xây dựng trang trại nuôi cá biển

37 921 0
xây dựng trang trại nuôi cá biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RESEARCH INSTITUTE FOR AQUACULTURE NO1 NINH HOA VOCATIONAL SCHOOL PROJECT: IMPROVE RESEARCH, TRAINING AND FISHERY ABILITY OF RESEARCH INSTITUTE FOR AQUACULTURE No.1 PHASE 3- CAPACITY BUILDING IN MARINE FISH FARMING OF VIETNAM CODE: SRV-11/0027 LESSON CONSTRUCTION OF A MODERN MARINE FISH FARM (Training for Tài liệu tập huấn cho cán quản lý trang trại) Biên soạn: TS Lê Xân Bắc Ninh, 2014 Mục lục DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LỢI THẾ CỦA TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN CÔNG NGHIỆP SO VỚI NUÔI CÁ BIỂN TRUYỀN THỐNG.7 Giới thiệu chung nguyên tắc hoạt động trang trại nuôi cá biển công nghiệp 1.1 Qui mô, đặc điểm đánh giá hiệu 1.1.1 Qui mô, đặc điểm 1.1.2 Hiệu 1.2 Nguyên tắc hoạt động 1.2.1 Lập kế hoạch sản xuất 1.2.2 Giảm thiểu rủi ro 12 Sự khác biệt lợi nuôi cá biển công nghiệp so với nuôi truyền thống 13 Giới thiệu qui định, yêu cầu việc hình thành trang trại nuôi cá biển công nghiệp 14 3.1 Yêu cầu chung 14 3.2 Thực chủ trương phát triển nuôi cá biển Việt Nam 15 3.3 Thủ tục đăng ký giải pháp tiến hành 17 BÀI 2: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẮP ĐẶT MỘT TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN CÔNG NGHIỆP 18 Yêu cầu điều kiện môi trường để lựa chọn vị trí đặt lồng nuôi 18 1.1 Địa điểm đặt lồng nuôi, cần đạt dược tiêu chí sau: 18 1.2 Cơ sở hậu cần 20 1.3 Xem xét sở hạ tầng - xã hội vùng nuôi 20 Các bước tiến hành lựa chọn vùng nuôi 21 2.1 Thu thập thông tin thứ cấp: 21 2.2 Khảo sát thực địa, thu thập thông tin sơ cấp: 22 BÀI 3: THIẾT LẬP MỘT TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN CÔNG NGHIỆP 23 Định vị vùng nuôi 23 Hệ thống neo loại dây 23 2.1 Neo kiểu dáng neo 23 2.2 Vật liệu, đặc điểm kích thước dây 24 Gia công, chế tạo túi lưới 27 3.1 Thiết kế làm túi lưới 27 3.2 May, vá lưới: 29 Sản xuất, lắp ráp lồng 30 4.1 Thiết kế hình dáng, khung lồng lựa chọn vật liệu phù hợp: 30 4.2 Hàn ống HDPE, lắp ráp lồng 30 BÀI 4: LẮP ĐẶT VÀ QUẢN LÝ LỒNG NUÔI 33 Lắp đặt lồng nuôi 33 1.1 Lai dắt lồng vùng biển lựa chọn 33 1.2 Lắp đặt khung lồng vào hệ thống neo (rùa): 33 1.3 Lắp túi lưới vào khung lồng 35 1.4 Lắp lưới bảo vệ chống địch hại 36 Quản lý bảo trì, bảo dưỡng hệ thống lồng 36 2.1 Lập hồ sơ ghi chép 36 2.2 Kiếm tra giám sát 36 2.3 Vệ sinh túi lưới 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các tiêu kỹ thuật nuôi thương phẩm cá biển 10 Bảng 2: Hạch toán chi phí nuôi cá biển công nghiệp 11 Bảng 3: Sự khác biệt trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp truyền thống 13 Bảng 1: Kích thước mắt lưới sử dụng làm lồng theo cỡ cá 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lồng nuôi công nghiệp 14 Hình 2: Lồng nuôi truyền thống 14 Hình 1: Các loại neo lồng (neo sắt (A)và neo bê tông(B)- nguồn: internet) 23 Hình 2: Đúc neo bê tông cốt thép để cố định lồng nuôi 24 Hình 3: Dây sử dụng để làm dây cột (buộc) lồng, neo (nguồn: internet) 25 Hình 4: Gút dây kiểu thòng lọng (nguồn: internet) 26 Hình 