nghệ thuật lắng nghe trong giao tiếp sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về đối phương, hiểu nhiều hơn về tích cách, sở thích, những điểm mạnh và điểm yếu của họ để có thể đưa ra những giải pháp hiệu quả trong việc ký kết hợp đồng hay thương lượng công việc mua bán
Trang 1TÂM LÝ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
Giảng viên Thạc sỹ Nguyễn Kim Vui gianguyenvui@gmail.com
Trang 2A Đời sống tâm
B Nhân cách và các thuộc tính tâm lý
điển hình của nhân cách
Chương 2 CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN
Trang 3Chương 2 CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN
-Tư duy -Tưởng tượng
2 Đời sống tình cảm: Xúc cảm, tình cảm
3.Hành vi, hành động ý chí
3.Hành vi, hành động ý chí
1.3 Chú ý, trí nhớ
Trang 4Chương 2 CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN
Quá trình nhận thức
đơn giản nhất Phản ánh thuộc tính
riêng lẻ, bề ngoài
của SVHT Khi SVHT trực tiếp tác
động vào giác quan
tương ứng
1.1.2.Tri giác Quá trình nhận thức
Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SVHT Khi SVHT trực tiếp tác động vào con người
Trang 5Các quy luật của cảm giác
*Quy luật về ngưỡng cảm giác
*Quy luật về sự thích
ứng của cảm giác
*Quy luật về sự tác động
lẫn nhau của cảm giác
*Quy luật tương phản
*Quy luật bù trừ
1.Nội dung của những quy luật này là gì?
2.Ứng dụng của nó trong hoạt động kinh doanh
Các cảm giác tác động qua lại lẫn nhau, từ cảm giác này sinh ra cảm giác khác
Các cảm giác tương phản xảy ra nối tiếp nhau, sự tương phản càng rõ rệt
Một cảm giác mất đi, độ nhạy cảm của cảm giác khác sẽ tăng lên
Trang 6a Quy luật về ngưỡng cảm giác
• Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ mà ở kích thích gây ra được cảm
giác
Ngưỡng cảm
giác phía dưới
Ngưỡng cảm giác phía trên
Vùng cảm giác được
Cảm giác tốt nhất
Trang 7Ngưỡng cảm
giác phía dưới
Ngưỡng cảm giác phía trên
Vùng cảm giác nhìn
565µm
Trang 8Ngưỡng cảm
giác phía dưới
Ngưỡng cảm giác phía trên
Vùng cảm giác nghe
10.000Herz
Trang 99
Trang 10Các quy luật của cảm giác
*Quy luật về ngưỡng cảm giác
*Quy luật về sự thích
ứng của cảm giác
*Quy luật về sự tác động
lẫn nhau của cảm giác
*Quy luật tương phản
Các cảm giác tác động qua lại lẫn nhau, từ cảm giác này sinh ra cảm giác khác
Các cảm giác tương phản xảy ra nối tiếp nhau, sự tương phản càng rõ rệt
Một cảm giác mất đi, độ nhạy cảm của cảm giác khác sẽ tăng lên
Trang 111 Đi ngang qua Thảo cầm viên ngửi thấy mùi khó chịu, nhưng ngồi ăn lẩu hoặc uống
café trên vỉa hè đường Nguyễn Bỉnh
Khiêm thì lại không (hoặc ít) ngửi thấy mùi khó chịu ấy
2 Người mù định hướng trong không gian
chủ yếu la dựa vao các cảm giác dụng
chạm, sờ mó
3 Khi chiếu phim, rạp hát thường tắt hết đèn
Qui luật nao của cảm giác được thể
hiện trong mỗi tình huống sau?
Trang 12Các quy luật của tri giác
*Quy luật về tính lựa chọn của
+Tính lựa chọn của tri giác phụ
thuộc vào đặc điểm của các tác
nhân kích thích: cường độ, nhịp
độ, sự tương phản, sự mới lạ
Trang 13Quy luật về tính có ý nghĩa
Những hình ảnh tri giác con người nhận
được luôn có một ý nghĩa nhất định.
• Sự vật, hiện tượng được tách khỏi nền để
tri giác gắn với việc hiểu được tên gọi của nó.
• Tri giác gắn với tư duy, sự vật được gọi tên
sắp xếp vao một nhóm, một lớp nhất định.
Các quy luật của tri giác
Trang 14Quy luật về tính ổn định của tri giác
Khả năng dựa vao kinh nghiệm để phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi
Các quy luật của tri giác
Trang 15Các quy luật của tri giác
*Quy luật về ảo giác
+Ảo ảnh là sự phản ánh sai lệch
các SVHT một cách khách quan
của con người
+Qui luật ảo ảnh được áp dụng
trong nghệ thuật quảng cáo, lựa
chọn hàng hóa, trong nghệ thuật
trang điểm
Một cái nền
kì cục???
Trang 16• Tri giác bị
quy định bởi
Thái độNhu cầuHứng thú
Sở thíchTính chấtMục đíchĐộng cơ
…
Vật kích thích bên ngoài
Những nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác
Trang 17Bằng cách xây dựng hình ảnh mới trên
cơ sở những hình
ảnh đã có
Trang 18b Tính gián tiếp
c.Tính trừu tượng
va khái quát
d.Liên
hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Trang 19Tình huống
Trong cuộc họp, Giám đốc phát biểu:
“Doanh số ba tháng qua của Công ty
chúng ta giảm 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái Chúng ta lam gì đây?”
Trang 20Tính có vấn đề của tư duy
a
Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện
Gặp hoan cảnh, tình huống có vấn đề Gặp hoan cảnh, tình huống có vấn đề
Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ
hoan cảnh có vấn đề đó
Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ
hoan cảnh có vấn đề đó
Trang 21Tính gián tiếp của tư duy
b.
• Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.
• Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người
và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật.
Trang 22T ính trừu tượng và khái quát của tư duy
c.
• Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng
lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành
1 nhóm, 1 phạm trù
• Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng
những thuộc tính cá biệt.
Trang 23Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Trang 24Tư duy là một quá trình
Chính xác hoá Khẳng định Phủ định
Giải quyết vấn đề
Nhận thức vấn đề
Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên tưởng
Xuất hiện các liên tưởng
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Hành động tư duy mới
Trang 25Nảy sinh trước hoan cảnh
có vấn đề
2 Đặc điểm của tưởng tượng
Mang tính gián tiếp va khái quát
Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Trang 26a Nhấn mạnh các chi tiết, thanh phần,
thuộc tính của sự vật
• Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc
biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của
sự vận hiện tượng.
I’m hungry!!!
4 Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
Trang 27c Chắp ghép (kết dính)
• Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự
vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới.
Trang 28d Liên hợp
• Là cách tạo hình ảnh mới
bằng cách liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật với nhau.
• Các bộ phận tạo nên hình
ảnh mới đều bị cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới.
Trang 33e Điển hình hoá
• Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc
tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giai cấp, 1 lớp người…
Trang 35b Sự biểu hiện của chú ý
Trang 36c PHÂN LOẠI CHÚ Ý
Chú ý không chủ định
Là chú ý không có mục đích tự giác, không có ý định dùng một biện pháp nào mà vẫn chú ý được
Trang 37Chú ý có chủ định
Là chú ý có mục đích trước, có kế
hoạch, có biện pháp để hướng chú ý, đòi hỏi ở cá nhân một sự nỗ lực nhất định
Trang 42Sự phân phối của chú ý
Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy
đủ nhiều đối tượng hay hiện tượng
khác nhau một cách có chủ định
Trang 43Sự di chuyển của chú ý
Là tính linh hoạt, mềm dẻo của chú ý
- Chủ định của cá nhân
- Kết quả hoạt động trước
- Mức độ quan trọng, hấp dẫn của hoạt động tiếp theo
Trang 452.Tình cảm, xúc cảm
2.1.Khái niệm
Thái độ của con người
Tình cảm,
xúc cảm
SV – HT liên quan đến NHU CẦU
của con người
Trang 46Nhận biết xúc cảm
Trang 472.3 Các quy luật của tình cảm
Các quy luật
của tình cảm
Thíc h ứ
ng
Pha trộn
Di chuyển Lây lan
Tương phản
Trang 482.3.1.Quy luật “lây lan”
-Tình cảm, xúc cảm của người này có thể lan truyền sang người khác.
