1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN AN TOÀN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

113 767 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 11,79 MB

Nội dung

Đối với hoạt động bảo vệ môi trường và nguồn lợi tựnhiên cũng được quan tâm từ chính sách chủ trương, cơ chế quản lý và cácnhững hương ước, quy chế Donoghue, E.M., 1999; La Vina, A.G.M,

Trang 1

VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG XÂY DỰNG

MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN AN TOÀN DỰA VÀO

in aquaculture planning, 38.57%; technical approaches, as 38.92; 25.59; 25.59; 25.52 % forpond preparation, disinfection, seed and disease control and water quality, respectively Whilefeedstuff alternatives and feeding was a highest rate of cooperative role, 24.42 and 26.17%and used chemical and medicines for ponds was a highest rate of province, 21.49% Resultswere showed that strong effect of individual on harvesting time, selling price and income,expenditures, health care and also community activities Commune, district and province willinfluence on credit loans, community health but not more than 30% Interesting variables incommunity roles and activities were showed the farmer individual, profesional groups, villageand cooperative; 21.11; 19.35; 17.56; 17.95%, respectively

Key words: Individuals, cooperative, village, profesional, role, and quaculture

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm qua, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào

sự phát triển kinh tế xã hội và xuất khẩu có ý nghĩa Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, từchỗ chỉ có 262.000 ha mặt nước được đưa vào NTTS, cho sản lượng chưa đầy 200.00 tấn từnăm 1980, đến năm 2009, diện tích NTTS đã có hơn 1 triệu ha và sản lượng đạt gần 2,45 triệutấn, tăng gấp 12 lần so với năm 1980 Với sự đóng góp chủ yếu của sản phẩm từ NTTS, giá trịxuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2008 đạt trên 5 tỷ USD, đứng thứ hai trong xuất khẩu

và đóng góp lớn cho dân sinh và phát triển kinh tế đất nước Vậy nhưng, do phát triển ồ ạt vàthiếu quy hoạch bài bản, từ đó sinh ra nhiều rủi ro như môi trường ô nhiễm, dịch bệnh xẩy raliên miên và ảnh hưởng đến cả sức khỏe con người Ý thức được những vấn đề này, ngườidân nhiều nơi đã thay đổi hình thức nuôi, phương thức nuôi và đối tượng Tuy nhiên, các rủi rovẫn xẩy ra và ngày càng gay gắt, Bộ NN & PTNT và các cơ quan nghiên cứu đã đề xướng nuôitrồng thủy sản bền vững Để có được một hệ thống nuôi bền vững đòi hỏi các cộng đồng nuôiphải áp dụng hàng loạt các biện pháp cả kỹ thuật và các giải quyết các vấn đề xã hội Một trongnhững mô hình nuôi phù hợp với quy mô phân tán, nhỏ lẻ là mô hình nuôi an toàn dựa vào cộng

Trang 2

đồng Chính vậy, việc xây dựng mô hình nuôi an toàn và phát huy vai trò cộng đồng, các bên

liên quan là rất cần thiết và cấp bách NTTS an toàn là mô hình nuôi thủy sản với các giải pháp ngăn ngừa dịch bệnh, thân thiện với môi trường, kiểm soát chất lượng sản phẩm thủy sản và tiến tới xây dựng thương hiệu cho vùng nuôi, bảo đảm phát triển thủy sản bền vững.

Hình 1 Quá trình của các bên liên quan tham gia

Một số nghiên cứu ở Phillipines và Ấn Độ khi phân tích các bên liên quan trong cộngđồng vùng nuôi cho thấy rằng vai trò khác nhau từ chổ mức độ quan tâm và năng lực tham giahay điều phối của mỗi một bên, De los Angeles, M.S (2000); del Castillo, R A.(1992) Ở nước ta, việc xây dựng vai trò của mỗi một bên liên quan hay nóicách khác sự tham gia khác nhau của các tổ chức trong hệ thống chính trị

xã hội hoặc các tổ chức nhà nước và đoàn thể được minh chứng qua nhiềuhoạt động khác nhau Đối với hoạt động bảo vệ môi trường và nguồn lợi tựnhiên cũng được quan tâm từ chính sách chủ trương, cơ chế quản lý và cácnhững hương ước, quy chế (Donoghue, E.M., 1999; La Vina, A.G.M, 1999).Nghiên cứu vai trò của các bên liên quan trong cộng đồng nuôi trồng thủysản nhằm khẳng định vai trò cá nhân, nhóm nghề và các tổ chức chínhquyền địa phương, các tổ chức đoàn thể quần chúng Nghiên cứu cũngnhằm đánh giá quá trình tham gia, sự quan tâm của các bên liên qua vàoviệc quản lý theo cộng đồng và xác định trách nhiệm của mỗi một bên, sựtham gia tư vấn của các cơ quan nghiên cứu hay đào tạo vào sản xuấtthủy sản Từ đó, đề xuất chính sách thích hợp trong việc xây dựng vùngnuôi an toàn

II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Tìm hiểu thực tế hoạt động NTTS và đời sống của người dân

Thông qua điều tra, chúng tôi tìm hiểu tình hình NTTS, ý thức bảo vệ môi trường, khảnăng tham gia các hoạt động xã hội, và điền kiện sống của người dân xã Vinh Hưng, ThừaThiên Huế

Năng lực của họ như thế nào

Mức độ quan tâm của họ

Chiến lược phát triển

và xây dựng năng lực của các bên liên quan

CóKhông

Trang 3

2 Xác định các bên liên quan trong xây dựng vùng nuôi an toàn dựa vào cộng đồng

Các bên liên quan trong xây dựng vùng nuôi an toàn được xác định gồm 9 bên: Tỉnh,huyện, xã, hợp tác xã, hội nông dân, hội phụ nữ, thôn, tổ đội nghề cá và cá nhân

3 Xác định vai trò của các bên liên quan đến các chỉ tiêu xây dựng vùng nuôi an toàn dựa vào cộng đồng

Trong xây dựng vùng nuôi an toàn có nhiều các tiêu chí về kỹ thuật, xã hội để đánh giávùng nuôi trồng thủy sản an toàn Nhiều tiêu chí liên quan đến hoạt động cộng đồng, đời sốngtinh thần của người dân Vậy nhưng, có 22 chỉ tiêu quan trọng hơn cả cho việc xây dựng vàđánh giá vùng nuôi an toàn Từ những tiêu chí liên quan đến quản lý và khả năng tham giacủa cộng đồng, các bên liên quan từ cơ quan Nhà nước, đến các tổ chức chính trị xã hội, tổchức phi chính phủ, các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học Từ đó, nghiên cứu khảo sát

sự tham gia và quản lý của các bên liên quan

Vai trò các bên liên quan quyết định đến quy hoạch vùng nuôi, cải tạo ao, muôi giống

và kiểm dịch, sử dụng thức ăn, vay vốn sản xuất, loại thức ăn, sử dụng thuốc và hóa chất, thờiđiểm thu hoạch, bán sản phẩm, xử lý vi phạm, thu nhập, các chi phí trong gia đình, tham giacộng đồng, mua sắm, đời sống tinh thần Đặc biệt các chỉ tiêu liên quan đến môi trường nước,phương thức và hình thức nuôi, đối tượng nuôi, mật độ nuôi

4 Phương pháp nghiên cứu

Về phương pháp nghiên cứu, chuyên đề này là một sự kết hợp giữa nghiên cứu địnhtính thông qua các nghiên cứu trường hợp (là các đại diện các bên liên quan) và định lượngquan phỏng vấn Nguồn số liệu bao gồm 2 nguồn: Sơ cấp và thứ cấp

- Thông tin và số liệu thứ cấp: Báo cáo khoa học, các tham luận trong hội thảo về xâydựng vùng nuôi an toàn Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xã Vinh Hưng

- Thông tin và số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi với quy mô 50

hộ tham gia NTTS tại xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

5 Phân tích và xử lý số liệu

Số liệu điều tra được quản lý qua chương trình và phần mềm SPSS.16 và xử lý các số liệutheo tỷ lệ % và kiểm tra quan crosstab theo hàm Cramer’s V, với P < 0,05 cho các chỉ tiêu và mốiquan hệ chéo giữa các yếu tố theo nhóm nuôi trồng thủy sản, thu nhập và kinh tế hộ

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Vai trò quyết định quy hoạch vùng nuôi an toàn của các bên liên quan

Nuôi trồng thủy sản có rất nhiều công đoạn, mỗi một công đoạn đều phải được xem xét

và có quyết định chính xác để có thể tổ chức sản xuất có hiệu quả và bền vững Quy hoạchvùng nuôi; thiết kế hệ thống ao nuôi; hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ nghề cá; hệ thống nuôi trồngthủy sản Còn các khâu kỹ thuật như chọn giống và kiểm tra chất lượng giống, mật độ thả,mùa vụ thả, chọn thức ăn, nuôi dưỡng, sử dụng hóa chất hay các thuốc phòng trừ dịch bệnh

Trang 4

Trong đó, quy hoạch vùng nuôi là công tác khá quan trọng và có tính quyết định lớn đến sựthành công của nghề nuôi trồng thủy sản Chính vậy, mỗi một khi quy hoạch và thiết kế vùngnuôi, cần phải có sự tham gia của các ban ngành, chính quyền, người dân và các tổ chức sảnxuất như HTX, tổ đội nghề Từ bảng 1 có thể nhận thấy rằng mỗi cơ quan chính quyền có vaitrò khác nhau trong công tác quy hoạch vùng nuôi Tỉnh là cơ quan đề ra kế hoạch, phê duyệtcác đề án, định hướng, tính toán việc xây dựng vùng nuôi an toàn, phân phối nguồn kinh phíxuống các đơn vị một cách hợp lý Do vậy, tỉnh giữ vai trò quan trọng nhất trong công tác quyhoạch vùng nuôi (chiếm tỉ lệ 38,57%) Huyện là nơi tiếp nhận các chỉ thị, quyết định của tỉnh

và cụ thể hóa trong quy hoạch nuôi trồng cho từng xã

Bảng 1 Vai trò quyết định của các bên liên quan trong các hoạt động nuôi trồng (%)

Các

bên

Hội nông dân

Hội phụ n ữ

Hợp tác xã

Thôn

Tổ đội nghề cá

Cá nhân

Quy hoạch

vùng nuôi 38,57 35,86 25,57 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Kỹ thuật cải

tạo ao 2,1 4,37 18,06 0,00 0,00 26,47 0,25 9,83 38,92Mua giống

và kiểm tra

dịch bệnh 15,95 9,37 16,46 1,24 0,00 21,59 1,74 8,06 25,59Môi trường

nước 9,44 15,23 19,94 0,00 0,00 4,9 22,92 2,05 25,52Loại thức ăn

2,37 5,83 21,45 0,00 0,00 24,42 10,34 18,65 16,94 Nuôi dưỡng

Trang 5

trường nước là những vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản Chính vậy, cảitạo ao là khâu quan trọng và bước đầu triển khai quy trình nuôi Hầu hết người dân đều ý thứctầm quan trọng của khâu cải tạo ao và bằng kinh nghiệm vốn có cùng với việc tiếp thu kỹthuật mới, họ tự tìm ra cho mình kỹ thuật cải tạo ao phù hợp và có hiệu quả Do vậy, vai tròcủa cá nhân nông dân quyết định đến cải tạo ao là quan trọng nhất (38,92%) Thông qua cáchoạt động thực tế, hợp tác xã luôn có những phương án kịp thời, phù hợp, giúp người dân tiếpthu kỹ thuật cải tạo ao mới, có hiệu quả, khắc phục dịch bệnh, nâng cao năng suất Hợp tác xã

đã có vai trò quan trọng tương đối lớn với tỉ lệ 26,47% Cơ quan có vai trò quan trọng tiếpđến là xã (chiếm 18,06%), là nơi tiếp thu các kỹ thuật cải tạo ao từ nơi khác, kết hợp tình hìnhthực tế của địa phương từ đó có các kế hoạch riêng cho xã mình, đồng thời vừa tuyên truyềngiáo dục ý thức cho người dân về vai trò của kỹ thuật cải tạo ao Thông qua bảng 2 chúng tôinhận thấy rằng, các tổ chức khác cũng đóng vai trò nhất định trong cải tạo ao như: Tỉnh(2,1%), huyện (4,37%), thôn (0,25%), tổ đội nghề cá (9,83%)

Giống là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến năng suất vụ nuôi Nguồn giốngtốt, sạch bệnh kết hợp với yếu tố môi trường thuận lợi sẽ mang lại lợi nhuận cao cho ngườinuôi Ngược lại, giống kém chất lượng sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh bùng phát, ảnh hưởnglớn đến NTTS Kết quả đánh giá vai trò quyết định đến mua giống và kiểm tra dịch bệnh.Theo kết quả tại bảng 1 cho thấy vai trò của người dân trong mua và kiểm tra dịch bệnh(25,59%) Nguồn giống được bà con nông dân tự quyết định, tự mua và mua chủ yếu ở cáctrại tư nhân trong hay ngoài địa phương, việc kiểm tra dịch bệnh chưa được người dân chútrọng Do vậy, chất lượng con giống không đảm bảo Đây là vấn đề cấp bách đòi hỏi các cấpchính quyền quan tâm và có phương án phù hợp Để cải thiện nguồn giống và hạn chế dịchbệnh, cơ quan chính quyền có nhiều biện pháp can thiệp trong mua giống và kiểm tra dịch bệnhcủa địa phương như: (1) Thành lập các trại giống đảm bảo chất lượng cung cấp cho người nuôi;(2) Tuyên truyền, tập huấn cho người dân về lựa chọn con giống tốt, sạch bệnh Trong đó, tácđộng của hợp tác xã trong công tác này là quan trọng hơn cả (chiếm 21,59%), tiếp theo là xã(16,46%), tỉnh (15,95%), huyện (9,37%), tổ đội nghề cá (8,06%) Một số tổ chức khác cũngđóng góp vai trò trong việc mua giống và kiểm tra dịch bệnh nhưng với tỉ lệ thấp: Hội nông dân(1,24%), thôn (1,74%)

NTTS là một trong những hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước Tìnhtrạng sử dụng thuốc và hóa chất không hợp lý, lượng thức ăn dư thừa, nuôi với mật độ caokhiến nguồn nước ô nhiễm ngày càng nặng Tham gia trực tiếp vào quá trình nuôi trồng thủysản nên cá nhân người nuôi đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định ảnh hưởngđến môi trường nước (chiếm tỉ lệ 25,52%) Thực tế cho thấy, ý thức bảo vệ môi trường củangười dân còn kém: sử dụng nguồn thức ăn không hợp lý, nuôi với mật độ cao, khâu xử lý nướcthải chưa an toàn Vấn đề này đòi hỏi các cấp chính quyền phải có biện pháp xử lý kịp thời Cơquan có vai trò quan trọng thứ hai là hợp tác xã (24,90%), đây là cơ quan trực tiếp điều phốihoạt động nuôi trồng của người dân, phổ biến kiến thức về môi trường, tuyên truyền giáo dục ýthức bảo vệ môi trường trong cộng đồng Kết hợp với hợp tác xã, chính quyền thôn cũng tích

Trang 6

cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, vận động người dân xây dựng vùng nuôi an toàn, dovậy vai trò của thôn quyết định đến môi trường nước khá cao (22,92%) Các bên liên quan kháccũng có vai trò đối với việc quyết định môi trường nước như: Tỉnh (9,44%), huyện (5,23%), xã(9,94%), tổ đội nghề cá (2,05%).