5: Nét gút dẹt (nguồn: internet) 26 Hình 6: Nét gút carick đơn kép (nguồn: internet) 26 Hình 7: Gút chạy gút thuyền chài (nguồn: internet) 27 Hình 8: Gia công túi lưới 27 Hình 9: Lưới làm lồng sợi PE dệt không gút 28 Hình 10: Chỉ khâu lưới chuyên dụng 29 Hình 11: Lưới mặt (A) lưới thân (B) bảo vệ lồng nuôi (nguồn: internet) 29 Hình 12: Lồng tròn (A), vuông (B)chất liệu HDPE 30 Hình 13: Máy hàn ống nhựa (HDPE) (nguồn: internet) 30 Hình 14: Công nhân hàn ống lắp ráp khung lồng ống nhựa HDPE 31 Hình 15: Lắp ráp trụ đứng 32 Hình 16: Uốn cong ráp nối khung lồng trước lai dắt đến vị trí đặt lồng 32 MỞ ĐẦU Việt Nam có tiềm phát triển nuôi cá biển, nhuyễn thể Nhà nước Việt Nam sớm nhận thức rõ: để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nước, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, nuôi tôm tiến tới sản lượng giới hạn phát triển nuôi cá biển, nhuyễn thể hải đặc sản khác đường buộc phải lựa chọn Bởi vậy, năm gần đây, Chính phủ liên tiếp ban hành chủ trương, sách ưu tiên phát triển nuôi biển Thế cuối năm 2013, nuôi biển nói chung nuôi cá biển nói riêng phát triển chậm Nuôi cá biển Việt Nam chủ yếu phát triển tự phát, nhỏ lẻ, thiếu qui hoạch Sự thiếu qui hoạch dẫn đến môi trường nuôi bị ô nhiễm có số vùng nuôi tập trung mật độ cao, sử dụng cá tạp làm thức ăn Môi trường ô nhiễm, giống không kiểm sóat dẫn đến dịch bệnh liên miên lan rộng Sản phẩm không tập trung, loài có sản lượng lớn đủ để chào hàng thị trường xuất Sản phẩm đơn điệu: chủ yếu số loài cá tiêu thụ sản phẩm tươi sống nên bán thị trường nội địa xuất tiểu ngạch Giá thành, giá bán sản phẩm cao, chưa chủ động giống, thức ăn, tiêu thụ nhỏ lẻ đặc biệt giá dịch vụ bất hợp lý Người nuôi 1kg cá có thu nhập thấp người làm dịch vụ bán cá Sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp Khối lượng sản phẩm không đáng kể, giá lại cao, khả tiếp thị yếu nuôi cá biển ngành sản xuất không phát triển Những trạng tiếp diễn, ràng buộc lẫn làm cho “cá ăn thừa, cá xuất thiếu” Nếu chiến lược, sách lược kịp thời tình hình không cải thiện chắn thị trường xuất kể thị trường nội địa sân nhà Để bước khắc phục tình hình trên, cần thiết phải phát triển nuôi cá biển qui mô công nghiệp Nuôi cá biển qui mô công nghiệp phát triển nhiều nước: Nauy, Chi lê, Nhật Việt Nam có số mô hình ban đầu Phú Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang [1] chủ yếu doanh nghiệp Đài Loan, Nauy, Nga, Australia Nhưng nhìn chung, với Việt Nam nuôi cá biển qui mô công nghiệp, đại mẻ giai đoạn khởi đầu Bài giảng giới thiệu số kiến thức để người quản lý trang trại, người có ý định đầu tư hình dung, nắm khái niệm chung, nắm sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực cần thiết trang trại nuôi cá biển công nghiệp để quản lý, vận hành phát triển mở rộng tương lai Mục đích giảng Làm cho học viên hiểu khác biệt trang trại nuôi cá biển trại nuôi cá truyền thống, sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực cần thiết, nhu cầu địa điểm đặt lồng để xây hay mở rộng Lựa chọn đối tượng tìm kiếm thị trường Nhiệm vụ giảng - Giới thiệu cho học viên nghề nuôi cá biển qui