1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Xây dựng một trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp, hiện đại - Chu Chí Thiết, Trần Trung Thành

23 922 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bài giảng Xây dựng một trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp, hiện đại - Chu Chí Thiết, Trần Trung Thành

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NINH HÒA DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ KHUYẾN NGƯ CHO VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I PHA 3 - NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NUÔI BIỂN VIỆT NAM Mã số: SRV-11/0027 BÀI GIẢNG XÂY DỰNG MỘT TRANG TRẠI NUÔI BIỂN QUY CÔNG NGHIỆP, HIỆN ĐẠI (Tài liệu tập huấn cho công nhân kỹ thuật trong trang trại nuôi biển quy công nghiệp, hiện đại) Biên soạn: Chu Chí Thiết và Trần Trung Thành Bắc Ninh, 2013 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH 3 BÀI 1 - GIỚI THIỆU VỀ TRANG TRẠI NUÔI BIỂN CÔNG NGHIỆP 4 1.1. Một số nguyên tắc trong vận hành một trang trại nuôi biển công nghiệp 4 1.2. Yêu cầu đối với việc thành lập một trang trại biển công nghiệp 7 BÀI 2 - LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẮP ĐẶT MỘT TRANG TRẠI NUÔI BIỂN CÔNG NGHIỆP 9 2.1. Các yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá cần thiết đối với vùng nuôi 9 2.2. Cơ sở hậu cần trên bờ: 10 2.3. Tình hình kinh tế - xã hội vùng nuôi: 10 BÀI 3 - THIẾT LẬP MỘT TRANG TRẠI NUÔI BIỂN CÔNG NGHIỆP 12 3.1. Định vị vùng nuôi 12 3.2. Giới thiệu về hệ thống neo lồng 12 3.3. Gia công, chế tạo túi lưới lồng nuôi 15 3.4. Sản xuất, lắp ráp lồng nổi 18 BÀI 4 - LẮP ĐẶT VÀ QUẢN LÝ LỒNG NUÔI 20 4.1. Lắp đặt lồng nuôi 20 4.2. Quản lý và bảo trì, bảo dưỡng hệ thống lồng 22 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi thương phẩm biển 4 Bảng 2: Hạch toán chi phí nuôi biển công nghiệp 5 Bảng 3. Phân biệt trang trại nuôi biển quy công nghiệp và truyền thống 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các loại neo lồng (neo sắt và neo bê tông) 12 Hình 2: Dây được sử dụng để làm dây cột lồng, neo 13 Hình 3: Gút dây kiểu thòng lọng 14 Hình 4: Nét gút dẹt 14 Hình 5: Nét gút carick đơn và kép 14 Hình 6: Gút chạy và gút thuyền chài 15 Hình 7: Túi lưới lồng nuôi 16 Hình 8: Chất liệu lưới làm túi 16 Hình 9: Chỉ khâu lưới chuyên dụng 17 Hình 10: Gia công túi lưới 17 Hình 11: Lưới mặt và lưới thân bảo vệ lồng nuôi 17 Hình 12: Kiểu dáng lồng nuôi biển 18 Hình 13: Máy hàn ống nhựa chất liệu HDPE 18 Hình 14: Lồng nổi hình tròn vật liệu HDPE 20 Hình 15: Định vị lồng nuôi vào vị trí đã chọn 21 Hình 16: Lắp lồng vào hệ thống neo 22 4 BÀI 1 - GIỚI THIỆU VỀ TRANG TRẠI NUÔI BIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1. Một số nguyên tắc trong vận hành một trang trại nuôi biển công nghiệp • Lập kế hoạch sản xuất: - Tìm hiểu thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm: nơi tiêu thụ, đối tượng tiêu thụ chủ yếu, kiểu cách sản phẩm tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ sản phẩm chủ yếu, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, giá tiêu thụ - Xác định đối tượng nuôi phù hợp - Xác định quy đầu tư đối với trang trại nuôi biển công nghiệp - Xác định thời điểm thả giống - Kích cỡ giống thả - Dự kiến giá thành và đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế • Các chỉ tiêu để xác định quy và xác định hiệu quả đầu tư: Bảng 