2 Vai trò quyết định đến sử dụng các loại thức ăn, nuôi dưỡng và phương thức nuôi, thuốc hóa chất

Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và sử dụng thức ăn hợp lý, các cơ quan, tổchức thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, tập huấn cho người dân về: phương thức cho ăn,lượng thức ăn và loại thức ăn phù hợp Trong đó, đóng vai trò quan trọng phải kể đến xã(chiếm 26,17%), hợp tác xã (21,12%), tổ đội nghề cá (19,01%) Ý thức cá nhân trong sử dụngthức ăn cũng là nhân tố quyết định, mỗi người có một quan điểm, sở thích và kinh nghiệmriêng Do đó, vai trò cá nhân trong sử dụng thức ăn tương đối cao (16,44%) Các bên liênquan có vai trò khác nhau trong việc quyết định sử dụng thức ăn như: với vai trò của tỉnh(1,53%), huyện (4,58%), thôn (10,15%), như vậy việc chăm sóc và nuôi dưỡng vai trò củahợp tác xã thể hiện khá rõ nét Hiện nay có rất nhiều loại thức ăn cho thủy sản Bên cạnh thức

ăn tự chế, thức ăn công nghiệp với đủ các loại thương hiệu đang ào ạt tấn công vào thị trườngViệt Nam Việc lựa chọn thức ăn phù hợp và hiệu quả cho từng địa phương, từng đối tượngcần có sự giúp đỡ của chính quyền các cấp Theo kết quả điều tra, xã là cơ quan đóng vai tròquan trọng nhất trong việc lựa chọn loại thức ăn (24,42%), tiếp đó là hợp tác xã (2,45%).Thông qua việc quản lý các hoạt động NTTS của địa phương, hai cơ quan này nắm bắt đượctình hình nuôi, đối tượng nuôi và phương thức nuôi của địa phương mình, từ đó có nhữngkhuyến cáo hợp lý về công tác lựa chọn loại thức ăn phù hợp với tình hình nuôi của các vùngtrong xã Tổ đội nghề cá cũng có vai trò tương đối lớn trong hoạt động lựa chọn loại thức ăncủa địa phương (chiếm 18,56%) Rút kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất, tổ chức này đưa raloại thức ăn thích hợp với vùng nuôi của mình, khuyến cáo các thành viên trong vùng lựachọn và sử dụng Cá nhân người nuôi thường lựa chọn loại thức ăn cho hoạt động NTTS củamình theo khuyến cáo của các cơ quan, tổ chức có uy tín như xã, hợp tác xã, tổ đội nghề cá.Tuy nhiên, một bộ phân người nuôi lại có sự lựa chọn theo kinh nghiệm và sở thích riêng Do

đó, vai trò của cá nhân trong lựa chọn loại thức ăn chiếm tỉ lệ đến 16,94% Ngoài ra, các bênliên quan khác cũng có vai trò nhất định trong việc lựa chọn loại thức ăn như: Thôn (10,34%),huyện (5,83%), tỉnh (2,37%)

Thuốc, hóa chất dùng trong NTTS thường gây tác động xấu đến môi trường Sử dụngthuốc, hóa chất hợp lý hiện đang là vấn đề nan giải của các cấp chính quyền Kết quả ở bảng 7cho thấy, vai trò của cá nhân trong sử dụng thuốc là khá lớn chiếm tỉ lệ 26.61% Người nuôi tuy

ý thức được tác động xấu của thuốc và hóa chất, song vì lợi ích họ vẫn tùy tiện sử dụng Thực tếnày đặt ra cho cơ quan chức năng những giải pháp hữu hiệu hơn trong quản lý thuốc và hóachất Để giải quyết tốt khâu sử dụng thuốc, hóa chất, cơ quan chính quyền thường xuyên tuyêntruyền, giáo dục ý thức cho người dân và có các biện pháp xử phạt đích đáng với người viphạm Và đi đầu trong công tác này phải kể đến hợp tác xã với tỉ lệ đóng góp là 22,24%, kế đến

là huyện (18,16%), tỉnh (11,49%), xã (7,71%) Các tổ chức liên quan khác cũng có những đóng

Trang 7

góp nhất định trong việc quyết định sử dụng thuốc và hóa chất như: hội nông dân (1,15%), thôn(4,74%), tổ đội nghề cá (7,46%).

3 Vai trò quyết định đến hình thức nuôi, phương thức, đối tượng và mật độ của các bên liên quan

Bảng 2 Vai trò quyết định đến hình thức, đối tượng và

mật độ nuôi của các bên liên quan (%)

Chỉ tiêu

Tỉnh Huyện Xã

Hội nông dân

Hội phụ nữ

Hợp tác xã Thôn

Tổ đội nghề cá

Cá nhân

Hình thức

nuôi 4,13 7,67 20,62 0,00 0,00 19,34 11,13 15,7 21,41Phương

thức nuôi 28,89 26,0 26,92 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 18,19Đối tượng

nuôi 22,35 20,62 18,94 2,06 0,00 5,62 9,04 7,08 14,29Mật độ

nuôi 5,17 17,12 28,2 0,00 0,00 9,36 0,00 7,1 33,05

Hình thức nuôi phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển nuôi trồng thủysản bền vững của địa phương Mỗi người dân thường chọn hình thức nuôi riêng dựa trên sựhiểu biết và kinh nghiệm thực tế Điều này giải thích vì sao kết quả điều tra cho thấy vai tròquyết định đến hình thức nuôi của cá nhân là cao nhất, chiếm 21,41% Xã và hợp tác xã là 2

cơ quan trực tiếp tham gia chỉ đạo hoạt động nuôi trồng của người dân Do vậy, cơ quan nàynắm được tình hình thực tiễn cũng như ưu thế của địa phương mình, từ đó đưa ra hình thứcnuôi có hiệu quả và vận động người dân áp dụng các hình thức nuôi hợp lý đó Với tầm quantrọng như vậy nên xã và hợp tác xã có vai trò tương đối cao trong việc quyết định hình thứcnuôi (chiếm tỉ lệ tương ứng là 20,62% và 19,34%)

Bên cạnh đó, một số bên liên quan khác cũng góp phần quyết định đến hình thức nuôicủa địa phương như: tổ đội nghề cá (15,7%), thôn (11,13%), huyện (7,67%), tỉnh (4,13%).Mỗi địa phương có những đặc thù riêng về nguồn nước, khí hậu, địa hình, nên phù hợp vớinhững phương thức nuôi nhất định Việc đề xuất phương thức nuôi là nhiệm vụ của các cấpchính quyền mà trước hết là vai trò của tỉnh (28.89%), tiếp là xã (26.92%), vai trò của huyện

là 26% Trên thực tế, một số người dân nhận thức được vai trò quyết định của phương thứcnuôi phù hợp và thực hiện theo quy định của các cấp chính quyền Một số khác tiến hành nuôitheo phương thức riêng dựa vào sở thích và kinh nghiệm, do đó vai trò quyết định của cá nhântrong việc lựa chọn phương thức nuôi cũng khá cao (chiếm 18,19%) Theo kết quả điều tra,các tổ chức liên quan khác chưa thể hiện vai trò của mình trong công tác này Cũng như hình

Trang 8

thức nuôi, cơ quan chính quyền tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các đối tượng nuôi thích hợp,

có triển vọng của địa phương Người dân phần lớn lại lựa chọn dựa vào sở thích và kinhnghiệm của mình Do vậy, vai trò của các bên liên quan trong lựa chọn đối tượng nuôi cũngkhác nhau: cao nhất là vai trò của cá nhân (24,29%), tiếp đến là xã (18,94%), hợp tác xã(15,62%), tỉnh (12,35%), huyện (10,46%), thôn (9,04%) và tổ đội nghề cá (7,08%)

Với xu hướng NTTS kết hợp bảo vệ môi trường, mật độ nuôi được khuyến khích nêngiảm xuống so với mật độ nuôi hiện nay Theo kết quả điều tra, vai trò quyết định đến mật độnuôi của cá nhân chiếm tỉ lệ cao nhất (33.05%) Mặc dù chính quyền địa phương đưa ra cácchỉ tiêu và khuyến cáo mật độ nuôi thích hợp, song vì lợi ích, phần lớn người dân tự ý thả vớimật độ cao hơn quy định Trước vấn nạn môi trường nước ô nhiễm ngày càng nặng, các cơquan chức năng đã có những biện pháp nhằm hạn chế mật độ nuôi thông qua tuyên truyền,giáo dục ý thức đối với người dân Do đó, cơ quan chính quyền cũng có vai trò nhất định đếnđến mật độ nuôi: hợp tác xã 29,36%, huyện 17,12%, xã 8,2%, tổ đội nghề cá 7,1%

4 Vai trò quyết định vay vốn sản xuất, thu hoạch, bán sản phẩm, thu nhập và sử dụng thu nhập cho các chi phí khác nhau của các bên liên quan

Vay vốn là một trong những chương trình quốc gia nhằm hỗ trợ người dân có vốn đểsản xuất làm ăn Nguồn kinh phí chủ yếu từ cơ quan chính quyền cấp cao và chuyển dầnxuống địa phương Vai trò quyết định vay vốn sản xuất của các bên liên quan được thể hiện ởbảng 3 Tỉnh, huyện, xã là nơi tiếp nhận và phân phối lại nguồn vốn cho người dân Vì thế,vai trò của 3 cơ quan này rất lớn trong vay vốn sản xuất: Tỉnh chiếm tỉ lệ 29,97%; huyện là27,37%; xã là 23,79% Ngoài ra, nguồn vốn còn được huy động từ 2 hiệp hội là hội nông dân

và hội phụ nữ Hai tổ chức này đóng vai trò quyết định trong việc vay vốn sản xuất của ngườidân với tỉ lệ là 11,83% và 7,04%

Thời điểm thu hoạch chủ yếu do người nuôi tự định đoạt, phần lớn người dân thu hoạchdựa vào tình hình của thị trường, điều kiện kinh tế hay hoàn cảnh khách quan của gia đình

Do thế, vai trò của cá nhân quyết định đến thời điểm thu hoạch lên đến 95,65% Bên cạnh đó

tổ đội nghề cá cũng góp phần quyết định đến thời điểm thu hoạch thông qua việc đề ra lịchthời vụ cho từng vùng, tuy nhiên vai trò quyết định của tổ đội nghề cá chưa cao (chỉ chiếmkhoảng 4,44%) Kết quả trên cho thấy, thời điểm thu hoạch của địa phương chưa đồng bộ,tiếng nói của tổ chức chính quyền trong công tác này chưa đủ mạnh Giá sản phẩm đượcquyết định dựa trên sự thỏa thuận giữa người mua và người bán Do đó, vai trò cá nhân trongquyết định giá bán là rất lớn, lên đến 84,60% Qua bảng 3 chúng tôi nhận thấy giá bán sảnphẩm còn phụ thuộc vào tổ đội nghề cá, tổ chức này đưa ra giá bán trung bình cho sản phẩm

và người dân lấy giá này làm chuẩn nhằm hạn chế tình trạng bán với giá thấp hơn giá thịtrường Tuy nhiên vai trò của tổ chức này trong việc quyết định giá bán sản phẩm chưa caochỉ chiếm 15,40% Thực tế cho thấy người dân rất dễ bị ép giá, bị thiệt thòi và thường phảichịu giá thấp khi bán sản phẩm, trong khi thị trường tự do không có thể có tổ chức nào haycác ban ngành có thể can thiệp Trong thực tế của việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân cần

Trang 9

phải có những điều kiện như số lượng sản phẩm có chất lượng tốt và thực sự có vùng nguyênliệu ổn định, người dân mới có thể có các hợp đồng bán cho các nhà máy hay xí nghiệp chếbiến Trong cộng đồng hay trong vùng nuôi, việc quyết định đến các hoạt động có tính thươngmại thông thường có thể xẩy ra 2 khuynh hướng: (1) Các hộ sản xuất theo nhau và xu thế củathị trường; (2) Họ cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các tổ chức kinh doanh như HTX hay các chủthu mua sản phẩm

Bảng 3 Vai trò quyết định vay vốn sản xuất của các bên liên quan (%)

