Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRONG TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN QUY MÔ CÔNG NGHIỆP Biên soạn: Trần Thế Mƣu Cao Văn Hạnh Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp, đại BẮC NINH, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BÀI 1: QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẦU VÀO 1.1.Quản lý vật liệu – nhập hay sẵn có 1.2 Sử dụng xăng, dầu, tàu thuyền hiệu 1.3 Sử dụng thức ăn cách có hiệu BÀI 2: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 10 2.1 Biểu đồ tổ chức (chức cần thiết trách nhiệm) 10 2.2 Tuyển dụng nhân viên 10 2.3 Nhu cầu đào tạo 11 2.4 Mức lƣơng 13 2.5 Giờ làm việc công nhân trang trại lịch làm việc thay đổi, làm đêm… 15 2.6 Quản lý nhân viên (cách thúc đẩy động lực nhân viên, thông báo, giao công việc) 20 BÀI 3: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 23 3.1 Sử dụng phần mềm kế hoạch sản xuất 23 3.2 Ƣớc đoán nguồn lực ngƣời yếu tố đầu vào khác cần cho việc sản xuất lập 25 BÀI 4: DỰ KIẾN SẢN XUẤT 28 4.1 Phát triển đƣờng cong sinh trƣởng cho loài cá liên quan trang trại nuôi 28 4.2 Dự kiến kết sản xuất dựa vào đƣờng cong suất sinh khối ƣớc đoán kích cỡ cá 29 4.3 Hoạch định kế hoạch sản xuất 30 4.4 Các báo cáo cho mục đích đầu tƣ bán sản phẩm 30 4.5 Báo cáo hiệu sản xuất 31 BÀI 5: KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM 32 5.1 Lập kế hoạch sản xuất: 32 5.2 Xác định quy mô đánh giá hiệu đầu tƣ 32 BÀI 6: KINH PHÍ ĐẦU TƢ 35 6.1 Đặc điểm đầu tƣ cho trang trại nuôi cá biển 35 6.2 Chu trình dự án đầu tƣ 35 BÀI 7: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ ĐẦU RA CỦA SẢN PHẨM 38 7.1 Tổng quan phân tích thị trƣờng sản phẩm dịch vụ dự án đầu tƣ 38 7.1.1 Khái niệm 38 7.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu thị trƣờng sản phẩm, dịch vụ 39 7.2 Nghiên cứu thị trƣờng nội địa xuất 40 7.2.1 Xác định quy mô thị trƣờng tƣơng lai 40 7.2.2 Xác định vùng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 41 7.2.3 Xác định thị phần dự án 42 7.2.4 Khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng 42 7.3 Kênh bán hàng 45 7.3.1 Nguyên lí lựa chọn kênh bán hàng 46 7.3.2 Tiêu chí để lựa chọn kênh bán hàng 46 7.3.3 Kênh phân phối sản phẩm 46 BÀI 8: CHƢƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN 48 8.1 Giải thích từ ngữ 48 8.2 Nguyên tắc yêu cầu tuân thủ thực hành tốt 49 8.2.1 Các yêu cầu chung 49 8.2.2 An toàn thực phẩm 51 8.2.3 Quản lý sức khỏe thủy sản 52 8.2.4 Bảo vệ môi trƣờng 55 8.2.5 Các khía cạnh kinh tế-xã hội 56 8.3 Thủ tục cấp chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hiệu sử dụng thức ăn liên quan đến hệ số chuyển đổi FCR Hình 1: Xây dựng đƣờng cong sinh trƣởng cá nuôi qua tháng 28 Hình 2: Xây dựng kế hoạch sản xuất trang trại nuôi biển 30 Hình 1: Đăng kí chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục II 59 Hình 2: Kết đánh giá chuyên gia tổ chức chứng nhận mẫu phụ lục IV 60 Hình 3: Nhận giấy chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển, phụ lục III; 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các thiết bị vật liệu phục vụ trang trại nuôi cá biển Bảng 2: Nhật ký sử dụng nhiên liệu cho máy phát điện Bảng 3: Nhật ký sử dụng nhiên liệu cho vận hành tàu/thuyền Bảng : Xác định nhu cầu đào tạo công việc cụ thể 12 Bảng 2 : Quy định Hợp đồng tiền lƣơng lao động hoạt động trang trại nuôi cá biển công nghiệp 14 Bảng : Quy định số