mô công nghiệp Học viên hiểu biết tiêu chí để lựa chọn địa điểm nuôi, chọn kiểu lồng nuôi thiết kế lồng, trang thiết bị sở hạ tầng cần thiết kiến thức chung quản lý trang trại đại - Hướng dẫn cho học viên nắm thiết kế cấu tạo, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa lồng, lưới hệ thống neo lồng… trang thiết bị khác - Hướng dẫn học viên hư hỏng thường xẩy trang trại, thiết bị, dụng cụ cần phải dự phòng biện pháp khắc phục BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LỢI THẾ CỦA TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN CÔNG NGHIỆP SO VỚI NUÔI CÁ BIỂN TRUYỀN THỐNG Giới thiệu chung nguyên tắc hoạt động trang trại nuôi cá biển công nghiệp 1.1 Qui mô, đặc điểm đánh giá hiệu 1.1.1 Qui mô, đặc điểm Mô hình nuôi cá biển với qui mô trang trại công nghiệp mô hình doanh nghiệp, có nguồn vốn cố định, vốn lưu động tương đối lớn để đầu tư xây dựng hệ thống lồng, sân bãi, nhà kho, tàu thuyền, trang thiết bị chuyên dùng; vốn lưu động mua giống, thức ăn chi phí vận hành năm, mùa vụ Trang trại nuôi cá biển công nghiệp có hệ thống lồng nuôi lớn Thường sử dụng lồng hình tròn theo kiểu lồng Nauy Mỗi trang trại có 2, lồng trở lên Mỗi lồng thường tích khoảng 750-3.000m3 (đường kính 10 – 20m, sâu – 10m nước) Sản lượng sản phẩm hàng năm phải đạt từ 7-30 tấn/lồng/năm Một trang trại có hàng chục sản phẩm thương mại hàng trăm cá nuôi để xuất bán hàng tháng mà lệ thuộc vào mùa vụ Đối tượng nuôi công nghiệp có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu, giống sản xuất nhân tạo, đảm bảo chất lượng, số lượng lớn đủ cung cấp cho nhiều lồng nuôi Trong lồng thường nuôi loài cá Giống thả nuôi phải đảm bảo khỏe mạnh, đồng đều, không bị xây xát, thương tật, dị hình, màu sắc tự nhiên, cỡ giống thả lớn Mật độ nuôi tương đối cao 10 – 20 con/m3 lồng, tùy theo loài cá Nuôi lồng cá biển công nghiệp sử dụng thức ăn tổng hợp Thức ăn phải đảm bảo đủ hàm lượng chất dinh dưỡng, hệ số thức ăn thấp, cá tăng trưởng nhanh, hạn chế ô nhiễm môi trường Nuôi công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao Nguồn nhân lực đào tạo: Có kỹ sư giàu kinh nghiệm; công nhân kỹ thuật đào tạo lĩnh vực chuyên môn nuôi trồng thủy sản từ trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường nghề đào tạo chuyên sâu Cán kỹ thuật công nhân tập huấn thường xuyên để cập nhật thông tin, kỹ thuật mới, không ngừng nâng cao tay nghề Nguồn nhân lực tuyển chọn có sức khỏe, chịu sóng gió, yêu nghề, hiểu biết kỹ vận hành hệ thống lồng trang thiết bị đại Quản lý trang trại nuôi với trình độ cao quản lý doanh nghiệp, phải am hiểu thị trường, có khả tiếp thị sản phẩm điều hành sản xuất kinh doanh tốt Đồng thời có trình độ hiểu biết tốt an toàn sinh học, vệ sinh an toàn thực phẩm, am hiểu loại thuốc, hóa chất cấm không sử dụng nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường trình sản xuất 1.1.2 Hiệu Nuôi cá biển qui mô công nghiệp có mật độ nuôi cao, giống chất lượng cao, không nhiễm bệnh tuyển chọn từ trại giống, môi trường nuôi bị ô nhiễm, trang thiết bị đại, kỹ thuật quản lý chăm sóc tốt nên nuôi công nghiệp thường đạt suất, sản