1. Các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi thương phẩm biển TT Nội dung/chỉ tiêu Đơn vị Theo lý thuyết Ghi chú 1 Tỷ lệ sống của % 70-75 2 Hệ số thức ăn công nghiệp 1,5-1,7 3 Thời gian nuôi tháng 6 chim vây vàng ≥10 giò, hồng Mỹ, Song 4 Cỡ thương phẩm Kg/con 0,5-0,7 chim vây vàng 1,0-3,0 Song, hồng Mỹ, Vược >5,0 giò 5 Năng suất trung bình Kg/m 3 lồng 12-13 6 Giá bán sản phẩm Nghìn/kg ≥100.000 Tuỳ theo từng thời điểm cụ thể - Theo lý thuyết, cơ cấu vốn đầu tư để nuôi được 1 kg thương phẩm, gồm: 60- 65% chi phí thức ăn, 10-12% chi phí mua con giống, 10-15% chi phí thêu nhân công, 10% khấu hao lồng nuôi, 5-7% phí khác. 5 Bảng 2: Hạch toán chi phí nuôi biển công nghiệp TT Nội dung/hạng mục Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Chi phí xây dựng hạ tầng, thiết bị của hình (A) 1.1 Chi phí làm lồng nuôi Cái/cụm 1.2 Chi phí kho bãi m 3 1.3 Chi phí đóng tàu/phương tiện công tác trên biển Chiếc 2 Chi phí đầu tư sản xuất (B) 2.1 Chi phí khấu hao hạ tầng, thiết bị = A/7 (năm) Đồng 2.2. Chi phí con giống: Con 2.3 Thức ăn: HSTA (1,5-1,7) x C Tấn 2.4 Chi phí nhân công, lao động thời vụ Người 2.5 Phí vệ sinh môi trường (nếu có) năm 2.6 Chi phí xăng dầu vận hành tàu công tác và các thiết bị khác Vụ nuôi Chi phí vệ sinh lồng/hệ thống nuôi công 2.7 Chi phí khác… 3 Sản dự kiến (C)= số lượng giống thả x TLS% x cỡ thu hoạch (kg/con) Tấn 4 Giá thành sản phẩm cho 1 kg (D) = B/C Đồng/kg 5 Tổng doanh thu (E): C x giá bán (đồng/kg) Đồng/kg 6 Lợi nhận trước thuế cho 1 kg nuôi (F) = (E – B)/C Đồng • Giảm thiểu rủi ro: - Thiên tai, bão gió: là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến an toàn nuôi biển: sóng, gió lớn sẽ ảnh hưởng đến hệ thống lồng nuôi, có thể làm gãy lồng nuôi, làm rách túi lưới làm thất thoát ra ngoài. Sóng lớn và dòng chảy mạnh còn có thể làm cho nuôi trong lồng bị ép, mắc vào lưới làm chết hàng loạt. Để giảm thiểu rủi ro, thì trại nuôi phải lựa chọn công nghệ lồng nuôi phù hợp (lồng nổi hoặc bán chìm nổi, khung được làm từ chất liệu HDPE có tính mền dẻo, nhưng vững chắc); hệ thống neo, dây lồng, phao phải bảo đảm độ bền được gia cố thường xuyên; túi lưới phải được giữ ở tư thế không bị cuộn hoặc bị dồn lại một vị trí. - Các yếu tố môi trường vùng nuôi: nhiệt độ, độ mặn, độ đục là các yếu tố chính ảnh hưởng đến nuôi. Vì vậy, việc lựa chọn mùa vụ nuôi và vị trí đặt lồng nuôi phù hợp sẽ giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí vận hành và hệ số thức ăn cho cá. 6 - Chất lượng con giống: nguồn gốc giống rõ ràng, giống khoẻ mạnh, không mang mầm bệnh, không bị xây xát; phải được chứng nhận chất lượng của cơ quan có thẩm quyền khi yêu cầu. - Chất lượng thức ăn: Thức ăn công nghiệp có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; thành phần dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn của cá. Ngoài ra, thức ăn phải được bảo quản đúng quy cách, tránh ẩm mốc, hoặc bay hơi … - Quản lý môi trường, phòng trừ địch hại cho trong suốt quá trình nuôi: theo dõi bệnh định kỳ để phát hiện nhằm phòng ngừa kịp thời trước khi bệnh dịch bùng phát ở quy lớn. Đặc biệt ở những thời điểm giao mùa, hoặc nước ngọt hoặc độ mặn tăng cao trong thời gian dài. • Phân biệt giữa nghề nuôi biển công nghiệp với nuôi biển truyền thống: Bảng 3. Phân biệt trang trại nuôi biển quy công nghiệp và truyền thống TT Nội dung Trại nuôi biển công nghiệp Trại nuôi truyền thống 1. Kế hoạch sản xuất Chủ động, được phân tích, đánh giá kỹ Theo xu hướng cộng đồng 2. Quy Lớn, theo hình doanh nghiệp, công ty hoặc HTX Nhỏ, theo hộ gia đình 3. Vật dụng, trang thiết bị Hiện đại, đồng bộ Tận dụng, không đồng bộ 4. Vùng nuôi Vùng biển mở, ít che chăn Vùng biển kín, eo vịnh được che chăn sóng 5. Hệ thống lồng nuôi Lồng chịu sóng: lồng nhựa HDPE, lồng gỗ Lồng gỗ chi phí thấp 6. Đối tượng nuôi Thường chỉ một loài Kết hợp nhiều loài 7. Nguồn giống Nhân tạo Nhân tạo/tự nhiên 8. Thức ăn cho Công nghiệp Chủ yếu là tạp 9. Trình độ/kỹ thuật nuôi Được đào tạo/tập huấn Theo kinh nghiệm 10. Trình độ quản lý Trình độ cao, hiểu biết tốt về ATSH và vệ sinh ATTP. Theo kinh nghiệm 11. Nguồn nhân lực Công nhân lành nghề, có hiểu biết và kỹ năng vận hành hệ thống lồng và trang thiết bị hiện đại Lao động gia đình 12. Phương thức thu hoạch Thu toàn bộ/lượng lớn Thu tỉa/lượng ít 13. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Chủ động: chế biến/xuất khẩu Bị động/phu thuộc tiểu thương, tại chỗ 7 - Trang trại nuôi biển quy công nghiệp được quản lý, vận hành có hệ thống, được gắn kết giữa các khâu, các bộ phận trong sản xuất từ hậu cần trong bờ đến hoạt động nuôi ngoài biển. - Việc ghi chép là một công việc quan trọng đối với một trang trại nuôi biển công nghiệp: ghi chép có hệ thống, ghi nhận lại diện biến các hoạt động, thông tin liên quan đến hình trang trại từ thời tiết/khí hậu, nguồn giống, thức ăn, sinh trưởng của cá… nhằm cung cấp các thông tin liên quan đến truy suất nguồn gốc, chất lượng sản phẩm và vận hành một trang trại nuôi an toàn, hiệu quả. 1.2. Yêu cầu đối với việc thành lập một trang trại biển công nghiệp • Yêu cầu chung: - Vùng nuôi được lựa chọn phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng của địa phương và của ngành (tuỳ theo từng địa phương; quy hoạch ngành được ban hành tại Quyết đinh Số: 1523/QĐ-BNN-TCTS, ngày 08 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). - Không cản trở hoặc ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ hoặc xung đột với các hoạt động khác; - Lập dự án đầu tư hoặc kế hoạch sản xuất để xác định quy đầu tư, vốn đầu tư, phân tích nhu cầu thị trường, phương thức tiêu thụ sản phẩm… - Tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh và công ty tư nhân (nếu cần) theo quy định hiện hành, theo Luật Doanh nghiệp của Quốc hội số 60/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 và Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ. • Một số căn cứ về chủ trương phát triển nuôi biển ở Việt Nam: +) Quyết định Số 332/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 03 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020: ++ Mục tiêu là Phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, đồng thời tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nông, ngư dân, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển, đảo của Tổ quốc; và 8 ++ Phát triển nuôi trồng thủy sản: mở rộng diện tích nuôi thâm canh, có năng suất cao, công nghệ sạch và bảo vệ môi trường. Nâng cao năng suất, sản lượng các vùng nuôi tôm quảng canh hiện có, trên cơ sở nâng cấp hệ thống thủy lợi, áp dụng rộng rãi công nghệ nuôi tiên tiến. Phấn đấu đến năm 2015, 100% cơ sở nuôi, vùng nuôi các đối tượng chủ lực đạt tiêu chuẩn tiên tiến về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng và áp dụng rộng rãi công nghệ nuôi thủy sản lồng, bè, phù hợp với điều kiện môi trường và kinh tế xã hội