1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận GIÁO DỤC HỌC

50 2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1 Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I. Giáo dục học là một khoa học. 1) Đối tuợng của Giáo dục học: • Khi nghiên cứu khoa học ta thường bắt đầu từ việc xem xét đối tượng của nó vì đối tượng nghiên cứu của một khoa học là một phần của thế giới khách quan mà lĩnh vực khoa học đó tập trung nghiên cứu đẻ tìm ra những quy luật vận động của nó. Trong khoa học hiện đại thì bộ môn nghiên cứu Giáo dục học có đối tượng nghiên cứu rất đặc biệt. • Giáo dục học là một khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục con người và là một bộ môn của khoa học giáo dục, trong các khoa học xã hội • Đối tuợng nghiên cứu của giáo dục học chính là quá trình giáo dục con người, với tư cách là là một quá trình hình thành con người một cách có ý thức, có mục đích, có tổ chức quản lí một cách khoa học, nghĩa là nghiên cứu giáo dục trong sự vận động, phát triển với tính chất là một quá trình xã hội bộ phận. • Giáo dục học dụa trên các khoa học để tiến hành nghiên cứu và tổ chức các họat động giáo dục, được chia làm 4 phần : Những vấn đề lí luận chung, Lý luận dạy học, Lí luận giáo dục va Lý luận quản lí nhà trường . Mỗi phần có những nội dung nghiên cứu đặc trưng . 2) Những khái niệm phạm trù cơ bản : Giáo dục học là hệ thống các khái niệm, phạm trù có quan hệ với nhau tạo thành lí thuyết chặt chẽ, sau đây là một số khái niệm quan trọng trong giáo dục học : Giáo dục : Là khái niệm cơ bản nhất, quan trọng nhất của Giáo dục học.  Về bản chất : giáo dục là quá trình truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người  Về hoạt động : giáo dục là quá trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách .  Về mặt phạm vi: khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau: + Ở cấp độ rộng thứ nhất : giáo dục được hiểu là quá trình hình thành nhân cách dưới ảnh hưởng của những tác động chủ quan, có ý thức và không có ý thức của cuộc sống, hoàn cảnh xã hội đối với các cá nhân. Đó là quá trình xã hội hóa con người. Ngày nay thực tiễn giáo dục đã phát triển rộng, sâu sắc hơn nhiều, vì thế nội dung giáo dục đã phát triển hơn trước, đáp ứng nhu cầu học hỏi, tự hoàn thiện của mọi người. +Ở cấp độ thứ hai : giáo dục có thể hiểu là hoạt động có mục đích của xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục, tác động có kế hoạch, có hệ thống đến con người để hình thành những phẩm chất nhân cách ( giáo dục xã hội ). +Ở cấp độ thứ ba: giáo dục được hỉêu là quá trình tác động có kế hoạch , có nội dung và phương pháp khoa học của các nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh nhằm giúp nâng cao nhận thức, phát triển trí tuệ và hình thành những phẩm chất nhân cách. Đó là quá trình sư phạm , được chia thành hai quá trình là dạy học và giáo dục theo nghĩa hẹp. + Ở cấp độ thứ tư: giáo dục được hiểu là quá trình bồi dưỡng để hình thành những phẩm chất đạo đức cụ thể thông qua việc tổ chức cuộc sống, hoạy động và giao lưu. Ở cấp độ này khái niệm giáo dục ngang bằng với khái niệm dạy học ( Giáo dục nghĩa hẹp). => Tóm lại, giáo dục là quá trình xã hội hóa, hình thành nhân cách của mỗi con người, được thực hiện trong quá trình xã hội hóa, đa dạng hóa, là công việc của toàn xã hội phù hợp với tính quy luật của hoạt động giáo dục thông qua quá trình giáo dục. Giáo dưỡng : là quá trình cung cấp kiến thức khoa học, hình thành phương pháp nhận thức và kĩ năng thực hành sáng tạo cho học sinh thông qua con đường dạy học, vậy giáo dưỡng là qua trình bồi dưỡng học vấn cho học sinh. Dạy học : đây là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể với một nội dung khoa học, được thực hiện thao một phương pháp sư phạm đặc biệt. Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy và hoạt đông học diễn ra song song do nhà trường tổ chức, thầy giáo thực hiện nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và hình thành lỹ năng hoạt động, vận dụng tri thức vào cuộc sống, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách cho người học. +Day và học là hai quá trình tương tác lẫn nhau, cái này cho sự xuất hiện, vận động phát triển của hoạt động kia, chúng chế ước bổ sung cho nhau bắt đầu từ việc dạy. Trong đó vai trò quan trọng, tính chất chủ thể của học sinh dưới tác động của người thầy làm cho hoạt động học diễn ra năng động, sáng tạo, giúp học sinh có thể chuyển hóa từ những kiến thức chung thành vốn riêng của mình. + Day học khác với giáo dục đó là việc đánh giá hiệu quả phải kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức – tình cảm – niềm tin và biểu lộ ra ở thói quen và hành vi, lối sống của con người trong các mối quan hệ xã hội. Dạy học là con đường cơ bản để thực hiên mục đích giáo dục xã hội. Học tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi các nhân phát triển, thành đạt. II. Vị trí giáo dục học trong hệ thống các khoa học giáo dục 1) Vị trí của giáo dục học trong hệ thống các khoa học giáo dục Khoa học giáo dục là hệ thống bao gồm các khoa học bộ phận cùng nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau của hoạt động giáo dục. trong cấu trúc của hệ thống khoa học giáo dục, trong các tài liệu tổng kết về lịch sử phát triển của nó thường được trình bày như sau: Lịch sử giáo dục +Nội dung trình bày tổng quát về sự phát triển giáo dục ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, đặc biệt nhấn mạnh các kinh nghiệm giáo dục, các tư tưởng giáo dục tiến bộ, giúp cho các nhà nghiên cứu ,các nhà giáo dục kế thừa và phát huy được những tinh hoa, những tư tưởng và xu hướng tiến bộ về giáo dục từ trước tới nay. +Trong lịch sử giáo dục(và trong khoa học giáo dục nói chung) nguyên tắc lịch sử được áp dụng triệt để, đặc biệt trong việc đánh giá , chọn lọc các hiện tượng giáo dục, tìm ra bản chất giáo dục ở từng giai đoan lịch sử, xu hướng phát triển và tiến bộ của giáo dục làm cơ sở cho viêc xây dựng và phát triển những vấn đề mới trong giáo dục. Các ngành giáo dục Gồm có giáo dục học đại cương, trong đó trình bày cơ sở lí luận chung, những vấn đề cơ bản về lí luận giáo dục và dạy học. cung cấp cho các nhà nghiên cứu giáo dục các quan điểm phương pháp luận, những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc tổ chức thưc hiện và quản lí các quá trình giáo dục phù hợp với khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu khách quan của kinh tế xã hội đối với giáo dục.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI  GIÁO DỤC HỌC NHÓM 2 NĂM HỌC: 2014- 2015 CHUYÊN ĐỀ 1 Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I Giáo dục học là một khoa học 1) Đối tuợng của Giáo dục học:  Khi nghiên cứu khoa học ta thường bắt đầu từ việc xem xét đối tượng của nó vì đối tượng nghiên cứu của một khoa học là một phần của thế giới khách quan mà lĩnh vực khoa học đó tập trung nghiên cứu đẻ tìm ra những quy luật vận động của nó Trong khoa học hiện đại thì bộ môn nghiên cứu Giáo dục học có đối tượng nghiên cứu rất đặc biệt  Giáo dục học là một khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục con người và là một bộ môn của khoa học giáo dục, trong các khoa học xã hội  Đối tuợng nghiên cứu của giáo dục học chính là quá trình giáo dục con người, với tư cách là là một quá trình hình thành con người một cách có ý thức, có mục đích, có tổ chức quản lí một cách khoa học, nghĩa là nghiên cứu giáo dục trong sự vận động, phát triển với tính chất là một quá trình xã hội bộ phận  Giáo dục học dụa trên các khoa học để tiến hành nghiên cứu và tổ chức các họat động giáo dục, được chia làm 4 phần : Những vấn đề lí luận chung, Lý luận dạy học, Lí luận giáo dục va Lý luận quản lí nhà trường Mỗi phần có những nội dung nghiên cứu đặc trưng 2) Những khái niệm phạm trù cơ bản : Giáo dục học là hệ thống các khái niệm, phạm trù có quan hệ với nhau tạo thành lí thuyết chặt chẽ, sau đây là một số khái niệm quan trọng trong giáo dục học : -Giáo dục : Là khái niệm cơ bản nhất, quan trọng nhất của Giáo dục học  Về bản chất : giáo dục là quá trình truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người  