lượng cao so với nuôi truyền thống Sản phẩm cá thu hoạch trại nuôi công nghiệp thường có độ lớn đồng đều, thu hoạch toàn với sản lượng lớn chủ động Cá thu hoạch hệ thống máy móc thiết bị chuyên dùng nên chất lượng sản phẩm bảo đảm Sản phẩm thường thu hoạch sau có hợp đồng tiêu thụ nên bị ép giá Sau thu hoạch, sản phẩm bảo quản lạnh, đưa đến nhà máy chế biến xuất có dây chuyền đồng bộ, chủ động đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định, hiệu kinh tế cao 1.2 Nguyên tắc hoạt động Nuôi cá biển theo phương thức truyền thống sản xuất tự phát, kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nuôi cá biển qui mô công nghiệp hoạt động có nguyên tắc cần phải tuân thủ để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu phân tích 1.2.1 Lập kế hoạch sản xuất Trước vào vận hành, người cán quản lý trang trại phải lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh bao gồm bước sau: a Tìm hiểu thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm,đặc biệt thị trường xuất Nơi tiêu thụ, đối tượng tiêu thụ chủ yếu, quy cách sản phẩm tiêu thụ, thời điểm nhu cầu tiêu thụ loại sản phẩm, giá yêu cầu an toàn thực phẩm; qui định, rào cản thương mại sản phẩm b Xác định đối tượng nuôi phù hợp đựa tiêu chí: + Đối tượng nuôi phải có giá trị kinh tế cao, đặc biệt có giá trị xuất khẩu, có thị trường rộng, ổn định + Có nguồn giống sản xuất chủ động số lượng, chất lượng thời gian cung cấp + Tốc độ tăng trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn (8 – 12 tháng) + Khả thích ứng với thay đổi điều kiện môi trường tốt, triển khai di giống nuôi nhiều vùng biển, nhiều khu vực khác + Dễ nuôi, dễ chăm sóc, khả kháng bệnh tốt, bị bệnh đặt biệt loại bệnh gây chết hàng loạt + Có thể cho ăn nhiều chủng loại, cỡ viên thức ăn công nghiệp trình nuôi, thời gian chuyển đổi sang ăn thức ăn công nghiệp nhanh, cho tăng trưởng tốt + Thích nghi với ngưỡng oxy vừa phải, không đòi hỏi hàm lượng oxy cao, nuôi với mật độ tương đối cao + Sản phẩm thu hoạch dễ bảo quản, xuất nhiều chủng loại sản phẩm (file, đông nguyên con,…) theo nhiều đường: xuất cá sống đường biển, đường hàng không xuất sản phẩm chế biến phi lê c Xác định quy mô đầu tư Đối với trang trại nuôi cá biển công nghiệp, để xác định qui mô đầu tư là: + Nhu cầu thị trường tiêu thụ + Nguồn vốn, khả đầu tư doanh nghiệp + Diện tích điều kiện khác địa điểm đặt hệ thống lồng nuôi + Nguồn giống, nguồn thức ăn cung cấp + Nguồn nhân lực d Xác định thời điểm cỡ giống thả: Dựa vào điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa vụ khu vực, địa phương, loài cá nuôi thị trường tiêu thụ thời điểm để xác định thời điểm thả giống thích hợp Kích cỡ giống thả cần dựa vào sau: + Điều kiện tự nhiên vùng nuôi + Mùa vụ, thời điểm thả giống + Đối tượng nuôi + Thời gian cần thu hoạch sản phẩm + Giá giống + Trình độ kỹ thuật, quản lý người nuôi e Dự kiến giá thành đánh giá sơ hiệu kinh tế Để xác định giá thành hiệu kinh tế vụ nuôi cần dựa vào tiêu sau: Bảng 1: Các tiêu kỹ thuật nuôi thương phẩm cá biển TT Nội dung/chỉ tiêu Đơn vị Theo lý thuyết Tỷ lệ sống cá % 70-75 Hệ số thức ăn công