điều khoản sử dụng lao động 16 Bảng : Dự kiến sản xuất dựa theo tiêu kỹ thuật loại đối tƣợng nuôi 29 Bảng 1: Hạch toán chi phí nuôi cá biển công nghiệp 32 Bảng 2: Các tiêu kỹ thuật nuôi thƣơng phẩm cá biển 33 Bảng 1: Hạng mục đầu tƣ theo Dự án nuôi cá lồng biển 36 Bảng 1: Các nguyên tắc thực hành nuôi tốt 49 Bảng 2: Nguyên tắc thực hành An toàn thực phẩm 51 Bảng 3: Nguyên tắc quản lý sức khỏe nuôi thủy sản 53 Bảng 4: Một số nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng nuôi cá biển 55 Bảng 5: Các nguyên tắc quản lý kinh tế nuôi cá biển 56 BÀI 1: QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẦU VÀO 1.1.Quản lý vật liệu – nhập hay sẵn có Vật liệu đầu vào cho trang trại nuôi cá biển công nghiệp bao gồm: khung lồng, lồng lƣới, phao giữ loại neo cố định (cố định khung lồng bè cố định lƣới) thiết bị phụ trợ khác nhƣ: thuyền vận chuyển, nhà chăm sóc bảo vệ…theo bảng Các dụng cụ, vật tƣ, thiết bị phục vụ trang trại nuôi phải đƣợc bảo quản, lƣu giữ môi trƣờng an toàn, vệ sinh Kiểm tra dụng cụ, vật tƣ thiết bị trƣớc sau lƣu giữ Bảng 1: Các thiết bị vật liệu phục vụ trang trại nuôi cá biển TT Tên thiế bị Vật liệu Nguồn gốc Trong nƣớc Nhập ngoại x x Khung lồng lƣới HD PVC Lƣới giây néo loại Nilon x Các loại phao Coposite/nhựa x Neo cố định lồng lƣới Bê tông/sắt x Nhà bảo vệ kho đựng Gỗ/nhựa x x thức ăn Tàu công tác: công suất Vỏ coposite x 120 CV tuỳ theo vị trí đặt lồng Ca no Vỏ Coposite x Máy nhập ngoai Xuồng máy cỡ nhỏ: công Gỗ x suất khoảng 15-25 CV Mủng tre: 02 Tre/luồng Máy bơm cao áp + vòi Kim loại x x xịt: công suất tối thiểu 1200 Psi Ghi TT 10 Tên thiế bị Vật liệu Găng tay, quần áo bảo hộ Nhựa Nguồn gốc Trong nƣớc Nhập ngoại x Ghi lao động: theo tiêu chuẩn Việt nam 11 Phao cứu sinh: theo tiêu Coposite x chuẩn Việt nam 12 Vợt lƣới Nilon khung x inox 13 Máy sục khí dùng điện/ắc Sắt x quy 14 Thƣớc đo kỹ thuật Nhựa x 15 Cân kỹ thuật Sắt x 16 Dụng cụ thu mẫu bảo Nhựa x quản mẫu 17 Khay đựng thức ăn Inox x …… 1.2 Sử dụng xăng, dầu, tàu thuyền hiệu Để sử dụng hiệu xăng dầu cho việc vận hành tàu, thuyền máy phát điện cho trang trai nuôi cá biển Trƣớc hết cần xác định loại nhiên liệu cho vận hành loại thiết bị để chống lãng phí đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Ngày nhiên liệu cho máy diezen tàu thủy thƣờng dùng loại dầu dầu diezen DO (Diezen Oil) dầu nặng HFO (Heavy Fuel Oil) Cả hai loại dầu có nguồn gốc từ dầu thô chƣa chƣng cất có tên FO (Fuel Oil) Độ nhớt đặc tính quan trọng dầu Độ nhớt cao số cao Độ nhớt fuel oil No cao No thấp Để tiết kiệm sử dụng hợp lý xăng dầu vận hành biển cần lƣu ý điểm sau: Sử dụng chủng loại nhiên liệu cho thiết bị Sử dụng phƣơng tiện (tàu/cano) phù hợp với tải trọng Các thiết bị cần đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên Đi lịch trình Có nhật kí ghi chép thời gian vận hành theo bảng sau: Bảng 2: Nhật ký sử dụng nhiên liệu cho máy phát điện SỔ NHẬT KÝ VẬN HÀNH TÀU/THUYỀN Số hiệu tàu : Ngƣời vận hành : THỜI GIAN Ngày Hành tháng trình/ lý năm (h) Bắt đầu Kết thúc Quãng Nhiên liệu đƣờng tiêu thụ (Đơn vị?) (Đơn vị ?) Tình trạng máy trình vận hành … …… … …… Kiến nghị/Đề xuất:…………………………………………………………… NGƢỜI PHỤ TRÁCH CA TRỰC NGƢỜI VẬN HÀNH …………………………… ……………………………… Bảng 3: Nhật ký sử dụng nhiên liệu cho vận hành tàu/thuyền SỔ NHẬT KÝ VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN LỒNG NUÔI Ngƣời vận hành : Số hiệu máy: Ngày tháng năm THỜI GIAN (h) Giờ vận hành Mở máy Tắt máy (h) Năng lƣợng tiêu thụ (l) Công suất Phát (KVA) …… …… Kiến nghị/Đề xuất:…………………………………………………………… NGƢỜI PHỤ TRÁCH CA TRỰC NGƢỜI VẬN HÀNH 1.3 Sử dụng thức ăn cách có hiệu Khẩu phần cho ăn: Lƣợng thức ăn cho cá hàng ngày đƣợc tính từ 3-5% tổng trọng lƣợng đàn cá lồng nuôi Tuy nhiên, cách cho ăn hiệu ngƣời cho ăn quan sát tình trạng cá ăn với lƣợng thức ăn vừa đủ theo nhu cầu chúng Tuỳ vào giai đoạn cá ăn cho phù hợp với nhu cầu dinh dƣỡng chúng Cá giống đƣợc cho ăn thức ăn công nghiệp với tần suất cho ăn lần/ngày (7 30, 11 15 30) giai đoạn nhỏ, sau giảm xuống lần/ngày (7 30 16 30) cá đạt kích cỡ từ 200 g trở lên Kỹ thuật cho cá ăn Công nhân chăm sóc cá, hàng ngày cho cá ăn máy cho ăn tự động tay Tiêu chí để đánh giá hiệu vụ nuôi hệ số thức ăn (FCR), thức ăn chiếm từ 55-60% chi phí đầu tƣ trực tiếp cho mô hình nuôi công nghiệp Để đảm bảo hiệu sử dụng thức ăn cần quan tâm: Thức ăn: Chất lƣợng giá Ngƣời cho ăn: Hiểu biết, có kinh nghiệm trách nhiệm Tình trạng cá: Sức khỏe cá, kích cỡ đồng không nhiễm bệnh Chất lƣợng môi trƣờng: Đảm bảo cho cá sinh trƣởng phát triển tốt Kích cỡ thức ăn viên hàm lƣợng dinh dƣỡng: Phù hợp với loài giai đoạn phát triển cá Hình 1: Hiệu sử dụng thức ăn liên quan đến hệ số chuyển đổi FCR BÀI 2: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 2.1 Biểu đồ tổ chức (chức cần thiết trách nhiệm) Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch sản xuất, quy mô sản xuất tuyển dụng vị trí nhân phục vụ việc sản xuất trang trại cá biển Giám đốc đốc sản xuất phân công công việc cụ thể cho phận tham gia sản xuất Phụ trách kỹ thuật: Lên kế hoạch đối tƣợng nuôi điều hành công việc trực tiếp trang trại nuôi cá Kỹ sƣ quản lý sức khỏe theo dõi sinh trƣởng cá: Theo dõi tình trạng cá, khả sử dụng thức ăn điều chỉnh hợp lý theo giai đoạn Cán theo dõi môi trƣờng bệnh: Hàng ngày theo dõi vấn đề môi trƣờng bệnh trang trại nuôi cá đồng thời đƣa giải pháp phòng, trị bệnh tổng hợp cho cá Công nhân vận hành: Tham gia trực tiếp công việc trang trại nuôi cá giám đốc kỹ thuật phân công Bộ phận hậu cần: Đảm nhiệm vai trò hậu cần nhƣ vận hành tàu thuyền cần, cung cấp nhu thiết yếu cho trang trại nuôi cá biển 2.2 Tuyển dụng nhân viên Để công tác tuyển dụng nhân viên vận hành trang trại nuôi cá lồng biển, kế hoạch tuyển dụng nhân cần thực theo bƣớc: Bƣớc 1: Cần phải xác định đƣợc nhu cầu công việc trang trại nuôi biển, xác định vị trí cần tuyển dụng nhƣ: kỹ thuật quản lý chăm sóc cá, vận hành phƣơng tiện tàu thuyền, thành thạo thao tác vận hành việc lắp đặt lồng, lƣới thay lƣới trình nuôi…từ đƣa nhu cầu dự báo nguồn nhân lực cần tuyển Bƣớc 2: Xây dựng mô tả công việc rõ ràng Các mô tả công việc phải có nhiệm vụ đặt cho vị trí, kỹ chuyên môn mà ứng viên phải có, cá tính, phẩm chất quan trọng ứng viên cần có để hoàn thành nhiệm vụ kinh nghiệm riêng có ứng viên so với ứng viên khác 10 7.3.1 Nguyên lí lựa chọn kênh bán hàng Không có mô hình phân phối chung cho tất dòng sản phẩm Nguồn lực công ty khác hệ thống phân phối khác Để trả lời câu hỏi nên thiết lập hệ thống phân phối nhƣ phải xác định doanh nghiệp đâu thị trƣờng, có để cạnh tranh có khoảng khách hàng cần phân phối nhƣ phân phối; phải hiểu đƣợc tổng quan thị trƣờng Việt Nam (với đặc điểm đặc thù nhƣ 75% 82 triệu dân sống nông thôn, thị trƣờng truyền thống bán lẻ phức tạp chiếm đa số với 450.000 cửa hiệu, thị trƣờng bán sỉ thống lĩnh…) Mặt