1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

RỦI RO TRONG KINH DOANH và đầu tư

28 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

rủi ro trong kinh doanh là 1 vấn đề lớn làm cho nhà đầu tư phải chọn lựa giữa trên mức độ rủi ro của danh mục đầu tư đó, rủi ro cao đồng nghĩa với lợi nhuận cũng cao, nhưng nhà đầu tư hiện nay thì lợi nhuận cao + rủi ro cao làm cho nhà đầu tư cảm thấy khó có thể đầu tư chính xác được bởi lẽ nhiều nhà đầu tư còn có tâm lý là ngại rủi ro

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP    - Tài liệu thuyết trình: CHƯƠNG 4: RỦI RO TRONG KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phú Quốc Nhóm: Phạm Nguyễn Vinh Khang ( Trưởng nhóm ) Nguyễn Lê Tuấn Nguyễn Bảo Trân Nguyễn Thanh Thoại MỤC LỤC RỦI RO TRON G KINH DOAN H VÀ ĐẦU TƯ I Tổng quan rủi ro I.1 Khái niệm Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro Những trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa phong phú đa dạng, tập trung lại chia thành hai trường phái lớn:  Truyền thống: • Thiệt hại, mát, nguy hiểm • Điều không chắn, xảy  Hiện đại: • Là bất trắc đo lường • Vừa mang tính tiêu cực • Vừa mang tính tích cực I.2 Phân loại:  Theo nguyên nhân • Rủi ro hệ thống: Rủi ro ảnh hưởng đến nhiều tài sản, nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp • Rủi ro phi hệ thống: Rủi ro ảnh hưởng đến một nhóm tài sản nhỏ, rủi ro kiểm soát  Theo kế thu nhận • Rủi ro túy: Là rủi ro đưa đến tổn thất thiệt hại tai nạn xảy • Rủi ro suy đoán: Là rủi ro đưa đến kết xấu tốt so với điều kiện bình thường  Theo cách xử lý • Rủi ro tập trung: Là rủi ro mà nguyên nhân gây kết thu nhận quy mối Nhóm • Rủi ro phân toán: Là rủi ro nguyên nhân gây rủi ro phân tách nhỏ kết nhận được trải rộng  Theo tác động dẫn xuất • Rủi ro trực tiếp: Là rủi ro nguyên nhân gây tác động • Rủi ro gián tiếp: Là rủi ro hậu rủi ro trực tiếp  Theo tốc độ xảy tổn thất • Rủi ro tức thời: Là rủi ro xảy tương lai gần • Rủi ro tương lai: Là rủi ro xảy sau vài chu kỳ hoạt động kinh doanh Rủi ro có quan hệ mật thiết với lợi nhuận Nơi có rủi ro cao nơi có lợi nhuận cao ngược lại Vì nhà đầu tư lo sợ rủi ro không ngại rủi ro  Mục tiêu nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tối đa với mức rủi ro tối thiểu Tuy nhiên mục tiêu không dễ đạt môi trưởng canh tranh Do đó, nhà đầu tư thường chấp nhận mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro chấp nhận I.3 Các rủi ro thường gặp  Rủi ro hàng tồn kho Thường gặp phải doanh nghiệp có số lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản  Rủi ro khoản phải thu Lợi nhuận hầu hết ghi vào khoản phải thu  Rủi ro ngành Là loại rủi ro tác động đến doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngành nghề  Rủi ro thông tin Là rủi ro mà thông tin đưa doanh nghiệp bị phát làm sai lệch nhận định trước nhà đầu tư doanh nghiệp  Rủi ro nợ Nhóm Tỷ trọng nợ vay vốn chủ sở sữu gấp nhiều lần khiến cho doanh nghiệp phải chịu khoản chi phí lãi vay lớn II Đánh giá, đo lường rủi ro II.1 Phương pháp thực nghiệm II.1.a Khái niệm: Là phương pháp sử dụng số liệu thực tế qua năm để đo lường rủi ro II.1.b Công thức:  Kỳ vọng toán học: =  Phương sai độ lệch chuẩn: )2 =>  Ví dụ: Thống kê doanh thu lợi nhuận công ty H từ lúc thành lập đến (2008-2013) sau: Năm Doanh thu Lợi nhuận 2008 100 2009 130 1.5 2010 170 2011 200 2012 250 3.5 2013 300 Từ số liệu áp dụng công thức ta tính được: Bình quân Nhóm Độ lệch chuẩn Doanh thu 191,67 68,17 Lợi nhuận 2,67 0,89 II.2 Phương pháp xác suất:  Kỳ vọng toán học: =  Phương sai độ lệch chuẩn: =>  Ví dụ: Những dự kiến doanh thu tiêu thu sản phẩm sau: Điều kiện Xác suất