1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY TRÌNH VẬN HÀNH MỘT TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN QUY MÔ CÔNG NGHIỆP, HIỆN ĐẠI

81 837 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NINH HÒA VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ KHUYẾN NGƯ CHO VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I PHA - NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VIỆT NAM Mã số: SRV-11/0027 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MỘT TRANG TRẠI NUÔI CÁ BIỂN QUY MÔ CÔNG NGHIỆP, HIỆN ĐẠI (Tài liệu tập huấn dành cho cán khuyến ngư giáo viên trường dạy nghề) Biên soạn: TS Nguyễn Địch Thanh ThS Chu Chí Thiết Bắc Ninh, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC hÌNH LỜI NÓI ĐẦU BÀI 1: CÁC LOÀI CÁ BIỂN PHÙ HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI CÔNG NGHIỆP 1.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI THUỶ SẢN TRÊN THẾ GIỚI 1.2 CÁC LOÀI CÁ BIỂN NUÔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 11 1.2.1 Thế giới 11 1.2.2 Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 11 1.2.3 Việt Nam 15 1.3 CÁC LOÀI CÁ PHÙ HỢP CHO NUÔI BIỂN Ở QUY MÔ CÔNG NGHIỆP 18 1.3.1 Các tiêu chí chọn loài cá biển phù hợp nuôi với quy mô công nghiệp: 18 1.3.2 Các loài cá phù hợp để nuôi với quy mô công nghiệp: 18 1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA CÁC LOÀI CÁ BIỂN NUÔI CÔNG NGHIỆP 19 1.4.1 CÁ GIÒ (CÁ BỚP) Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766) 19 1.4.2 CÁ CHIM VÂY VÀNG Trachinotus blochii (Lacepède, 1801) 25 1.4.3 CÁ CHẼM (CÁ VƯỢC) Lates calcarifer (Bloch, 1790) 29 1.4.4 CÁ HỒNG (Lutjanus spp) 35 1.4.5 CÁ MÚ (CÁ SONG) (Epinephelus spp) 39 1.4.6 CÁ HỒNG Mỹ Sciaenops ocellatus (Linnaeus, 1766) 45 1.5 CÁC CÔNG NGHỆ NUÔI HIỆN NAY 48 BÀI - KỸ THUẬT ƢƠNG VÀ VẬN CHUYỂN CÁ GIỐNG .51 2.1 KỸ THUẬT ƢƠNG GIỐNG CÁ BIỂN 51 2.1.1 Nguồn gốc cá giống 51 2.1.2 Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống 51 2.1.3 Kiểm tra bệnh ký sinh trùng (KST) 55 2.1.4 Chọn giống định lượng cá giống 57 2.2 KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN VÀ THẢ GIỐNG 57 2.2.1 Phương pháp vận chuyển kín 57 2.2.2 Phương pháp vận chuyển hở 58 2.2.3 Tắm cá giống trước thả nuôi 59 2.2.4 Thả giống 59 BÀI - THỨC ĂN VÀ KỸ THUẬT CHO CÁ ĂN 61 3.1 LỰA CHỌN THỨC ĂN 61 3.2 LƢỢNG THỨC ĂN VÀ KỸ THUẬT CHO CÁ ĂN 63 3.3 THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN CÁ NUÔI 64 3.4 PHÂN CỠ CÁ 64 BÀI - BẢO TRÌ VÀ VẬN HÀNH hỆ THỐNG LỒNG NUÔI .66 4.1 BẢO TRÌ LỒNG NUÔI 66 4.1.1 Kiểm tra túi lưới lưới bảo vệ lồng 66 4.1.2 Loại bỏ cá chết khỏi vùng nuôi 67 4.1.3 Kiểm tra định vị lồng nuôi 67 4.1.4 Kiểm tra, bảo dưỡng vệ sinh lồng 67 4.2 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LỒNG NUÔI 68 4.2.1 Thay túi lưới lồng nuôi 68 4.2.2 Giám sát môi trường vùng nuôi 69 4.2.3 Chuyển cá sang lồng nuôi 70 4.2.4 Bảo vệ hệ thống lồng nuôi 71 BÀI - THU HOẠCH VÀ sƠ CHẾ SAU THU HOẠCH 72 5.1 THU HOẠCH 72 5.2 SƠ CHẾ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH 73 BÀI - CÁC HOẠT ĐỘNG HẬU CẦN TRÊN BỜ 74 6.1 QUẢN LÝ TÖI LƢỚI LỒNG NUÔI 74 6.2 MỘT SỐ CÔNG TÁC KHÁC 75 BÀI - LƢU GIỮ HỒ SƠ 76 7.1 BÁO CÁO KIỂM TRA LƢỚI, PHAO, LỒNG, NEO ĐẬU 76 7.2 GHI CHÉP VỀ THỨC ĂN VÀ QUẢN LÝ THỨC ĂN 77 7.3 GHI CHÉP TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ CỦA CÁ 77 7.4 GHI CHÉP DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG, THỜI TIẾT VÙNG NUÔI 78 THI KẾT THÚC KHÓA HỌC 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng khai thác, nuôi sử dụng thuỷ sản gới năm 2006-2011 (triệu tấn) .8 Bảng 1.2: Sản lượng thuỷ sản nuôi khu vực châu Á so với giới năm 2010 Bảng 1.3: Tốp 10 nước xuất, nhập cá sản phẩm thuỷ sản giới (triệu USD) Bảng 1.4: Một số loài cá biển có giá trị kinh tế nuôi Châu Á 11 Bảng 1.5: Một số loài cá biển nuôi Việt Nam 15 Bảng 2.1: Cỡ cá nuôi (theo chiều dài) cỡ mắt lưới túi lồng nuôi .60 Bảng 2.2: Cỡ cá giống mật độ nuôi 60 Bảng 3.1: So sánh thức ăn công nghiệp với cá tạp 61 Bảng 3.2: Cỡ thức ăn phù hợp theo giai đoạn cá 62 Bảng 5.1: Cỡ thương phẩm đối tượng nuôi khác .72 Bảng 7.1: Công việc cần thực ngày .76 Bảng 7.2: Nhật ký cho cá ăn theo lồng nuôi 77 Bảng 7.3: Theo dõi khối lượng cá 78 Bảng 7.4: Kết theo dõi yếu tố môi trường vùng nuôi .79 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Nhóm đối tượng cá biển sản lượng nuôi năm 2010 giới 11 Hình 2: Lồng nuôi cá biển thương phẩm (A: lồng khung gỗ, B: lồng Nauy) 17 Hình 3: Hình thái cá giò (Rachycentron canadum) 19 Hình 4: Phân bố địa lý cá giò (Rachycentron canadum) 21 Hình 5: Cá chim vây vàng ( Trachinotus blochii) .26 Hình 6: Phân bố địa lý cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) 27 Hình 7: Hình dạng cá chẽm (Lates calcarifer) 29 Hình 8: Phân bố địa lý cá chẽm (Lates calcarifer) 30 Hình 9: Sơ đồ di cư cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) .31 Hình 10: Cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) 36 Hình 11: Hình thái cá hồng (L erythropterus) 36 Hình 12: phân bố địa lý cá hồng 37 Hình 13: Cá mú (Epinephelus bleekeri) 39 Hình 14: E Merra 40 Hình 15: E fuscoguttatus 40 Hình 16: Cromileptes altivelis 41 Hình 17: Cá hồng Mỹ Sciaenops ocellatus (Linnaeus, 1766) 46 Hình 18: Phân bố địa lý cá hồng Mỹ 47 Hình 1: Cấu trúc ao đặt mương mương 53 Hình 2: Hoạt động hệ thống mương .54 Hình 3: Hệ thống lồng ương giống cá biển .55 Hình 4: Trùng bánh xe (Trichodina rostrata) sán đơn chủ 56 Hình 5: Bơm oxy, đóng túi nylon vận chuyển cá giống 58 Hình 1: Thức ăn công nghiệp cho cá biển 62 Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số chuyển đổi thức ăn FCR 63 Hình 3: Cho cá ăn tay máy tự động .64 Hình 4: Lọc phân cỡ cá sàng máy tự động 65 Hình 1: Cá kiếm cá địch hại làm rách lưới lồng nuôi .66 Hình 2: Lưới lồng bị rách 66 Hình 3: Thu cá chết lồng nuôi 67 Hình 4: Lặn kiểm tra tổng thể lồng hàng ngày 68 Hình 5: Vệ sinh khung lồng, loại bỏ sinh vật bám 68 Hình 6: Kiểm tra phao, dây, neo lưới lồng nuôi 68 Hình 7: Lưới lồng bị sinh vật bám bề mặt 69 Hình 8: Thay lưới giặt túi lưới 69 Hình 9: Thay lưới chuyển cá sang lưới lồng 70 Hình 10: Vận chuyển cá bể (A) túi lưới (B) 70 Hình 11: Hệ thống phao cảnh báo vùng nuôi 71 Hình 1: Kiểm tra an toàn lưới vá lưới 74 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, có nhiều đảo tạo nên nhiều vùng biển, eo biển, vũng vịnh kín gió, nhiều đầm phá rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển nuôi cá biển Đặc biệt nuôi cá biển lồng Tuy nhiên, nghề nuôi cá biển đóng góp phần nhỏ (dưới 1%) so với tổng giá trị kim ngạch xuất nghề cá nói chung Nguyên nhân chủ yếu chưa tập trung nghiên cứu đối tượng cá nuôi nước lợ mặn Nghề nuôi cá biển nước ta chủ yếu thu gom nuôi giữ sống lồng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để xuất Các loài cá kinh tế nuôi, nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo, số lượng chưa nhiều, chủ yếu lấy giống từ tự nhiên nhập ngoại Số lượng chất lượng không ổn định, chưa có quy trình nuôi cụ thể cho loài Bên cạnh việc quy hoạch định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, nghề nuôi cá biển nước ta bắt đầu có bước phát triển đáng kể Nhiều loài cá có giá trị kinh tế nghiên cứu nuôi như: cá mú (Epinephelus spp), cá giò (Rachycentron canadum), cá hồng (Lutjanus spp) cá hồng Mỹ (Scyaenops ocellatus), cá chẽm (Lates calcarifer), cá chim vây vàng (Trachinotus blochii)…Một số đối tượng đưa vào sản xuất qui mô lớn, góp phần vào việc tăng sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa Các loài thuộc họ cá sơn biển Centropomidae nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Hiện có qui trình sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm hoàn thiện Để phát triển mạnh nghề nuôi cá biển lồng, cần phải tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề Trong nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo kỹ thuật nuôi công nghiệp biển nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nhằm đáp ứng nhu cầu giống cho nuôi thương phẩm tạo nhiều nguồn hàng hóa cá biển nuôi xuất khẩu, góp phần thúc đẩy nghề nuôi cá biển Việt Nam phát triển năm tới, thực theo định: "Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020" phê duyệt ngày 08 tháng 07 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BÀI 1: CÁC LOÀI CÁ BIỂN PHÙ HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI CÔNG NGHIỆP 1.