Về hoạt động : giáo dục là quá trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách  Về mặt phạm vi: khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau: + Ở cấp độ rộng thứ nhất : giáo dục được hiểu là quá trình hình thành nhân cách dưới ảnh hưởng của những tác động chủ quan, có ý thức và không có ý thức của cuộc sống, hoàn cảnh xã hội đối với các cá nhân Đó là quá trình xã hội hóa con người Ngày nay thực tiễn giáo dục đã phát triển rộng, sâu sắc hơn nhiều, vì thế nội dung giáo dục đã phát triển hơn trước, đáp ứng nhu cầu học hỏi, tự hoàn thiện của mọi người +Ở cấp độ thứ hai : giáo dục có thể hiểu là hoạt động có mục đích của xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục, tác động có kế hoạch, có hệ thống đến con người để hình thành những phẩm chất nhân cách ( giáo dục xã hội ) +Ở cấp độ thứ ba: giáo dục được hỉêu là quá trình tác động có kế hoạch , có nội dung và phương pháp khoa học của các nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh nhằm giúp nâng cao nhận thức, phát triển trí tuệ và hình thành những phẩm chất nhân cách Đó là quá trình sư phạm , được chia thành hai quá trình là dạy học và giáo dục theo nghĩa hẹp + Ở cấp độ thứ tư: giáo dục được hiểu là quá trình bồi dưỡng để hình thành những phẩm chất đạo đức cụ thể thông qua việc tổ chức cuộc sống, hoạy động và giao lưu Ở cấp độ này khái niệm giáo dục ngang bằng với khái niệm dạy học ( Giáo dục nghĩa hẹp) => Tóm lại, giáo dục là quá trình xã hội hóa, hình thành nhân cách của mỗi con người, được thực hiện trong quá trình xã hội hóa, đa dạng hóa, là công việc của toàn xã hội phù hợp với tính quy luật của hoạt động giáo dục thông qua quá trình giáo dục -Giáo dưỡng : là quá trình cung cấp kiến thức khoa học, hình thành phương pháp nhận thức và kĩ năng thực hành sáng tạo cho học sinh thông qua con đường dạy học, vậy giáo dưỡng là qua trình bồi dưỡng học vấn cho học sinh -Dạy học : đây là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể với một nội dung khoa học, được thực hiện thao một phương pháp sư phạm đặc biệt Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy và hoạt đông học diễn ra song song do nhà trường tổ chức, thầy giáo thực hiện nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và hình thành lỹ năng hoạt động, vận dụng tri thức vào cuộc sống, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách cho người học +Day và học là hai quá trình tương tác lẫn nhau, cái này cho sự xuất hiện, vận động phát triển của hoạt động kia, chúng chế ước bổ sung cho nhau bắt đầu từ việc dạy Trong đó vai trò quan trọng, tính chất chủ thể của học sinh dưới tác động của người thầy làm cho hoạt động học diễn ra năng động, sáng tạo, giúp học sinh có thể chuyển hóa từ những kiến thức chung thành vốn riêng của mình + Day học khác với giáo dục đó là việc đánh giá hiệu quả phải kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức – tình cảm – niềm tin và biểu lộ ra ở thói quen và hành vi, lối sống của con người trong các mối quan hệ xã hội Dạy học là con đường cơ bản để thực hiên mục đích giáo dục xã hội Học tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi các nhân phát triển, thành đạt II Vị trí giáo dục học trong hệ thống các khoa học giáo dục 1) Vị trí của giáo dục học trong hệ thống các khoa học giáo dục Khoa học giáo dục là hệ thống bao gồm các khoa học bộ phận cùng nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau của hoạt động giáo dục trong cấu trúc của hệ thống khoa học giáo dục, trong các tài liệu tổng kết về lịch sử phát triển của nó thường được trình bày như sau: -Lịch sử giáo dục +Nội dung trình bày tổng quát về sự phát triển giáo dục ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, đặc biệt nhấn mạnh các kinh nghiệm giáo dục, các tư tưởng giáo dục tiến bộ, giúp cho các nhà nghiên cứu ,các nhà giáo dục kế thừa và phát huy được những tinh hoa, những tư tưởng và xu hướng tiến bộ về giáo dục từ trước tới nay +Trong lịch sử giáo dục(và trong khoa học giáo dục nói chung) nguyên tắc lịch sử được áp dụng triệt