-Quy luật này được các nhà quản trị sử dụng để tác động đến tập thể, gây dựng phong trào, điều khiển tâm trạng cảm xúc của tập thể.
2.3.2.Quy luật “thích ứng”
-Một tình cảm, xúc cảm nào đó lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không đổi, thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, không còn gây tác động mạnh nữa
Trang 492.3.3.Quy luật “tương phản”
-Một tình cảm, xúc cảm này có thể sẽ làm tăng cường
độ một tình cảm, xúc cảm khác đối cực với nó.
-Quy luật này thường được sử dụng trong giáo dục
tư tưởng tình cảm: biện pháp “ôn nghèo, nhớ khổ”
“ôn cố, tri tân”.
2.3.4.Quy luật “di chuyển”
-Tình cảm, xúc cảm của con người có thể di chuyển
từ đối tượng này sang đối tượng khác
+Quy luật này cần được cá nhân chú ý để kiểm soát tình cảm, xúc cảm.
Trang 502.3.5.Quy luật “pha trộn”
-Những tình cảm, xúc cảm khác nhau có thể cùng tồn tại đồng thời.
-Quy luật này được chú ý để tự điều chỉnh tình cảm, xúc cảm của mỗi người, tránh sự thái quá ảnh hưởng đến công việc, sức khỏe
Trang 513 Hành động
Là một bộ phận cấu thành của hoạt động,
được thúc đẩy bởi động cơ của hoạt động và tương ứng với một mục đích nhất định
Trang 52- Hành động giao lưu xã hội: qua đó con người biểu
thị thái độ tốt hay xấu đối với những quy tắc hành vi, những mục đích mà tập thể hay xã hội thừa nhận; hành động giao lưu; hành động tổ chức,
Trang 533 Dựa vao mức độ ý chí của hanh động
- Hành động xung động (hành động mang tính chất tình
huống): những hành động không được ý thức một cách đầy
đủ, được kích thích bởi nhu cầu đang được thể nghiệm một cách trực tiếp, dưới ảnh hưởng trực tiếp của hoàn cảnh
- Hành động bột phát: là những hành động thường xảy ra khi con người bị kích động mạnh mẽ, họ biết việc mình làm
nhưng không làm chủ được nó, không điều khiển, kiểm soát được nó, tựa như có ai đó thúc đẩy, xui khiến và thường sau
đó chủ thể cũng ngạc nhiên trước hành động của mình
- Hành động tự động hóa
- Hành động có chủ định: là hành động mà con người đã có ý định trước, có đề ra mục đích từ trước và việc thực hiện mục đích nói chung không đòi hỏi sự nỗ lực
Trang 55• Xuất hiện khi chủ thể gặp tình huống
có chứa đựng những trở ngại
• Ý chí mang tính chủ thể cao; được xem
la một phẩm chất của nhân cách
• Khi đánh giá ý chí cần phải xem xét
đồng thời cường độ ý chí va nội dung đạo đức của ý chí
Trang 562 Vai trò của ý chí giúp con người:
• Tổ chức mọi hoạt động
có ích và hợp lý nhất
• Cải tạo được tự nhiên và
xã hội
• Hoạt động tâm lý với
một nội dung hoàn toàn
mới
Huyền thoại Pheidippides
Trang 573 Các phẩm chất của ý chí
T ính độc lập
T ính quyết đoán
Trang 58Tính mục đích
La kỹ năng biết đề ra cho cuộc sống của
mình những mục đích gần, xa; hướng hanh vi theo các mục đích ấy
Phụ thuộc vao thế giới quan va nguyên
tắc đạo đức
Trang 59Tính kiên trì
Thể hiện ở kỹ năng đạt được mục đích đề
ra dù con đường đạt tới có lâu dai va gian khổ đến đâu chăng nữa
Khó khăn chỉ lam chậm mong muốn tiếp
tục công việc
Trang 61Tính quyết đoán
La khả năng đưa ra được những quyết định kịp thời va cứng rắn ma không có những sự giao động không cần thiết.