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI THUỶ SẢN TRÊN THẾ GIỚI Trong thời gian từ năm 2006 đến 2011, tổng sản lượng khai thác thuỷ sản nhiều biến động, dao động khoảng 88,6 – 90,4 triệu (bảng 1.1) Xu hướng khai thác cá nội địa tăng nhẹ với 1,5 triệu thời gian này, xu hướng khai thác cá biển giảm dần hàng năm, tương đương với khoảng 1,5 triệu (FAO, 2012) Tuy nhiên, sản lượng thuỷ sản nuôi lại tăng hàng năm, kể nuôi thuỷ sản nội địa nuôi biển Tổng sản lượng thuỷ sản nuôi dao động từ 47,3 đến 63,6 triệu tấn, tăng khoảng 16,3 triệu vòng năm qua, bình quân 2,72 triệu tấn/năm Sản lượng cá biển nuôi chiếm từ 30-34% tổng sản lượng nuôi thuỷ sản giới (FAO, 2012) Bảng 1.1: Sản lƣợng khai thác, nuôi sử dụng thuỷ sản gới năm 2006-2011 (triệu tấn) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nội địa 9,8 10,0 10,2 10,4 11,2 11,5 Biển khơi 80,2 80,4 79,5 79,2 77,4 78,9 Tổng sản lượng đánh bắt 90,0 90,3 89,7 89,6 88,6 90,4 Nội địa 31,3 33,4 36,0 38,1 41,7 44,3 Nuôi biển 16,0 16,6 16,9 17,6 18,1 19,3 Tổng sản lượng nuôi 47,3 49,9 52,9 55,7 59,9 63,6 Tổng sản lƣợng (nuôi+đánh bắt) thuỷ sản giới 137,3 140,2 142,6 145,3 148,5 154,0 Người tiêu thụ 114,3 117,3 119,7 123,6 128,3 130,8 Không làm thực phẩm 23,0 23,0 22,9 21,8 20,2 23,2 Dân số (tỷ người) 6,6 6,7 6,7 6,8 6,9 7,0 Lƣợng cá đƣợc sử dụng làm thực phẩm/ngƣời (kg) 17,4 17,6 17,8 18,1 18,6 18,8 Sản lƣợng Khai thác Nuôi thuỷ sản Sử dụng thuỷ sản Ghi chú: số liệu không bao gồm thực vật thuỷ sinh Số liệu mang tính ước lượng vào năm 2011 Nguồn: FAO, 2012 Sản lượng cá từ khai thác nuôi trồng người sử dụng làm thực phẩm có xu hướng tăng nhẹ, chiếm từ 83 đến 86% tổng sản lượng Con người sử dụng bình quân từ 17,4 kg/người/năm (năm 2006) tăng đến 18,8 kg cá/người/năm (năm 2011) Bảng 1.2: Sản lƣợng thuỷ sản nuôi khu vực châu Á so với giới năm 2010 Quốc gia Trung Quốc Sản lƣợng nuôi (tấn) Tỷ lệ % châu Á Tỷ lệ % giới 36.374.215 68,92 61,35 Ấn Độ 4.648.851 8,72 7,76 Việt Nam 2.671.800 5,01 4,46 Indonesia 2.304.828 4,32 3,85 Bangladesh 1.308.515 2,45 2,19 Thái Lan 1.286.122 2,41 2,15 Myanmar 850.697 1,60 1,42 Philippines 744.695 1,40 1,24 Nhật Bản 718.284 1,35 - Triều Tiên 475.561 0,89 - Khác 1.557.588 2,92 - Tổng 53.301.157 100 - Ghi chú: số liệu không bao gồm thực vật thuỷ sinh sản phẩm không sử dụng làm thực phẩm Số liệu năm 2010 số nước công bố Nguồn: FAO, 2012 Trung Quốc quốc gia đứng đầu nước châu Á (chiếm 68,92% Châu Á 61,35% giới) sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam nước đứng hàng thứ sản lượng thuỷ sản nuôi, chiếm 5,01% Châu Á 4,46% giới (bảng 1.2) Bảng 1.3: Tốp 10 nƣớc xuất, nhập cá sản phẩm thuỷ sản giới (triệu USD) Quốc gia 2000 Tăng trƣởng trung bình/ 2010 Xuất Trung Quốc 3.603 13.268 13,9 NaUy Việt Nam 3.533 1.481 8.817 5.109 9,6 13,2 Hoa Kỳ 3.055 4.661 4,3 Đan Mạch Canada 2.756 2.818 4.147 3.843 4,2 3,1 Hà Lan Tây Ban Nha 1.344 1.597 3.558 3.396 10,2 7,8 Chi Lê 1.794 3.394 6,6 Tổng 10 quốc gia đứng đầu Các quốc gia lại Cả Thế giới 26.349 29.401 55.750 57.321 51.242 108.536 8,1 5,7 13,8 Nhập Hoa Kỳ 10.451 15.496 4,0 Nhật Bản Tân Ban Nha 15.513 3.352 14.973 6.637 -0,4 7,1 Trung Quốc 1.796 6.162 13,1 Pháp Italy Đức 2.984 2.535 2.262 5.983 5.449 5.037 7,2 8,0 8,3 Anh 2.184 3.702 5,4 Thụy Điển Cộng hòa Dân chủ Triều Tiên 709 1.385 3.316 3.193 16,7 8,7 Tổng 10 quốc gia đứng đầu Các quốc gia lại Cả Thế giới 26.439 33.740 60.179 69.949 41.837 111.786 10,2 2,2 12,4 Nguồn: FAO, 2012 Qua bảng 1.3 cho thấy 10 nước đứng đầu giá trị xuất nhập chiếm 50% sản lượng giới Trung Quốc quốc gia xuất thuỷ sản lớn giới với kim ngạch đạt 13.268 triệu USD vào năm 2010, tăng bình quân hàng năm 13,9% vòng 10 năm, từ 2000 – 2010 Việt Nam quốc gia đứng thứ giới xuất thuỷ sản, đạt kim ngạch năm 2010 5.109 triệu USD, nước có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm cao thứ 2, sau Trung Quốc, với mức tăng 13,2%/năm Tuy nhiên, sản phẩm thuỷ sản chủ lực xuất Việt Nam cá tra, tôm sú, tôm thẻ, cá ngừ đại dương, nhuyễn thể… 10 4.1.2 Loại bỏ cá chết khỏi vùng nuôi Cá nuôi chết nhiều lý khác nhau, nguyên nhân bệnh (ký sinh trùng, vi khuẩn, virut), nhiệt độ thấp mùa Đông sốc nước mưa lũ từ lục địa đổ Hình 3: Thu cá chết lồng nuôi Cá chết thu gom đưa vào bờ để tiêu huỷ tránh làm ô nhiễm môi trường vùng nuôi lây lan mầm bệnh, ảnh hưởng sang lồng nuôi, vùng nuôi khác 4.1.3 Kiểm tra định vị lồng nuôi Việc kiểm tra định vị lồng nuôi tiến hành hàng ngày 3-5 ngày/lần, nhằm bảo đảm lồng nuôi không bị lệch so với vị trí cố định, ảnh hưởng đến hệ thống lồng nuôi Cần tiến hành kiểm tra vị trí điểm nối dây vào phao, neo lồng 4.1.4 Kiểm tra, bảo dƣỡng vệ sinh lồng Định kỳ tuần/lần kiểm tra toàn lồng gồm cấu trúc khung lồng, túi lưới, hệ thống dây phao, dây neo, neo… để phát kịp thời cố xẩy có biện pháp khắc phục kịp thời Vệ sinh lồng tăng cường lưu thông nước môi trường lồng vùng nuôi, bổ sung hàm lượng oxy, tạo môi trường tốt cho cá sinh trưởng, bổ sung hàm lượng oxy Ngoài ra, việc vệ sinh, gia cố thiết bị, phụ kiện lồng làm cho lồng nhẹ, giảm bớt áp lực lên hệ thống dây, phao neo lồng, bảo đảm an toàn cho lồng 67 Hình 4: Lặn kiểm tra tổng thể lồng hàng ngày • Khung lồng: Hình 5: Vệ sinh khung lồng, loại bỏ sinh vật bám • Phao, dây neo lồng Hình 6: Kiểm tra phao, dây, neo lƣới lồng nuôi 4.2 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LỒNG NUÔI 4.2.1 Thay túi lƣới lồng nuôi Ngoài việc lưới lồng bị rách cố kể trên, vật bám (rong, tảo, 68 loài động vật thân mềm…) bám bề mặt lưới, làm cản trở lưu thông nước môi trường lồng Các vật bám làm cho lưới nặng hơn, dễ bị rách gây chìm lồng Vì vậy, định kỳ 3-4 tuần/lần thay túi lưới vừa đảm bảo anh toàn cho túi lưới tạo lưu thông nước môi trường lồng nuôi Hình 7: Lƣới lồng bị sinh vật bám bề mặt Hình 8: Thay lƣới giặt túi lƣới 4.2.2 Giám sát môi trƣờng vùng nuôi • Sử dụng thiết bị đo môi trường khác nhau: lấy mẫu, kính hiển vi… để đánh giá, hàng ngày cần ghi chép tất yếu tố môi trường chủ yếu diễn biến bất thường trình nuôi Hoạt động giúp cho người nuôi có thêm kinh nghiệm, thông tin để xử lý cảnh báo rủi ro xảy trang trại nuôi 69 4.2.3 Chuyển cá sang lồng nuôi Hình 9: Thay lƣới chuyển cá sang lƣới lồng Cá chuyển sang lồng nuôi khác chuyển qua túi lưới sau chúng phân cỡ, trường hợp lồng nuôi cần vệ sinh, khắc phục cố Có phương pháp chủ yếu để chuyển cá sang túi lưới lồng nuôi mô tả hình đây: (1) thay túi lưới trực tiếp lồng (hình 4.9): khoảng ½ túi lưới gắn vào khung lồng, 12/ túi lại nối với túi lưới cũ, sau cho cá sang túi lưới mới; (2) cá bắt vợt bỏ vào dụng cụ vận chuyển (thùng/lồng nhỏ-platform) chuyển tới lồng (hình 4.10); (3) cá đưa vào túi lưới lớn chuyển túi lưới sang lồng nuôi (hình 4.10) A B Hình 10: Vận chuyển cá bể (A) túi lƣới (B) 70 4.2.4 Bảo vệ hệ thống lồng nuôi Hình 11: Hệ thống phao cảnh báo vùng nuôi Việc trông coi, bảo vệ vùng nuôi, trang trại nuôi việc làm thường xuyên, đòi hỏi phải có tổ chức người trang thiết bị Vùng nuôi phải xác định hệ thống phao cảnh báo, hạn chế xâm nhập tàu lạ, thuyến đánh cá ngư dân… vào khu vực nuôi (hình 4.11) Cần có người thường trực khu vực nuôi để kịp thời xử lý tình bất thường lồng nuôi, cá nuôi thiết bị, phương tiện chuyên dùng khác 71 BÀI - THU HOẠCH VÀ SƠ CHẾ SAU THU HOẠCH 5.1 THU HOẠCH • Cỡ cá thu hoạch: Tuỳ theo loài cá nuôi thị trường tiêu thụ để định cỡ thương phẩm thu hoạch phù hợp Cỡ cá thương phẩm theo đối tượng nuôi thu hoạch trình bày bảng 5.1 Bảng 5.1: Cỡ thƣơng phẩm đối tƣợng nuôi khác Đối tƣợng nuôi Kích cỡ thƣơng phẩm (kg/con) ≥5,0 0,8 - 1,2 2,0 - 3,0 ≥ 0,8 Cá giò/bớp Cá song/mú Cá chẽm/vược Cá chim vây vàng • Tiếp thị thông tin thị trƣờng: Cá biển nuôi đạt cỡ thương phẩm xuất chủ yếu phần tiêu thụ thị trường nước Hiện cá biển xuất sang Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, EU Thị trường nước tiêu thụ hệ thống nhà hàng, khu du lịch, siêu thị chợ • Thời điểm thu hoạch: Nhu cầu tiêu thụ cá biển thường lớn vào dịp cuối năm, Giáng sinh năm Đây thời điểm tốt để thu hoạch phục vụ nhu cầu xuất Đối với thị trường nước, vào mùa Hè, cuối năm nhu cầu tiêu thụ cao so với thời điểm khác, nên cần tính toán để thu hoạch sản phẩm Việc xác định thời điểm thu hoạch cá miền Bắc thường khó phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu: mùa Đông lạnh mùa mưa lũ • Thu hoạch: Trước thu hoạch, ngừng cho cá ăn - ngày tuỳ theo hình thức thu hoạch thu tỉa hay