Các bên

Chỉ tiêu

Tỉnh Huyện Xã

Hội nông dân

Hội phụ nữ

Hợp tác xã

Thôn Tổ đội

nghề cá

Cá nhân

5 Vai trò quyết định đến xử phạt vi phạm của các bên liên quan

Trang 10

Xử phạt vi phạm là biện pháp xử phạt đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm các qui định

về NTTS Vai trò của các bên trong xử phạt hành chính được trình bày ở bảng 4 Việc xử phạt

vi phạm các quy tắc hay quy định trong các cộng đồng và vùng nuôi do các bên có thẩmquyền thực hiện: Tỉnh, huyện, xã, hợp tác xã Trong đó xã có vai trò cao nhất (chiếm tỉ lệ35,62%), đây là cơ quan chịu trách nhiệm xử phạt, giải quyết vi phạm cũng như các tranhchấp trong toàn xã Nếu các vi phạm mang tính chất nặng, vượt ngoài phạm vi xử lý của xãthì huyện sẽ tham gia giải quyết và xử phạt vi phạm Với nhiệm vụ như vậy, huyện đóng vaitrò lớn trong xử phạt hành chính, chiếm tỉ lệ 29,93% Cơ quan đóng vai trò không kém phầnquan trọng trong công tác này nữa là hợp tác xã (28,83%) Luôn theo sát từng người dânnên hợp tác xã phát hiện, điều chỉnh cũng như xử lý các sai phạm một cách kịp thời vànhanh chóng Bên cạnh đó, tỉnh và tổ đội nghề cá cũng tham gia xử phạt vi phạm, tuy nhiênvai trò không lớn

Bảng 4 Vai trò quyết định của các bên liên quan trong các hoạt động xã hội và đời sống của

Hội phụ nữ

Hợp tác xã Thôn

Tổ đội nghề cá

Cá nhân

Xử phạt vi

phạm 6,06 19,93 35,62 0,00 0,00 28,83 0,00 9,56 0,00Đời sống

tinh thần 0,00 0,00 0,00 9,48 1,48 12,78 24,81 21,12 30,33Tuyên

ở vai trò cá nhân quyết định đến chăm lo sức khỏe với tỉ lệ khá cao: 37,54% Hiện nay, chăm

lo sức khỏe cho người dân là một trong những mục tiêu quan trọng của các cơ quan, tổ chức

xã hội Do vậy, hội phụ nữ đóng vai trò tương đối lớn 17,56%, hội nông dân là 11,88% Các tổchức này thường xuyên khám sức khỏe định kỳ cho người dân, tuyên truyền và giáo dục ý thức

về chăm lo, bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng Hoạt động cộng đồng là những hoạt động

xã hội, hoạt động tinh thần góp phần làm phong phú thêm đời sống của người dân Vai trò củacác bên liên quan quyết định đến tham gia hoạt động cộng đồng của người dân Tham gia hoạtđộng cộng đồng chủ yếu dựa vào ý thức và sự tự nguyện của cá nhân Vì thế cá nhân đóng vaitrò quan trọng nhất (chiếm 21,11%) Các cơ quan, tổ chức liên quan có nhiệm vụ tuyên truyền,động viên, cổ vũ tinh thần cho người dân, tổ chức các hoạt động phù hợp nhằm thu hút sự thamgia của mọi người Theo kết quả điều tra, đóng vai trò quan trọng nhất trong công tác này là tổđội nghề cá (19,35%), tiếp đến là hợp tác xã (17,95%), thôn (17,56%), hội nông dân (11,88%),

xã (9,08%) Thu nhập hầu như do chính người dân quyết định, họ làm nhiều hưởng nhiều, làm

Trang 11

ít hưởng ít Vì thế, việc mua tài sản cố định cũng do cá nhân hoàn toàn quyết định (chiếm100%) Tùy vào khả năng, nhu cầu và sở thích mà người dân tự tính toán, mua bán tài sản phục

vụ việc nuôi trồng và sinh hoạt của gia đình

6 Vai trò quyết định đến đời sống tinh thần đối với người dân của các bên liên quan

Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống từng bước được nâng cao, việc cải thiện đời sốngtinh thần cho cộng đồng là rất quan trọng Theo kết qua điều tra, cá nhân mỗi người dân đãnhận thức được giá trị của đời sống tinh thần, họ tích cực tham gia các hoạt động văn hóa củađịa phương Vì vậy, vai trò của cá nhân quyết định đời sống tinh thần là cao nhất chiếm tỉ lệ30,33% Tiếp đến là thôn 24,81%, tổ đội nghề cá chiếm 21,12%, hợp tác xã là 12,78% Các

cơ quan này thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ có sự tham gia của ngườidân nhằm thu hút sự quan tâm của cộng đồng

Vai trò quyết định đến tuyên truyền giáo dục của các bên liên quan đến xây dựng vùngnuôi an toàn, phát triển bền vững như hiện nay, việc tuyên truyền giáo dục ý thức cho ngườidân trong diện NTTS là hoạt động quan trọng vì đa số người dân có trình độ thấp, nhận thứckém, hiểu biết về bảo vệ môi trường còn hạn chế Qua kết quả điều tra, các cơ quan, tổ chức

đã cho thấy vai trò trong công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân, đặc biệt là xã(chiếm tỉ lệ 16,20%), tỉnh (15,89%), hợp tác xã (15,34%), huyện (13,25%), tổ đội nghề cá(11,96%) Các bên liên quan khác tuy có tham gia vào hoạt động này song tỉ lệ đóng góp chưacao: Tổ đội nghề cá (11,96%), Hội nông dân (9,91%), thôn (7,72%), cá nhân (7,44%)

IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

- Trong quy hoạch vùng nuôi, tỉnh, huyện, xã đóng vai trò quan trọng hơn so với các tổchức như thôn, hợp tác xã hay các tổ đội và cá nhân Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh đề xuấtphương thức nuôi cho các địa phương Cá nhân có vai trò quan trọng hơn cả trong việc lựachọn đối tượng và mật độ nuôi

- Trong các hoạt động nuôi trồng từ cải tạo ao đến mua giống, kiểm tra dịch bệnh, nuôidưỡng, sử dụng các loại thức ăn, thu hoạch, bán sản phẩm, thu nhập, chi phí trong gia đình và

cả các hoạt động cộng đồng, chăm lo sức khỏe người dân đóng vai trò quyết đinh cao nhất, tổđội và đến là hợp tác xã Còn các tổ chức khác như hội nông dân, hội phụ nữ chưa thể hiện vaitrò của họ

- Vai trò của hợp tác xã có tính quyết định cao hơn trong việc sử dụng các loại hóa chất,thức ăn và quy trình kỹ thuật nếu hợp tác xã làm được các dịch vụ cung cấp vật tư nôngnghiệp, còn trong vai vốn và tín dụng xã có vai trò quan trọng hơn cả

- Các tổ chức như hội nông dân, hội phụ nữ nên được xây dựng lớn mạnh hơn, tích cựchoạt động

- Các cơ quan chính quyền cần tiếp cận sâu hơn với người dân, lấy được lòng tin và tìmhiểu nhu cầu của dân, nhằm có biện pháp quản lý phù hợp Cơ quan chức năng và những tổchức cộng đồng cần có mối liên hệ chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàn hơn để xử lý các công tácliên quan đến NTTS một cách đồng bộ và hợp lý

Trang 12

V TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hồ Thị Yến Thu - Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Sinh vật Biển & Phát triển Cộng đồng (MCD), Quản lý tổng hợp tài nguyên biển phục vụ phát triển bền vững, 2009

Salter, L 1988 Mandated Science: Science and Scientists in the Making of StandardsDordrecht, Holland: Kluwer Academic Publisher

Shark Tagger (The) Newsletter of the Apex Predators Cooperative Shark TaggingProgram, Narragansett, RI, 1997

De los Angeles, M.S, An assessment of natural resources management in the Philippines, a paper prepared for the World Bank Resident Mission of the Philippines, Pasig

City(2000)

Del Castillo, R A Opportunities for upland NGOs in the Philippines, in D.A Taylor, (ed.),

Proceedings of Conference, NGOs and tree-growing programs: working between governments and farmers, Winrock International Institute for Agricultural Development, Pune, India, (1992), Donoghue, E.M, Community support organisations and community-based forest management in the Philippines, PhD thesis, Graduate Faculty of North Carolina State

La Vina, A.G.M, The state of community based forest management in the Philippines and the role of local governments, Biological Resources Institute, Washington, 1999.

Trang 13

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ VÙNG NUÔI TÔM AN TOÀN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VINH HƯNG, PHÚ LỘC,

THỪA THIÊN HUẾ

Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Đức Thành, Hồ Thị Thu Hoài,

Lê Công Tuấn, Nguyễn Ngọc Phước Khoa Thủy sản,Trường đại học Nông Lâm Huế

SUMMARY

Data were collected from Vinh Hung commune on 108 shrimp ponds of 55 householdswith different variables of householder characterists, community ,shrimp farming systems,technical and social interventions for shrimp farms The results were conducted that thediversifications of householder chracterists have impact on shrimp farm income and technicalapproaches as education, training, experience and skill In addition, the situation of shrimpdiseases and outbreak on the field was often occurred and cause for farmers in lost ofinvestment, income and water pollution, 87,3% infected SWWS and MBV; 69.1% with redand 20% with black When BMP based on community management approach to the areas,there were only one case of infected by parasite and two farms with demage of water quality

by using of fresh feedstuff with no treatment Particularly, bioproduct (Betel Bokashi) wasused for all of ponds in early feeding stage after nurse period duration of 21 days, all offarmers have awareness that they must coopered each others in community discussion andinterventions for water quality and disease infection control during the season

Key words: Households, community, shrimp ponds, education, technical, social interventions, community management, safe aquaculture zone

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Phá Tam Giang - Cầu Hai, với diện tích hơn 22.000 ha mặt nước, dài 68 km và có tính

đa dạng sinh học cao, là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản Xã VinhHưng - Huyện Phú Lộc nằm ở trung tâm của phá, với áp lực gia tăng dân số và nguồn lợi tựnhiên giảm, nuôi trồng thủy sản đang được chính quyền xã xem như là một phương thứcsinh kế nhằm đảm bảo thu nhập cho người dân Tổng diện tích nuôi trồng toàn xã là 365 ha;trong đó có hai hợp tác xã chính: hợp tác xã Đại Thắng với diện tích nuôi trồng thủy sản275,5 ha chiếm 75,48 % và diện tích nuôi ở hợp tác xã Bách Thắng là 89,5 ha chiếm 24,52

ha Tổng diện tích nuôi nước ngọt là 15 ha, chiếm 4,1 % và nuôi nước lợ mặn là 350 ha,chiếm 95,89 % (Báo cáo tổng kết, 2006; 2007; 2008)

Với những ưu điểm vốn có và lợi nhuận mà con tôm mang lại, con tôm trở thành đốitượng nuôi rất phổ biến Trong những vụ nuôi đầu, do môi trường ao nuôi chưa bị ônhiễm, mật độ nuôi thấp nên người nuôi tôm ở đây đã có những thành công bước đầu.Trên cơ sở những thàn công đó, người dân xã Vinh Hưng đã mở rộng diện tích nuôi ồ ạt,không có quy hoạch đã dẫn đến chất lượng môi trường nước bị suy thoái và dịch bệnhbùng phát nghiêm trọng Tình hình đó đã tác động xấu đến tình hình nuôi tôm và thu nhậpngười dân toàn xã Vinh Hưng nói chung và cho các xã viên của hợp tác xã Đại Thắng nóiriêng, làm cho người nuôi bị thua lỗ trong nhiều năm Hệ quả là năm 2007, năng suất nuôi

Trang 14

tôm sú hợp tác xã Đại Thắng đạt 8,2 tạ/ha/năm, giảm 2,8 tạ/ha/năm Sản lượng đạt 215tấn/ năm, giảm 76,5 tấn so với năm 2006 Đến năm 2008 vừa qua, diện tích nuôi trồngthủy sản bỏ hoang là 35,5 ha ở vụ 1, qua vụ 2 là 195,5 ha dẫn đến diện tích nuôi tôm súcủa hợp tác xã trong năm là 320 ha/năm chỉ bằng 60,95% năm 2007 và bằng 60,37% sovới năm 2006 Trong đó vụ chính đạt 90,56% kế hoạch và vụ phụ đạt 30,18% kế hoạch,trung bình cả năm đạt 60,37% kế hoạch (Báo cáo tổng kết, 2008).

Cùng với các tác nhân vi sinh vật khác, điển hình là vi khuẩn và nấm gây bệnh trêntôm Hiện nay, vi rút là một trong những tác nhân gây ra tác hại nặng nề nhất Bệnh do vi

rút, đặc biệt là hai loại vi rút type A gây bệnh MBV (Monodon Baculovirus) và Whispovirus gây bệnh WSSV (White Spot Syndrome Virus) trên tôm sú đang là vấn đề

cấp bách trong những năm gần đây Hiện nay, vẫn chưa có biện pháp phòng và trị bệnh do

vi rút gây ra trên giáp xác Nhằm giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh gây ra, nhiều cơ quannghiên cứu ở trung ương và địa phương đã tiến hành các công trình nghiên cứu về phòng

và trị bệnh do vi rút gây ra và bước đầu mang lại hiệu quả nhất định Tuy nhiên hàng nămdịch bệnh vẫn xảy ra trên diện rộng và gây nhiều tổn thất cho người nuôi tôm Ngoài ra,vai trò của cộng đồng và các bên liên quan từ các cấp chính quyền tỉnh đến thôn xã, mỗimột bên đều có vai trò và trách nhiệm chung nhưng việc xác định trách nhiệm cụ thể trongtừng khâu kỹ thuật hay các giải pháp xã hội giúp cho người dân hiểu rõ hơn hay có cơ hộitốt hơn tiếp cận đến các vấn đề trong nuôi tôm an toàn vẫn rất hạn chế

II HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM SÚ Ở VINH HƯNG

1 Đặc điểm các hộ nuôi tôm

Trong quá trình điều tra chúng tôi đã điều tra 55 hộ ương nuôi tôm với 108 ao nuôi Kếtquả điều tra đã cho thấy sự đa dạng về tuổi tác, trình độ học vấn, khả năng đầu tư, số lượng aonuôi cũng như kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản Một số đặc điểm chủ yếu của các hộđiều tra được trình bày ở bảng 1

Bảng 1 Đặc điểm chủ yếu của 55 hộ ương nuôi tôm điều tra ở xã Vinh Hưng

Các chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Các chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%)