để, đặc biệt trong việc đánh giá , chọn lọc các hiện tượng giáo dục, tìm ra bản chất giáo dục ở từng giai đoan lịch sử, xu hướng phát triển và tiến bộ của giáo dục làm cơ sở cho viêc xây dựng và phát triển những vấn đề mới trong giáo dục -Các ngành giáo dục Gồm có giáo dục học đại cương, trong đó trình bày cơ sở lí luận chung, những vấn đề cơ bản về lí luận giáo dục và dạy học cung cấp cho các nhà nghiên cứu giáo dục các quan điểm phương pháp luận, những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc tổ chức thưc hiện và quản lí các quá trình giáo dục phù hợp với khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu khách quan của kinh tế- xã hội đối với giáo dục 2) Quan hệ với tâm lí học -Tâm lí học là khoa học nghiên cứu các quá trình, các trạng thái và các phẩm chất tâm lí muôn vẻ của con người Là những cái được hình thành và nảy sinh trong cuộc sống, là sự phản ánh của con người trước hiện thực khách quan Tâm lí học trang bị cho giáo dục học cơ sở khoa học về việc xây dựng lí luận và tổ chức hoạt động thực tiễn cho trẻ em theo các thời kì với những đặc điểm phát triển tâm lí theo lứa tuổi ,thậm chí theo cá nhân trong từng hoạt động làm cơ sở tin cậy cho việc tổ chức quá trình sư phạm -Tâm lí học hiện đại đã khẳng định, trẻ em phát triển qua các thời kì, mỗi giai đoạn sau là sự tiếp nối cuả giai đoạn trước và chuẩn bị cho các bước phát triển tiếp theo Mỗi thời kì lứa tuổi có có những đặc điểm phát triển riêng thể hiển ở hoạt động chủ đạo -Từ tâm lí học đại cương phát triển thành các bộ môn tâm lí học các lứa tuổi ví dụ : tâm lí học vườn trẻ, tâm lí học mẫu giáo, Tâm lí học phổ thông và tâm lí học người lớn ; tâm lí học chuyên ngành Vd: tuổi nhà trẻ 12- 36 tháng có hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật, vì thế các giáo viên mầm non thông qua viêc cho trẻ tiếp xúc với đồ vật mà hình thành phát triển chức năng của trẻ => Tóm lại, tâm lí học là cơ sở khoa học của giáo dục học Chỉ có hiểu biết tâm lí mới có thể tổ chức khoa học quá trình giáo dục mới tuân theo quy luật phát triển tâm lí và tránh được sự áp đặt giáo dục 3) Quan hệ với phương pháp giảng dạy bộ môn -Xuất phát từ lí luận giáo dục học đại cương, người ta đi sâu vận dụng nó trong quá trình giáo dục thông qua các môn học cụ thể do đó đươc gọi là giáo dục học bộ môn (toán, lí, hóa, văn, ) hoặc theo thói quen ta vẫn gọi pháp bộ môn Vậy là phương pháp giảng dạy bộ môn là một ngành hẹp của khoa học giáo dục, chuyên nghiên cứu đặc điểm ứng dụng cơ sở lí luận chung về giáo dục, tính quy luật của việc giáo dục trong một môn học cụ thể ở nhà trường -Dù mức độ nghiên cứu ứng dụng rộng hay hẹp có khác nhau nhưng tất cả các môn học giáo dục học bộ phận kể trên đều là các bộ phận hợp thành của khoa học giáo dục Mỗi bộ phận chỉ có thể phát triển dựa trên quan điểm phương pháp luận, cơ sở lí luận chung, của toàn hệ thống (kể cả viêc xác lập đối tượng, nội dung cấu trúc và phương pháp vận dụng trong nghiên cứu …), thực chất mối quan hệ ở đây là mối quan hệ tương hỗ, biện chứng giũa cái toàn thể và cái bộ phận, cái chung nhất và cái riêng biệt có tính đặc thù 4) Quan hệ với các khoa học khác -Giáo dục là hiện tượng xã hội, giáo dục do xã hội quy định vì thế giáo dục học - khoa học nghiên cứu việc giáo dục con người được coi là một khoa học ứng dụng vì nó phải dựa vào thành tựu nghiên cứu của các khoa học khác nhau về con người để xây dựng lí luận và tổ chức khoa học quá trình sư phạm nếu thoát li khỏi các khoa học khác nhau thì giáo dục học sẽ mất cơ sở khoa học của mình những nhành khoa học có liên hệ mật thiết với giáo dục học là : triết học sinh lí học, tâm lí học xã hội học, mĩ học, đạo đức học, điều khiển học… a) Với triết học -Triết học là khoa học nghiên cứu các quy luật chung nhất của thé gioiwsveef sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy của con người -Đứng trên quan điểm triết học khác nhau( duy tâm, duy vật, duy vật biện chứng) sẽ có cách hiểu về con người ,về sự hình thành và phát triển nhân cách của con người khác nhau Vì thế giáo