thu toàn Ngừng cho cá ăn trước thu hoạch vừa giúp giảm chi phí thức ăn, vừa giúp cho việc vận chuyển cá tươi sống an toàn Có hai hình thức hoạch cá lồng nuôi thu tỉa thu toàn bộ: - Thu tỉa: Là hình thức thu hoạch cá có lựa chọn theo yêu cầu người mua cỡ cá phù hợp theo yêu cầu thị trường Cá giữ sống bảo quản đông lạnh trước chuyển đến nơi tiêu thụ - Thu toàn bộ: Là hình thức thu toàn cá lồng: cá đồng kích cỡ, khối lượng cá tiêu thụ lớn Cá sau thu hoạch vận chuyển cá sống, chuyển dạng bảo quản đông lạnh đến nơi chế biến, tiêu thụ 72 • Vệ sinh an toàn thực phẩm: 5.2 SƠ CHẾ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH • Sơ chế sau thu hoạch: Sau thu hoạch, tuỳ vào nhu cầu thị trường tiêu thụ, cá xử lý, bảo quản phù hợp với hình thức: - Giữ cá sống cách sử dụng tàu thông thuỷ xe lạnh chuyên dụng để vận chuyển - Xử lý, bảo quản lạnh đông sâu nhiệt độ âm 500C sau chuyển xe lạnh chuyên dụng - Giết cá, cắt cho chảy máu chỗ sau bảo quản lạnh, chuyển tới nơi tiêu thụ, nơi tiêu thụ gần với vùng nuôi Các hình thức thu hoạch nhằm mục đích giữ chất lượng thịt cá tươi, hấp dẫn cho người tiêu dùng - Máu cá (cắt cho chảy máu để đảm bảo chất lượng cá) phế thải thu vào vật dụng cần thiết, không thải trực tiếp môi trường • Vận chuyển đến nhà máy chế biến, sân bay nhà phân phối: Cá sau thu hoạch chuyển tới nơi chế biến, tiêu thụ hình thức: tươi sống, nguyên hay cắt bỏ đầu, nội tạng Với hình thức giữ cá sống vận chuyển ô tô chuyên dụng; với hình thức lại chuyển xe lạnh chuyên dụng xe thường đến địa điểm theo yêu cầu người mua 73 BÀI - CÁC HOẠT ĐỘNG HẬU CẦN TRÊN BỜ 6.1 QUẢN LÝ TÖI LƢỚI LỒNG NUÔI • Vệ sinh, làm túi lƣới: Túi lưới sau chuyển từ lồng nuôi, vệ sinh loại bỏ sinh vật bám giặt máy bơm nước áp lực vòi phu lớn trước kiểm tra để sửa chữa, gia cố, phục vụ cho việc thay lần sau • Sửa chữa túi lƣới: Sau loại bỏ sinh vật bám, giặt sạch, phơi khô, túi lưới kiểm tra kỹ, tìm kiếm chỗ rách, hỏng để sửa chữa Việc kiểm tra tiến hành mắt lưới, đường khâu lưới… Với vết hỏng nhỏ, vá thông thường; với lỗ thủng lớn, cần thay lưới chất liệu thay toàn thân lưới Hình 1: Kiểm tra an toàn lƣới vá lƣới • Bảo quản lƣới: Lưới sau kiểm tra, khắc phục cố, phơi khô cất giữ kho Kho giữ lưới phải kín, tránh chuột động vật gặm nhấm khác, phải thoáng không ẩm mốc • Ghi chép, đánh số lƣới, ngày sử dụng lƣu giữ: Túi lưới phân theo cỡ, kích thước lập hồ sơ đánh số để thuận tiện việc ghi chép, theo dõi tình trạng sử dụng sửa chữa Thông tin ghi chép thể thời gian sử dụng lưới (ngoài thực địa, lưu kho) số lần khắc phục cố, vị trí phát sinh cố để theo dõi bảo đảm tính an toàn lồng cá nuôi • Kiểm tra độ chắc, an toàn lƣới: Trước sử dụng, túi lưới cần kiểm tra lại độ an toàn, chắn thông qua quan sát thông tin lưu trữ hồ sơ, sau lắp vào khung lồng Như vậy, túi lưới bảo đảm chắn túi, an toàn trước sử dụng 74 6.2 MỘT SỐ CÔNG TÁC KHÁC • Bảo quản, lƣu giữ trang thiết bị: Các dụng cụ, vật tư, thiết bị phục vụ trang trại nuôi phải bảo quản, lưu giữ môi trường an toàn, vệ sinh Kiểm tra dụng cụ, vật tư thiết bị trước sau lưu giữ để bảo đảm an toàn chúng sử dụng • Lƣu giữ thức ăn: Thức ăn cho cá bảo quản kho lạnh nhiệt độ thấp -180C, đảm bảo thức ăn không bị ẩm mốc, biến tính Chỉ sử dụng lượng thức ăn cho cá vừa đủ ngày, lượng thức ăn thừa bảo quản nơi râm mát (nếu lượng dư không trả trở lại kho được) • Hội thảo: Tổ chức hội thảo để trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm với trình làm việc cán quản lý công nhân kỹ thuật việc làm cần thiết, bảo đảm công việc không bị bỏ sót, từ việc quản lý trang trại đến chăm sóc cá Định kỳ giao ban ngày (buổi sáng trước vào công việc) tuần (ngày đầu tuần) để rà soát lại, lập kế hoạch phân công công việc cho người đánh giá công việc làm để đưa giải pháp khắc phục (nếu cần) 75 BÀI - LƯU GIỮ HỒ SƠ 7.1 BÁO CÁO KIỂM TRA LƢỚI, PHAO, LỒNG, NEO ĐẬU • Hồ sơ ghi chép công việc hàng ngày: Ghi chép đơn giản tình hình chung trạng lưới lồng, phao, neo từ lồng trang trại nuôi • Hồ sơ ghi chép công việc theo lịch trình: Ghi chép công việc thông thường, bắt buộc phải làm cách theo thời gian (bản nhắc nhở công việc) để công nhân làm tự đánh giá kết đạt cách có hệ thống; đánh giá, nhận