Từ 20-39 7 12,7 Cao triều 52 98,2

Từ 40 -60 35 63,6 Trung triều 19 34,5 Trên 60 13 34,7 Thấp triều 1 1,8

Mù chữ 2 3,6 Tự có 100% 3 5,5 Cấp 1 18 32,7 Vay vốn 100% 0 0

Cấp 2 22 40 Kết hợp 52 94,54 Cấp 3 13 23,7 Đã tập huấn

Trang 15

- Về độ tuổi: Căn cứ vào những kết quả bảng trên, thì 35/55 (tỷ lệ 63,6%) hộ điều tra

nằm trong độ tuổi trung niên từ 40-60, chỉ có 7 hộ dưới 40 tuổi (tỷ lệ 12,7%) tham gia hoạtđộng nuôi tôm Qua đó ta thấy lực lượng trung niên tham gia nuôi tôm là chủ yếu phản ánhđúng yêu cầu của ngành nuôi trồng thuỷ sản: có sức khoẻ dẻo dai, cần cù và có kinh nghiệm

Lý do hạn chế về vốn, vừa mới tách hộ, thiếu đất đai và chưa có kinh nghiệm trong NTTS lànhững nguyên nhân hạn chế số hộ trẻ tuổi tham gia vào hoạt động NTTS tại Vinh Hưng Mặtkhác, điều kiện khó khăn về kinh tế hiện tại đã lôi cuốn lao động trẻ đi kiếm sống ngoài địaphương như ở miền Nam, các nước Lào, Campuchia với một lượng đáng kể

- Về trình độ học vấn: Nhìn chung theo tỷ lệ điều tra được các hộ điều tra có trình độ

học vấn từ cấp 3 trở lên là tương đối cao, 13/55 hộ (chiếm 23,6%) học xong phổ thông trunghọc, không có hộ nào tốt nghiệp cao đẳng, đại học Số hộ mù chữ, không biết viết chiếm tỷ lệkhá thấp 3,6 % so với tổng hộ điều tra Đây thực sự là một thuận lợi trong việc tiếp cận vớikhoa học kỹ thuật, tiếp nhận thông tin và phát triển sản xuất; cũng như nhận thức của ngườinuôi về vấn đề xây dựng vùng nuôi tôm an toàn, phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững, có

sự tham gia cộng đồng nhằm nâng cao sản lượng và hiệu quả kinh tế Các lớp tập huấn kỹthuật có vai trò rất quan trọng việc hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật đốivới vùng nuôi của địa phương Đã có 92,7% chủ ao ương nuôi tham gia các lớp tập huấn kỹthuật ương nuôi tôm nhiều lớp tập huấn do Sở Thủy Sản, Dự án IMOLA tổ chức Một số hộ

có áp dụng chọn lọc các biện pháp kỹ thuật phù hợp trên cơ sở kinh nghiệm nuôi tôm lâu nămcủa họ và đã đem lại hiệu quả trong sản xuất Trình độ kỹ thuật của người nuôi có ảnh hưởngrất lớn đến năng suất và hiệu quả ao nuôi và phụ thuộc vào trình độ học vấn và công tác tậphuấn kỹ thuật Với tuổi đời các hộ nuôi ở Vinh Hưng, người dân ở đây khó tiếp thu, khá bảothủ, đi tập huấn ít người tập trung và không mạnh dạn trong chuyển đổi cách làm mới như ápdụng các biện pháp kỹ thuật đã được tập huấn Vì vậy cần mở nhiều lớp tập huấn hơn nữa,khuyến khích các hộ nuôi tham gia đầy đủ, nhiệt tình với nhiều phương pháp khác nhau

- Về vốn đầu tư: Số liệu ở bảng 1 cho thấy đa số hộ điều tra điều sử dụng cả hai nguồn

vốn là vốn tự có của gia đình và vốn vay từ ngân hàng Chỉ có 3 hộ là không vay vốn Không

có hộ nào vay 100% vốn đầu tư từ ngân hàng Điều tra chi tiết về tỷ lệ vốn vay và vốn tự cóthì kết quả cho thấy tỷ lệ vốn vay từ ngân hàng là 40 – 60%, điều này chứng tỏ các hộ nuôitôm đã có sẵn ít nhất là 1/3 tổng vốn đầu tư cho nuôi tôm Tổng số vốn đầu tư cho nuôi tômbiến động tùy theo quy mô ao nuôi và hình thức nuôi Trong 55 hộ, có 2 hộ đầu tư cao nhất là

80 triệu đồng, 30 hộ đầu tư khá từ 41-60 triệu, 16 hộ đầu tư ở mức trung bình từ 21-40 triệu

và có 7 hộ đầu tư thấp nhất là từ 10 – 20 triệu Như vậy, so với sản xuất trồng trọt, trên cùngmột diện tích sản xuất thì nuôi tôm cần số vốn đầu tư lớn hơn nhiều Đây cũng là điểm cầnchú ý trong việc giúp người nghèo phát triển nghề nuôi tôm

- Số lượng ao: Tổng số ao nuôi của các hộ điều tra là 108 ao, trong đó nuôi cao triều có

52 hộ có ao nuôi và nuôi trung triều có 19 hộ Như vậy, một hộ có ít nhất là 1 ao nuôi vànhiều nhất là 3 ao nuôi cao triều, trong đó có 12 hộ có cả 2 loại Với vị trí đa số là cao triều,

do đó vấn đề quản lý chất thải để tránh ô nhiễm môi trường và lây nhiễm mầm bệnh cho các

ao khác là một yếu tố cần đặc biệt chú ý trong xây dựng vùng nuôi an toàn

Trang 16

2 Hình thức và mật độ nuôi

Kết quả điều tra cho thấy, trong số 108 ao nuôi tôm đã có tới 36 ao được nuôi với hình thứcquảng canh cải tiến, chiếm tỷ lệ 65,5% (bảng 2), chỉ có 3 ao được áp dụng hình thức nuôi bánthâm canh Như vậy, với hình thức nuôi quảng canh cải tiến mà các hộ điều tra áp dụng, mật độtôm sú được thả chủ yếu là từ 7 – 12 con/m2 là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng vùng nuôi

an toàn cấp cộng đồng Cả 2 vụ nuôi trong năm, tất cả các hộ chỉ nuôi tôm sú, kể cả cao triều,trung triều lẫn thấp triều, các yếu tố như con giống dễ mua, thị hiếu, thị trường, giá cả và lợinhuận cao đã khiến cho người dân đến thế nuôi đơn là chủ yếu mà bất chấp đến sự hủy hoại môitrường nước, dịch bệnh và sự phát triển NTTS bền vững

Bảng 2 Hình thức, đối tượng và mật độ nuôi tôm ở các hộ điều tra

3 Con giống và thời vụ

Cũng như các địa phương khác, người dân ở Vinh Hưng nuôi tôm với 2 vụ trong năm,

vụ thứ nhất chủ yếu từ tháng 1 đến tháng 4 và vụ thứ 2 từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm Một

số hộ nuôi vụ 1 chậm hơn 1 tháng (từ tháng 2 đến tháng 5) và vụ 2 muộn nhất là đến tháng 9 vì

Trang 17

tránh lũ lụt Số ít hộ muốn tránh thiệt hại do lũ lụt nên nuôi rút ngắn thời gian còn 2,5 - 3 tháng/

vụ (vụ 1 từ tháng 1-3 và vụ 2 từ tháng 4-6) Thực trạng về con giống sử dụng được trình bày ởbảng 3 Số liệu về thực trạng con giống ở bảng 3 cho thấy rằng:

Kích cỡ giống: Các hộ điều tra sử dụng rất đa dạng về kích cỡ giống tùy thuộc vào khả

năng tài chính và nguồn cung cấp Kích cỡ thường được mua là giống cỡ 3-6 cm (53 hộ thảgiống với kích cỡ này, chiếm tỷ lệ 96,4% số ao của tổng hộ điều tra)

Bảng 3 Thực trạng về con giống được sử dụng ở các hộ điều tra

P 12, 15 1 1,8 Cơ quan kiểm dịch

Trong tỉnh 23 42,8 Phương pháp đánh giá chất

lượng con giống

Ngoài tỉnh 32 47,2 Cảm quan 28 50,9

Tốt 24 43,7 Không biết 24 43,6 Trung bình 18 32,7 Vận chuyển giống

Không có ý kiến 1 1,8 Ô tô 51 92,7

4 Nguồn cung cấp

Nguồn cung cấp chủ yếu tôm giống cho các hộ nuôi tôm ở Vinh Hưng là các trại giống

từ Đà Nẵng Theo số liệu điều tra được thì có đến 32 hộ lấy giống từ Đà Nẵng Ngoài ra, congiống ở Thừa Thiên Huế cũng được sử dụng ở 22 hộ, chiếm tỷ lệ 40% số hộ điều tra Nhưvậy, về số lượng con giống của các hộ điều tra được đáp ứng 2/3 từ các trại giống ngoài tỉnh và

1/3 từ trong tỉnh Về chất lượng con giống theo đánh giá của các hộ điều tra, chất lượng congiống tốt có ở 24 hộ (43,7%), trung bình ở 18 hộ (32,7%), con giống ở 12 hộ còn lại (21,8%)các hộ sử dụng chất lượng con giống xấu Giống tốt quyết định đến năng suất và hiệu quả sảnxuất, 32,4% số ao được sử dụng giống tốt chưa phải là một tỷ lệ thỏa đáng giúp cho ngườidân nâng cao lợi nhuận từ nghề nuôi tôm

Trang 18

Việc kiểm dịch con giống được các cơ quan chủ quản là Sở Thủy Sản và Chi cục Bảo

vệ nguồn lợi tiến hành thường xuyên, chiếm tỷ lệ 78,7% số ao có giống được kiểm dịch Cácphương pháp thường dùng chủ yếu là cảm quan và sốc formol Tuy nhiên, ở 28 ao nuôi,người dân không biết phương pháp đánh giá chất lượng đã dùng đối với tôm giống trong aocủa họ Có lẽ đây chủ yếu là do nguồn giống từ ngoài tỉnh đưa về Các hộ nuôi tôm thươngphẩm điều tra đã vận chuyển con giống chủ yếu là bằng xe ô tô, với quy mô hợp tác xãphương tiên này là thuận tiện và chủ động, chi phí mua giống rẻ Việc tổ chức mua giốngthông qua qua Hợp tác xã đã giúp tiết kiệm được nhiên liệu trong quá trình vận chuyển, đồngthời khả năng an toàn về dịch bệnh, sức khỏe, độ đồng đều của tôm giống cũng sẽ được bảođảm hơn nhiều so với mua số lượng nhỏ, lẻ

III TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Trong năm qua, tình hình dịch bệnh xảy ra nghiêm trọng đối với tôm nuôi ở Vinh Hưnggây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho người nuôi Qua điều tra 108 ao nuôi ở 55 hộ, kết quả thuđược về tình hình dịch bệnh đối với tôm nuôi được trình bày ở bảng 4

Bảng 4 Tình hình dịch bệnh đối với tôm nuôi ở các hộ điều tra

Trang 19

Số liệu điều tra cho thấy có 48 hộ nuôi tôm có nhiễm bệnh đốm trắng, chiếm tỷ lệ87,3% tổng số hộ điều tra; 38 hộ có nhiễm bệnh vàng mang (69.1%); 11 hộ có nhiễm đenmang (20% tổng hộ điều tra) Bệnh xảy ra làm cho nghề nuôi tôm tại Vinh Hưng bị ảnhhưởng nặng nề, đặc biệt bệnh đốm trắng đã gây chết hàng loạt tôm nuôi tại địa bàn điều tra,thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế cho người nuôi Có đến 32/55 (58,2%) hộ tôm nuôi bị thiệthại nặng nề, trong đó 9 hộ mất trắng (16,4% tổng hộ điều tra), 18 hộ (32,7%) bị mất 2/3 sảnlượng Tuy nhiên, vẫn còn 23/55 (chiếm tỷ lệ 41,8 %) ít hoặc không bị ảnh hưởng bởi dịchbệnh Qua phỏng vấn thì đây chính là những ao được xử lý nguồn nước vào và đã quản lýtốt ao trong quá trình nuôi Như vậy, qua các số liệu thống kê được chúng ta có thể thấy tìnhhình dịch bệnh xảy ra trên phạm vi rộng của toàn huyện và gây ra nhiều thiệt hại đáng kể.Tuy nhiên người dân vẫn còn rất mù mờ, thiếu những kiến thức về các tác nhân gây bệnh,cũng như các phương pháp để quản lý tốt các yếu tố môi trường ao nuôi và phương pháp

phòng trị bệnh Đây cũng là nguyên nhân khiến cho các hộ nuôi tôm thua lỗ Bên cạnh ảnh

hưởng của dịch bệnh, các loài địch hại cũng trở thành nỗi lo sợ của người dân, vì chúng ảnhhưởng đến sản lượng thu hoạch được Các địch hại phổ biến và hậu quả do địch hại để lạiđược trình bày ở bảng 5

Bảng 5 Địch hại phổ biến trong ao ương tôm ở các hộ điều tra

Địch hại phổ biến Số hộ Tỷ lệ (%) Hậu quả do địch hại Số hộ Tỷ lệ (%)

Cua, còng 24 47,3 Lớn 12 21,8 Tôm, cá tạp 29 80,0 Không ảnh hưởng 36 65,5

Chim, chuột 21 38,2 Không biết 7 12,7

Ốc 24 47,3

Dựa vào bảng số liệu trên, cho thấy địch hại nguy hiểm nhất gây ảnh hưởng đối vớitôm nuôi là cua, còng và cá tạp, với tần suất xuất hiện là cao nhất là cá tạp 80% (cả 3 loại)trong các hộ nuôi đề cập đến Sự xuất hiện của địch hại trong ao nuôi vừ gây ra hao hụt thức