dục học phải lấy triêt học làm cở sở phương pháp luận của mình Ví dụ : các vấ đề giáo dục con người về hình thành và phát triển nhân cách, mối quan hệ qua lại giũa tồn tại và ý thức, nguồn gốc của ý thức… chỉ có thể giải quyết đúng để xây dựng lí luận khoa học giáo dục học là dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng và sẽ là sai lầm nếu bắt nguồn từ các dòng triết học không phải là duy vật biện chứng( như duy tâm và duy vật siêu hình) b) Sinh lí học được coi là cơ sở tự nhiên của giáo dục học -Dựa vào các dữ kiện của sinh lí học (thông số phát triển của con người )về sự phát triển của hệ thần kinh cấp cao, về đăc điểm của các loại hình thần kinh, về đặc điểm hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, về sự phát triển và vận hành của các cơ quan cảm giác và vận động, về hệ thống tim mạch và hô hấp, về nhu cầu cơ thể, về đặc điểm phát triển của hệ thống cơ thể … VD: từ đặc điểm phát triển của trẻ từ 0-6 tuổi mà chúng ta quy định chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng, học tập và vận đông của trẻ một cách khoa học c) Với tâm lí học(như trên) d) Với điều khiển học -Điều khiển học là khoa học hiện đại nảy sinh vào thời kì phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và kĩ thuật là khoa học điều khiển tối ưu các hệ thống động phức tạp Là khoa học nghiên cứu lôgic của những quá trình trong tự nhiên và xã hội, xác định những cái chung quy định những điều kiện vận hành các quá trình đó Cái chung chính là sưc có mặt của trung t6aam điều khiển và sự thưc hiện điều khiển thông qua thông qua các kênh liên hệ thuận nghịch và môi trường điều khiển -Quá trình giáo dục học chính là một hệ thống phức tạp mà trung tâm điều khiển là giáo viên và đối tường điều khiển là học sinh Muốn điều khiển tối ưu quá trình sư phạm đòi hỏi phải đảm bảo được mối liên hệ mật thiết giữa giáo viên và học sinh Thông tin phát ra từ giaops viên đến học sinh (đường liên hệ thuận)và thông tin thu từ học sinh (đường liên hệ nghịch) phải luôn thông suốt gíao viên mới có thể điều khiển, điều chỉnh quá trình tác động sư phạm này Quá trình giáo dục được diễn ra trong một môi trường vì thế phải làm sao cho môi trường truyền thông không bị nhiễu tín hiệu nghịch =>Tóm lại , các thành tựu khoa học về con người của các ngành khoa học có liên quan, giáo dục học đã hoàn thiện từng bước lí luận khoa học của mình và ngày càng đem dến hiệu quả cao của công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ Sẽ là sai lầm và xa lạ với khoa học nếu giáo dục học tách biệt vói các khoa học chuyên ngành khác cũng đồng thời nghiên cứu con người : triết học, sinh lí học, tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, xã hội học,điều khiển học… Chuyên đề 2 III Giáo dục là 1 hiện tượng xã hội đặc biệt 1 Nguồn gốc phát sinh hiện tượng giáo dục Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, để tồn tại con người phải tiến hành hoạt động lao động Trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày con người tiến hành nhận thức thế giới xung quanh, dần dần tích luỹ được một kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cùng những giá trị văn hóa xã hội như các chuẩn mực về đạo đức, niềm tin, các dạng hoạt động giao lưu của con người trong xã hội Để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội lòai người, con người có nhu cầu trao đổi và truyền thụ lại những kinh nghiệm đã tích lũy ấy cho nhau Sự truyền thụ và tiếp thu hệ thống kinh nghiệm đó chính là hiện tựơng giá́o dục Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì chỉ có trong xã hội loài người giáo dục mới nảy sinh, phát triển và tồn tại vĩnh hằng Lúc đầu giáo dục xuất hiện như một hiện tượng tự phát, diễn ra theo lối quan sát, bắt chước ngay trong qúa trình lao động (săn bắt, hái lượm, chăn nuôi, trồng trọt ) Về sau giáo dục trở thành một hoạt động tự giác có tổ chức, có mục đích, nội dung và phương pháp của con người Xã hội loài người ngày càng biến đổi, phát triển, giáo dục cũng phát triển và trở thành một hoạt động được tổ chức chuyên biệt: có