nghiệp Thời gian nuôi Cỡ thương phẩm Năng suất trung bình Giá bán sản phẩm Ghi 1,5-1,7 Tùy theo loại thức ăn – 10 Cá chim vây vàng ≥10 Cá giò, cá chẽm, cá hồng, cá song (mú) 0,5-0,7 Cá chim vây vàng 1,0-3,0 Cá song (mú), cá hồng, cá chẽm >5,0 Cá giò kg/m3 lồng 12-13 đến 15-20 Tùy theo loài cá nghìn đồng/kg ≥100.000 Tuỳ theo thời điểm cụ thể, tùy loài cá tháng kg/con 10 BÀI 3: THIẾT LẬP MỘT TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN CÔNG NGHIỆP Định vị vùng nuôi - Sau thu thập thông tin sơ cấp, thứ cấp vị trí định lắp đặt lồng nuôi xác định tiến hành định vị vị trí đặt lồng nuôi: + Đánh dấu vị trí đặt lồng nuôi: vùng nuôi định vị toạ độ sơ đồ hoá để lưu hồ sơ vị trí, diện tích mặt nước, độ sâu thông tin liên quan khác + Vùng nuôi giới hạn hệ thống dây, phao, sử dụng tín hiệu GPS, IALA phao đèn để hạn chế xâm nhập đối tượng khác vào khu vực nuôi Mọi hoạt động người khác khu vực giới hạn coi trái phép yêu cầu tuân thủ Hệ thống neo loại dây 2.1 Neo kiểu dáng neo Trên sở số liệu thu thập dòng chảy, hướng gió đáy định kiểu dáng, vật liệu trọng lượng neo Hình 3.1 Giới thiệu kiểu dáng neo thường sử dụng để cố định lồng nuôi cá biển B A Hình 1: Các loại neo lồng (neo sắt (A)và neo bê tông(B)- nguồn: internet) 23 Sản xuất neo bê tông Hình 2: Đúc neo bê tông cốt thép để cố định lồng nuôi Tuỳ thuộc vào cấu trúc đáy để lựa chọn neo (rùa) phù hợp Tùy thuộc thể tích lồng nuôi, cấu trúc đáy, tốc độ dòng chảy mà lựa chọn loại neo trọng lượng phù hợp: Với vùng đáy có cấu trúc cát-bùn, đất sét có độ kết dính tốt dùng neo sắt (Hình 3.1-A), trọng lượng neo dao động từ 80 – 200 kg/neo; nơi có cấu trúc đáy bùn, sỏi có độ kết dính sử dụng neo bê tông, có trọng lượng từ 500- 2.000 kg Neo bê tong thiết kế hình vuông, đáy lõm để tạo lực hút mạnh neo với bề mặt đáy Phía đối diện bố trí khuyên sắt để liên kết với dây lồng phía (Hình 3.1-B, hình 3.2.) Lắp đặt neo, đánh dấu vị trí thả neo Sau xác định quy mô nuôi, số lồng nuôi, tiến hành thả neo vào vị trí định vị Sử dụng phao tạm để đánh dấu, báo hiệu vị trí neo định vị xác vị trí lắp đặt lồng Mỗi lồng kết nối với neo, neo dùng chung cho lồng vị trí đặt lồng liền kề thành cụm 2.2 Vật liệu, đặc điểm kích thước dây  Dây neo loại dây chằng buộc khác sử dụng dây sợi Polypropylene có độ bền độ bám (dính) cao.Vật liệu kích thước dây (đường kính chiều dài) tùy thuộc vào mục đích sử dụng, chiều dài đường kính dây neo tùy thuộc kích thước lồng, độ sâu… 24 Hình 3: Dây sử dụng để làm dây cột (buộc) lồng, neo (nguồn: internet) Thao tác nối gút, nút dây: Có nhiều kiểu gút nối khác nhau, gút có công dụng cho mục đích khác có tên khác Ví dụ gút thợ dệt – người thợ dệt hay dùng để nối ứng dụng đan loại lưới kể lưới đánh cá Dựa vào yêu cầu thực tế, phân loại loại gút thành loại dựa theo công dụng như: 1) Nối; 2) Buộc - Treo – Kéo; 3) Đầu dây (bện, chầu dây, quấn); 4) Thâu ngắn; 5) Cấp cứu Thoát hiểm; 6) Ghép tháp; 7) Đan - Trang trí; 8) Khác Khi lắp đặt lồng hoạt động cần thiết phải đấu nối, cột buộc dây trang trại nuôi cá biển có nhiều cách gút, nút dây khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích, vị