ăn, tôm thiếu thức ăn dẫn đến tôm gầy, yếu và là nguyên nhân sơ cấp để gây ra bệnh tật.Bên cạnh đó sự có mặt của địch hại còn cạnh tranh không gian sống, ảnh hưởng đến tỷ lệsống và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ tôm nuôi Tuy nhiên, theo 36 hộ dân (chiếm65,5%) đã đánh giá thì những địch hại này không để lại hậu quả lớn Điều này chứng tỏnhận thực của người dân về địch hại còn thiếu chính xác Địch hại có thể chưa gây ra thiệthaị đáng kể nhưng chúng lại là một trong những mối nguy trong việc gây ra sự lây lan dịchbệnh theo chiều ngang Qua điều tra thì biện pháp phòng trừ địch hại người nuôi tôm xãVinh Hưng đã dùng các hoá chất như: chlorine, saponine để tiến hành diệt tạp trong giaiđoạn cải tạo ao thì trong quá trình nuôi lượng địch hại sẽ giảm đi đáng kể Người nuôi còndùng phương pháp thủ công để diệt tạp (đặc biệt với còng, cua, ốc) Trong quá trình ương

Trang 20

nuôi, với suy nghĩ lượng địch hại như tôm tít, cá tạp (bống, nâu ), nòng nọc không ảnhhưởng lớn đến quá trình nuôi nên các hộ nuôi ở đây không tiêu diệt địch hại Tuy nhiên, nếukhông tiêu diệt địch hại thì quá trình ương nuôi tôm còn nhỏ sẽ khó khăn trong việc cạnhtranh thức ăn, không gian sống, Oxy Vì vậy nên tiêu diệt địch hại trong quá trình nuôi đểnâng cao năng suất

1 Kết quả kiểm tra bệnh MBV và WSSV trên tôm sú giai đoạn giống tại xã Vinh Hưng

MBV (Monodon Baculovirus) được phát hiện vào năm 1977, là một trong những tácnhân nguy hiểm trên tôm sú, đặc biệt giai đoạn ấu trùng và thời kỳ đầu của tôm giống Mộtvài nghiên cứu cho thấy MBV tồn tại nhiều dòng Tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ cảm nhiễmtrên đàn giống đưa vào ương nuôi là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức khoẻ, sức tăngtrưởng của tôm trong ao nuôi Việc áp dụng quy tắc BMP từ quá trình chọn giống, đến côngtác cải tạo ao ương đã giúp tỷ lệ cảm nhiễm cũng như cường độ cảm nhiễm MBV trên đàngiống đưa vào ương nuôi rất thấp.Tình hình cảm nhiễm MBV của tôm sau 21 ngày nuôi đượcthể hiện ở bảng 6

Bảng 6 Tình hình cảm nhiễm MBV trong quá trình ương nuôi

Giai đoạn Hợp tác xã Bách Thắng Hợp tác xã Đại Thắng Toàn xã

(%)

-Sau 10 ngày ương 4 (+) 2 (+) 3% (+)

Sau 21 ngày ương 7 (+) 4 (+) 5,5% (+)

Ghi chú: (-) : âm tính; (+): thể ẩn chiếm < 25% tế bào gan

(++): thể ẩn chiếm từ 25% - 50% tế bào gan

(+++): thể ẩn chiếm từ 50% - 70% tế bào gan

Lần kiểm tra đầu tiên được tiến hành trên mẫu tôm ở giai đoạn Postlarvae12 (Pl12) trướckhi thả nuôi cho kết quả âm tính Tuy nhiên, sau 10 và 21 ngày ương tỷ lệ cảm nhiễm có sựgia tăng là 3% và 5% Tuy mức độ cảm nhiểm của đàn giống chỉ (+), nhưng điều này chứng

tỏ rằng có sự lây lan mầm bệnh MBV từ môi trường vào cơ thể tôm Theo Paynter (1992) vànhiều tác giả khác đã khẳng định rằng: Vi rút này có thể lây nhiễm theo 2 trục, trục dọc và trụcngang Trong đó, lây nhiễm MBV theo trục ngang rất mạnh Liao và cộng sự (1992) thông báorằng, MBV có thể nằm trong các thể ẩn (Occlusion bodies), theo phân tôm bị nhiễm, ra ngoàimôi trường, nằm ở đáy ao trong nhiều năm và là nguồn lây nhiễm cho tôm khỏe theo trụcngang Các thể ẩn có thể tồn tại ở đáy ao trong một thời gian nếu có cơ hội thích hợp chúng sẽxâm nhập vào tôm khỏe mạnh Như vậy, mặc dù Hợp tác xã Đại Thắng đã áp dụng qui trìnhthực hành quản lý tốt (Better Management Practice- BMP), tuy nhiên ở hợp tác xã Bách Thắng

sự thực hành các biện pháp cải thuật trong cải tạo ao, quản lý môi trường nuôi ở các hộ khác

Trang 21

nhau (do không áp dụng quy phạm thực hành quản lý tốt hơn) dẫn đến việc tiêu diệt mầm bệnhMBV trong môi trường chưa triệt để làm cho sự cảm nhiểm MBV tăng lên trong quá trình nuôi.Mặc dù tỷ lệ cảm nhiễm này không cao, nhưng nó có thể gây ra hiện tượng phân đàn, còi cọc,chậm lớn và tôm dễ bị bội nhiễm bởi các tác nhân khác Khi kiểm tra mẫu ép tươi, ngoài sựxuất hiện các thể ẩn, tế bào còn có xuất hiện các hạt lipit (Hình 3) Đây là dấu hiệu đầu tiên của

sự rối loạn trao đổi chất ở tế bào gan tụy khi bị nhiễm vi rút (Bùi Quang Tề, 2003)

2 Kết quả kiểm tra MBV bằng phương pháp cắt mô tế bào gan tụy

Song song với quá trình kiểm tra sự cảm nhiễm MBV bằng phương pháp soi mẫu tươi,việc cắt mô tế bào gan tụy cũng được tiến hành nhằm kiểm tra mức độ cảm nhiễm MBV trên

mô một cách toàn diện hơn Kết quả phân tích mô tế bào gan tụy được thể hiện ở bảng 7

Bảng 7 Tình hình cảm nhiễm MBV trong quá trình ương nuôi

Thắng

Hợp tác xã Đại Thắng

Toàn xã

TLCN (%)

(%)

-Sau 10 ngày ương 7 (+) 4 (+) 5,5 % (+)

Sau 21 ngày ương 10 (+) 7 (+) 8,5% (+)

Từ kết quả bảng 7 cho thấy, tỷ lệ cảm nhiễm của MBV trên tôm giống bằng phươngpháp cắt mô tế bào cao hơn với phương pháp soi tươi Tỷ lệ cảm nhiễm MBV sau 10 ngày và

21 ngày ương nuôi lần lượt là 5 và 10% Cường độ cảm nhiễm của bệnh vẫn là (+) Có sựkhác nhau về tỷ lệ cảm nhiễm giữa hai phương pháp này do việc chẩn đoán bệnh MBV bằngphương pháp soi tươi có độ chính xác không cao (Đỗ Thị Hoà, 2004) Tuy nhiên khi kiểm tra

695 tôm sú bị nhiễm MBV bằng các phương pháp chẩn đoán khác nhau, Uma và cộng sự(2006) cho biết kết quả chẩn đoán không có sự sai khác đáng kể giữa các phương pháp khácnhau Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh MBV chẩn đoán bằng phương pháp soi tươi là 11,8%, bằngphương pháp PCR 1 bước là 13,2%, và bằng phương pháp PCR 2 bước, phương pháp chẩnđoán có độ nhạy cảm cao nhất là 14,8%

Như vậy, tỷ lệ cảm nhiễm MBV trong quá trình nuôi tại địa bàn nghiên cứu giữa haiphương pháp không khác biệt nhiều Nguyên nhân của cuối quá trình ương tỉ lệ cảm nhiễm caohơn giai đoạn này thời tiết thay đổi thất thường, mưa nhiều làm cho tôm dễ bị sốc và ít ăn, dẫnđến bệnh MBV cao hơn Tuy nhiên, người dân đã tiến hành rải vôi CaCO3 trước lúc trời mưa nênhạn chế gây sốc cho tôm, ổn định môi trường, từ đó giảm rất nhiều yếu tố gây bệnh trong aoương

Trang 22

xã Bách Thắng, nguồn giống có xuất xứ từ nhiều nơi, khâu kiểm dịch không triệt để nên tỷ lệcảm nhiễm của MBV cao hơn vùng nuôi ở Hợp tác xã Đại Thắng.

Tình hình cảm nhiễm bệnh WSS trên tôm sú giai đoạn giống trong quá trình ương nuôi:

Bệnh đốm trắng do tác nhân Whitespotvirus gây ra là một trong những bệnh nguy hiểm nhất

và gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới (Flegel et al.,

1997) Phương pháp chẩn đoán chính xác nhất hiện nay là phương pháp PCR 2 bước vì cókhả năng phát hiện được vi rút trên tôm bị nhiễm ở mức độ rất nhẹ và hoàn toàn không cóbiểu hiện bệnh Kiểm dịch tôm trước khi ương nuôi và theo dõi sự cảm nhiễm trong thời gianương nuôi là rất cần thiết cho quá trình nuôi thương phẩm sau này Phân tích mô học và PCRcủa 40 mẫu tôm ương nuôi (10-15 con/mẫu) gồm 20 mẫu chọn lọc ở vùng nuôi Hợp tác xãBách Thắng và 20 mẫu ngẫu nhiên ở vùng nuôi Hợp tác xã Đại Thắng cho kết quả như sau(Bảng 8)

Bảng 8. Tình hình cảm nhiễm WSSV trong quá trình ương nuôi

Giai đoạn Hợp tác xã Bách Thắng Hợp tác xã Đại Thắng Toàn xã

Tần số (n=20)

Trang 23

trắng Trong khi đó, ở hợp tác xã Bách Thắng thì tỷ lệ tôm bị bệnh WSSV đã tăng lên trong thờigian ương nuôi, từ 40% ở tuần ương nuôi đầu tiên lên tới 50% sau 3 tuần ương nuôi Ngoài ra,

từ 20 mẫu chọn lọc chúng tôi đã xác định được 1 ao, với mô học có dấu hiệu đặc thù của bệnhđốm trắng do vi rút WSSV, có thể mẫu thu là những con chưa nhiễm bệnh, hoặc bị nhiễm nhẹchưa hình thành thể vùi (tôm đang chết nhưng thời điểm thu mẫu không thu được những con códấu hiệu đặc thù của bệnh) Hai ao đang chết với dấu hiệu bệnh lý có nhiều đốm trắng trên vỏkitin phần đầu ngực và đốt đuôi (trong đó một ao còn kèm theo dấu hiệu đỏ thân) Kết quả phântích mô học cho thấy chỉ có một ao trên lát cắt mô học có sự hiện diện các thể vùi của WSSV,

có thể mẫu thu là những con chưa nhiễm bệnh, hoặc bị nhiễm nhẹ chưa hình thành thể vùi (tômđang chết nhưng thời điểm thu mẫu không thu được những con có dấu hiệu đặc thù của bệnh).Trường hợp khác, có thể xảy ra là hiện tượng hình thành các đốm trắng trên vỏ kitin là do độkiềm của nước cao dẫn đến sự tích đọng canxi trên vỏ hoặc gây ra bởi hội chứng đóm trắng do

vi khuẩn thông báo bởi Wang và cộng sự, (2000) trên tôm sú nuôi ở Thái Lan và Malaysia.Đồng thời nghiên cứu mô học có những dấu hiệu đặc trưng như: cảm nhiễm đồng thời WSSV

và GAV – like; hoặc 3 loại vi rút WSSV, GAV – like, và HPV) Kết quả nghiên cứu mô về sựbội nhiễm vi rút trên tôm sú nuôi tại xã Bách Thắng được thể hiện ở bảng 9

Bảng 9 Các loại vi rút cảm nhiễm trên tôm sú ương nuôi tại Vinh Hưng - Phú Lộc

WSSV + HPV + GAV – like 3 15 %

Baculovirus Type C + GAV – like + HPV 2 10 %

Tất cả các ao này đều tìm thấy sự hiện diện của các thể vùi dạng GAV ở mang, trong đómột ao bị còi có sự hiện diện của các thể vùi dạng Baculovirus Type C ở mô gan tụy Những

tơ mang bị đen do nhiễm khuẩn cho thấy sự phân bố dày đặc các thể vùi dạng GAV Các ao

bị còi cọc, chậm lớn 60-80% những con được kiểm tra mô gan tuỵ bị cảm nhiểm vi rút HPVnhưng cường độ cảm nhiễm rất nhẹ (+) Sự cảm nhiễm WSSV: là bệnh bắt gặp với tần sốcao nhất (3/20), đa số thể hiện dấu hiệu bên ngoài là đỏ thân, trong đó chỉ có một mẫu xuấthiện đốm trắng trên vỏ kitin Như vậy, rất có thể gây bệnh trên tôm sú là chủng vi rút có độclực mạnh, thường gây chết cấp tính trong thời gian ngắn khi tôm chưa thể hiện dấu hiệu đặcthù của bệnh là xuất hiện các đốm trắng trên vỏ kitin Trên những lát cắt mô học có thể tìmthấy thể vùi của đốm trắng ở nhiều cơ quan khác nhau như: biểu mô thành dạ dày, mômang, biểu mô dưới vỏ, cơ quan lympho, cơ quan tạo máu… Trong nhân của mỗi tế bàophình to chứa duy nhất một thể vùi nằm ở trung tâm, giai đoạn sớm và muộn của cảmnhiễm có sự khác biệt Giai đoạn sớm thể vùi thường nhỏ và bắt màu hồng của eosin, baoquanh là vùng không bắt màu thuốc nhuộm, ngoài cùng là vành nhân bắt màu tím củahematocxylin, hạch nhân thường bị đẩy sát vào màng nhân Giai đoạn muộn hơn, thể vùi

Trang 24

phì đại và chiếm hết thể tích của nhân thường có hình cầu hoặc hình trứng và chuyển dầnsang tính kiềm Số lượng thể vùi cũng phản ánh mức độ nặng nhẹ của bệnh (hình 5).