chương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp khoa học Như vậy, giáo dục là họat động truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ thế hệ trước cho thế hệ sau nhằm chuẩn bị cho thế hệ sau tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội Một quy luật của sự tiến bộ xã hội là thế hệ trước phải truyền lại cho thế hệ sau những hiểu biết, năng lực, phẩm chất cần thiết cho cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng Thế hệ sau không chỉ lĩnh hội, kế thừa các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị mà còn phải tìm tòi, sáng tạo và làm phong phú hơn những giá trị đó Nhờ lĩnh hội, tiếp thu, phát triển những kinh nghiệm mà mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách của mình Nhân cách mỗi người được phát triển ngày càng đầy đủ, phong phú, đa dạng, sức mạnh về tinh thần và thể chất của mỗi con ngừơi được phát huy sẽ tạo nên nguồn lực cơ bản đáp ứng các yêu cầu phát triển xã hội trong những giai đọan lịch sử cụ thể Như vậy, sự truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình phát triển xã hội lòai người chính là nét đặc trưng cơ bản của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội đặc biệt Giáo dục là họat động có ý thức, có mục đích của con người, là hệ thống các tác động nhằm làm cho người học nắm được hệ thống các giá trị văn hoá của loài người và tổ chức cho người học sáng tạo thêm những giá trị văn hoá đó Giáo dục làm nhiệm vụ chuyển giao những tinh hoa văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ của nhân loại cho thế hệ sau, là cơ sở giúp các thế hệ sau nối tiếp nhau sáng tạo, nâng cao những gì mà nhân loại đã học được Cho nên có thể coi giáo dục như một kiểu di truyền xã hội – giáo dục thực hiện cơ chế di sản xã hội: là cơ chế truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình phát triển của xã hội loài người Chúng ta có thể thấy nếu không có cơ chế di sản xã hội - không có giáo dục thì loài người không tồn tại với tư cách loài người, không có tiến bộ xã hội, không có học vấn, không có văn hoá, văn minh =>Vì vậy, bất kỳ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển được đều phải tổ chức và thực hiện họat động giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người Giáo dục là nhu cầu tất yếu của xã hội lòai người và sự xuất hiện hiện tượng giáo dục trong xã hội là một tất yếu lịch sử Tóm lại, giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có trong xã hội loài người, giáo dục nảy sinh, biến đổi và phát triển cùng với sự này sinh, biến đổi và phát triển của xã hội lòai người Bản chất của hiện tượng giáo dục là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội của các thế hệ loài người, chức năng trọng yếu của giáo dục đối với xã hội là hình thành và phát triển nhân cách con người Với ý nghĩa đó giáo dục là nhu cầu không thể thiếu được cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người 2.Tính chất đặc trưng của giáo dục a Tính lịch sử : Giáo dục luôn biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, giáo dục phát triển qua từng phương thức sản xuất và qua từng giai đoạn của một phương thức sản xuất b Tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp, giáo dục được sử dụng như công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì quyền lợi của mình thông qua mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục ... lí luận tổ chức khoa học trình sư phạm li khỏi khoa học khác giáo dục học sở khoa học nhành khoa học có liên hệ mật thiết với giáo dục học : triết học sinh lí học, tâm lí học xã hội học, mĩ học, ... hội Dạy học đường để thực hiên mục đích giáo dục xã hội Học tập hội quan trọng giúp nhân phát triển, thành đạt II Vị trí giáo dục học hệ thống khoa học giáo dục 1) Vị trí giáo dục học hệ thống... lọc tượng giáo dục, tìm chất giáo dục giai đoan lịch sử, xu hướng phát triển tiến giáo dục làm sở cho viêc xây dựng phát triển vấn đề giáo dục -Các ngành giáo dục Gồm có giáo dục học đại cương,

Ngày đăng: 06/04/2018, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w