trí yêu cầu độ chắn: - Gút thòng lọng: sử dụng vị trí nối dây lồng vào phao, neo sắt 25 Hình 4: Gút dây kiểu thòng lọng (nguồn: internet) - Gút dẹt: đấu nối hai dây với Hình 5: Nét gút dẹt (nguồn: internet) - Carick đơn kép Hình 6: Nét gút carick đơn kép (nguồn: internet) - Gút chạy gút thuyền chài: cột dây vào khung lồng, dây tàu vào cầu cảng dây lồng vào neo bê tông; nối dây vào khung lồng 26 Hình 7: Gút chạy gút thuyền chài (nguồn: internet) Các phao tạo đàn hồi Trong hệ thống neo có phao để tạo độ đàn hồi, linh hoạt cho hệ thống dây có tác dụng giống lò xo, làm giảm áp lực, lực kéo lồng lên neo, đặc biệt có gió to, sóng lớn Gia công, chế tạo túi lưới 3.1 Thiết kế làm túi lưới - Túi lưới lắp vào lồng nuôi tùy thuộc hình dáng khung lồng Lồng nuôi cá qui mô công nghiệp thường đặt vùng nước sâu, sóng gió lớn vùng đặt lồng nuôi truyền thống nên khung lồng chủ yếu có hình tròn Do túi lưới có hình trụ tròn tích từ 750-3000 m3, chiều sâu dao động từ 7đến 10m (tính từ đáy đến mép lồng) Hình 8: Gia công túi lưới 27 Dây giềng (loại sợi to, chất liệu nylon, kích cỡ 16, 18 mm) sử dụng để định - hình lồng lưới theo hình dáng thiết kế miệng đáy lồng Dây giềng đóng vai trò làm khung lồng lưới, chịu lực, tạo sức căng lưới Đặc điểm công dụng vật liệu sợi, kích thước mắt lưới Do sợi làm từ polypropylene bền (PP), polyethylene (PE) mật độ cao, có khả chống lại ảnh hưởng tia cực tím từ ánh sáng tự nhiên nhựa mật độ thấp (nylon polyester lưới nhựa) nên sợi PE lựa chọn để dệt lưới làm lồng nuôi cá biển Lưới lồng tốt nên lưới PE dệt, không gút Kích thước mắt lưới thay đổi tùy vào kích cỡ cá nuôi (bảng 3.1) Số liệu Bảng 3.1 sở để lựa chọn kích thước mắt lưới cho loại lồng giai đoạn phát triển cá Tuy nhiên, kích thước mặt lưới tùy thuộc loài cá Kích thước mặt lưới nuôi cá giò (cá bớp) khác kích thước mắt lưới làm lồng nuôi cá chim vây vàng Bảng 1: Kích thước mắt lưới sử dụng làm lồng theo cỡ cá Cỡ cá nuôi (cm) Mắt lưới 2a (cm) 10 – 15 1,5 15 – 20 2,0 20 – 30 3,0 30 5,0 Hình 9: Lưới làm lồng sợi PE dệt không gút 28 3.2 May, vá lưới: - Chỉ may: Chỉ dùng để may nối lưới lại với thành lồng lưới lớn theo kích thước mong muốn Chỉ may có màu sắc đa dạng, nhiều chủng loại kích thước, phù hợp cho loại lưới Các loại sợi thường sử dụng có kích thước: 380/6 – 380/9 – 380/12 – 380/15 - 700/15 - 700/18 - 700/80 Hình 10: Chỉ khâu lưới chuyên dụng Lưới bảo vệ: Có loại: Lưới mặt, phủ phía bề mặt lưới lồng nuôi, nhằm bảo vệ cá bị sóng đánh khỏi lồng bị chim bắt từ phía trên; Lưới bao quanh lồng : túi lưới bao phía toàn túi lưới lồng nhằm ngăn ngừa xâm nhập cá đuổi bắt mồi (cá kiếm) cắn lưới (cá nóc) làm túi lưới lồng bị thủng, rách lồng lưới A B Hình 11: Lưới mặt (A) lưới thân (B) bảo vệ lồng nuôi (nguồn: internet) 29 Sản xuất, lắp ráp lồng 4.1 Thiết kế hình dáng, khung lồng lựa chọn vật liệu phù hợp: Tuỳ thuộc vào việc lựa chọn vùng nuôi quy mô đầu tư để định lựa chọn lồng, vật liệu lồng hình dáng lồng phù hợp Do điều kiện tự nhiên vùng biển phát triển nuôi cá biển qui mô công nghiệp Việt nam có song gió lớn nên khung lồng hình tròn (Hình 