Giao tiếp trong kinh doanh, kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp nghệ thuật giao tiếp trong kinh doanh nghệ thuật giao tiếp qua điện thoại nghệ thuật giao tiếp trong công sở, xu hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong giao tiếp kinh doanh
Trang 1TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
TRONG KINH DOANH
Giảng viên Thạc sỹ Nguyễn Kim Vui
Trang 2Chương trình
Phần 1: Những vấn đề chung của tâm lý học
- Chương I: Khái quát về Tâm lý học
- Chương II: Các hiện tượng tâm lý cá nhân
- Chương III: Các hiện tượng tâm lý xã hộiPhần 2: Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh
- Chương IV: Ứng dụng tâm lý học trong
hoạt động lao động, sản xuất và quản trị
- Chương V: Vận dụng tâm lý học trong
hoạt động marketing và bán hàng
Trang 3Đánh giá môn học
• Kiểm tra giữa kỳ: 10%
• Bài tập nhóm, hoạt động cá nhân: 20%
• Thi kết thúc học phần: 70%
Trang 5Câu hỏi
Nhóm 1: Hoạt động kinh doanh cần có ý chí không? Giới
thiệu một nhân vật nổi tiếng trong kinh doanh mà bạn cho
Trang 6Tâm lý học phát triển
1 Tuổi vườn trẻ, mẫu giáo (1 – 5 tuổi)
2 Tuổi Nhi đồng (6 – 11 tuổi)
3 Tuổi Thiếu niên, thành niên (12 – 22 tuổi)
4 Tuổi Trưởng thành (23 – 55 tuổi)
5 Tuổi già (> 56 tuổi)
Trang 7Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC
I TÂM LÝ NGƯỜI
1 Khái niệm tâm lý người
2 Bản chất của các hiện tượng tâm lý
3 Chức năng của các hiện tượng tâm lý người
4 Phân loại các hiện tượng tâm lý
II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC
1 Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
2 Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước
3 Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
4.Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC
V VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC
1 Đối với đời sống xã hội
2 Đối với các ngành kinh tế
Trang 8Tâm lý bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy
ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người (Từ điển Tâm lý
Trang 92 Bản chất tâm lý người
2.1 Phản ánh HTKQ vào não
2.2 Phản xạ
2.3 Xã hội - lịch sử
Trang 10• Hiện thực khách quan: Toàn bộ thế giới vật chất tồn tại
ở bên ngoài và không phụ thuộc vào con người
• Phản ánh: là quá trình ghi lại dấu vết tác động lên nhau
của các vật chất
• Phản ánh tâm lý là sự ghi lại “dấu vết” giữa hiện thực
khách quan với não “Dấu vết” ở đây là hình ảnh tâm lý.
Trang 11Tâm lý người là chức năng của não bộ
Nơ-ron
Trang 126 7
5 4
9 8
1 2
5 Vùng vận động
6 Vùng viết ngôn ngữ
7 Vùng nói ngôn ngữ
8 Vùng nghe hiểu biết tiếng nói
9 Vùng nhìn hiểu chữ viết
Trang 132.2 Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể với kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
Trang 14Tâm lý người mang tính chủ thể
Ôi, cô gái xinh quá
Bình thường thôi
Trang 15• Cùng SVHT tác
động một cá nhân nhưng ở thời
điểm khác nhau
tạo ra những hình ảnh tâm lý khác
nhau.
Trang 16• Người mang hình ảnh tâm lý là
người trải nghiệm hình ảnh tâm lý đó
rõ ràng nhất.
Trang 17• Qua việc tiếp thu kinh nghiệm và sáng tạo
những giá trị vật chất, tinh thần của các thế
hệ trước, tâm lý con người được hình thành
và phát triển
• Tâm lý người có cái chung của loài người,
của dân tộc, của vùng, của địa phương
nhưng cũng có cái riêng của mỗi con người
cụ thể
2.3 Tâm lý người mang bản chất xã hội
và tính lịch sử
Trang 183.