Doanh thu Khủng hoảng 0,2 100 Bình thường 0,6 500 Phát triển 0,2 900 • Doanh thu bình quân: 0,2 x 100+ 0,6 x 500+ 0,2 x 900 =500 • Độ lệch chuẩn: Cho vài ví dụ suy => lớn rủi ro cao ngược lại = rủi ro  NHẬN XÉT Để đánh giá mức độ rủi ro phương án đầu tư: Nhóm • So sánh phương án có kỳ vọng toán học, phương án có độ lệch tiêu chuẩn (σ) lớn hơn, phương án rủi ro cao • So sánh phương án có kỳ vọng toán học khác nhau, phải tính thêm hệ số biến thiên  Hệ số biến thiên(the coefficient of variation): Biểu diễn rủi ro tính đơn vị tỷ suất sinh lợi công cụ so sánh mức độ rủi ro dự án đầu tư khác quy mô: =  lớn rủi ro cao ngược lại  Ví dụ: Xét dự án đầu tư A B, có lãi suất mong đợi khác độ lệch tiêu chuẩn khác sau: Phương án A Phương án B Tỷ suất sinh lợi kì vọng 7% 35% Độ lệch chuẩn 5,6% 15% Như vậy, phương án B có tỷ suất sinh lợi cao rủi ro thấp phương án A , quy mô đầu tư hai phương án khác Hợp lý ta tính hệ số biến động () + = = 0.8 + = = 0,42 Tính 1% lãi suất mong đợi,  Phương án A rủi ro cao Ta chọn phương án B Bên cạnh phương pháp kể có số phương pháp khác như: II.3 Nhóm Mô hình CAPM: Dùng để đo lường mức độ biến động hay gọi mức đo rủi ro hệ thống chứng khoán hay môt danh mục đầu tư tương quan với toàn thị trường Giả định:  Thị trường vốn thị trường hiệu hoàn hảo: Các thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác đến tất nhà đầu tư  Nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán thời hạn năm có hội đầu tư: đầu tư chứng khoán không rủi ro đầu tư vào danh mục cổ phiếu thị trường  Nhà đầu tư ngại rủi ro Công thức: : Hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổ phiếu thị trường II.4 Phương pháp Z-SCORE Hệ số nguy phá sản (Zscore) :Hệ số cho biết mức độ rủi ro hoạt động ngành tính công thức GS Altman (Trường Quản trị Kinh doanh, Đại học Tổng hợp New York) đề xuất Chỉ số Z- score số giúp nhà đầu tư đánh giá tốt rủi ro tốt chí phát sớm dấu hiệu báo trước nguy phá sản để có có biện pháp kịp thời Chỉ số Z bao gồm số X1, X2, X3, X4, X5:     X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động Tổng Tài Sản X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại Tổng Tài Sản X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay Thuế Tổng Tài sản X4 = Giá Trị Thị Trường Vốn Chủ Sỡ Hữu Giá trị sổ sách Tổng Nợ  X5= Tỷ số Doanh Số Tổng Tài Sản Tuy nhiên việc đối chiếu thực tiêu tính theo năm, tiêu tính theo quý so sánh  Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, ngành sản suất: Z = 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.6X4+1.0X5 * Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nhóm * Nếu 1.81 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản * Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z’ 2.6 Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản * Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z tốt xấu  Một giải pháp quan trọng nhằm hạn chế rủi ro đầu tư Phân tích độ nhạy dự án đầu tư  Phân tích độ nhạy Là phân chia liên tục cho biến số vài giá trị tương ứng với giả thiết tình xấu, tốt trung bình Sau đó, phân tích tác động thay đổi NPV Nhóm  Ví dụ: Công ty MAVINA định đầu tư vào dự án với vốn đầu tư 100.000.000đ, đời sống DAĐT 10 năm, thuế suất thuế TNDN 30%, lãi suất chiết khấu 14% Vốn đầu tư thu hồi không đáng kể kết thức đầu tư Các tình hình khác sau: Xấu Trung bình Tốt Tầm cở thị trường 254.000 300.000 350.000 Thị phần Cty 25.5% 30% 35% Giá bán đơn vị 930 1000 1200 Biến phí đơn vị 690 600 550 Định phí (chưa kể KH) 8.000.000 7.000.000 6.000.000 Trước cần tính giá điều kiện trung bình Khấu hao hàng năm: 100/10 = 10 Doanh thu: 300.000 x 30% x 0,001 = 90 