• Tính quyết đoán không thể hiện trong những hành động thiếu suy nghĩ
• Tiền đề của tính quyết đoán là can
cảm
Trang 62Tính độc lập
La năng lực quyết định va thực hiện hanh động đã dự định ma không chịu ảnh hưởng bởi người khác
Trang 63Hành động ý chí có đặc tính
• Đề ra mục đích một cách có ý thức
• Có lựa chọn phương tiện, biện pháp để
thực hiện mục đích
• Có theo dõi, kiểm tra, điều khiển, nỗ lực
khắc phục những khó khăn trong quá trình thực hiện mục đích
Trang 64Ví thử đường đời bằng phẳng cả,
anh hùng hào kiệt có ai hơn.
(Nguyễn Thái Học)
Trang 65KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH
Cái đơn nhất
có một không hai, không lặp lại trong tâm lý
Những năng lực
và phẩm chất xã hội – sinh lý – tâm lý tạo thành một chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, mọi hoạt động của mình
Trang 66b Khái niệm nhân cách trong
tâm lý học
“Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm,
những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu
hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người”
(Nguyễn Quang Uẩn).
Trang 672 Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
Click to add Title
Trang 68Nhân cách la một chỉnh thể thống nhất giữa cái chung va cái riêng , giữa phẩm
Trang 69cang suy thoái
Click to add Title
2 Tính ổn định
2.2
Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời
Trang 70Nhân cách la chủ thể tích cực tác
động vao môi trường hoan cảnh
Trang 71Nhân cách không bẩm sinh,
không có sẵn ma dần dần được
hình thanh trong quá trình sống
Click to add Title
2 Tính giao lưu
2.4
…
Trang 72II Cấu trúc tâm lý của nhân
cách
Trang 76II Cấu trúc tâm lý của nhân
Trang 771 Khí chất
Hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người
Cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý
Khí chất biểu
hiện
-Khí chất không quyết định những nét tính cách, năng lực, trình
độ cũng như giá trị đạo đức của con người
-Khí chất ảnh hưởng đến cách cư xử của con người, hiệu quả hành động, hoạt động.
Trang 781.2 Cơ sở của khí chất theo I.Pavlov (1849 - 1936)
Trang 81mà
Trang 82• Thiếu sâu sắc, tình cảm dễ thay đổi, ý
chí thiếu kiên định, hay hấp tấp vội vã.
• Cần rèn luyêân tính kiên trì, nhẫn nại, tự kiềm chế, cần đôn đốc nhắc nhở
thường xuyên trong hoạt động.
a) Hăng hái
(tt)
Trang 83-Tác phong khoan thai, điềm tĩnh, ít bị môi trường kích động Tâm lý bền vững, sâu sắc, tuy nhận thức và phản ứng hơi chậm Trong quan hệ giao tiếp tỏ ra kín đáo, kiềm chế được cảm xúc
Trong công việc, suy nghĩ lập luận vững vàng, ít thay đổi, kiên trì thực hiện, làm việc có kế hoạch, nguyên tắc, không thích mạo hiểm.
b) Bình thản
Trang 84b) Bình thản (tt)
- Tính ỳ và tính không linh hoạt là nhược điểm Thích nghi môi trường chậm, do dự nên dễ mất thời cơ.