khác, phải xác định rõ khách hàng ai, thói quen tiêu dùng họ nhƣ nào, họ thƣờng đến đâu mua hàng… để lựa chọn kênh phân phối (qua đại lý, hệ thống siêu thị, hay nhà phân phối…) cho phù hợp 7.3.2 Tiêu chí để lựa chọn kênh bán hàng - Có khả tài - Có quan hệ kinh doanh - Có uy tín thƣơng trƣờng - Có lực quản lý - Có nguồn lực ngƣời để triển khai kinh doanh Tuy nhiên, với doanh nghiệp mới, sản phẩm việc định nhà phân phối khó Yêu cầu đặt phân khúc nhu cầu mô hình phân phối phải đôi với Còn để trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà phân phối phải có cách quản lý họ theo mô hình khép kín (phân vùng) hay linh hoạt (tự chảy) tuỳ theo tính chất kinh doanh ngành hàng Và “bí quyết” phải đào tạo đƣợc đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp cộng với định hƣớng cụ thể ngƣời quản lý (làm việc kỹ với nhân viên bán hàng từ kế hoạch quảng cáo đến chƣơng trình khuyến mãi…) nhƣ đảm bảo chiết khấu hấp dẫn cho nhà phân phối 7.3.3 Kênh phân phối sản phẩm Câu trả lời chung phải vào đặc thù dòng sản phẩm nhƣ tiềm lực doanh nghiệp mà lựa chọn kênh phân phối Điều cần lƣu ý với đại lý 46 đơn giản quan hệ đặt mua nấy, với nhà phân phối có ràng buộc chặt chẽ Mặt khác, nhà phân phối đạt chuẩn ngƣời phát triển thị trƣờng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lý đƣợc đầu nhƣ dự báo đƣợc số lƣợng hàng cần sản xuất… Phải phân tích rõ điểm mạnh điểm yếu loại hình (sỉ lẻ) với doanh nghiệp Nếu lệ thuộc không ổn nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận bị thị trƣờng trƣớc mắt để hƣớng tới hệ thống phân phối lâu dài 47 BÀI 8: CHƢƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN Thực hành quản lý tốt /SC/GAP 8.1 Giải thích từ ngữ Trong Quy phạm này, thuật ngữ đƣợc hiểu nhƣ sau: - Thực hành quản lý nuôi trồng thủy sản tốt (gọi tắt VietGAP) văn quy định nguyên tắc yêu cầu cần áp dụng nuôi trồng thủy sản nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trƣờng sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật thủy sản, thực trách nhiệm phúc lợi xã hội an toàn cho ngƣời lao động, truy xuất đƣợc nguồn gốc sản phẩm - Cơ sở phát triển trang trại thủy sản (sau gọi sở nuôi) nơi diễn hoạt động nuôi trồng thủy sản tổ chức cá nhân làm chủ - Đơn vị nuôi 01 (một) trang trại/lồng/bè diễn hoạt động nuôi trồng thủy sản - Nơi nuôi nhiều đơn vị nuôi sở nuôi - Mối nguy tác nhân vật lý, hóa học, sinh học có khả gây an toàn thực phẩm, gây hại cho sức khỏe ngƣời động vật thủy sản, gây ô nhiễm môi trƣờng - Cán chuyên môn ngƣời đƣợc đào tạo chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản (ngƣ y) có trình độ từ trung cấp trở lên - Thức ăn sản phẩm dùng để nuôi cá biển dạng tƣơi, sống qua chế biến, bảo quản - Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chất hợp chất có nguồn gốc từ khoáng chất, hóa chất, động vật, thực vật, vi sinh vật chế phẩm từ chúng đƣợc sử dụng để điều chỉnh tính chất vật lý, tính chất hóa học, sinh học xử lý, cải tạo môi trƣờng nuôi trồng thủy sản - Thuốc chất, hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật, khoáng chất, hóa chất bao gồm kháng sinh, vắc xin, chế phẩm sinh học, hóa chất đƣợc đùng để phòng bệnh, trị bệnh nuôi trồng thủy sản 48 8.2 Nguyên tắc yêu cầu tuân thủ thực hành tốt 8.2.1 Các yêu cầu chung Bảng 1: Các nguyên tắc thực hành nuôi tốt Điều Nội dung khoản kiểm soát 1.1 Yêu cầu cần tuân thủ Yêu cầu pháp lý Nơi nuôi phải nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phƣơng Nơi nuôi phải đƣợc xây dựng nơi bị ảnh hƣởng ô nhiễm nguồn ô nhiễm đƣợc kiểm soát Nơi nuôi phải nằm phạm vi khu vực bảo tồn 1.1.1 Địa điểm (KVBT) quốc gia quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Trƣờng hợp sở nuôi nằm mục V VI IUCN, cần có đồng ý văn quan quản lý KVBT Nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 phải nằm khu vực đất ngập nƣớc tự nhiên có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái (RAMSAR) Quyền sử 1.1.2 dụng đất/ mặt nƣớc 1.1.3 1.2 Cơ sở nuôi phải có quyền sử dụng đất/mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản theo quy định hành Đăng ký Cơ sở nuôi phải đăng ký hoạt động sản xuất với quan quản hoạt động lý có thẩm quyền theo quy định hành Cơ sở hạ tầng cảnh báo nguy an toàn Hạ tầng nơi nuôi phải đƣợc thiết kế, vận hành, trì để 1.2.1 Cơ sở hạ phòng ngừa lây nhiễm mối nguy gây an toàn thực tầng phẩm, an toàn bệnh dịch an toàn lao động Cơ sở nuôi phải có biển báo đơn vị nuôi, công 49 trình phụ trợ phù hợp sơ đồ mặt với thực tế Cảnh báo 1.2.2 nguy an toàn 1.3 Cơ sở nuôi phải có biển cảnh báo nơi có nguy an toàn lao động, an toàn thực phẩm Theo dõi di chuyển thủy sản nuôi trồng phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP Theo dõi di Cơ sở nuôi phải ghi chép việc di chuyển thủy sản nuôi trồng 1.3.1 chuyển thủy từ bên vào, từ ra, đơn vị nuôi sản Phân biệt 1.3.2 sản phẩm áp dụng VietGAP từ thả giống đến thu hoạch bán sản phẩm Cơ sở nuôi phải có hệ thống nhận biết để đảm bảo không nhầm lẫn đối tƣợng nuôi trồng áp dụng không áp dụng VietGAP (bao gồm việc xác định vị trí địa lý nơi nuôi theo hệ thống Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN2000) Ngƣời quản lý nơi nuôi phải đƣợc tập huấn phân tích mối nguy, biện pháp phòng ngừa kiểm soát mối nguy 1.4 Yêu cầu nuôi trồng thủy sản nhân lực Ngƣời lao động làm việc nơi nuôi phải đƣợc tập huấn áp dụng hƣớng dẫn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt an toàn lao động 1.5 Tài liệu Cơ sở nuôi phải xây dựng, thực hiện, trì cập nhật VietGAP hƣớng dẫn cần thực hành trình nuôi trồng thủy sản Cơ sở nuôi phải lập, trì sẵn có hồ sơ hoạt động thực trình thực hành nuôi trồng thủy sản 1.6 Hồ sơ Hồ sơ liên quan đến sản phẩm thủy sản phải đƣợc lƣu trữ VietGAP 24 tháng sau thu hoạch Hồ sơ pháp lý, nhân sự, môi trƣờng phải đƣợc lƣu trữ có thay đổi 50 8.2.2 An toàn thực phẩm Nguyên tắc: Các hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đƣợc kiểm soát nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm cách tuân thủ quy định hành Việt Nam Hƣớng dẫn FAO/WHO Codex Bảng 2: Nguyên tắc thực hành An toàn thực phẩm Điều Nội dung khoản kiểm soát 2.1 Yêu cầu cần tuân thủ Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường Thức ăn, thuốc, sản 2.1.1 phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng Cơ sở nuôi trồng phải lập danh mục thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng kho thực kiểm kê định kỳ hàng tháng kho Cơ sở nuôi sử dụng thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng đƣợc phép lƣu hành Việt Nam, theo hƣớng dẫn cán chuyên môn nhà sản xuất 2.2.2 Sử dụng Cơ sở nuôi không sử dụng hóa chất, kháng sinh danh mục cấm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Trƣờng hợp sử dụng thức ăn tự chế phải ghi chép thành phần nguồn gốc nguyên liệu làm thức ăn 2.2.3 Bảo quản 2.2.4 Xử lý sản phẩm hạn 2.2.5 Hồ sơ Cơ sở