Biến phí: 300.000 x 30% x 0,0006 = 54 Định phí: + 10 = 17 Lãi ròng: (90 – 54 – 17) x (1 – 30%) = 13,3 Thu nhập: 13,3 + 10 = 23,3 Hiện giá thuần: - 100 = 21,535 Sau tính toán lại giá cách cho biến số thay đổi Giả định thị phần DN tăng từ 30% lên 35% biến số khác không thay đổi, ta có lợi nhuận trước trừ thuế là: (0,001 – 0,0006) x 300.000 x 35% - 17 = 25 Thu nhập: 25 x (1 – 30%) + 10 = 27,5 Nhóm  Rủi ro khách hàng không trả tiền: Khách hàng hoạt động ngành có mức rủi ro cao hay khả toán => Giảm bớt thời hạn để giảm rủi ro  Độ lớn khoản cấp tín dụng: Khoản tín dụng nhỏ thời hạn toán ngắn ngược lại  Đặc điểm tính chất hàng hóa: Hàng có giá trị lớn thường có kỳ thu tiền dài Hàng lương thực, thực phẩm thường có kỳ thu tiền ngắn hàng công nghệ  Chính sách chiết khấu: Chiết khấu toán: khoản tiền thưởng cho khách hàng mua chịu họ toán sớm theo hợp đồng Vấn đề cần ý:  Tỷ lệ chiết khấu toán: Tỷ lệ phần trăm doanh số chiết khấu cho giao dịch mua hàng tiền  Thời hạn chiết khấu: Là khoản thời gian mà người bán quy định phải toán để hưởng chiết khấu  Chi phí chiết khấu: (đối với khách hàng không toán hạn để hưởng chiết khấu) Cách tính theo lãi đơn: : Lãi suất không nhận chiết khấu : Lãi suất chiết khấu : Thời hạn bán chịu : Thời hạn chiết khấu Một đơn hàng bán chịu không chắn thu hồi nợ hạn Do để định có bán cịu hay không, cần tính toán phân tích hiệu việc bán chịu này.Doanh nghiệp chấp nhận bán chịu khi: NPV = p x PV( DT – TCP ) – (1-p) x PV(TCP) > p : Xác suất thu hồi nợ hạn DT: Doanh thu hàng bán chịu bán chịu TCP: Tổng chi phí liên quan đến hàng bán chịu ( giá thành toàn hàng bán chịu ) PV: giá Xây dựng hạn mức tín dụng: Nhóm Mỗi khách hàng có khả tài chính, tính cách,… khác nhau, mặt khác, thân doanh nghiệp có lực yêu cầu quản lý khác giai đoạn để giảm thiểu rủi ro cần phải xây dựng hạn mức tín dụng cho tương khách hàng nhóm khách hàng Xác định giá bán chịu: Về nguyên tắc bán chịu doanh nghiệp phải tốn thêm nhiều chi phí, cần phải vào giá bán rả ngay, thời hạn bán chịu, chi phí sử dụng vốn , mức độ rủi ro,… để định giá bán chịu Trong giá bán chịu phải bao gồm giá bán trả cộng thêm khoản chi phí hợp lú liên quan đến hàng bán chịu Quyết định bán chịu: Dựa sở đánh giá uy tín tín dụng khách hàng Quy trình đánh giá uy tín tín dụng khách hàng: (1) Thu thập thông tin khách hàng (2) Phân tích thông tin thu thập để phán uy tín tín dụng khách hang (3) Quyết định bán chịu hay không Nhiều khách hàng mua hàng thường xuyên, đặn nên việc toán theo lần mua trở nên bất tiện Do điều kiện bán hàng thay đổi cho phù hợp Trong việc đánh giá để định cấp tín dụng cho khách hàng ta có kỹ thuật xác định riêng Ví dụ: Hiện công ty HP có khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày, với giá bán G = 50/SP, biến phí Vu= 25/SP Số lượng sp cần mua chịu Hch = 420SP, số lượng hàng hóa bán tháng toán H=300SP, doanh lợi yêu cầu thu hàng tháng P’=2% Luồng tiền thu vào ngân quỹ bỏ qua chi phí cố định đại lượng coi không đổi doanh nghiệp thay đổi sách tiêu thụ sản phẩm Ta có lượng tiền tăng thực là: =2.941,18 Thay đổi sách tiêu thụ làm cho chi phí tăng thêm: Do thay đổi sách nên doanh thu bán hàng đến cuối tháng thu tiền, ta có: Nhóm -G x H -Vu x ( H – Hch) G x Hch  NPV = -50 x 300 – 3000 + = 2.588,24  Tuy nhiên thực tế , DN gặp rủi ro khách hàng không trả tiền Lúc này, DN cần phải tính giá bán chịu cao giá trả Giá bán chịu tính theo công thức sau với i lãi suất chiết khấu khách hàng trả tiền ngay: Gch = G /(1+i) Như vậy, DN thực sách bán chịu vừa tăng khối lượng tiêu thụ vừa tăng thêm chi phí thu hồi nợ tài trợ cho khoản phải thu rủi ro phải chịu khách hàng không