3 Sự cảm nhiễm của HPV

Kết quả kiểm tra HPV cho thấy HPV cảm nhiễm trong mô gan tụy của 3/20 đàn chiếm tỷ

lệ 15% Trên cát lát cắt mô học cho thấy trên nhân tế bào gan tụy bị cảm nhiễm vi rút bị phình

to chỉ chứa chất duy nhất một thể vùi hình cầu, hình thành một vùng sáng ở xung quanh, bắtmàu từ màu hồng đến màu tím do tính ưa acid hay ưa kiềm (Hình 5 B,C)

4 Sự cảm nhiễm của GAV

Thể dạng GAV được tìm thấy ở 12 ao nuôi thương phẩm khác nhau, chiếm tỷ lệ 30%tổng số 20 mẫu được kiểm tra GAV thường cảm nhiễm đồng thời cùng một số vi rút khác(3/12 ao) như WSSV, Baculovirus Type C, hoặc HPV Như vậy, GAV chỉ có thể là tác nhân

cơ hội, nó chỉ thể hiện khi dấu hiệu về mô học đi kèm một số bệnh khác Thể vùi dạng GAVthường tìm thấy ở mô mang, mô gan tụy, cơ quan lympho của tôm bệnh Thể vùi có hình cầu,nằm ở ngoài nhân, thường bắt màu tím đen của Hematoxylin Ngoài ra trên lát cắt mô học cònkèm theo một số biến đổi ở mức tế bào là hiện tượng nhân kết đặc và phân tán giống nhữngbiến đổi mô học do bệnh dầu vàng (Hình 5 E)

5 Sự cảm nhiễm của BaculovirusType C

Thể vùi dạng Baculovirú Type C được tìm thấy ở 5/40 mẫu chiếm tỷ lệ 12,5% Trên látcắt mô học có thể tìm thấy thể vùi dạng này ở mô mang, cơ quan lympho, hay mô gan tụy(trong đó chỉ có một mẫu tìm thấy trên mô gan tụy)

Độ O xy hòa tan: với mục đích xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối

với sự cảm nhiễm các loại vi rút gây bệnh trên tôm, một số chỉ tiêu môi trường nước như pH,hàm lượng Oxy hòa tan (DO), độ kiềm (KH) và nhiệt độ đã được kiểm tra trong suốt quá trìnhương nuôi (đồ thị 1,2,3 và 4)

Độ pH: có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tôm nuôi, pH thấp có thể làm tổn

thương phần phụ, mang, quá trình lột xác và cứng vỏ Chiu (1992) công bố pH <4,5 và >10,5gây tôm chết, từ 4,5 – 7,0 và 8,5 – 10 thì tôm sinh trưởng kém, hấp thụ thức ăn ít và hậu quảkéo dài; pH từ 7,5 – 8,5 là phù hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của tôm nuôi Dựa vào

đồ thị cho thấy pH lúc cao nhất là 8,4 và lúc thấp nhất là 7,2 Sự biến động này cũng khôngsai khác nhiều so với ngưỡng thích hợp pH biến động lớn nhất vào ngày ương thứ 24 và ngàyương thứ 26 trong quá trình ương nuôi Nguyên nhân là vào ngày thứ 24, 26 của quá trìnhương nuôi có gió và mưa lớn làm cho pH trong ao giảm, ảnh hưởng đến chất lượng nước aoương Tuy nhiên, trước lúc mưa các hộ ương đã kịp rải vôi xung quanh bờ ao nên pH tăng dần

và ổn định sau 4 ngày tiếp theo

Yếu tố độ kiềm (KH): nhìn chung hầu hết tất cả các ao trong toàn xã đều có độ kiềm

thấp, dao động từ 58 – 71 mg CaCO3/l Các hộ nuôi sử dụng dolomite để tăng độ kiềm trong

ao nhằm đạt 80 – 120 mg CaCO3/l nhưng do tiến hành chỉ một lần nên công việc này chỉ giúp

Trang 25

ổn định pH và độ kiềm nhất thời Điều này ảnh hưởng đến sự cảm nhiễm của các loại vi rútMBV, HPV, GAV.

Yếu tố hàm lượng oxy hoà tan (DO): Hàm lượng oxy hoà tan trong nước là một trong

những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của tôm cá nuôi Trong aonuôi tôm, lượng oxy thấp sẽ làm tôm chậm lớn có khi chết hàng loạt Tác hại do hàm lượngoxy thấp phụ thuộc vào hàm lượng oxy có trong ao và thời gian mà tôm phải chịu đựng DOtrong ao ương dao động từ 5,2 – 6,6 mg/l Mặc dù có sự biến động nhưng sự biến động khônglớn và DO luôn >4 mg/l nên không ảnh hưởng đến sức khỏe tôm cũng như không gây ra tìnhtrạng thiếu Oxy trong ao Chanratchakool và cộng sự, (1994) công bố khi hàm lượng oxy

<4mg/l tôm sử dụng thức ăn kém và dễ nhiễm bệnh Chiu (1992), thông báo hàm lượng oxy

<3,5mg/l sẽ gây chết tôm

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản HTX nông nghiệp Đại Thắng, 2006

[2] Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản HTX nông nghiệp Đại Thắng, 2007

[3] Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản HTX nông nghiệp Đại Thắng, 2008

[4] Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội xã Vinh Hưng, 2008

[5] Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội, Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 2004.

[6] Đỗ Thị Hoà, Đặc điểm dịch tễ bệnh đốm trắng do vi rút và nghiên cứu mức độ cảm nhiễm của vi rút này trên tôm sú (P monodon) nuôi tại Khánh Hoà, Tài liệu 2004.

[7] Đỗ Thị Hoà, Một số phương pháp chẩn đoán và nghiên cứu bệnh ở động vật thuỷ sản, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2004.

[8] Đỗ Thị Hoà, Nghiên cứu mức độ cảm nhiễm vi rút MBV và tác hại của bệnh này trên tôm sú (P monodon) nuôi tại Khánh Hoà và đề ra biện pháp phòng bệnh Tuyển tập

công trình nghiên cứu khoa học công nghệ Thuỷ Sản, tập IV, 1999

[9] Đỗ Thị Hoà, Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú (P monodin) nuôi ở khu vực Nam Bộ Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, 1996

[10] FAO, 402/2 Hướng dẫn chẩn đoán bệnh của động vật thuỷ sản châu Á Nhà xuất

bản Nông Nghiệp, 2005 NAFIQAVED dịch

[11] Nguyễn Ngọc Phước, Bài giảng Bệnh và phương pháp chẩn đoán bệnh thuỷ sản,

2007 Tài liệu lưu hành nội bộ, 2007

[12] Bùi Quang Tề, Bệnh Học Thủy Sản – Phần 2, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2006 [13] Bùi Quang Tề, Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị, Nhà xuất bản nông

nghiệp, 2003

[14] Nguyễn Hữu Dũng, Bài giảng bệnh do vi rút ở động vật thuỷ sản, Tài liệu lưu

hành nội bộ, 2007

Tài liệu nước ngoài

[15] FAO, NACA, Diagnosis of shrimp diseases, 1999.

Trang 26

[16] Liao, F .Marine prawn culture industry in Taiwan In: Fast, A.W and Lester, L.J.,

ed., Marine shrimp culture:principles of development in aquaculture and fisheries.Science,

Volume 23 Amsterdam, Elsevier, 1992, 653–675

[17] Lightner, D.V, A hand book of shrimp pathology and diagnostic procedures for diseases of cultured penaeid shrimp, 1996.

[18] Lightner, D.V, Diseases of culture penaeid shrimp, 1983, 289-320.

[19] Lightner, D.V.Redman, A baculovirus caused disease of the penaeid shrimp, penaeus monodo, J Invertebr Path01 1981, 38: 299-302.

[20] Natividad, Prevalence of monodon baculovirrus (MBV) in wild shrimp Penaeus monodon in the Philippines, 1992

[21] Overstreet, R.M KC Stuck, RA Krol and W.E HawKins Experimental infections with Baculovirus penaei in the white shrimp Penaeus vannamei (Crustacea : Decapoda) as a bioassay,

J World Aquaculture Soc, 1988,11: 213-239

[22] Ramasamy, P., Rajan, P.R Purushothaman, V and Brennan, G.P., Ultrastucture and pathogenesis of monodon baculovirus (PmSNPV) in cultured larvae and natural brooders of Penaeus monodon, Aquaculture, 184, 2000, 45-66

[23] Uma A., Daniel Joy Chandran N and Koteeswaran A, Studies on the prevalence

of monodon baculovi rút (MBV) in shrimp seeds produced from the commercial hatcheries Tamil Nadu, Tamilnadu J Veterinery & Animal Sciences 2(6), November – December 2006,

224 – 228

[24] Val Hulten MC, Witteveldt J, Peters S, Kloosterboer N and 5 others, The White spot syndrome virus DNA genome sequence Virology 2001, 7-22

Trang 27

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BOKASHI-TRẦU, ỨNG DỤNG CHO

VÙNG NUÔI TÔM AN TOÀN Ở ĐẦM PHÁ

THỪA THIÊN HUẾ

Nguyễn Quang Linh 1

Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế

SUMMARY

The project produced at National level to complete the technology of Betel Bokashi as

a biological product, applied for the safe shrimp culture zone in Thua Thien Hue lagoonsystems that has been implemented and research organization in 2009, many positive results.There were 9 of 11 thematic studies and steps to build the material on 20 ha planted betel and

40 participated households The team also defined the criteria of quality raw materials, theability to extract Also, through the experimental rate vinegar, sugar dissolves and determinesthe appropriate concentration and the rate of blending the final product In addition, studiesalso have identified the basic components of betel leaf extracts and bacterial resistance todiseases in the laboratory, the total number of yeast, a mixture of microorganisms and theability to sterility Researchers have developed a system of productio rooms and machinery,equipment for fermentation, quality control products and systems separation, extraction.Based on the success of the first year, the research will continue to carry out experiments onthe shrimp ponds to assess the ability of applications and products used in practice, contribute

to help households shrimp reducement of environmental pollution, disease prevention andimprove the efficiency shrimp

Key words: Betel Bokashi, extracts, mixed, microoganisms, fermentation and resistance

I GIỚI THIỆU DỰ ÁN SXTN

Từ xa xưa, lá trầu đã được sử dụng để điều trị các bệnh ngứa, viêm nhiễm ở người Hàm

lượng tinh dầu từ 0,7 - 2,6%, trong đó chủ yếu là anethol, eugenol, carvacrol, chavibetol, chavicol, alylcatechol, cineol, estragol, piperbetol, methylpiperbetol, piperol và các kháng

khuẩn khác Trầu có hoạt tính ức chế các chủng vi khuẩn, các chủng nấm, các nguyên sinhđộng vật , có tác dụng tốt trong việc ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào

cơ thể động vật Từ những kết quả khả quan của một số chế phẩm từ chất chiết lá trầu dùngbảo vệ sự xâm nhập các vi khuẩn đối với người của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương Ngoài

ra, gần như chưa có sản phẩm từ chất chiết lá trầu ứng dụng trong phòng và trị bệnh cho vật

nuôi Như các ác chủng vi khuẩn: Staphylococcus albus, Streptococcus aureus, Bacillus

1 102 Phùng Hưng, Tp Huế; Tel: 054.3535464; Fax:054.3524923; nguyen.linh@dng.vnn.vn

Trang 28

subtilis, B anthracis, Escherichia coli, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Sh.shigae, Proteus vulgaris, Sarcina lutea, Erwinia carotovora; các chủng nấm: Candida albicans, C stellatoides, Aspergillus niger, A flavus, A oryzae, Curvularia lunata, Fusarium oxysporum

và Rhizopus cans; và nguyên sinh động vật: Paramaecium caudatum Lá trầu chứa đựng năm

propenylphenol có tính chất khử nấm, trừ giun: chavicol, chavibetol, allyl pyrocatechol,chavibetol acetat, allylcatechol acetat, đặc biệt Methyl chavicol và eugenol rất cần thiết cho

các vi sinh vật Bacillus subtitis, Clostridium và Micrococcus phát triển mạnh Sự kết hợp của

EM với Bacillus sp và lactic đã tạo cơ hội cho các giống Lactobacillus, Pediococcus and Leuconostoc phát triển để duy trì độ pH ổn định ở một mức có lợi nhất cho nhóm vi sinh vật

có lợi trên phát triển tốt mà các yếu tố chavicol, chavibetol, eugenol và phenolic duy trì đặctính kháng khuẩn trong hợp chất bokashi trầu

Nghiên cứu này đã được áp dụng thực tế ở các hộ nuôi tôm xã Quảng An trong vụ nuôinăm 2007 và 2009 (Phụ lục 1), hạn chế rủi ro về bệnh trong ao nuôi tôm Ngoài ra, năm 2008-2009, chế phẩm được thử nghiệm ở Cà Mau và Sóc Trăng cho các ao nuôi tôm công nghiệp

để chữa bệnh phân trắng Chế phẩm đã thử nghiệm làm giảm triệu chứng bệnh lở loét của cátrắm cỏ nuôi lồng ở Huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế hay bệnh lươn ở Quảng An, năm

2008, Đắk Lắk, 2008 Ngoài ra, sản phẩm cũng đưa thử nghiêm trên đối tượng tôm hùm bị

“bệnh sữa” năm 2007 ở Vạn Giã, Vạn Ninh, Khánh Hòa rất có hiệu quả, đã được nông dân

và các doanh nghiệp ưa chuộng và đặt hàng cho khoa Thủy sản Trường đại học Nông Lâm.Ngoài ra, chế phẩm còn góp phần phục vụ các hộ nuôi tôm hùm ở Vịnh Tuy Phong, KhánhHòa Những thành công bước đầu trong phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản, tác dụngcủa Bokashi trầu đã bắt đầu được nhiều doanh nghiệp và nông dân nuôi tôm chú ý Đặc biệttrong năm 2009 (từ tháng 2 – 6), có rất nhiều nông dân ở huyện Quảng Điền và Phú Lộc đã sửdụng chế phẩm để nuôi tôm và có hiệu quả đáng kể, giúp cho người dân phục hồi lại các vùngnuôi tôm bị ô nhiễm và rủi ro, tuy nhiên do hạn chế về sản lượng và sản phẩm đang tiếp tụchoàn thiện nên việc áp dụng cho thực tiễn sản xuất đang lỡ hẹn Chính vậy, việc cấp báchhoàn thiện quy trình, có thử nghiệm đầy đủ và đăng ký chất lượng sản phẩm để lưu hành làthiết thực cho thực tiễn nuôi tôm ở miền Trung nói riêng và cả nước nói chung

II MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

- Nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản và đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua việc

sử dụng chế phẩm phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản;

- Chuyển giao công nghệ và thương mại hóa sản phẩm cộng nghệ vụ sản xuất nuôitrồng thủy sản tạo ra sản phẩm có chấ lượng, an toàn để phục vụ tiêu dùng nội địa và xuấtkhẩu Chế phẩm và sản phẩm thay thế được các chất kháng sinh và các hóa chất sử dụng sẽgóp phần cải tạo môi trường nuôi và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Đặc biệt thaythế được các chế phẩm cùng chủng loại nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm tăng khả năngcạnh tranh trên thị trường quốc tế

Trang 29

- Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi-trầu từ các vi sinhvật hữu ích (EM) và dịch chiết lá trầu qui mô nhỏ

- Sản xuất và cung cấp cho thị trường chế phẩm sinh học Bokashi-trầu để nâng cao sức

đề kháng với các vi khuẩn gây bệnh, tăng năng suất và chất lượng tôm sú, bảo đảm độ an toàncho xuất khẩu

III NỘI DUNG

1 Hoàn thiện công nghệ và quy trình sản xuất Bokashi trầu

Nguyên liệu: lá trầu, rỉ đường, nước, (có thể dùng đường vàng thay cho rỉ đường), phụ

gia sinh học (dấm, cồn) và chế phẩm sinh học EM)

Lựa chọn nguyên liệu: Lá trầu thường được lựa chọn theo kinh nghiệm và cảm quan:

nên chọn lá trầu to và dày, màu sắc sáng bóng, không bị các chấm đen hay ngả màu vàng.Điều quan trọng hơn cả, trong quá trình chọn lá trầu và thử nghiệm sản phẩm chúng tôi đãphát hiện ra, lá trầu hương cho sản phẩm có khả năng kháng khuẩn cao hơn rất nhiều so vớitrầu quế Đây cũng là đặc điểm lưu ý khi phát triển vùng nguyên liệu, trầu hương cũng là trầu

nổi tiếng ở Thừa Thiên Huế, từ xa xưa người Huế đã nói rằng “Cau Nam Phổ mỗi trái mỗi giá, Trầu Hương mỗi ngọn mỗi tiền” Việc phát triển vùng nguyên liệu trầu hương sẽ được

trình bày ở phần sau

Lưu ý: Không nên sử dụng lá trầu hư hỏng vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Nước: Nước sử dụng phải có độ sạch nhất định, tuyệt đối không được sử dụng nước cóhoá chất đặc biệt là nước máy có mùi Chlorin Nước rửa phải đạt chỉ tiêu về BOD, COD vàcác chỉ tiêu khác

Rỉ đường: Chọn rỉ đường càng ít tạp chất càng tốt, và phải đạt được tỉ lệ giữa các thànhphần cũng như nồng độ đường và vật chất khô Đây là đặc điểm liên quan đến quá trình lênmen của hỗn hợp phối trộn giữa chất chiết lá trầu và men thứ cấp EM

2 Nghiên cứu quá trình bảo quản và hoàn thiện sản phẩm

- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian bảo quản

Thí nghiệm được bố trí ở các mức nhiệt độ khác nhau: 15, 20, 25, 30, 35, 40 0C, kiểmtra pH và khả năng diệt khuẩn sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng và 6 tháng

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của độ cồn lên thời gian bảo quản

Thí nghiệm được bố trí ở các mức bổ sung Ethanol khác nhau: 5, 10, 15, 20, 25, 30 %Ethanol, kiểm tra pH và khả năng diệt khuẩn sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng và 6tháng

- Thí nghiệm 3 Ảnh hưởng của rỉ mật lên quá trình bảo quản

Thí nghiệm được bố trí ở các mức bổ sung rỉ mật khác nhau: 1, 2, 5, và 10 % rỉ mật,kiểm tra pH và khả năng diệt khuẩn sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng và 6 tháng

Trang 30

3 Thử nghiệm khả năng ức chế và kháng khuẩn của chế phẩm Bokashi trầu

3.1 Phương pháp thu mẫu bệnh phẩm

Mẫu động vật thủy sản (tôm và cá) bị bệnh dùng trong thí nghiệm phải còn sống nhằm hạnchế sự tạp khuẩn trong quá trình thí nghiệm phân lập vi khuẩn Mẫu được thu theo phương phápchọn lọc, có dấu hiệu bệnh lý rõ ràng, đưa nhanh về phòng thí nghiệm, bảo quản mẫu ở nhiệt độ

40 C - 5 0C trong quá trình vận chuyển và tiến hành các thí nghiệm

3.2 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm

Mẫu bệnh phẩm được nuôi cấy trên 2 loại môi trường

- Môi trường tổng hợp (TSA, NA/BA)

- Môi trường chọn lọc: TCBS (đối với động vật thủy sản nước mặn), RS (đối với độngvật thủy sản nước ngọt)

Tiến hành chọn khuẩn lạc để tiếp tục nuôi cấy thuần, cần chú ý quan sát và ghi nhậnnhững tính chất đặc trưng của khuẩn lạc như: hình dạng khuẩn lạc, kích thước, màu sắc…

Sử dụng vi khuẩn dòng thuần từ môi trường thạch nhuộm Gram theo phương pháp củaChristan Gram(1884) và test sinh hoá, định danh vi khuẩn theo khoá phân lập của Bergey(1957), Nguyễn Lân Dũng (2006)

Cấy giữ giống trên môi trường pepton, giống vi khuẩn giữ ở nhiệt độ 4 0C nhằm phục

vụ trong các thí nghiệm kiểm tra khả năng kháng khuẩn của Bokashi trầu

3.4 Thí nghiệm sàng lọc các nồng độ

Thí nghiệm được bố trí trên 16 giếng nhựa Lấy 2ml dung dịch có chứa vi khuẩn ở nồng

độ 106CFU/ml vào các giếng Bổ sung hoạt chất lá trầu hoặc Bokashi trầu ở các nồng độ giảmdần 10 lần (với nồng độ cao nhất là 100.000ppm), mỗi nồng độ lặp lại 4 lần Nghiệm thức đốichứng âm không bổ sung dịch chiết lá trầu hoặc Bokashi trầu vào môi trường nuôi cấy.Nghiệm thức đối chứng dương bổ sung ethanol trong môi trường pepton Sau 1 ngày, 2 ngày,

và 7 ngày lấy 0,1ml cấy lên môi trường BA Nuôi cấy ở nhiệt độ 300C (Khuẩn lạc ở mỗi nồng

độ nuôi cấy trên 2 - 3 đĩa lồng) Sau 24 giờ, đếm số lượng khuẩn lạc phát triển trên môitrường, lấy giá trị trung bình khuẩn lạcở các đĩa lồng có cùng nồng độ pha loãng Mật độ vikhuẩn được tính theo công thức:

Số lượng khuẩn lạc trung bình trong 1 độ pha loãng/ Thể nước đưa vào nuôi cấy x Hệ

số pha loãng

Trang 31

3.5 Thử nghiệm khả năng kháng nấm của chế phẩm Bokashi trầu ở mức độ phòng thí nghiệm đối với nấm gây bệnh ở động vật thủy sản

Hai giống nấm thường gây tác hại phổ biến trên tôm he là Fusarium và Lagenidiumđược đưa vào thí nghiệm Các giống nấm này được nuôi cấy trên môi trường PYGS agar ởnhiệt độ 25-300C

3.6 Sản xuất thử nghiệm chế phẩm Bokashi trầu (dự kiến sản xuất 5000L)

Thực hiện phương châm và kế hoạch vừa tổ chức nghiên cứu hoàn thiện và vừa sảnxuất ra sản phẩm để phục vụ cho sản xuất và thông qua sản xuất để khẳng định chất lượng sảnphẩm Điều quan trọng hơn cả, sản phẩm có khả năng thương mại hóa như thế nào? Nhómnghiên cứu đã tổ chức các đợt sản xuất và ứng dụng cho một số vùng xây dựng vùng nuôi tôm

an toàn có sử dụng chế phẩm Bokashi trầu

3.6.1 Ở Thừa Thiên Huế

Sản phẩm được ứng dụng cho nuôi tôm ở vùng thấp triều ô nhiễm nặng như vùng đầmphá ở Quảng An, Quảng Điền Trong 2 vụ nuôi 2008 và 2009, có hơn 20 ha sử dụng chếphẩm này và đem lại hiệu quả rất đáng kể Kết quả được các báo cáo của huyện và kết quảnghiên cứu thử nghiệm lần đầu của nhóm nghiên cứu từ 2008 Xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc

áp dụng cho diện tích hơn 25 ha ở vùng nuôi cao triều đã đem lại kết quả rất khả quan, cũng

cố lòng tin cho người dân trong phát triển nuôi tôm ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, vốn đã

IV TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

Bắt đầu từ tháng 02 năm 2009, dự án bắt đầu thực hiện và triển khai các nội dung như sau:

1 Các chuyên đề

Chuyên đề 1 Xây dựng mô hình cung cấp nguyên liệu

Người đảm nhận: Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Nam Hà, Lê Thị Thu An

Chuyên đề 2 Nghiên cứu mùa vụ thu hoạch, vận chuyển và lựa chọn chất lượng lá trầu

Trang 32

Người đảm nhận: Nguyễn Quang Linh, Lê Thị Thu An, Trần Nam Hà

Chuyên đề 3 Nghiên cứu thiết kế các máy móc, thiết bị phục vụ xay, chiết, ép

nguyên liệu

Người đảm nhận: Nguyễn Quang Lịch, Nguyễn Bá Thiên An, Nguyễn Anh Tuấn

Chuyên đề 4 Nghiên cứu thành phần kháng khuẩn và thử nghiệm mức kháng của chất

chiết trong các điều kiện khác nhau

Người đảm nhận: Nguyễn Ngọc Phước, Lê Văn Bảo Duy

Chuyên đề 5 Nghiên cứu quy trình lên men và sự liên kết các VSV với chất chiết từ lá

trầu và tá dược khác

Người đảm nhiệm: Trần Quang Khánh Vân, Nguyễn Nam Quang

Chuyên đề 6 Nghiên cứu quy trình tách, chiết, và lọc

Người đảm nhận: Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Thị Tùng và Nguyễn Đức Quỳnh Anh

Chuyên đề 7 Nghiên cứu quy trình lên men EM2 và EM 5 ứng dụng vào pha chế hỗn

hợp với chất chiết lá trầu

Người đảm nhận: Trần Quang Khánh Vân & Nguyễn Nam Quang

Chuyền đề 8 Nghiên cứu nồng độ cồn, pH, đường và dấm pha chế trong chế phẩm

Bokashi

Người đảm nhận: Nguyễn Ngọc Phước, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Quỳnh Anh

Chuyên đề 9 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm để phòng bệnh nấm và ký sinh trùng cho

đ/v thủy sản

Người đảm nhận: Trương Thị Hoa và Nguyễn Nam Hà

Chuyên đề 10 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm để phòng các bệnh vi khuẩn ở tôm, cá

Người đảm nhận: Nguyễn Ngọc Phước, Lê Văn Bảo Duy và Nguyễn Đức Quỳnh Anh

Chuyên đề 11 Nghiên cứu mối quan hệ giữa chế phẩm bokashi và khẩu phần ăn, sức đề

kháng trên tôm sú nuôi ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và tôm chân trắng công nghiệp

Xây dựng vùng nuôi tôm an toàn

Người đảm nhận: Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Thành,Nguyễn Minh Giáp, Nguyễn Công Hoan, Phạm Việt Cường

2 Thu mua nguyên vật liệu và xử lý sơ bộ

Hồ Thị Tùng, Nguyễn Bá Thiên An, Lê Thị Thu An, Hà Thị Huệ

3 Những công việc kế toán dự án: Lê Thị Thu An, Hà Thị Huệ

4 Xây dựng nhà xưởng và thiết kế mặt bằng: Nguyễn Danh Bình, Nguyễn Quang Lịch,

Nguyễn Anh Tuấn, Lê Văn Bảo Duy

5 Điều hành chung: Nguyễn Quang Linh

Trang 33

6 Thư ký dự án: Nguyễn Ngọc Phước

V KẾT QUẢ TRONG 6 THÁNG ĐẦU 2009

1 Xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu ở Kim Long, Hương Long và Nam Đông, Thừa Thiên Huế với 40 hộ ở Kim Long, Hương Long và 20 hộ ở Nam Đông (Báo cáo chuyên đề)

2 Xây dựng được quy trình lựa chọn nguyên liệu và xác định được loại lá trầu có khả năng sản xuất chế phẩm có hiệu quả nhất.

3 Nghiên cứu thiết kế máy nghiền và ép phù hợp với loại nguyên liệu lá trầu (01 máy nghiền và 01 máy ép)

4 Nghiên cứu quy trình tách, chiết, và lọc

5 Nghiên cứu xác định các hàm lượng cơ chất và tá dược trong việc hoàn thiện quy trình và thử nghiệm mức kháng khuẩn

- Nghiên cứu nồng độ cồn, pH, đường và dấm pha chế trong chế phẩm Bokashi

- Nghiên cứu thành phần kháng khuẩn và thử nghiệm mức kháng của chất chiết trongcác điều kiện khác nhau

6 Nghiên cứu quy trình lên men và quá trình liên kết của các thành phần chế phẩm sinh học

- Nghiên cứu quy trình lên men và sự liên kết các VSV với chất chiết từ lá trầu và tá

dược khác

- Nghiên cứu quy trình lên men EM2 & EM 5 ứng dụng vào pha chế hỗn hợp với chất

chiết lá trầu

7 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm để phòng bệnh nấm và ký sinh trùng cho đ/v thủy sản

8 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm để phòng các bệnh vi khuẩn ở tôm, cá

(Các báo cáo chuyên đề sẽ được trình bày sau)

VI KINH PHÍ THỰC HIỆN

Nguồn kinh phí 1000 triệu (2009), trong 6 tháng đã sử dụng 560 triệu và tập trung chủyếu đầu tư cho các chuyên đề và tổ chức các nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chếphẩm, đặc biệt chú ý đến 02 nội dung quan trọng đó là xác định thành phần kháng khuẩn củachất chiết lá trầu và khả năng diệt khuẩn, liên kết hay hợp tác giữa các chất kháng khuẩn

trong chất chiết với các vi sinh vật nhóm Lactobacillus, Bacillus sp và nấm men có trong

EM Xây dựng xưởng, mua sắm các thiết bị máy móc

VII MỘT SỐ NỘI DUNG TIẾP TỤC HOÀN THÀNH TRONG NĂM 2009 VÀ 2010

1 Sự liên kết giữa men và chất chiết trong chế phẩm

- Phân tích hàm lượng VSV có lợi trong chế phẩm và sự liên kết giữa màng tế bào của

VSV và các chất chiết trong lá trầu

Trang 34

- Vai trò của các VSV trong chế phẩm, cải tiến quy trình phá để nâng cao hiệu quả sửdụng cả VSV và chất chiết.