nuôi phải bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng theo hƣớng dẫn nhà sản xuất Cơ sở nuôi phải loại bỏ, xử lý thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng hạn sử dụng, không đảm bảo chất lƣợng Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ xuất nhập kho, 51 sử dụng, bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng xử lý sản phẩm 2.3 Vệ sinh Cơ sở nuôi phải thực thu gom, phân loại, xử lý kịp thời chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại phát Thu gom, 2.3.1 phân loại, xử lý chất thải sinh trình sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản theo quy định hành Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lƣu trữ hồ sơ việc xử lý chất thải nguy hại Cơ sở nuôi phải đảm bảo vệ sinh nơi nuôi khu vực làm 2.3.2 Vệ sinh nơi việc, nghỉ ngơi ngƣời lao động nhằm tránh nguy nuôi phát sinh lây nhiễm tác nhân gây an toàn thực phẩm Ngƣời làm việc sở nuôi, khách thăm quan phải tuân 2.3.3 Vệ sinh cá thủ yêu cầu vệ sinh sở nuôi quy định nhằm nhân ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, phát sinh mầm bệnh khu vực nuôi trồng Cơ sở nuôi phải thu hoạch sản phẩm thủy sản thời điểm thích hợp phƣơng pháp phù hợp để đảm bảo an toàn thực phẩm 2.4 Thu hoạch Cơ sở nuôi phải áp dụng điều kiện vận chuyển để đảm vận chuyển bảo an toàn thực phẩm trƣờng hợp tự vận chuyển sản phẩm Cơ sở nuôi phải lập lƣu trữ hồ sơ liên quan đến thu hoạch vận chuyển 8.2.3 Quản lý sức khỏe thủy sản Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản cần đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo sức khỏe động vật thủy sản cách trì môi trƣờng sống tốt phù hợp với đối tƣợng 52 nuôi trồng công đoạn trình sản xuất, nhƣ giảm thiểu rủi ro bệnh dịch Bảng 3: Nguyên tắc quản lý sức khỏe nuôi thủy sản Điều Nội dung khoản kiểm soát Kế hoạch 3.1 quản lý sức khỏe thủy sản Yêu cầu cần tuân thủ Cơ sở nuôi phải xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản nuôi với tham vấn cán chuyên môn 3.2 Giống thủy sản 3.2.1 Nguồn gốc Giống có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc sản xuất từ sở sản xuất giống giống đủ điều kiện Giống thủy sản thả nuôi phải đảm bảo chất lƣợng theo 3.2.2 Chất lƣợng giống QCVN, TCVN tƣơng ứng quy định khác quan có thẩm quyền Cơ sở nuôi phải lập lƣu trữ hồ sơ hoạt động mua sử dụng giống thủy sản bao gồm giấy kiểm dịch Cơ sở nuôi phải xác định, thực chế độ cho ăn phù hợp với nhu cầu dinh dƣỡng độ tuổi động vật thủy sản nuôi 3.3 Chế độ cho ăn Không sử dụng hocmon, chất kích thích tăng trƣởng trình nuôi trồng Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lƣu trữ hồ sơ chế độ cho ăn 3.4 Theo dõi sức khỏe thủy sản ngăn ngừa lây lan bệnh dịch Cơ sở nuôi phải thƣờng xuyên theo dõi dấu hiệu động vật 3.4.1 Theo dõi sức thủy sản nuôi bị sốc bị bệnh thực biện pháp khỏe cần thiết để ngăn ngừa phát sinh mầm bệnh Cơ sở nuôi phải kiểm tra định kỳ khối lƣợng trung bình, tỉ lệ 53 sống, tổng sinh khối thủy sản nuôi đơn vị nuôi tùy theo đối tƣợng nuôi Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lƣu trữ hồ sơ liên quan đến sức khỏe thủy sản nuôi Cách ly, ngăn Khi phát bệnh, sở nuôi phải thực biện pháp cách 3.4.2 chặn lây nhiễm bệnh Quan trắc 3.4.3 quản lýchất lƣợng nƣớc Dập dịch 3.4.4 thông báo dịch 3.4.5 Xử lý thủy sản chết ly, ngăn chặn lây nhiễm bệnh đơn vị nuôi từ nơi nuôi bên Cơ sở nuôi phải thƣờng xuyên quan trắc, quản lý chất lƣợng nƣớc tùy