trả nợ Tương tự với giá bán chịu cao thêm khoản chi phí đòi nợ tài trợ bù đắp khoản phải thu Giả sử Gch = 55, lượng tiền tăng thực: =15.747,06 Chi phí tăng thêm: Cth x Ghc x Hch Cth: Chi phí cho việc đòi nợ bù đắp khoản phải thu r: Tỷ lệ % hàng bán chịu không thu tiền ( cho r=2%) Giả sử: Cth = 1,5% => NPV = 4.753,5 Do DN thực sách bán chịu có lợi Theo dõi tình hình phải thu khách hàng: Phương pháp quản lý chung lập sổ theo dõi chi tiết khoản nợ đôn đốc toán hạn Ngoài ra, người quản lý phải sử dụng thêm số tiêu phân tích tài sau để phục vụ cho việc đề sách tín dụng DN  Kỳ thu tiền bình quân: Nhóm Cho biết bình quân đợt bán chịu hàng từ lúc bán xong thu tiền ngày Cách tính: : Kỳ thu tiền bình quân PT: Khoản phải thu bình quân kỳ : Doanh thu bán chịu bình quân ngày Kỳ thu tiền bình quân cao vốn DN bị chiếm dụng nhiều => hiệu hoạt động thấp  Vòng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu nghịch tiêu kỳ thu tiền bình quân Cách tính: : Doanh thu bán chịu kỳ  Phân tích “tuổi khoản phải thu: Quản lý xếp khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi có biện pháp giải nợ đến hạn Chính sách thu tiền Đề nhằm thu khoản nợ bán chịu gọi điện thoại, cử người đến nhận tiền trực tiếp,… II.5.c Rủi ro giá tỷ giá Rủi ro giá hàng hóa: Sự thay đổi giá thời điểm ký kết HĐ với thời điểm thực HĐ Rủi ro tỷ giá: xảy có chênh lệch tỷ giá dòng tiền vào, ngoại tệ ( lượng khác tỷ giá ) Hướng giải quyết:  Thụ động chấp nhận kết tương lai  Tìm cách hạn chế tác động hạn chế tác động thị trường cách ngăn chặn rủi ro tương lai • Công cụ tài phái sinh Là phận công cụ tài Với đặc điểm: Nhóm  Giá trị thay đổi phản ánh thay đổi biến sở lãi suất, giá công cụ tài chính, giá hàng hóa, tỷ giá hối đoái, số giá lãi suất, số tín dụng xếp hạng tín dụng,…  Không yêu cầu khoản đầu tư ban đầu yêu cầu khoản đầu tư ban đầu nhỏ so với loại hợp đồng khác có phản ứng tương tự trước biến đổi yếu tố thị trường  Được thực vào ngày tương lai • Hợp đồng kỳ hạn Khái niệm:  Là thỏa thuận người mua bán chấp thuận thực giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định thời điểm xác định tương lai với mức giá ấn định Thời điểm xác định tương lai ngày toán hợp đồng hay ngày đáo hạn  Thời gian từ ngày ký kết đến ngày toán gọi kỳ hạn hợp đồng  Giá áp dụng ngày toán gọi giá kỳ hạn Đặc điểm:  Hợp đồng tay đôi người mua người bán  Giá hợp đồng: Giá thực hợp đồng tương lai định thời điểm ký HĐ  Linh hoạt thời gian, không gian, số lượng hàng hóa,…  Đến ngày đáo hạn phải thực hợp đồng dù lời hay lỗ Định giá hợp đồng kỳ hạn: Giá hợp đồng kỳ hạn ngoại ngoại tệ phụ thuộc vào giá người mua hay bán Về nguyên tắc, giá bao gồm giá mua thời điểm + phần lãi dự kiến tính đến ngày đáo hạn Thông thường người mua hay bán ngoại tệ gồm ngân hàng công ty Tỷ giá mua ngoại tệ kỳ hạn ngân hàng: hay Tỷ giá bán ngoại tệ kỳ hạn ngân hàng: hay Nhóm Ưu điểm:  Phòng ngừa rủi ro biến động giá hàng hóa,… cố định giá thông qua hợp đồng Nhược điểm:  Hợp đồng thực vào ngày đáo hạn  Có thể rủi ro đối tác khả thực hợp đồng • Hợp đồng tương lai ( Future ) Định nghĩa: Là hợp đồng kỳ hạn chuẩn hóa thực thị trường có tổ chức Được tính hàng ngày theo giá thị trường toán vào ngày đáo hạn.Về hợp đồng tương lai giống với hợp đồng kỳ hạn mua (bán) loại hàng hóa (tiền tệ) tương lai xác định theo giá thỏa thuận thời điểm ký kết hợp đồng Đặc điểm:  Có tính chất bắt buộc: bên phải ký quỹ nhằm đảm bảo hợp đồng tôn trọng thực  Việc giao hàng diễn vào ngày định tương lai  Có thể thực hợp đồng thông qua giao hàng toán bù trừ  Có thể mua bán thị trường  Không giới hạn khả thua lỗ người mua Điểm khác biệt HĐ kỳ hạn HĐ tương