1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giao tiếp trong kinh doanh chương 3

23 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trạng thái cảm xúc của con người có tính lan truyền từ người này sang người khác. Sự lây lan tâm lý là cơ sở tạo nên bầu không khí tâm lý, và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của người lao động, kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả cho người giao tiếp

Trang 1

CHƯƠNG 3 CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NHÓM

Trang 3

I Khái niệm nhóm

Nhóm

1 tập hợp người

1 tập hợp người

Trực tiếp

Trực tiếp

Có mối quan hệ

Có mối quan hệ

Gián tiếp

Trang 4

Phân loại nhóm

Trang 5

II Các giai đoạn phát triển nhóm

Trang 6

1 Giai đoạn Hình thành

• Các thành viên bắt đầu tìm hiểu nhau

• Thụ động trong hoạt động chung

• Các mối quan hệ giữa họ còn dè dặt, chưa cởi mở

• Người quản lý chưa có điều kiện hiểu hết các thành viên và ngược lại

Trang 7

2 Giai đoạn Bão tố

- Các thành viên bắt đầu bộc lộ sự khác

nhau ở tính cách, quan điểm, kinh nghiệm

- Thể hiện những đòi hỏi, bức xúc đối với

nhóm về quyền lợi, cách thức làm việc, vị trí, vai trò của cá nhân và của người lãnh đạo,

- Có thể thay đổi số lượng thành viên, cách thức làm việc, quản lý, mục đích chung của nhóm

Trang 8

3 Giai đoạn xây dựng chuẩn mực

- Mọi thành viên có sự hiểu biết lẫn nhau

- Xây dựng lại những chuẩn mực mới phù hợp với sự phát triển của nhóm

- Có bầu không khí tâm lý ổn định

Trang 9

4 Giai đoạn thực thi

• Đi vào hoạt động và hoàn thành

• Các thành viên hoàn thành vai trò và nhiệm

vụ của mình

• Một nhóm làm việc hiệu quả khi chấp nhận

sự khác biệt của từng người và xác định

được điểm chung là công việc

Trang 10

5 Giai đoạn trì hoãn

• Lượng giá kết quả công việc đã thực thi

• Nếu hoạt động không hiệu quả, nhóm sẽ tan

rã hoặc có thể “nâng cấp” lên một quy trình mới

• Các thành viên lại bắt đầu một giai đoạn hình

thành mới, nhưng ở mức chuyên nghiệp hơn

Trang 11

III CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG NHÓM

- Là trạng thái tâm lý chung của nhóm, phản ánh mối quan hệ giữa các thành viên trong một thời điểm

- Vai trò: ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động

Có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự hoạt động

của thành viên trong nhóm

1 Bầu không khí tâm lý xã hội

Trang 12

Những dấu hiệu nhận biết bầu không khí tâm lý tốt đẹp

trong nhóm?

Trang 13

Những dấu hiệu nhận biết bầu

không khí tâm lý tốt đẹp

• Sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên

• Có sự đồng cảm, tôn trọng, giúp đỡ nhau trong

công việc

• Có sự quan tâm tới đời sống vật chất và tinh

thần của mỗi thành viên

• Cá nhân có tinh thần trách nhiệm công việc

Trang 14

• Nhóm quan tâm tới từng thành viên

• Mục đích hoạt động của nhóm được các thành

viên hiểu rõ ràng Mỗi người đều được tham gia đóng góp ý kiến, tìm biện pháp thực hiện

• Sự nhận xét, phê bình mang tính xây dựng

• Ít có hiện tượng “chảy máu chất xám”

• Những người mới đến nhanh chóng hòa

nhập…

Trang 15

2 Dư luận xã hội

Dư luận xã hội là những phán đoán, đánh giá biểu thị thái

độ của thành viên trong nhóm đối với những sự việc khác nhau

Trang 16

• Phản ánh thực trạng chung của nhóm

• Giúp nhà quản lý biết tình hình hoạt động

của nhóm về thuận lợi, khó khăn cũng như

xu thế phát triển

• Là kênh thông tin để nhà quản lý xem xét

• Có 2 dạng dư luận chính thức và dư luận

không chính thức

Trang 17

3 Tin đồn

- Là trạng thái cảm xúc, đánh

giá của nhóm người trước một vấn đề chưa được kiểm chứng, nhưng lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi

- Mang nặng chính kiến, yếu tố

chủ quan của cá nhân, bao hàm cả sự phóng đại

- Thường lan truyền thông tin

không chính thức và không

có trách nhiệm xã hội

Trang 18

4 Sự lây lan tâm lý

Trạng thái cảm xúc của con người có tính lan truyền từ người này sang người khác Sự lây lan tâm lý là cơ sở tạo nên bầu không khí tâm

lý, và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của người lao động

Trang 19

5 Áp lực nhóm

• Là hiện tượng ý kiến của cá nhân bị chi phối

bởi ý kiến của số đông

• Biểu hiện đặc biệt của áp lực nhóm đến cá

nhân là tính “a dua”

• Có 2 hình thức: a dua bên ngoài, tức sự tiếp

thu cá nhân đối với ý kiến nhóm chỉ mang

tính hình thức và a dua bên trong, là sự thu phục hoàn toàn của cá nhân đó đối với

nhóm

Trang 20

6 Mâu thuẫn

• Là sự bất đồng hay tranh chấp giữa hai bên

cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm hoặc nhóm với nhóm

• Thường xảy ra khi có sự khác biệt về quan

điểm, tính cách, kinh nghiệm, vai trò, tranh chấp nhau về quyền lợi, vị trí,…

• Mâu thuẫn là vấn đề không tránh khỏi trong

làm việc nhóm, thay vì triệt tiêu nó, các nhà quản lý cần hướng đến sự kiểm soát, quản lý mâu thuẫn trong nhóm.

Trang 21

Có sự cản trở từ người

khác

Có sự cản trở từ người

nhất

Mục tiêu không thống

nhất

Áp lực tâm lý

từ nhiều người

Áp lực tâm lý

từ nhiều người

Sự mơ hồ

về phạm vi quyền hạn

Sự mơ hồ

về phạm vi quyền hạn

Chênh lệch

về nguồn lực

Chênh lệch

về nguồn lực

Trang 22

Nguyên nhân mâu thuẫn

• Nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm cá nhân

- Sự khác biệt về quan điểm, lý tưởng, nhận thức, giá trị xã hội, kinh nghiệm sống… của các thành viên

- Khả năng giao tiếp kém

• Nguyên nhân xuất phát từ người lãnh đạo:

- Khả năng làm việc kém (thiếu kinh nghiệm, chuyên môn kém…)

- Phẩm chất đạo đức kém

- Phong cách lãnh đạo, giao tiếp không phù hợp với đặc điểm của nhóm

Trang 23

Chúc một ngày vui vẻ!

Ngày đăng: 15/10/2016, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w