2 Nghiên cứu mối quan hệ giữa chế phẩm bokashi và khẩu phần ăn, sức đề kháng trên tôm sú nuôi ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và tôm chân trắng công nghiệp

- Thí nghiệm thực nghiệm ở vùng đầm phá Tam Giang (Phú Vang và Quảng Điền) trêntôm sú

- Thực nghiệm trên tôm chân trắng ở CTCP Trường Sơn và Thanh Hương

- Tiếp tục ứng dụng để xây dựng vùng nuôi tôm an toàn cho một số tỉnh (Bình Định vàNinh Thuận và Cà Mau)

VIII MỘT SỐ KẾT QUẢ TRONG NĂM THỨ NHẤT

Trong năm đầu thực hiện dự án, chủ yếu các hoạt động nghiên cứu và hoạt động xâydựng cơ sở, hoàn thiện quy trình sản xuất Bước đầu, nghiên cứu của chúng tôi đã xác địnhmột số nội dung nghiên cứu cơ bản và tổ chức thực hiện, kết quả cho thấy khả quan và khámphá ra những vấn đề cốt lõi như:

- Thành phần chất chiết lá trầu và khả năng diệt khuẩn của từng loại đối với các vikhuẩn, nấm và ký sinh trùng

- Tỷ lệ các thành phần chất chiết trong lá trầu của hỗn hợp chất chiết và hỗn hợp lênmen cùng với chế phẩm EM, khả năng diệt khuẩn trước và sau khi lên men của hỗn hợp

- Sự liên kết giữa các vi sinh vật, nấm men và các chất chiết của lá trầu

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Võ Văn Chi, Cây thuốc trị bệnh thông dụng”, NXB Thanh Hóa, (2000),

2 Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Thực hành chuẩn đoán bệnh tôm cá, Hà Nội, 1995.

3 Võ Xuân Minh - Phạm Ngọc Bùng, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc (Tập 1), NXB Y học Hà Nội, 2002.

4 Hà Ký và ctv, Phòng và trị bệnh cho tôm cá, báo cáo tổng kết cấp nhà nước mã số

Trang 35

8 Phan Xuân Thanh, Nguyễn Đức Mạnh, Bùi Lai, Nguyễn Việt Tú, Nguyễn Thị Mỹ

Thanh, Khả năng sử dụng các hoạt chất sinh học thay thế các hóa chất độc và kháng sinh trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số đặc biệt) năm 2003, 2003.

9 C.K Wang, H.Y Su, C.K Lii, Chemical composition and toxicity of Taiwanese betel quid extract, Food Chem Toxicol, 1999.

10 Kobori, K., and Tanabe, T., Atimicrobial activity of Hinokitiol for methicillin resistant staphylococcus aureus, 2(in Japanese) Med Examinat, 1993.

11 S Direkbusara Kom, A Herunsalee, M Yoshimizu and Y Ezura, Efficacy of Thai traditional herb extracts against fish and shrimp pathogenic bacteria”, Fish pathology 33, pp

437 – 441, 1998

12 R.F Raffauf, Plant alkaloids, in: Aguide to their discovery and Distribution.

13 Y Yahamara, T Aoki, K Miyake, H Shioda, Agents and method for improvement

of flagrances and flavors using Piper betle extracts, Jpn Kokai Tokkyo Koho Jp 11130685.

14 J Yamahara, Allergy inhibitors containing extracts of Piper betel Jpn Kokai

Tokkyo Koho Jp 11130685, 1995

Trang 36

XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN LÁ TRẦU NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BOKASHI TRẦU

Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Thị Tùng

SUMMARY

Betel plan is cultured on the spring in different lands, but the areas that have high lime,

betel pepper has a higher of oil rate in leaves In Thua Thien Hue has three different types of

betel (incense, cinnamon and fat), harvested by picking betel leaves in shady cool time Thechoice of betel seed oil has high concentrations are considered spicy and different types ofleaves The results were conducted that the betel flavor is like to be able to oil and highconcentrations are more spicy cinnamon and betel fat The selection of groups from threeleaves from leaf to leaf top to 13 humidity appropriate percentage of crude fiber, with the

leaves is likely higher oil extraction rate and especially Chavicol, Eugenol, Estragol content and phenol and other of these substances have the ability to enhance bactericidal high (15.9 ±

Đề tài được thực hiện nhằm xác định giống trầu có chất lượng cho sản xuất chế phẩmBokashi, loại lá có phẩm chất tốt để sản xuất được chế phẩm tốt nhất Từ kết quả lựa chọnnguyên liệu lá này, chúng tôi đưa vào chế biến và so sánh kết quả và chất lượng của sảnphẩm, đặc biệt kiểm tra thành phần và các hoạt chất có giá trị về mặt dược lý đối với phòng,trị bệnh trên động vật thủy sản có thể thay đổi hàm lượng tùy theo mùa, tùy theo chu kỳ pháttriển của cây Trên cơ sở đó, chuyên đề này được thực hiện với mục đích tìm hiểu chất lượngcác loại lá trầu (lá non, lá già, lá bình thường) sử dụng trong quy trình sản xuất chế phẩm sinhhọc Bokashi trầu

Trang 37

II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Nội dung nghiên cứu

- Xác định giống trầu có tính kháng khuẩn cao và khuyến cáo phát triển giống trầu nàythành vùng cung cấp nguyên liệu

- Xác định các loại lá có khả năng cho chất chiết nhiều và khả năng sản xuất chế phẩmtốt

- Tìm hiểu khả năng kháng khuẩn của Bokashi trầu với các loại lá trầu khác nhau

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu và phân giống, loại lá trầu

Ở Việt Nam nước ta, có 3 loại trầu phổ biến (trầu hương, trầu quế, trầu mỡ) Trong đó

giống trầu phổ biến ở vùng Thừa Thiên Huế là trầu hương và trầu quế Sử dụng phương phápxác định hàm lượng tinh dầu trong lá từng giống để đánh giá loại phù hợp cho mục tiêu trên.Căn cứ vào thực trạng các giống trầu ở Việt Nam và tài liệu nghiên cứu về trầu của tác giảThu Huyền, 2006 Theo phân tích dinh dưỡng, cứ 100 gr lá trầu hương có đến 85.4% độ ẩm,3.1% protein, 0.8% chất béo, 2.3% muối khoáng, 2.3% chất xơ và 6.1% carbohydrate Hàmlượng khoáng chất và vitamin chủ yếu là canxi, caroten, thiamin, riboflavin, niacin và vitamin

C Riêng giá trị calo lên tới 44 Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy lá trầu còn chứa cả chấttanin, đường, điataza và tinh dầu Tinh dầu của nó có màu vàng nhạt, hương thơm nồng, khinếm có vị nóng và cay Ngoài ra, trầu còn chứa một dạng phenol có tên là chavicol có đặctính khử trùng rất tốt Chính vì vậy trầu không rất hữu ích với sức khỏe con người và động vậtnuôi Trong khí đó, lá trầu quế và trầu mỡ có thành phần chavicol thấp hơn nhiều và mùi hăngkém hơn

Các loại lá trầu sử dụng trong thí nghiệm được thu mua từ vùng trồng trầu nguyên liệutheo các tiêu chí lựa chọn của Hoàng Trọng Quang, 2002 và phân thành 3 nhóm lá:

Tiêu chí 1 Vị trí của lá trầu

- Nhóm lá 1: các lá non nghĩa là các lá trầu tính từ ngọn xuống đến lá thứ 3

- Nhóm 2: các lá vừa thích hợp cho sản xuất, tính từ lá thứ 3 từ ngọn xuống đến lá 12

- Nhóm 3: kể từ lá 13 từ ngọn xuống đến gốc nhành trầu

Tiêu chí 2 Màu sắc và hính thái lá trầu

Lá phải còn tươi, màu xanh và nguyên vẹn, không chọn lá có hiện tượng héo, màu úavàng do thu hái lâu ngày, bản lá rộng và hình dạng bầu dục

Tiêu chí 3 Trong quá trình vận chuyển, lá được bảo bảo quản trong điều kiện thoáng

mát, tránh tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời

Tiêu chí 4 Lá được rửa sạch, phơi khô tự nhiên trước khi đem xay

Tiêu chí 5 Trạng thái các lá trầu không bị nhàu, nát hay dập

Trang 38

Chất lượng của các loại lá trầu được đánh giá thông qua nghiên cứu khả năng khángkhuẩn của nó Phương pháp nghiên cứu khả năng kháng khuẩn được thực hiện theo phươngpháp đục lỗ thạch của Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, 1998

Phương pháp tiến hành: Lấy 0,1ml dung dịch ở ống nghiệm chứa vi khuẩn có mật độ

106CFU/ml dàn đều trên mặt thạch bằng que gạt, để khô tự nhiên Sau 1 phút, mỗi đĩa thạchđục 5 lỗ trên mặt thạch với đường kính 3mm/lỗ Nhỏ vào mỗi lỗ 0.1ml dịch chiết dược liệurồi nuôi cấy tại nhiệt độ 300C - 370C Sau 24 giờ lấy ra xác định độ dài đường kính vòng trònkháng khuẩn Vi khuẩn sử dụng trong thí nghiệm được phân lập từ những mẫu tôm có dấuhiệu bệnh lý

Ngoài ra, lá trầu nguyên liệu còn được xác định độ ẩm theo phương pháp sấy của Bộmôn Dược liệu - Đại học dược Hà Nội Lá trầu được chia nhỏ trước khi xác định độ ẩm Cho

lá trầu đã chia nhỏ vào chén cân dùng để xác định độ ẩm Tiến hành sấy lá trầu ở nhiệt độ 100

- 1050C trong 1 giờ và đưa lá trầu vào bình hút ẩm đậy nắp đến khi nguội Tiến hành cân vàxác định độ ẩm theo công thức:

Trong đó: P là số gam mẫu thử trước khi sấy

A là số gam mẫu thử sau khi sấy

2.2 Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của Bokashi trầu với các loại lá trầu khác nhau

Các loại lá trầu đã được phân loại sẽ được dùng làm nguyên liệu trong sản xuất Bokashitrầu với tỷ lệ phối trộn 1:1 giữa dung môi EM5 và nguyên liêu lá trầu Hỗn hợp sau khi phốitrộn sẽ được ủ trong vòng 72 h (Nguyễn Ngọc Phước và CTV, 2007) Sau đó tiến hành vắtlấy dịch chiết nhằm nghiên cứu khả năng kháng khuẩn theo phương pháp ở thí nghiệm 1

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và độ ẩm của các loại lá trầu

Kết quả nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của các loại lá trầu (lá non, lá già, lá bìnhthường) được thể hiện qua đồ thị 1 Qua đồ thị 1 cho thấy, lá non và lá già cho hiệu quả khángkhuẩn tương tự nhau với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt 15 ± 1,33mm và 14,7 ± 1,15

mm Sự khác biệt về khả năng kháng khuẩn của hai lại lá này không có ý nghĩa về mặt thống

kê (p = 0,857 > 0,05) Trong khi đó, lá bình thường cho thấy khả năng kháng khuẩn tốt nhất(15,9 ± 1,28mm) và có sự khác biệt thống kê so với hai loại lá còn lại Điều này có thể giảithích đối với lá còn non, hàm lượng các hoạt chất có khả năng kháng khuẩn tích lũy chưanhiều trong khi lá già các thành phần hầu hết đã bị hóa bần, biến tính, hàm lượng tạp chấttăng từ đó ảnh hưởng đến khả năng kháng khuẩn của hai loại lá này (Từ Minh Koóng, 2007)

X% = x 100%P - A

P

Trang 39

Kết quả xác định độ ẩm của các loại lá trầu được thể hiện qua bảng 1:

Bảng 1 Kết quả nghiên cứu độ ẩm của các loại lá trầu nguyên liệu

Ghi chú: N1, N2, N3: số lần xác định độ ẩm đối với lá non

BT1, BT2, BT3: số lần xác định độ ẩm đối với lá bình thường

G1, G2, G3: số lần xác định độ ẩm đối với lá già

Qua bảng 1 cho thấy độ ẩm giữa các loại lá trầu không sai khác nhiều Lá bình thường có

độ ẩm trung bình lớn nhất xấp xỉ 80% Mỗi dược liệu đều được quy định một độ ẩm an toàn Do

đó, trong quá trình bảo quản, lá trầu cần có độ ẩm bằng hoặc dưới độ ẩm an toàn

2 Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của Bokashi trầu với các loại lá trầu khác nhau

Khi dược liệu tiếp xúc với dung môi, lúc đầu dung môi thấm vào dược liệu, sau đónhững chất tan trong tế bào dược liệu hòa tan vào dung môi rồi được khuếch tán ra ngoài tếbào Tuy nhiên, quá trình khuếch tán này bị chi phối nởi nhiều yếu tố trong đó có màng tế bào

1313.51414.51515.51616.51717.5

Trang 40

0 5 10 15 20 25 30

Lá non Lá già Lá bình thường

Đồ thị 3 Khả năng kháng khuẩn của các loại lá trầu trước và sau

khi ủ dung môi

b

a

b a

Ngày đăng: 23/11/2015, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w