ở các vùng ven biển, đảo và hồ chứa. +) Quyết đinh Số: 1523/QĐ-BNN-TCTS, ngày 08 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi biển đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020: ++ Quy hoạch nuôi lồng bè quy công nghiệp: sử dụng các lồng có kích thước 1000 m 3 /lồng, chịu sóng gió cấp 11-12 hoặc có thể đánh chìm. Lồng 1.200 m 3 có đường kính 15m, độ sâu nước trong lồng 8-10m, mỗi ha có 50 lồng. Từ năm 2010 đến 2015 tập trung tại các vịnh lớn, bán kín, sóng gió không quá lớn nhưng có độ sâu > 10m ở Đà Nẵng (Vịnh Đà Nẵng), Phú Yên (vịnh Xuân Đài, Vùn Rô), Khánh Hoà (Vịnh Bình Ba- Cam Ranh) và Kiên Giang (Phú Quốc, Thổ Chu). Thí điểm nuôi lồng ở một số đảo ở quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà). Vùng vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) và vịnh Cát Bà (Hải Phòng) chỉ nuôimột số vùng không nuôi hàu, chủ yếu là tập hợp, nuôi vỗ đàn bố mẹ để cung cấp bố mẹ, trứng thụ tinh, bột cho miền Bắc và cả nước. Đối tượng nuôi của hình thức này là những loài có giá trị kinh tế cao, sản phẩm có thể đông tươi nguyên con hoặc chế biến đồ hộp: Giò, Song Vua, Chim Vây Vàng, Hồng Bạc, Hồng Mỹ, Cam, Vược… 9 BÀI 2 - LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẮP ĐẶT MỘT TRANG TRẠI NUÔI BIỂN CÔNG NGHIỆP 2.1. Các yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá cần thiết đối với vùng nuôi • Độ sâu: độ sâu phù hợp cho biển và bảo đảm an toàn cho lồng nuôi. Đối với trang trại nuôi sử dụng lồng nổi, có túi lưới sâu tối đa 5 m, thì cần độ sâu khi mức thuỷ triều thấp nhất tối tối thiểu 8 m. Đối với loại lồng nuôi có thể đánh chìm khi tránh bão với độ cao sóng khoảng 10 m, thì cần độ sâu thối thiểu 25 m, để lồng nuôi được đánh chìm an toàn. • Dòng chảy của nước: Trong điều kiện bình thường, lưu tốc dòng chảy ở Biển 0,4-0,5 m/giây. Tuy nhiên, vị trí đặt lồng nuôi cho phép lưu tốc dòng chảy <1,0 m/giây, bảo đảm túi lưới lồng không bị méo, hoặc dây lồng không bị kéo căng do dòng chảy làm lồng nuôi có xu hướng di chuyển khỏi vị trị định vị. • Độ mặn: độ mặn ít biến động, dao động từ 20 đến 30‰ là khoảng phù hợp với hầu hết các loài biển nuôi hiện nay. • Nhiệt độ: Lựa chọn những vùng ổn định nhiệt độ nước là tiền đề để nuôi thành công các đối tượng nước mặn Nhiệt độ nước tầng mặt thường dao động từ 13 – 34 0 C, nhưng phù hợp nhất từ từ 24 – 29 0 C. • Độ đục: độ đục đặc trưng cho khả năng nước tán xạ và hấp thụ ánh sáng (khả năng ánh sáng chiếu xuyên qua nước) có nguồn gốc từ các hạt lơ lửng như phù sa, các mảnh hữu cơ nhỏ, sinh vật phù du, xói mòn, nước thải. Vì vậy, ở điều kiện bình thường, độ đục thường từ 60-80 cm; trong điều kiện mưa, có phù sa thì độ đục tối thiểu 20 cm (đo bằng từ secci từ bề mặt nước). • Oxy hoà tan: Theo một số tài liệu thì nồng độ ôxy hoà tan từ 4 đến 7 mg/l phù hợp cho các loài biển sống ở vùng nước nóng; từ 7 đến 11 mg/l là tốt cho sống trong vùng nước lạnh và dòng chảy. Như vậy, ôxy hoà tan trong nước yêu cầu phải từ 4 mg/l mới bảo đảm cho sinh trưởng bình thường. • pH: Độ pH là chỉ số được dùng để biểu thị tính axit và tính kiềm của nước. thường không sống được trong môi trường nước có độ pH < 4 hoặc pH > 10. Giá trị pH nước biển phù hợp cho biển thường nằm trong khoảng từ 7,5 đến 8,5. • Nền đáy: nền đáy cát bùn, cát sỏi, sỏi thường được lựa chọn để lắp đặt lồng nuôi quy công nghiệp. 