lai Chi tiết HĐ Do bên thỏa thuận Do Sở giao dịch tiêu chuẩn hóa qui định Địa điểm thỏa thuận giao dịch Không tập trung, bên thỏa thuận trực tiếp Tập trung sàn giao dịch thỏa thuận thông qua môi giới Chuyển giao tài sản toán Chuyển giao toán vào ngày đáo hạn Thanh toán hàng ngày, chuyển giao toán vào ngày đáo hạn Công dụng Bảo hiểm rủi ro biến Bảo hiểm rủi ro biến Nhóm động giá động giá đồng thời đem lại hội kinh doanh Công dụng:  Phòng ngừa rủi ro: biến động tỷ giá Được chuẩn hóa đảm bảo bên thứ nên rủi ro hủy hợp đồng  Kinh doanh kiếm lời Ưu điểm:  Đã hạn chế tối đa rủi ro biến động tỷ với đối tác  Thanh toán hàng ngày không cần đến ngày đáo hạn Nhược điểm:  Dù lời hay lỗ đến ngày đáo hạn phải thực hợp đồng  Thiếu linh hoạt • Hợp đồng quyền chọn ( Option) Định nghĩa: Option hợp đồng cho phép người mua có quyền , nghĩa vụ, mua bán số lượng hàng hóa sở với mức giá thực ấn định trước cho thời hạn xác định tương lai, sau trả khoản phí ngau từ lúc ký hợp đồng cho người bán Đặc điểm:  Người mua có quyền nghĩa vụ  Có thể giao dịch mua bán thị trường  Người mua phải trả phí để mua quyền chọn Phân loại:  Căn theo quyền người mua:  Hợp đồng quyền chọn mua (Call): Cho phép người mua Option có quyền mua hay không mua hàng hóa sở theo giá hợp đồng Nhóm  Hợp đồng quyền chọn bán (Put): Cho phép người mua Option có quyền bán hay không bán hàng hóa sở theo giá hợp đồng  Căn theo thời điểm thực hợp đồng:  Quyền chọn kiểu châu Âu (mua hay chọn bán): loại quyền chọn thực vào ngày đáo hạn không thực trước ngày  Quyền chọn kiểu Mỹ (mua hay chọn bán): loại quyền chọn thực vào thời điểm trước đáo hạn  Căn theo thị trường giao dịch:  Hợp đồng quyền chọn giao dịch thị trường tập trung: loại quyền chọn tiêu chuẩn hóa quy mô, số lượng, giá thực ngày đáo hạn => Tính minh bạch cap Dễ dàng chuyển nhượng nhà đầu tư => Tính khoản cao  Hợp đồng quyền chọn giao dịch thị trường phi tập trung: thỏa thuận mua bán hai bên Các hợp đồng thường không chuẩn hóa, chi tiết hợp đồng thỏa thuận bên => tính linh hoạt cao Định giá option:  Là xác định góa quyền chọn mua (Call Option) giá quyền chọn bán (Put Option) Hai loại xác định dựa phương pháp:  Mô hình nhị phân ( Chủ yếu áp dụng cho kiểu Mỹ)  Mô hình Black-Scholes (Chủ yếu áp dụng cho kiểu Âu)  Mô hình nhị phân thời kỳ: Giá quyền chọn ( C,P ) Giá thực ( X ) Giá giao ( S ) Thời gian đáo hạn ( T ) Lãi suất phi rủi ro ( r ) Giả định: Giá tài sản tăng theo tham số u, giảm theo tham số d Xác suất để giá tăng p, giá giảm 1-p Công thức: Nhóm Định giá quyền chọn mua (C ): Định giá quyền chọn bán: ( P ) Với: Giá quyền chọn mua = Max ( 0, - X) = Max ( 0, - X) ( u>1, d< 1) Giá quyền chọn bán = Max ( 0, ) = Max ( 0, ) ( u>1, d< 1)  Mô hình nhị phân thời kỳ: Công thức: Định giá quyền chọn mua ( C ): Định giá quyền chọn bán ( P ): Giá quyền chọn mua = Max ( 0, - X) = Max ( 0, - X) = Max ( 0, - X) Giá quyền chọn bán = Max ( 0,) = Max ( 0, ) = Max ( 0, ) Nhóm  Mô hình Black-Scholes Trường hợp không trả cổ tức d: Định giá quyền chọn mua ( C ): Giá quyền chọn ( C,P ) Giá thực ( X ) Giá giao ( S ) Thời gian đáo hạn ( T ) ( năm) Lãi suất phi rủi ro ( r ) (năm) => N() => N() : độ lệch chuẩn cổ phiếu sở thời gian hiệu lực năm N(d) = 1- N(d) N(d): Xác suất hàm phân phối chuẩn hóa Có thể sử dụng hàm Normsdist Excel để tính hay tra bảng Z, tính trực tiếp từ máy tính Casio fx570 Định giá quyền chọn bán ( P ): hay Trường hợp có trả cổ tức d: Định giá quyền chọn mua ( C ): => N() => N() Định giá quyền chọn bán ( P ): hay Nhóm Ưu điểm:  Giúp bảo hiểm rủi ro tỷ giá  Tận dụng hội tỷ giá biến động thuận lợi  Tỷ suất sinh lợi từ hoạt động đầu tư Option