3.12A), chất liệu HDPE phù hợp Lồng bán nổi, thể tích từ 300 – 2.000 m3, chí lớn hơn, tuỳ theo mức độ sóng gió vị trí đặt lồng Một số vùng kín gió (vịnh Bình Ba, Phú Quốc, Thổ Chu…) dùng khung lồng hình vuông, chữ nhật (Hình 3.12 B) A B Hình 12: Lồng tròn (A), vuông (B)chất liệu HDPE 4.2 Hàn ống HDPE, lắp ráp lồng Hình 13: Máy hàn ống nhựa (HDPE) (nguồn: internet) 30 Chọn chuẩn bị bãi cát trống, phẳng có diện tích đủ lớn gần vùng biển đặt lồng nuôi, để đặt ống HDPE để xe nâng di chuyển nối vòng ống lại với Dùng ống HDPE đường kính 200 – 300mm, (tùy kích thước lồng) có chiều dài 12m Chia đôi số ống xếp thành hàng song song (tương đương với vòng vòng lồng) Dùng máy hàn ống HDPE điện để ghép đầu ống lại với thành ống dài Mỗi lồng gồm hai vòng ống, vòng vòng Giữa ống kết nối với cùm, khoảng cách cùm ống cách 2-3m Dùng xe nâng để uốn dãy ống thành vòng tròn lồng vào Hàn đầu ống lại với thành vòng tròn khung lồng hoàn chỉnh Chu vi khung lồng từ 150m đến 250m (tùy thiết kế) Các điểm nối (hàn) thao tác máy hàn điện (Hình 1.13) với kích cỡ khác tuỳ theo thiết diện ống Nhiệt độ tối ưu để hàn ống HDPE 5000C, thời gian 10-15 phút cho múi hàn Dưới ngưỡng nhiệt độ 4900C múi hàn liên kết không bền vững, nhiệt độ 5100C, ống bị chảy, biến dạng, không thực múi hàn Sau kết nối ống HDPE có đường kính nhỏ trụ đứng tạo thành lan can vịn tay cho ăn lắp lưới ngăn cá nhảy Trên thị trường nay, có nhiều kích cỡ máy hàn nhiệt chất liệu HDPE phù hợp với kích cỡ ống khác sử dụng để hàn ống với nhiều mục đích khác Hình 14: Công nhân hàn ống lắp ráp khung lồng ống nhựa HDPE 31 Hình 15: Lắp ráp trụ đứng (tạo thành khung tựa cho ăn ngăn cá nhảy ngoài, chim bắt cá…) Hình 16: Uốn cong ráp nối khung lồng trước lai dắt đến vị trí đặt lồng 32 BÀI 4: LẮP ĐẶT VÀ QUẢN LÝ LỒNG NUÔI Lắp đặt lồng nuôi 1.1 Lai dắt lồng vùng biển lựa chọn Khung lồng sau lắp ráp bờ đưa xuống biển lai dắt đến vị trí định vị lồng Nên chọn thời điểm lúc thuỷ triều lên cao để kéo lồng khỏi vị trí lắp đặt Dùng tàu 33CV (hoặc lớn hơn) để kéo lồng vị trí định vị Dùng dây nilong kết nối đuôi tàu khung lồng Độ dài dây gấp 5-7 lần độ dài tàu để lai dắt lồng theo hướng lựa chọn giảm bớt lực kéo tàu Hình 1: Khung lồng lắp ráp hoàn chỉnh chuẩn bị đưa xuống biển Sau khung lồng kéo đến vị trí định vị, tiến hành kết nối lồng với phao, neo (rùa) dây để lồng cố định vào vị trí chọn 1.2 Lắp đặt khung lồng vào hệ thống neo (rùa): Công việc cố định lồng vào vị trí neo định vị cần chọn công nhân kỹ thuật lành nghề, có kỹ cột dây tốt, bơi lặn tốt để bảo đảm lồng lắp đặt vào vị trí cần thiết cách an toàn, xác Lồng nuôi liên kết vào vị trí định vị hệ thống neo phao cân Đối với lồng nổi, độ dài dây từ neo đến lồng (khoảng cách từ neo đến lồng) phải tính toán dựa biên độ dao động thuỷ triều để bảo đảm dây không bị căng có sóng lớn (đối với loại lồng nổi) 33 Vùng biển có biên độ thủy triều xấp xỉ 3-3,5m, độ dài dây thường gấp lần so với khoảng cách từ neo đến lồng thời điểm thuỷ triều cao Tuy nhiên, khoảng cách từ neo đến lồng giữ ổn định đàn hồi dây hệ thống neo (hoặc dây xích) phao cân (Hình 4.4) Dây phía Dây