10 Ngoài ra, vùng nuôi được lựa chọn có các yếu tố môi trường khác nằm trong khoảng cho phép dựa vào tiêu chuẩn nuôi thuỷ sản. • Bảo vệ khỏi sóng và gió mạnh: vùng nuôi tốt nhất được bố trí trong các vịnh kín gió, nhưng dòng chảy được lưu thông, tránh ứ đọng gây tích trữ các chất bẩn, chất thải làm ô nhiễm môi trường vùng nuôi. • Các vùng lân cận, cơ sở trên bờ/hoặc nước ngọt: vùng nuôi nên nằm trong vùng có điều kiện thuận lợi về công tác hậu cần trên bờ, như việc cung cấp thức ăn, nước ngọt, các vật tư, thiết bị để vận hành hoặc bảo dưỡng lồng nuôi. 2.2. Cơ sở hậu cần trên bờ: • Cảng hoặc cầu cảng hoặc giao thông thuận lợi: là điều kiện cần thiết để vận hành một hình trang trại an toàn, liên quan đến việc neo đậu tàu công tác, cung cấp vật tư, thức ăn, vận chuyển sản phẩm nuôi về đất liền hoặc từ đất liền ra vùng nuôi được thuận lợi, an toàn. • Cơ sở hậu cần trên bờ: là nơi tập kết kho chứa thức ăn, lưới thay thế, nguồn cấp nước ngọt, văn phòng điều hành và kho chứa các vận dụng quan trọng khác phục vụ sản xuất. 2.3. Tình hình kinh tế - xã hội vùng nuôi: • Chất gây ô nhiễm công nghiệp: Ô nhiễm không khí và nguồn nước từ các khu công nghiệp và chất thải nguy hiểm gây ra rủi ro về sức khỏe con người, vật nuôi, cũng như những tác động tiêu cực tới hệ sinh thái. Vì vậy, trọng việc chọn lựa vùng nuôi cần lưu ý đến các nguồn chất thải có thể gây ô nhiễm môi trường. Nên lựa chọn những vị trí không bị ảnh hưởng bở các nguồn chất thải, đồng thời hạn chế tối đa việc xả thải từ hoạt động sản xuất của hình ra môi trường xung quanh. • Tuyến hàng hải thương mại: vùng nuôi không vi phạm đến hành lang giao thông đường thuỷ, gây hạn chế việc lưu thông qua lại của tàu thuyền đi lại. • Du lịch hoặc các ngành nghề khác: hoạt động nuôi của trang trại không bị xung đột với các hoạt động dịch vụ khác và không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Địa điểm của cơ sở nuôi phải nằm trong quy hoạch tổng thể của địa phương. [...]... đáy bằng cách lặn chụp ảnh hoặc lấy mẫu phân tích ++ Kiểm tra ô xy hoà tan bằng máy đo điện tử cầm tay; ++ Kiểm tra độ đục của nước bằng địa secci ++ Kiểm tra tổng thể vị trí lựa chọn bằng hình ảnh qua vệ tinh hoặc bản đồ về địa hình và tự nhiên kết hợp với quan sát thực địa 11 BÀI 3 - THIẾT LẬP MỘT TRANG TRẠI NUÔI BIỂN CÔNG NGHIỆP 3.1 Định vị vùng nuôi • Đánh dấu vị trí đặt lồng nuôi: vùng nuôi được... chép các thông tin cần thiết: số lồng, ngày đưa vào sử dụng, ngày thay lưới, tình trạng lưới… các công việc chủ yếu được tiến hành bởi công nhân kỹ thuật của trang trại nuôi 22 Kiểm tra lưới hàng ngày bằng cách lặn xung quang lồng nuôi, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn những sự cố do địch hại (cá nóc, kiếm) hoặc các tác động khác làm rách rưới và có biện pháp xử lý kịp thời Định kỳ thay túi lưới 3-4 tuần/lần... đổi môi trường giữa trong và ngoài lồng nuôi • Lắp lưới bảo vệ địch hại vào khung lồng, phía ngoài lưới nuôi: Sau khi túi lưới chính được cố định vào lồng, một túi lưới phụ kích thước thưa hơn, có thể làm từ vật liệu rẻ tiền hơn, kết cấu đơn giản hơn, cũng được cố định bao bọc phía ngoài, với khoảng cách từ 2 0-4 0 cm so với túi lưới chính 4.2 Quản lý và bảo trì, bảo dưỡng hệ thống lồng Các lồng nuôi. .. phía trên bề mặt túi lưới lồng nuôi, nhằm bảo vệ bị sóng đánh ra khỏi lồng hoặc bị chim từ phía trên; và một túi lưới bao toàn bộ túi lưới chính của lồng ở phía ngoài nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của một số