xét tồn vấn đề khó khăn nảy sinh Công nhân kỹ thuật, người thực công việc phân công thực theo bước công việc thống có ghi nhận, báo cáo công việc làm Ghi chép hoạt động nuôi, nhằm mục đích: - Cần đúc rút kinh nghiệm - Hoạch toán kinh tế sản xuất, sở tính hiệu đầu tư Các thông tin cần ghi chép: - Các công việc thực hàng ngày - Các cố xảy cá hệ thống lồng nuôi - Tình hình sử dụng thức ăn cá: lượng thức ăn, chất lượng thức ăn - Hoạt động cá: bơi, bắt mồi - Chi phi xăng dầu - Tăng trưởng, tình trạng sức khỏe cá - Số lượng cá chết - Các thông tin môi trường vùng nuôi - Tình trạng lồng bè: đánh số, thời gian sử dụng, thời gian bảo dưỡng Bảng 7.1: Công việc cần thực ngày Ví dụ: Mã lồng 2A TT Công việc Kiểm tra lưới - túi lưới - dây giềng - đáy túi lưới - dây/điểm nối túi lưới-khung lồng Thời gian 7:30 – 8:30 Ngƣời thực Nguyễn Văn A 76 Kết Ghi … - lưới mặt Kiểm tra khung lồng - cùm lồng - điểm nối túi lưới với khung lồng … Nguyễn Văn B 7.2 GHI CHÉP VỀ THỨC ĂN VÀ QUẢN LÝ THỨC ĂN • Số lƣợng thức ăn, lên kế hoạch thực kế hoạch: Ghi chép thông tin số lượng cá, sản lượng cá dự kiến lồng để tính toán phần thức ăn cho cá ăn hàng ngày Ghi chép tình hình sử dụng thức ăn cá (thừa hay thiếu) để có biện pháp điều chỉnh thức ăn phù hợp Các thông tin, tượng bất thường thống báo cho người quản lý biết để có kế hoạch điều chỉnh, xử lý cho phù hợp Bảng 7.2: Nhật ký cho cá ăn theo lồng nuôi Khối lƣợng (kg) thức ăn cho cá ăn/ngày Lồng 1A Lồng 2A Lý thuyết Thực tế Lý thuyết Thực tế 50 45 60 60 50 40 60 55 50 50 60 57 30 60 Ngày Ngƣời thực 55 7.3 GHI CHÉP TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ CỦA CÁ • Tình trạng bơi lội bắt mồi cá: Ghi chép lại tình trạng, biểu cá hàng ngày trước, sau cho ăn Nếu có dấu hiệu bất thường bắt mồi kém, bỏ ăn, thăng bằng, không theo đàn… báo ngày cho người quản lý biết • Kiểm tra ký sinh trùng tắm cho cá: Thấy cá có dấu hiệu bơi bất thường lồng, cần tiến hành lấy mẫu dịch nhầy da mang cá soi kính hiển vi có độ phóng đại từ 100 lần để kiểm tra ký sinh trùng ký sinh Nếu phát có ký sinh trùng ký sinh da, mang, cần tắm cho cá nước formol nồng độ 200ppm với thời gian từ 7-15 phút tuỳ theo tình trạng sức khoẻ cá Tắm liên tiếp 2-3 ngày (1 lần/ngày) để loại bỏ hoàn toàn ký sinh trùng cá 77 • Lấy mẫu bệnh phẩm thấy cá có dấu hiệu bất thƣờng: Nếu thấy cá có biểu bệnh, không phát ký sinh trùng ký sinh tiến hành liên lạc với phòng bệnh cá để tiến hành thu mẫu, tìm tác nhân gây bệnh để lựa chọn thuốc phác đồ điều trị phù hợp Cách tốt cán phòng bệnh đến lấy mẫu cố định mẫu trường Tuy nhiên, công nhân trang trại nuôi chuyển cá sống phòng bệnh cá để thu mẫu bệnh phẩm • Cá chết: Ghi chép lại số lượng cá chết, tình trạng cá chết, dấu hiệu bên có nhận định sơ nguyên nhân cá chết: bệnh ký sinh trùng, sốc nước ngọt, nhiệt độ thấp, ô nhiễm môi trường … có biện pháp thu mẫu cá, mẫu môi trường vùng nuôi để phân tích, đánh giá Việc điều chỉnh lượng thức ăn dựa vào thông tin cá chết ghi lại hàng ngày • Kiểm tra khối lƣợng cá lồng: Ghi chép thông tin liên quan đến việc lấy mẫu cá (tần suất lấy mẫu, số lượng mẫu), số lượng cá lồng, khối lượng trung bình cá lồng để tính toán sản lượng (theo lý thuyết) để điều chỉnh lượng thức ăn giải pháp kỹ thuật khác (thay lưới, san thưa…) Bảng 7.3: Theo dõi khối lƣợng cá Lồng nuôi Số lƣợng cá A1 A2 2000 Đầu tháng Khồi lƣợng trung bình (kg) 0,3 Tổng khối lƣợng cá (kg) 600 Số lƣợng cá 1800 Cuối tháng Khồi lƣợng trung bình (kg) 0,6 Tổng khối lƣợng cá (kg) 1080 B3 B4 7.4 GHI CHÉP DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG, THỜI TIẾT VÙNG NUÔI • Thời tiết / gió / mưa: ghi lại thời gian, lượng mưa, cấp gió… • Độ mặn • Nhiệt độ • Độ pH • Ô-xy • Dòng chảy • Độ 78 Bảng 7.4: Kết theo dõi yếu tố môi trƣờng vùng nuôi Ngày Nhiệt độ Các yếu tố môi trƣờng Độ mặn Ôxy pH hoà tan Ghi Độ Ngƣời thực Lượng mưa, nước ngọt, hướng tốc độ dòng chảy 30 Các thông tin môi trường, thời tiết giúp người nuôi tiên đoán công việc liên quan đến hoạt động sản xuất để đưa giải pháp kỹ thuật chuẩn bị kế hoạch ứng phó cần thiết THI KẾT THÖC KHÓA HỌC - Nội dung: + Phương pháp hoá cá thích nghi với nhiệt độ độ mặn + Phương pháp tính lượng thức ăn cách cho cá cho