loài nuôi lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ việc Khi xảy bệnh nằm danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch, sở nuôi phải thông báo cho quan quản lý thủy sản thú y gần áp dụng biện pháp dập dịch, thực khử trùng nơi xảy dịch Cơ sở nuôi phải thực biện pháp xử lý thủy sản nuôi bị chết cách để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng lây lan bệnh dịch Trƣờng hợp phải sử dụng kháng sinh, sở nuôi sử dụng theo đơn phác đồ điều trị cán chuyên môn 3.5 Sử dụng kháng sinh Cơ sở nuôi phải ngừng sử dụng kháng sinh trƣớc thu hoạch theo khuyến cáo nhà sản xuất quan quản lý Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lƣu trữ hồ sơ việc sử dụng kháng sinh 3.6 Xử lý nơi nuôi sau thu hoạch Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian ngừng/nghỉ vụ nuôi, thực tẩy trùng, cải tạo nơi nuôi trƣớc nuôi vụ lập, lƣu trữ hồ sơ hoạt động nêu 54 8.2.4 Bảo vệ môi trường Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đƣợc thực có kế hoạch có trách nhiệm môi trƣờng, theo quy định Nhà nƣớc cam kết quốc tế Bảng 4: Một số nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng nuôi cá biển Điều Nội dung khoản kiểm soát 4.1 Yêu cầu cần tuân thủ Cam kết bảo Cơ sở nuôi phải có Cam kết bảo vệ môi trƣờng Báo cáo vệ môi trường đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định hành Cơ sở nuôi phải thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng 4.2 Sử dụng thải nước 4.2.1 Sử dụng nƣớc Cơ sở nuôi không đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt (nƣớc máy) thải nƣớc cho mục đích nuôi trồng thủy sản Nƣớc thải môi trƣờng phải đạt tiêu chất lƣợng theo quy định hành Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ lƣợng nƣớc sử dụng cho vụ nuôi trồng kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải 4.2.2 Sử dụng nƣớc Nếu sử dụng nƣớc ngầm phải theo quy định hành ngầm 4.2.3 Nhiễm mặn Cơ sở nuôi trồng phải đƣợc thiết kế quản lý nhằm bảo vệ nguồn nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, hạn chế nhiễm mặn nguồn nƣớc tự nƣớc tự nhiên Không đƣợc xả nƣớc mặn vào nguồn nhiên nƣớc tự nhiên Các quan chức cộng đồng địa phƣơng phải đƣợc thông báo nguồn nƣớc ngầm bị nhiễm mặn 4.3 Kiểm soát địch hại 4.3.1 Kiểm soát Có biện pháp đảm bảo ngăn ngừa địch hại xâm nhập vào địch hại đối nơi/đơn vị nuôi, kể vật nuôi cạn nhƣng đảm bảo với thủy sản an toàn cho loài động vật tự nhiên 55 nuôi Bảo vệ Cơ sở nuôi phải sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ 4.3.2 loài đƣợc liệt không gây chết loài động vật nằm sách kê Sách đỏ Việt Nam có khả xuất vùng nuôi đỏ Việt Nam Bảo vệ nguồn Cơ sở nuôi đƣợc nuôi loài ngoại lai Nhà nƣớc cho 4.4 lợi thủy sản phép phải tuân thủ quy định hành Cơ sở nuôi phải tuân thủ quy định liên quan Luật Thủy sản khai thác giống tự nhiên cho mục đích nuôi thƣơng phẩm Cơ sở nuôi sử dụng giống thủy sản biến đổi gen phải tuân thủ quy định hành 8.2.5 Các khía cạnh kinh tế-xã hội Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải đƣợc thực cách có trách nhiệm với xã hội, tôn trọng văn hóa cộng đồng địa phƣơng, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Nhà nƣớc thỏa thuận liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quyền lao động, không làm ảnh hƣởng tới sinh kế ngƣời lao động cộng đồng xung quanh Bảng 5: Các nguyên tắc quản lý kinh tế nuôi cá biển Điều Nội dung kiểm khoản Yêu cầu cần tuân thủ soát 5.1 Sử