cao so với khoản đầu tư khác Nhược điểm:  Nhà đầu tư phải bỏ khoản phí để mua quyền chọn, cho dù có thực hay không thực • Hợp đồng hoán đổi ( SWAP) Định nghĩa:  Là hợp đồng cho phép hai đối tượng hoán đổi quyền lợi nghĩa vụ với người khác mà không từ bỏ tài sản  Hợp đồng hoán đổi bao gồm đồng thời hai giao dịch: giao dịch mua, giao dịch bán số lượng tiền tệ, kỳ hạn toán giao dịch khác tỷ giá giao dịch xác định tịa thời điểm ký kết hợp đồng Đặc điểm:  Hợp đồng hoán đổi gồm chiều giao dịch, bán giao mua kỳ hạn ngược lại  Hợp đồng hoán đổi tiến hành với đối tác khách hàng  Sử dụng hoán đổi công cụ phòng ngừa  Công cụ để kinh doanh kiếm lời từ rủi ro  Không thể mua bán hay trao đổi chấm dứt, chuyển nhượng bên đồng ý Các loại hợp đồng hoán đổi:  Hoán đổi tiền tệ Một giao dịch hoán đổi tiền tệ bao gồm hai bên trao đổi khoản tiền danh nghĩa với để tiếp cận với nguồn tiền bên mong muốn Sau việc trao đổi danh nghĩa ban đầu, dòng tiền định kỳ trao đổi với loại tiền tệ tương ứng  Hoán đổi lãi suất Nhóm Là giao dịch bên cam kết định kỳ toán cho bên khoản tiền lãi tính theo loại lãi suất thả cố định đồng tiền khoản tiền gốc danh nghĩa định  Hoán đổi dòng tiền Ưu điểm:  Là công cụ chốn rủi ro  Mang lại hội kiếm lợi nhuận Nhược điểm:  Bắt buộc thực hợp đồng đáo hạn bất chấp giá thị trường lúc  Kém linh hoạt Hợp đồng hoán đổi quan tâm đến giá thời điểm hiệu lực đáo hạn => khách hàng khó tân dụng chênh lệch lên xuống giá để có lời III Các biện pháp phòng ngừa rủi ro Tăng cường kiểm soát rủi ro giúp tổ chức tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại cho rủi ro xảy hay giảm thiểu ảnh hưởng không mong muốn rủi ro tới tổ chức Để đạt mục tiêu đó, chúng xếp giải pháp từ đơn giản có chi phí thấp đến chương trình phức tạp tốn nhiều chi phí Kiểm soát rủi ro bao gồm kỹ thuật, công cụ, chiến lược chương trình cố gắng né tránh, đề phòng hạn chế hay nói cách khác kiểm soát tần suất độ lớn tổn thất ảnh hưởng không mong muốn khác rủi ro Mặt khác, kiểm soát rủi ro bao gồm phương pháp hoàn thiện kiến thức hiểu biết hành vi tổ chức tác động đến rủi ro III.1 Né tránh rủi ro Né tránh hoạt động, người, tài sản làm phát sinh tổn thất có không thừa nhận từ đầu loại bỏ nguyên nhân dẫn tới tổn thất thừa nhận Chủ động né tránh trước rủi ro xảy biện pháp thứ hai loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro Tuy nhiên nhiều trường hợp né tránh tuyệt đối thực III.2 Nhóm Ngăn ngừa tổn thất Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất công vào rủi ro cách giảm bớt số lượng tổn thất xảy loại bỏ chúng hoàn toàn Ví dụ: Nguy hiểm Hoạt động ngăn ngừa tổn thất Nạn lụt Xây đập, quản lý nguồn nước Hút thuốc Cấm hút thuốc, tịch thu vật liệu liên quan đến hút thuốc Nạn ô nhiễm Ban hành quy định, sách việc sử dụng thải chất gây ô nhiễm Vệ sinh thực phẩm Đưa quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, tang cường kiểm tra Say rượu lái xe III.3 Cấm nghiêm ngặt, phạt tiền, bỏ tù Giảm thiểu rủi ro Các biện pháp giảm thiểu rủi ro công vào rủi ro cách làm giảm bớt giá trị hư hại tổn thất xảy (tức giảm nhẹ nghiêm trọng tổn thất) Những chương trình giảm thiểu tổn thất đề xướng nhằm làm giảm mức độ thiệt hại Những hoạt động giảm thiểu tổn thất biện pháp sau tổn thất xảy Mặc dù biện pháp đặt trước tổn thất xuất hiện, chức mục đích biện pháp làm giảm tác động tổn thất cách hiệu III.4 Quản trị thông tin Thông tin bắt nguồn từ phòng quản trị rủi ro tổ chức có ảnh hưởng quan trọng việc giảm thiểu bất định người có quyền lợi gắn liền với tổ chức Chẳng hạn như, để nhận biết lợi ích lớn từ chương trình kiểm soát rủi ro, mục tiêu kết tích cực phải truyền đạt