ăn hàng ngày + Phương pháp tắm phòng trị bệnh cho cá + Vệ sinh thay lưới lồng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANIDA - Bộ Thuỷ sản (dự án SUMA), 2003 Danh mục loài nuôi biển nước lợ Việt Nam, trang 8-31 Lại Văn Hùng, 2004 Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 123 trang Đỗ văn Khƣơng, 2001 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế cao điều kiện Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Thủy sản 76 trang Kungvankij, 1986 Sinh học kỹ thuật nuôi cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) Nguyễn Thanh Phương dịch, 1994 Nhà xuất Nông nghiệp, 77 trang Chung Lân, 1969 “Đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo loài cá nuôi” Nhà xuất KHKT – Hà Nội Dương Tuấn dịch, 307 trang Lê Trọng Phấn, Trần Đôn, Hồ Sĩ Bình, 1999 “Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam” Phần 1, Vịnh Bắc Nhà xuất Nông nghiệp, 232 trang Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Đỗ Thị Nhƣ Nhung, 1995 “Danh mục cá biển Việt Nam” Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thật, trang 240 – 308 Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khƣơng, Nguyễn Văn Phúc, 2001 “Công nghệ nuôi vỗ sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790)” In “Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển”, tập II, trang: 443-459 NXB Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Tùng, Lƣu Thế Phƣơng, Huỳnh Kim Khánh, 2007 “Thử nghiệm ương cá chẽm (Lates calcarifer) hương lên giống mương đặt ao đất” Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007; trang 12 – 18 10 Nguyễn Nhật Thi, 1991 “Cá biển Việt Nam Cá Xương vịnh Bắc bộ” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, trang 84 – 85 11 Mai Đình Yên ctv, 1979 “Ngư loại học” Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, trang 250 – 260 12 http://www.google.com.vn/nuôi cá biển lồng Việt Nam 13 http://www.kitra.com.vn/ttchitiet.asp?code=1198 14 http://www.vifep.com 15 http:/www.fao.org/fishery/topic 3380 Dịch từ tài liệu: Fishbase.org/Eschmeyer/Eschmeyer Summary.cfm.ref No=2787 Tài liệu tiếng Anh 80 http://www 16 Allen, G R., 1985 Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775), FAO species catalogue Vol Snappers of the world Pp 58–60 17 Celikkol, Barbaros, Judson DeCew, M Robinson Swift, Igor Tsukrov, Ken Baldwin, Ashley Risso and Ryan Despins 2007a Numerical Modeling of the OCAT Cage and Mooring System University of New Hampshire final report on USB Project 7512 to the United Soybean Board and U.S Soybean Export Council, St Louis, MO 18 Cremer, Michael C 2006 Pulse Feed Delivery System for USB OCAT Ocean Cage Specifications provided to UNH by the U.S Soybean Export Council, September 2006 19 Cremer, Michael C., and H.R Schmittou 2003 Marketing Proposal: Ocean Cage Aquaculture Technology Proposal submitted to the American Soybean Association and United Soybean Board, St Louis, MO, 15 January 2003 20 DeCew, Judson, Ryan Despins, M Robinson Swift, Barbaros Celikkol, and Ken Baldwin 2007 Preliminary Investigation of Utilizing Copper Net on a Small Scale Aquaculture Fish Cage Open Ocean Aquaculture Engineering Project, University of New Hampshire, Durham, NH 03824 September 2007 21 Goudey, Cliff 2004 Cage and Mooring Specifications for the ASA m x 4.5 m x m Prototype Offshore Cage Contract report prepared for the American Soybean Association, St Louis, MO 22 Schmittou, H.R 2003 Cage Design and Construction Design recommendations submitted to the aquaculture team, American Soybean Association, China, 10 November 2003 81

Ngày đăng: 13/08/2016, 03:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Kungvankij, 1986. Sinh học và kỹ thuật nuôi cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790). Nguyễn Thanh Phương dịch, 1994. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 77 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lates calcarifer
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
5. Chung Lân, 1969. “Đặc điểm sinh học và sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi”. Nhà xuất bản KHKT – Hà Nội. Dương Tuấn dịch, 307 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học và sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT – Hà Nội. Dương Tuấn dịch