phía Dây kéo dài phía Điểm nối dây lồng với neo Hình 2: Vị trí lồng neo định vị (nhìn từ xuống) Phao Lưới lồng Neo lồng Hệ thống dây neo Đáy biển Hình 3: Vị trí lồng neo định vị (nhìn ngang) 34 Phao cân dây neo Dây định vị lồng Rùa định dạng lưới lồng Điểm nối dây neo (xích sắt) với dây lồng Neo (rùa) cố định lồng Hình 4: Vị trí lồng, neo rùa, dây neo, dây phao cân 1.3 Lắp túi lưới vào khung lồng Lồng lưới sau may gắn vào khung lồng Gắn túi lưới vào khung lồng vị trí dây định dạng túi lưới Khoảng cách dây định dạng chia làm cho túi lưới cân khung lồng Ngoài ra, dây phụ liên kết túi lưới với khung lồng giúp miệng túi lưới gắn kín vào khung lồng Ở đáy túi lưới, vị trí dây lồng treo vật nặng (rùa) với trọng lượng từ 1020 kg/rùa làm mắt lưới căng đều, thông thoáng, túi lưới không bị dòng nước làm thay đổi hình dạng Hình 5: Lồng lưới nuôi lắp vào khung 35 1.4 Lắp lưới bảo vệ chống địch hại Sau túi lưới cố định vào lồng, túi lưới phụ kích thước thưa hơn, làm từ vật liệu rẻ tiền hơn, kết cấu đơn giản hơn, cố định bao bọc phía ngoài, với khoảng cách từ 20-40 cm so với túi lưới Phía miệng lưới lồng có lưới thưa tránh cá nhảy chim bắt cá Hình 6: Lưới bảo vệ (ngoài lồng lưới nuôi) Quản lý bảo trì, bảo dưỡng hệ thống lồng 2.1 Lập hồ sơ ghi chép Các lồng nuôi sau lắp đặt vào vị trí, tiến hành lập hồ sơ ghi chép thông tin cần thiết: số lồng, ngày đưa vào sử dụng, ngày thay lưới, tình trạng lưới, hình dáng khung lồng (các mối hàn nối, biến dạng hay không?), vị trí lắp đặt công việc chủ yếu tiến hành công nhân kỹ thuật trang trại nuôi 2.2 Kiếm tra giám sát Hàng ngày, có công nhân kỹ thuật chuyên lặn quan sát kiểm tra xung quanh túi lưới lồng nuôi, túi lưới bảo vệ, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn cố địch hại (cá nóc, cá kiếm) tác động khác làm rách lưới có biện pháp xử lý kịp thời Tất tượng, cố biện pháp xử lý ghi chi tiết vào sổ theo dõi 2.3 Vệ sinh túi lưới Định kỳ thay túi lưới 3-4 tuần/lần tuỳ thuộc vào vùng nuôi, mùa vụ có xuất nhiều hay vật bám 36 Vệ sinh (2 tuần/lần) lưới lồng, dây lồng, phao dây neo Gia cố, bảo dưỡng hệ thống dây neo, phao, túi lưới… trước sau có tượng bất thường thời tiết, gió bão, nước đầu nguồn đổ (nếu có) TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen, J., C Guang, H Xu, Z Chen, P Xu, X Yan, Y Wang, and J Liu, (2008), Marinefish cage culture in China In A Lovatelli, M.J Phillips, J.R Arthur and K Yamamoto(eds) FAO/NACA Regional Workshop on the Future of Mariculture: a Regional Approachfor Responsible Development in the Asia-Pacific Region Guangzhou, China, 7–11 March 2006.FAO Fisheries Proceedings No 11 Rome, FAO 2008 pp 285–299 Fusion Equipment and Services Version 4.1 2013 http://www.iscopipe.com/home.aspx http://www.google.com.vn/nuôi cá biển lồng Việt Nam Michael C Cremer, Hsiang Pin Lan, Jesse Chappell (2008), Engineering Manual: U.S Soybean Industry OCAT Offshore Ocean Fish Culture Cage Copyright 2008 U.S Soybean Export Council, 12125 Woodcrest Executive Drive, Suite 140, St Louis, Missouri, USA 37

Ngày đăng: 11/10/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan