1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong tieu luan Giao duc hoc pho thong

3 521 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ *** Đề cương Bài tiểu luận hết môn Giáo dục học HP2 Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU GƯƠNG TRONG GIÁO DỤC VÀ VIỆC HÌNH THÀNH TẤM GƯƠNG CỦA NHÀ GIÁO DỤC GVHD : TS.

Trang 1

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÝ

***

Đề cương Bài tiểu luận hết môn Giáo dục học (HP2)

Đề tài:

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU GƯƠNG TRONG GIÁO DỤC

VÀ VIỆC HÌNH THÀNH TẤM GƯƠNG CỦA NHÀ GIÁO DỤC

GVHD : TS Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp : Địa 3A_K34

SVTH : Hà Hải Vân 34.603.108

I Lý do chọn đề tài

Nêu gương đã được biết đến từ lâu trong lịch sử như một yêu cầu, một phương thức giáo dục đạo đức Tuy nhiên trong nền giáo dục nước ta hiện nay tính hiệu quả của phương pháp nêu gương còn nhiều hạn chế, đặc biệt là tấm gương của nhà giáo dục Bản thân nhà giáo dục hiện nay chưa thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, do đó đã hạn chế tính hiệu quả của hoạt động giáo dục, đặc biệt là tính hiệu quả của phương pháp nêu gương

Vận dụng phương pháp nêu gương và việc hình thành tấm gương của nhà giáo dục

sẽ có sức ảnh hưởng và khả năng thuyết phục cao trong việc hình thành nhân cách học

sinh Vì thế tôi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp nêu gương và việc hình thành tấm

gương của nhà giáo dục” nhằm nghiên cứu, đánh giá để sử dụng phương pháp này có

hiệu quả, làm rõ ảnh hưởng của tấm gương nhà giáo dục cũng như những phẩm chất mà nhà giáo dục cần có để nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc vận dụng phương pháp nêu gương

II Mục đích nghiên cứu

Nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc giáo dục, hình thành nhân cách học sinh thông qua việc vận dụng hiệu quả phương pháp nêu gương, đặc biệt là tấm gương của nhà giáo dục

III Nhiệm vụ nghiên cứu

 Đúc kết cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài (phương pháp giáo dục, nhóm phương pháp thuyết phục, phương pháp nêu gương)

 Tìm hiểu lịch sử của phương pháp cũng như thực trạng vận dụng phương pháp nêu gương đối với việc hình thành nhân cách học sinh trong nền giáo dục trước đây và hiện nay

 Tìm hiểu thực trạng tấm gương nhà giáo dục trong nền giáo dục nước ta trước đây

và hiện nay

 Đánh giá mức độ tác động của tấm gương nhà giáo dục đối với việc hình thành nhân cách học sinh

IV Phương pháp nghiên cứu

1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a) Quan sát sản phẩm thực tiễn, thu thập thông tin thực tiễn

1

Trang 2

b) Điều tra giáo dục (sử dụng bảng hỏi)

c) Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục

d) Lấy ý kiến chuyên gia (nếu có thể)

2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp tổng hợp lý thuyết

 Thu thập những thông tin từ sách vở, giáo trình… để đúc kết cơ sở

lý luận liên quan đến đề tài

 Thu thập những thông tin về thực trạng việc áp dụng phương pháp nêu gương trong việc hình thành nhân cách HS và thực trạng tấm gương nhà giáo dục trong nền giáo dục nước ta trên các tập san giáo dục, trên Internet…

2

Trang 3

DÀN Ý BÀI TIỂU LUẬN

Chương 1: Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Đúc kết cơ sở lý luận liên quan đến đề tài

1 Giáo dục

2 Phương pháp giáo dục

3 Nhóm phương pháp thuyết phục

4 Phương pháp nêu gương

Chương 3: Thực trạng vận dụng phương pháp nêu gương trong trường THPT

1 Lịch sử của phương pháp

2 Vấn đề vận dụng phương pháp nêu gương trong nền giáo dục trước đây

3 Vấn đề vận dụng phương pháp nêu gương trong nền giáo dục hiện nay

Chương 4: Thực trạng của tấm gương nhà giáo dục

1 Tấm gương nhà giáo dục trước đây

2 Tấm gương nhà giáo dục hiện nay

3 Đánh giá mức độ tác động của tấm gương nhà giáo dục trong nền giáo dục hiện nay

4 Những phẩm chất và việc xây dựng tấm gương nhà giáo dục

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

3

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w