nhÊt

1 Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến

2 Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định

Trang 36

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

? Trong Tiếng Việt cú những kiểu cấu tạo

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nờu MĐYC của tiết học

b Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)

Bài 1/171(10ph-12ph)

- 1 HS nờu yờu cầu , 1 HS đọc bài

Nghĩa của từ “cũng”, lớp theo dừi

- 1 HS nờu yờu cầu

? Cỏc em đó biết những kiểu cõu kể nào? - Đọc thầm mẩu chuyện, phõn loại cỏc

kiểu cõu kể vào vở

- Trỡnh bày

- Nhận xột, bổ sung

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng :

+ Ai làm gì ?

Cách đay không lâu ,lãnh đạo nớc

Anh /đã quyết định không chuẩn

Trang 37

Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 37

CÂU GHÉP

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản

2 Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặtđược câu ghép

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: bảng phụ

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 38

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

? Đặt một câu kể: Ai làm gì?

- Đặt một câu kể có cặp quan hệ từ

- Đặt câu

- Nhận xét chỉ ra cặp quan hệ từ, và nêumối quan hệ trong câu

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

GV nêu MĐYC của tiết học lấy vấn đề

của câu mà hs đặt để nêu bài mới

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Cả lớp đọc thầm lại bài tập

- Tự làm cá nhân

– Ghi kết quả tìm được vào VBT

- Trao đổi kết quả trong cặp

- 4 câu

- Chốt đáp án đúng

- Đánh số thứ tự, nêu từng câu

- dùng gạch chéo phân cách CN – Vn

- Nêu cách đặt câu hỏi để tìm CN – Vn

Vd: Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con

khỉ /cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to Hễ con chó /đi chậm, con khỉ /cấu hai tai chó giật giật.

- Nêu yêu cầu bài tập

4 – 5 hs nêu nhận xét về câu đơn câu ghép trong sgk

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong VBT

- Cả lớp làm bài độc lập cá nhân

- Trao đổi kết quả theo nhóm đôi

- Ý kiến cá nhân

Bài tập 3/ tr 8 ( 3 ’):

- KT; Mối quan hệ với nhau về nghĩa của

các vế câu trong câu ghép

- Chốt: Không, vì có quan hệ chặt chẽ với

nhau Kể cả khi bỏ quan hệ từ thì trở

thành các chuỗi câu rời rạc

Trang 39

xét để rút ra nội dung ghi nhớ.

- Lấy thêm ví dụ minh hoạ ( nếu cần)

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong VBT

- Cả lớp làm bài độc lập cá nhân

- Trao đổi kết quả theo nhóm đôi

- Ý kiến cá nhân

Bài tập 2 / tr 8: ( 3 ’)

- Có thể tách được thành câu đơn?

- Không, vì có quan hệ chặt chẽ với nhau

Kể cả khi bỏ quan hệ từ thì trở thành các chuỗi câu rời rạc

- Sửa triệt để cho hs

- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay

- Làm vở ghi

- Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Làm bài độc lập cá nhân

- Trao đổi kết quả trong cặp

- Đọc câu văn của mình trước lớp

- Nhận xét, trao đổi

5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)

- Nhận xét tiết học

- Liên hệ về cách viết văn với câu ghép

- Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị cho tiết

1 Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan

hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)

2 Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câughép), biết đặt câu ghép

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 1 trang 13 cả phần nhận xét và luyện tập

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: phamkhacl@yahoo.com – mobile: 0983 140 198

Trang 40

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)

B Dạy bài mới:(30’ - 32’)

1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)

GV nêu MĐYC của tiết học lấy vấn đề

của câu mà hs đặt để nêu bài mới

2 Hướng dẫn HS Phần Nhận xét:

Bài tập 1 và 2 : ( 8 – 10’)

- KT: tìm vế câu ghép Và chỉ ra ranh giới

giữa các vế câu được đánh dấu bằng

những từ hoặc những dấu câu nào

- Lầm mẫu câu a

?- Ranh giới giữa các vế câu được đánh

dấu bằng những từ hoặc những dấu câu

nào?

- Nhận xét, chốt lời giải đúng: các vế của

câu ghép được nối với nhau theo hai cách:

dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để

nối trực tiếp

- 1 HS đọc to yêu cầu

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk

- Cả lớp đọc thầm lại bài tập

- Tự làm cá nhân

– Ghi kết quả tìm được vào VBT

- Trao đổi kết quả trong cặp

- VD đoạn a : có hai câu ghép

- Chốt đáp án đúng Câu 1 : từ thì

Câu 2: dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa

2 vế câu

- Vd b: Dấu hai chấm

VDc: các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh

giới giữa 3 vế câu

- dùng gạch chéo phân cách CN – Vn

- Nêu cách đặt câu hỏi để tìm CN – Vn

Vd: Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một

phát// thì súng của họ đã bắn được năm ,

sáu mươi phát.

- Từ kết quả phân tích trên em thấy các vế

câu trong câu ghépđược nối với nhau theo

- Hướng hẫn học sinh dựa vào phần nhận

xét để rút ra nội dung ghi nhớ

- Lấy thêm ví dụ minh hoạ ( nếu cần)

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng lớp viết 2 cõu ở BT1 (phần Nhận xột). - Bỳt dạ + 2 tờ giấy khổ to (hoặc bảng nhúm). - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
Bảng l ớp viết 2 cõu ở BT1 (phần Nhận xột). - Bỳt dạ + 2 tờ giấy khổ to (hoặc bảng nhúm) (Trang 62)
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to. - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
Bảng ph ụ hoặc giấy khổ to (Trang 64)
Bảng phụ đã chép sẵn BT lên bảng - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
Bảng ph ụ đã chép sẵn BT lên bảng (Trang 64)
- Bỳt dạ + giấy khổ to (hoặc bảng nhúm). - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
t dạ + giấy khổ to (hoặc bảng nhúm) (Trang 66)
- Bảng phụ viết đoạn văn. - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
Bảng ph ụ viết đoạn văn (Trang 67)
- Ghi bảng: - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
hi bảng: (Trang 68)
- Cho HS làm bài. (GV dỏn phiếu lờn bảng) - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng  - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
ho HS làm bài. (GV dỏn phiếu lờn bảng) - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng (Trang 71)
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Một tờ giấy viết lời giải BT2 - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
Bảng ph ụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Một tờ giấy viết lời giải BT2 (Trang 82)
- Cho 2 HS làm bài. GV dỏn 2 phiếu lờn bảng - Cho HS trỡnh bày  - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
ho 2 HS làm bài. GV dỏn 2 phiếu lờn bảng - Cho HS trỡnh bày (Trang 83)
Hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
nh ảnh so sánh đẹp về trẻ em (Trang 84)
-1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tỏc dụng của dấu ngoặc kộp - Giáo án Luyện từ và câu  lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm  rất chi tiết và theo  hướng đổi mới
1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tỏc dụng của dấu ngoặc kộp (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w