dụng lao động 5.1.1 Tuổi ngƣời lao Cơ sở nuôi không sử dụng ngƣời lao động làm thuê dƣới động 15 tuổi Trƣờng hợp ngƣời lao động từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi, sở nuôi phải đảm bảo công việc không gây hại đến sức khỏe, không ảnh hƣởng đến việc học tập hay làm 56 giảm khả tiếp nhận kiến thức họ Cơ sở nuôi phải có hồ sơ ngƣời lao động 5.1.2 Quyền chế Ngƣời lao động đƣợc phép thành lập tham gia tổ độ củangƣời lao chức đoàn thể hợp pháp để bảo vệ quyền lợi họ mà động không bị sở nuôi can thiệp chịu hậu sau thực quyền Ngƣời lao động có quyền góp ý, khiếu nại với sở nuôi vấn đề liên quan tới quyền lao động điều kiện làm việc Cơ sở nuôi phải xem xét, phản hồi giải kiến nghị, khó khăn mà ngƣời lao động nêu Ngƣời lao động không bị phân biệt đối xử giới tính, tôn giáo, dân tộc từ phía ngƣời sử dụng lao động lao động khác Ngƣời lao động làm việc sở có thỏa thuận với số không vƣợt mức tối đa đƣợc trả tiền làm thêm theo quy định hành 5.2 An toàn lao động sức khỏe người lao động 5.2.1 Điều kiện làm Cơ sở nuôi phải bố trí nơi làm việc, nơi nghỉ ngơi việc đảm bảo vệ sinh an toàn cho ngƣời lao động Cơ sở nuôi phải cung cấp miễn phí sẵn có trang bị bảo hộ cho ngƣời lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 5.2.2 Chăm sóc sức Cơ sở nuôi phải đóng bảo hiểm tạo điều kiện để ngƣời khỏe ngƣời lao lao động đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y động tế theo quy định Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế Cơ sở nuôi phải có hành động xử lý kịp thời xảy 57 tai nạn lƣu trữ giấy tờ liên quan đến việc xử lý tai nạn Cơ sở nuôi phải có biện pháp phòng ngừa tai nạn tƣơng tự 5.3 Hợp đồng tiền lương (tiền công) 5.3.1 Thử việc hợp Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian thử việc tối đa đồng ngƣời lao động không đƣợc vƣợt thời gian quy định Luật Lao động Cơ sở nuôi phải ký hợp đồng văn với ngƣời lao động trừ trƣờng hợp thuê ngƣời lao động thực công việc tạm thời có thời hạn dƣới tháng Cơ sở nuôi phải có thỏa thuận thử việc, chứng từ việc trả lƣơng thử việc 5.3.2 Tiền công tiền Cơ sở nuôi phải trả đủ tiền công, tiền lƣơng tiền lƣơng mặt theo phƣơng thức thuận tiện cho ngƣời lao động Trƣờng hợp thuê ngƣời lao động thực công việc tạm thời có thời hạn dƣới tháng,cơ sở nuôi phải trả đủ tiền công sau kết thúc công việc Tiền lƣơng tháng không đƣợc thấp mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc quy định thời điểm trả lƣơng phải đƣợc trả hàng tháng Cơ sở nuôi phải có hợp đồng lao động, chứng từ việc chi trả tiền lƣơng/tiền công cho ngƣời lao động 5.4 Các vấn đề Cơ sở nuôi phải có thỏa hiệp giải pháp để giải cộng đồng mâu thuẫn sở nuôi liền kề cộng đồng xung quanh Cơ sở nuôi phải giữ kết giải khiếu nại, mâu thuẫn với cộng đồng xung quanh 58 8.3 Thủ tục cấp chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển Để đƣợc chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển, bƣớc thủ tục cần tiến hành nhƣ sau: (1) Đăng kí chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục II; (2) Kết đánh giá chuyên gia tổ chức chứng nhận mẫu phụ lục IV; (3) Nhận giấy chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển, phụ lục III; Hình 1: Đăng kí chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục II 59 Hình 2: Kết đánh giá chuyên gia tổ chức chứng nhận mẫu phụ lục IV Hình 3: Nhận giấy chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển, phụ lục III 60