Trang 19Các quá trình tâm lý
Các trạng thái tâm lý
Các thuộc tính tâm lý
- Xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực
- Nhận thức được hay tự giác
- Vô thức , tiềm thức
-Quá trình nhận thức, cảm xúc, hành động ý chí
-Không rõ mở đầu và kết thúc -Trạng thái chú ý, vui vẻ, căng thẳng
Cách phân loại hiện tượng tâm lý khác
Trang 201.Những tư tưởng tâm lý
Trang 21• khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc
nghiên cứu tâm lý
• tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm
– Tâm hồn thực vật
– Tâm hồn động vật
– Tâm hồn trí tuệ
Arixtote (384 - 322 TCN)
Trang 22• Tâm hồn là cái có trước, thế giới thực tại có sau
• Tâm hồn do thượng
đế sinh ra
• Tâm hồn là động lực của cơ thể, quyết
định sự hoạt động của cơ thể
Platon (428 - 348 TCN)
Trang 23• Tâm hồn cũng như vạn vật đều được cấu tạo
từ vật chất như: đất, nước, lửa, không khí,…
Talet (TK VII- VI TCN)
Ac-si-mét (TK V TCN)
Heraclit (TK VI- V TCN)
Trang 25• 2 Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ
XIX trở về trước
R Descartes (1596-1650)
Thế kỷ XVII
Thuyết nhị nguyên: vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại.
Cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy, tâm lý của người thì không thể biết.
Ông đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tâm lý.
“Tôi tư duy là tôi tồn tại”
Trang 26Thế kỷ XVII – XVIII - XIX
• Học thuyết duy tâm phát triển
tới mức độ cao, thể hiện ở “ý
niệm tuyệt đối” của Hegel
• L.Feuerbach: cho rằng tâm lý
không tách khỏi não người, nó
là sản phẩm của bộ não
Hegel (1770-1831)
L.Feuerbach (1804-1872)
Trang 284 Các quan điểm cơ bản trong
Tâm lý học hiêên đại
Trang 29 Thể hiện trong bài báo “TLH dưới con
mắt của nhà hành vi”:
S – R (Kích thích – Phản ứng)
Hành vi do ngoại cảnh quyết định
Nguyên tắc “thử và sai”
Đánh đồng hành vi con người với con
vật, coi con người như cái máy, làm
mất tính xã hội của tâm lý người
(1878–1958) John B Watson
Tâm lý học hành vi
Trang 30của tri giác, quy luật “bừng
sáng” của tư duy
Tâm lý học Gestalt (Tâm lý học cấu trúc)
Trang 32Phân tâm học
• Sigmund Frued
(1859-1939) là bác sĩ
người Áo.
Trang 34Tâm lý học nhân văn
Carl Rogers (1902–1987)
- Mỗi người là một nhân vị độc đáo
Trang 35Tâm lý học nhân văn
Abraham Maslow (1908–1970)
Nhu cầu sinh lý cơ bản Nhu cầu an toàn
Nhu cầu thuộc về Nhucầu được kính trọng
Nhu cầu
tự thể hiện
Trang 36- Xem hoạt động nhận thức là đối
tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu tâm lý con người trong
mối liên hệ với môi trường, cơ thể
và não bộ
Tâm lý học nhận thức
Jean Piaget (1896-1980)
Trang 37Tâm lý hoạt động
• Do các nhà Tâm lý học Xô viết sáng lập như L.X Vuigotxki (1896-1934), X.L Rubinstêin (1899-1960), A.N.Leontiev (1903-1979), A.N Luria (1902-1977),…
• Triết học Mác – Lênin là cơ sở lí luận, và phương pháp
Trang 39IV Vai trò của Tâm lý học trong
cuộc sống
• Đối với đời sống xã hội
• Đối với các ngành kinh tế
Trang 41Đời sống xã hội
pháp tác động phù hợp đến từng đối tượng một cách hiệu quả
khác như giáo dục, y tế, kinh doanh, khoa học,
nghệ thuật, thể thao, quân sự, tham vấn và trị liệu tâm lý…
những giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành,
phát triển tâm lý => giải quyết những vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra
Trang 42Đối với các ngành kinh tế
• Cải tiến và nâng cao hiệu quả quá trình quản lý, đặc biệt quản trị nhân sự, cung cấp những cơ sở khoa học cho các nhà
quản lý tuyển chọn, phát hiện, sử dụng, đánh giá, đề bạt, bồi dưỡng nhân viên
• Góp phần nâng cao năng suất lao động: các vấn đề phân
công lao động, tổ chức chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, đưa yếu tố thẩm mỹ vào sản xuất kinh doanh
• Trong việc tiêu thụ sản phẩm: tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phong tục tập quán của thị trường để nhà kinh doanh lập kế hoạch sản xuất, thiết kể kiểu dáng, mẫu mã…
• Trong nghệ thuật quảng cáo: giới thiệu, hướng dẫn, kích thích hành vi mua hàng …
Trang 43Chúc bạn một ngày vui vẻ!