6. Lê Trọng Phấn, Trần Đôn, Hồ Sĩ Bình, 1999. “Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam”. Phần 1, Vịnh Bắc bộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 232 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
7. Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Đỗ Thị Nhƣ Nhung, 1995. “Danh mục cá biển Việt Nam”. Tập 3. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thật, trang 240 – 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục cá biển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thật
8. Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khương, Nguyễn Văn Phúc, 2001. “Công nghệ nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790)”. In trong“Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển”, tập II, trang: 443-459.NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghệ nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790)”". In trong “Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
9. Hoàng Tùng, Lưu Thế Phương, Huỳnh Kim Khánh, 2007. “Thử nghiệm ương cá chẽm (Lates calcarifer) hương lên giống bằng mương nổi đặt trong ao đất”. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007; trang 12 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thử nghiệm ương cá chẽm (Lates calcarifer) hương lên giống bằng mương nổi đặt trong ao đất”
10. Nguyễn Nhật Thi, 1991. “Cá biển Việt Nam. Cá Xương vịnh Bắc bộ”. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, trang 84 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá biển Việt Nam. Cá Xương vịnh Bắc bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
11. Mai Đình Yên và ctv, 1979. “Ngư loại học”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, trang 250 – 260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư loại học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
16. Allen, G. R., 1985. Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775), FAO species catalogue. Vol. 6. Snappers of the world. Pp. 58–60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lutjanus argentimaculatus
1. DANIDA - Bộ Thuỷ sản (dự án SUMA), 2003. Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam, trang 8-31 Khác
2. Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 123 trang Khác
3. Đỗ văn Khương, 2001. Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá biển có giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nước. Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Thủy sản. 76 trang Khác
15. http:/www.fao.org/fishery/topic 3380. Dịch từ tài liệu: http://www. Fishbase.org/Eschmeyer/Eschmeyer Summary.cfm.ref No=2787 Tài liệu tiếng Anh Khác
17. Celikkol, Barbaros, Judson DeCew, M. Robinson Swift, Igor Tsukrov, Ken Baldwin, Ashley Risso and Ryan Despins. 2007a. Numerical Modeling of the OCAT Cage and Mooring System. University of New Hampshire final report on USB Project 7512 to the United Soybean Board and U.S. Soybean Export Council, St. Louis, MO Khác
18. Cremer, Michael C. 2006. Pulse Feed Delivery System for USB OCAT Ocean Cage. Specifications provided to UNH by the U.S. Soybean Export Council, September 2006 Khác
19. Cremer, Michael C., and H.R. Schmittou. 2003. Marketing Proposal: Ocean Cage Aquaculture Technology. Proposal submitted to the American Soybean Association and United Soybean Board, St. Louis, MO, 15 January 2003 Khác
20. DeCew, Judson, Ryan Despins, M. Robinson Swift, Barbaros Celikkol, and Ken Baldwin. 2007. Preliminary Investigation of Utilizing Copper Net on a Small Scale Aquaculture Fish Cage. Open Ocean Aquaculture Engineering Project, University of New Hampshire, Durham, NH 03824. September 2007 Khác
21. Goudey, Cliff. 2004. Cage and Mooring Specifications for the ASA 2 m x 4.5 m x 7 m Prototype Offshore Cage. Contract report prepared for the American Soybean Association, St. Louis, MO Khác
22. Schmittou, H.R. 2003. Cage Design and Construction. Design recommendations submitted to the aquaculture team, American Soybean Association, China, 10 November 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w