đến người có quyền lợi gắn liền với tổ chức quan tâm kết như: nhân viên, chủ nợ, công ty bảo hiểm, thể chế phủ,… III.5 Chuyển giao rủi ro Là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo nhiều thực thể khác thay lực phải gánh chịu rủi ro Chuyển giao rủi ro thực cách: Nhóm Thứ nhất: Chuyển tài sản hoạt động rủi ro đến người hay nhóm người khác Hình thức chuyển giao rủi ro liên quan mật thiết với biện pháp né tránh rủi ro loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro Đây biện pháp kiểm soát rủi ro loại bỏ tổn thất tiềm ẩn gây hại cho tổ chức, đồng thời tránh bị hủy bỏ hợp đồng rủi ro hợp đồng chuyển đến cá nhân tổ chức khác Thứ hai: chuyển giao hợp đồng giao ước, chuyển giao rủi ro không chuyển giao tài sản hoạt động liên quan đến người nhận rủi ro Sử dụng hợp đồng phái sinh giao dịch, toán Những hợp đồng xem phương tiện chuyển giao kiểm soát rủi ro, người nhận rủi ro miễn thứ cho người chuyển rủi ro khỏi trách nhiệm III.6 Đa dạng hóa rủi ro Đây nỗ lực tổ chức làm giảm tác động tổn thất lên toàn công ty Đa dạng hóa rủi ro cố gắng phân chia tổng rủi ro công ty thành nhiều dạng khác tận dụng khác biệt để dung may mắn rủi ro bù đắp tổn thất cho rủi ro khác Kỹ thuật thường sử dụng nhiều cho rủi ro suy đoán, đặc biệt đầu tư chứng khoán Porfolio Porfolio danh mục chứng khoán, cách khéo léo lựa chọn chứng khoán portfolio, giảm rủi ro tổng thể công ty IV Liên hệ thực tế Việt Nam IV.1 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập quốc tế IV.1.a Cơ hội • Thu hút vốn đầu tư nước • Tạo điều kiện cho Doanh nghiệp nước đưa sản phẩm, mở rộng thị trường nước • Tao việc làm cho người lao động • Tiếp cận công nghệ khoa học tiên tiến Thế giới IV.1.b Thách thức gia nhập AEC • Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển với nước thành viên AEC Nhóm • Năng lực cạnh tranh thấp phương diện quốc gia doanh nghiệp • Chất lượng, suất lao động thấp • Nguy bất ổn kinh tế vĩ mô IV.1.c Thách thức tham gia TPP • Cơ cấu hàng xuất chưa mang tính hiệu • Có thể dẫn tới phá sản tình trạng thất nghiệp DN có lực cạnh tranh yếu • Hàng rào phi thuế quan trở nên phổ biến với yêu cầu cao chất lượng sản phẩm IV.1.d Nam Những thực tồn quản lý rủi ro DN Việt Các doanh nghiệp thiếu quy trình thức chuẩn mực cho việc đánh giá, báo cáo kiểm soát quản lý rủi ro Quy trình đánh giá rủi ro chủ yếu xoay quanh yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh, không xoay quanh chiến lược kinh doanh Sẽ chiến lược bị lỗi thời? Điều kiện kinh tế khó khan, doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu ngắn hạn mà không thấy tranh toàn cảnh Đánh giá rủi ro phụ thuộc phần lớn vào thông tin, tính sẳn có tính xác cảu liệu vô quan trọng  Nếu doanh nghiệp Việt muốn nắm bắt có hội sau suy thoái kinh tế, họ cần phải có “niềm đam mê để chấp nhận thách thức rủi ro” IV.2 Nhóm Đề xuất nhóm [...]... rủi ro, người nhận rủi ro miễn thứ cho người chuyển rủi ro khỏi trách nhiệm III.6 Đa dạng hóa rủi ro Đây là nỗ lực của tổ chức làm giảm sự tác động của tổn thất lên toàn bộ công ty Đa dạng hóa rủi ro cố gắng phân chia tổng rủi ro của công ty thành nhiều dạng khác nhau và tận dụng sự khác biệt để dung may mắn của rủi ro này bù đắp tổn thất cho rủi ro khác Kỹ thuật này thường được sử dụng nhiều cho rủi. .. III.5 Chuyển giao rủi ro Là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác nhau thay vì một thế lực phải gánh chịu rủi ro Chuyển giao rủi ro có thể thực hiện bằng 2 cách: Nhóm Thứ nhất: Chuyển tài sản và hoạt động rủi ro đến một người hay một nhóm người khác Hình thức chuyển giao rủi ro này liên quan mật thiết với một biện pháp né tránh rủi ro