loài giữ đuổi bắt mồi (cá kiếm) hoặc cắn lưới (cá nóc) làm túi lưới lồng bị thủng, rách gây thất thoát ra ngoài A B Hình 11: Lưới mặt và lưới thân bảo vệ lồng nuôi (nguồn: internet) 17 3.4... lượng từ 50 0- 2.000 kg, tuỳ theo kích cỡ lồng nuôi Neo được thiết kế hình vuông, đáy lõm để tạo lực hút mạnh giữa neo với bề mặt đáy Phía đối diện được bố trí khuyên bằng sắt để liên kết với dây lồng ở phía trên (Hình 1-B) 12 • Lắp đặt neo, đánh dấu các vị trí thả neo bằng việc sử dụng GPS và các phao tạm: sau khi xác định quy nuôi, số lồng nuôi, tiến hành thả neo vào vị trí đã định vị Các neo được... thợ dệt hay dùng nó để nối chỉ tuy vậy nó cũng được ứng dụng đan các loại lưới như lưới đánh Dựa vào yêu cầu thực tế, phân loại các loại gút thành 8 loại dựa theo công dụng như: 1) Nối; 2) Buộc - Treo – Kéo; 3) Đầu dây (bện, chầu dây, vấn); 4) Thâu ngắn; 5) Cấp cứu - Thoát hiểm; 6) Ghép tháp; 7) Đan - Trang trí; 8) Khác 13 Có nhiều cách gút/nút dây khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích và hoàn cảnh khác...2.4 Các bước tiến hành lựa chọn vùng nuôi - Thu thập thông tin thứ cấp: ++ Thu thập các thông tin về kinh tế-xã hội; các hoạt động trong vùng nuôi tại cơ quan ban ngành địa phương từ xã, huyện (phòng Kinh tế/nông nghiệp) đến cấp tỉnh (sở Nông nghiệp &PTNT) ++ Thu số liệu hàng năm về nhiệt độ, độ mặn, pH thông qua trung tâm Khí tượnghải văn khu vực hoặc tỉnh - Khảo sát thực địa: ++... chọn vùng nuôiquy đầu tư để quy t định lựa chọn lồng, vật liệu lồng và hình dáng lồng phù hợp Chất liệu HDPE phù hợp với lồng nuôi ở những vị trí sóng, gió và quy đầu tư lớn Ngược lại, ở vùng vịnh kín sóng thì sử dụng các loại lồng chất liệu bằng gỗ Lồng vật liệu bằng gỗ thường thiết kế dạng hình vuông, chữ nhật hoặc lục giác, kích thước từ 27 – 54 m3/lồng, liên kết nhiều lồng với nhau thành. .. • Các phao trong hệ thống neo tạo độ đàn hồi/linh hoạt của hệ thống dây: Hệ thống phao có tác dụng giống như lò xo, làm giảm áp lực/lực kéo của lồng lên neo, đặc biệt khí có sóng lớn 3.3 Gia công, chế tạo túi lưới lồng nuôi • Thiết kế và làm túi lưới: Lưới lồng tốt nhất nên là PE không gút Kích thước mắc lưới có thể thay đổi tùy vào kích cỡ nuôi Ví dụ cỡ 1-2 cm dùng mắc lưới 0,5 cm, cở 5-1 0... lưới lồng nuôi • Đặc điểm và công dụng của vật liệu sợi: Hầu hết lưới sử dụng làm lồng nuôi biển được làm từ polypropylene bền (PP), polyethylene (PE) mật độ cao, có khả năng chống lại ảnh hưởng của tia cực tím từ ánh sáng tự nhiên hoặc nhựa mật độ thấp (nylon và polyester lưới nhựa) Lưới được dệt thành các kích cỡ khác nhau, tuy theo mục đích, kích cỡ để lựa chọn kích thước mắt lưới lồng nuôi phù . NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VIỆT NAM Mã số: SRV-11/0027 BÀI GIẢNG XÂY DỰNG MỘT TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN QUY MÔ CÔNG NGHIỆP, HIỆN ĐẠI (Tài liệu tập huấn cho công nhân kỹ thuật trong trang trại nuôi cá. - GIỚI THIỆU VỀ TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN CÔNG NGHIỆP 4 1.1. Một số nguyên tắc trong vận hành một trang trại nuôi cá biển công nghiệp 4 1.2. Yêu cầu đối với việc thành lập một trang trại cá biển. nghề nuôi cá biển công nghiệp với nuôi cá biển truyền thống: Bảng 3. Phân biệt trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp và truyền thống TT Nội dung Trại nuôi biển công nghiệp Trại nuôi

Ngày đăng: 29/05/2014, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w