- Rèn luyện năng lực nhạy cảm, thích
nghi, nên tham gia các hoạt động có tính chất “động”
Trang 85- Năng lực nhận thức nhanh, xúc cảm và tình cảm khi bộc lộ thì rất mãnh liệt, có tính quả quyết, dũng cảm, hăng hái, sôi nổi, thật thà, hay nói thẳng
-Tác phong mạnh bạo, căng thẳng, quả quyết, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh Dễ bị kích thích, khi bị kích thích thì phản ứng nhanh Trong công việc họ nhanh chóng say sưa nhưng cũng nhanh chóng chán nản
c) Nóng nảy
Trang 86hay liều lĩnh, mạo
hiểm, vội vang.
Trang 87•Suy nghĩ sâu sắc, chín chắn, năng lực tưởng tượng dồi dào
phong phú thấy được trước khó khăn, lường được hậu quả, dịu hiền, tình cảm sâu sắc và bền vững, thông cảm với người khác
-Tác phong rụt rè, tự ti, ủy mị, chậm chạp Hay lo lắng mặc cảm, sống trầm lặng, kín đáo, ngại giao tiếp Nhận thức chậm nhưng sâu sắc, tinh tế Trong công việc có tính kiên trì, chịu khó, có tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao
d) Ưu tư
Trang 88Hay run sợ, e ngại,
hay tự ti, hoài nghi,
Trang 89Rèn luyện tính quả quyết, tính dũng cảm va bạo dạn, tinh thần lạc
quan va sự tự tin Nên giao việc có tính chất “động”.
Trang 901.5 Ứng dụng sự hiểu biết khí
chất
• Hiểu mình
• Biết người
• Định hướng nghề
Trang 922 Xu hướng của nhân cách
a) Khái niệm
- Xu hướng la sự hướng tới một mục tiêu,
một đối tượng nao đó.
- Xu hướng nhân cách la hệ thống động cơ
thúc đẩy, quy định tính lựa chọn của các thái độ va tính tích cực của con người
Trang 93b) Vai trò
- Nói lên chiều hướng phát triển của
nhân cách theo mục tiêu nhất định
- Xu hướng quy định nội dung giá trị đạo đức, giá trị xã hội của nhân cách
2 Xu hướng của nhân cách
Trang 94Các biểu hiện của xu hướng nhân cách
- Động cơ thúc đẩy con người hoạt động
- Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên và bản thân
- Kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí và được thể nghiệm
Trang 953.Tính cách
Tính cách
Hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người
Hệ thống thái độ của con người đối với HTKQ
biểuhiện
Nội dung của tính cách
-Thái độ đối với thiên nhiên -Thái độ đối với xã hội
-Thái độ đối với lao động -Thái độ đối với bản thân
Hình thức của tính cách
MQH
Trang 964 Năng lực
một loại hoạt động nào đó, làm cho hoạt động đó đạt kết quả tốt.
-Năng lực được hình thành, phát triển trong hoạt động.
-Năng khiếu: bẩm sinh, mầm mống của năng lực được di truyền trong gen.
-Đánh giá năng lực dựa vào: cách thức hoàn thành công việc; tính độc lập và độc đáo; tính sáng tạo và khoa học của phương pháp làm việc; hiệu suất thực hiện; thời gian hoàn thành; …
-Trong công tác quản trị: Phát hiện năng lực của nhân viên, sắp xếp đúng người, đúng việc, đúng năng lực phát huy tài năng
Trang 97III Sự hình thành và phát triển
nhân cách
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
1.
Con đường hình thành và phát triển nhân cách
2.
Trang 981 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Trang 99được truyền lại từ thế
hệ trước (di truyền)
a Bẩm sinh di truyền la tiền đề vật chất
Trang 100• Là nội dung, là nguồn gốc của sự hình
thanh va phát triển nhân cách
• Môi trường xã hội không trực tiếp
quyết định nhân cách theo kiểu “gần
mực thì đen, gần đèn thì sáng”, “ở bầu thì tròn, ở ống thì dai”
• Ảnh hưởng của môi trường xã hội đối
với nhân cách diễn ra theo hai con
đường: tự phát và tự giác
b Môi trường – la nguồn gốc