vì nó loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro Đây là một... hiện doanh nghiệp bị lỗ Vì thế, trước khi quyết định đầu tư cần phải khảo sát kỹ thị trường để đưa ra dự đoán tư ng đối xác thực và tìm giải pháp để tăng thị phần cho công ty Trong quá trình quản trị dự án, nhà đầu tư có thể chấp nhận rủi ro do biến động giá bán Riêng yếu tốt biến động biến phí thì phải tìm cách để cố định yếu tố chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công II.5.a Rủi ro danh mục đầu tư. .. dịch và thỏa thuận thông qua môi giới Chuyển giao tài sản và thanh toán Chuyển giao và thanh toán vào ngày đáo hạn Thanh toán hàng ngày, chuyển giao và thanh toán vào ngày đáo hạn Công dụng Bảo hiểm rủi ro biến Bảo hiểm rủi ro biến Nhóm động giá cả động giá cả đồng thời đem lại cơ hội kinh doanh Công dụng:  Phòng ngừa rủi ro: do biến động tỷ giá Được chuẩn hóa và đảm bảo bởi bên thứ 3 nên không có rủi. .. một khoản đầu tư thuần ban đầu nào hoặc chỉ yêu cầu một khoản đầu tư thuần ban đầu nhỏ hơn so với các loại hợp đồng khác có phản ứng tư ng tự trước sự biến đổi của các yếu tố thị trường  Được thực hiện vào 1 ngày trong tư ng lai • Hợp đồng kỳ hạn Khái niệm:  Là thỏa thuận giữa người mua và bán chấp thuận thực hiện 1 giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định tại thời điểm xác định trong tư ng lai... mục đầu tư hợp lý để phân tán hay hạn chế tối đa rủi ro theo nguyên tắc đầu tư “không nên để tất cả trứng vào cùng một rổ”  Đo lường rủi ro: • Hệ số tư ng quan: Nói lên mối quan hệ giữa các chứng khoán (không có quan hệ, quan hệ chặt chẽ hay rời rạc, quan hệ cùng hướng hay ngược hướng…) Nhóm : Hệ số tư ng quan Với:  Nếu: • Hệ số tư ng quan = 1 Hai cổ phiếu có tư ng quan xác định hoàn toàn => đầu tư. .. nhiều cho rủi ro suy đoán, đặc biệt là trong đầu tư chứng khoán Porfolio Porfolio là danh mục chứng khoán, bằng cách khéo léo lựa chọn các chứng khoán trong bộ portfolio, chúng ta có thể giảm được rủi ro tổng thể của công ty IV Liên hệ thực tế Việt Nam IV.1 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập quốc tế IV.1.a Cơ hội • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài • Tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp trong nước... DN Việt Các doanh nghiệp thiếu một quy trình chính thức và chuẩn mực cho việc đánh giá, báo cáo và kiểm soát quản lý rủi ro Quy trình đánh giá rủi ro chủ yếu xoay quanh các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh, chứ không xoay quanh chính các chiến lược kinh doanh đó Sẽ như thế nào nếu một chiến lược đã bị lỗi thời? Điều kiện kinh tế khó khan, các doanh nghiệp quá tập trung vào mục tiêu... giữa kinh doanh và tiêu dùng, và đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các công ty phải mua bán chịu hàng hoá  Ưu điểm: Tăng doanh thu, tăng thị phần, tăng bạn hàng,…  Nhược điểm: Tốn thêm chi phí đòi nợ, chiết khấu,…  Phương án hạn chế rủi ro: • Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý  Căn cứ: Mục tiêu và khả năng (tài chính và quản lý) của người bán chịu Khả năng thanh toán và. .. soát tần suất và độ lớn của những tổn thất và ảnh hưởng không mong muốn khác của rủi ro Mặt khác, kiểm soát rủi ro còn bao gồm cả những phương pháp hoàn thiện các kiến thức và sự hiểu biết trong hành vi của tổ chức tác động đến rủi ro III.1 Né tránh rủi ro Né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát sinh tổn thất có thể có bởi không thừa nhận nó ngay từ đầu hoặc loại bỏ nguyên nhân dẫn tới tổn

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:38

Xem thêm: RỦI RO TRONG KINH DOANH và đầu tư

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w