Giáo án môn Toán Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 9A: /…./ Lớp 9B: /…./ Hình học Tiết 52 §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN A MỤC TIÊU: Về kiến thức:- HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2πR (hoặc C = πd) Biết cách tính độ dài cung tròn π R.n Về kỹ năng: Biết vận dụng công thức C = πR, d = 2R, l = để tính đại lượng chưa 180 biết công thức giải vài toán thực tế Về tư - thái độ: Rèn khả nhận xét, tư lô gíc cho HS B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: GV: - Thước thẳng, compa, bìa dày cắt hình tròn có R khoảng cm thước đo độ dài, máy tính bỏ túi - Bảng phụ vẽ sẵn số bảng (SGK –93, 94, 95), 64 (SGK- 92) HS: - Ôn tập cách tính chu vi hình tròn (Toán lớp 5) - Thước kẻ, compa, bìa dày cắt hình tròn nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi - Bảng phụ nhóm, bút viết bảng C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần nắm vững GV: Nêu công thức tính chu vi hình tròn Công thức tính độ dài đường tròn học (lớp 5) Chu vi hình tròn đường kính nhân với GV giới thiệu: 3,14 giá trị gần số 3,14 vô tỉ pi (kí hiệu π) C = πd Vậy C = πd Hay C = πR v× d = 2R Hay C = πR d = 2R C = d.3,14 GV hướng dẫn HS làm ?1 Víi C chu vi đường tròn Tìm lại số π d đường kính Lấy hình tròn bìa cứng (hoặc nhựa ?1 hay nắp chai hình tròn) Đánh dấu điểm A Thực hành với đường tròn mang theo (có bán đường tròn kính khác nhau) Đặt điểm A trùng với điểm thước thẳng có vạch chia (tới milimét) Ta cho hình tròn lăn vòng thước (đường tròn tiếp xúc với cạnh thước) Đến điểm A lại trùng với cạnh thước ta đọc độ dài đường tròn đo Đo tiếp đường tròn, điền vào bảng SGK (93) Giáo án môn Toán GV hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức - Đường tròn bán kính R có độ dài tính nào? - Đường tròn ứng với cung 360 0, cung 10 có độ dài tính nào? Cung no có độ dài bao nhiêu? π R.n GV ghi: l = 180 Với l: độ dài cung tròn R: bán kính đường tròn n: số đo độ cung tròn Hình học Công thức tính độ dài cung tròn * C = 2πR 2π R * 360 2π R π R.n * n = 360 180 o Cung n có độ dài π R.n l= 180 Víi l: độ dài cung tròn R: bán kính đường tròn n: số đo độ cung tròn GV cho HS làm tập 66 SGK a)GV yêu cầu HS tóm tắt đề Tính độ dài cung tròn b)C? d = 650 (mm) Bài 67 (SGK- 95) (Đề đưa lên bảng phụ) π R.n l= 180 180. 1800. ⇒R= n0 = π n π R GV yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” (SGK- 94) GV giải thích quy tắc Việt Nam “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” nghĩa lấy độ dài đường tròn (C) quân bát: chia làm phần ( C ) phát tam: bỏ phần 5C tồn ngũ: lại phần ( ) 5C Quân nhị: lại chia đôi ( ) 8.2 5C Khi đường kính đường tròn: d = 16 Củng cố: GV nêu câu hỏi củng cố: - Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn Giáo án môn Toán Hình học Giải thích công thức Hướng dẫn nhà: - Bài tập nhà số 68, 70, 73, 74 (SGK- 95, 96) - Số 52, 53 (SBT- 81) Tiết sau luyện tập Ngày soạn: Tiết 53 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Lớp 9A: /…./ Lớp 9B: /…./ A MỤC TIÊU: Về kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, công thức suy luận Về kỹ năng:Nhận xét rút cách vẽ số đường cong chắp nối Biết cách tính độ dài đường cong Về tư - thái độ: Giải số toán thực tế B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) vẽ hình 52, 53, 54, 55 SGK - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính bỏ tíu, bút viết bảng HS: - Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi - Bảng phụ nhóm, bút viết bảng C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: HS1: Chữa 70 (SGK- 95) Hình 52: C1 = πd≈ 3,14.4 ≈ 12,56 (cm) π R.180 2π R.90 + Hình 53: C2 = = πR + πR= 2πR = πd≈ 12,56 (cm) 180 180 4.π R.90 Hình 54: C3 = 2πR = πd ≈ 12,56 (cm) 180 Vậy chu vi ba hình Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần nắm vững Bài 68 (SGK- 95) Bài 68 (SGK- 95) GV vẽ hình bảng π Độ dài nửa đường tròn (O1)là: AC π Độ dài nửa đường tròn (O2) là: AB π - Hãy tính độ dài nửa đường tròn đường Độ dài nửa đường tròn (O3) là: BC kính AC, AB, BC - Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC tổng hai nửa đường tròn - HS: Có AC = AB + BC (Vì B nằm A C) đường kính AB BC Giáo án môn Toán Hình học π π π AC = AB + BC 2 điều phải chứng minh Bài 71 (SGK- 96) - Vẽ lại đường xoắn AEFGH ⇒ Bài 71 (SGK- 96) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK - Nêu miệng cách vẽ - Tính độ dài đường xoắn E H A B D C F - Cách vẽ: + Vẽ hình vuông ABCD cạnh cm + Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1 = 1cm, n = 900 + Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2 = 2cm, n = 90 + Vẽ cung tròn FG tâm D bán kính R3 = 3cm, n = 90 + Vẽ cung tròn GH tâm A bán kính R4 = 4cm, n = 90 Các nhóm HS vẽ đường xoắn nêu cách - Tính độ dài đường xoắn tính độ dài đường xoắn π R1.n π 1.90 π = lAE = = 180 180 π R2 n π 2.90 = lEF = =π 180 180 π R3 n π 3.90 3.π = lFG = = 180 180 Các nhóm hoạt động khoảng phút, GV yêu π R4 n π 4.90 cầu đại diện nhóm lên trình bày làm = lGH = = 2π 180 180 Độ dài đường xoắn AEFGH là: π 3.π +π+ + 2π = 5π Bài 72 (SGK- 960 2 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ hình) Đại diện nhóm HS nêu cách vẽ đường xoắn cách tính độ dài đường xoắn Bài 72 (SGK- 960 C = 540 mm lAB = 200 mm Tính AOB C.n Tóm tắt đề lAB = 360 3600 200.3600 = ⇒ n0 = AB C 540 G Giáo án môn Toán Hình học - Nêu cách tính số đo độ AOB, ≈ 133 tính no cung AB Vậy AOB ≈ 1330 Bài 75 tr 96 (SGK- 96) GV: Chứng minh lMA = lMB GV gợi ý: Gọi số đo MOA = α tính MO’B? - OM = R tính O’M - Hãy tính lMA lMB Bài 75 tr 96 (SGK- 96) MOA = α ⇒ MO’B = 2α (góc nội tiếp góc tâm đường tròn (O’) R + OM = R ⇒ O’M = π R.α + lMA = 180 R π R.α π 2α + lMB = = 180 180 ⇒ lMA = lMB Củng cố: Kết hợp Hướng dẫn nhà: - Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn biết cách suy diễn để tính đại lượng công thức - Bài tập nhà số 76 (SGK- 76), 56, 57 (SBT- 81, 82) - Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn