Tình huống số 2: Phân tích ngành dược Việt Nam_ Quản trị chiến lược .ĐÊ TÀI THẢO LUẬN_ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Tình huống số 2 “Phân tích ngành dược Việt Nam”I.Tổng quan ngành Dược Việt NamII.Giải bài tập tình huốngCâu 1: I.Tổng quan ngành dược Việt NamThời Bắc thuộc, do đặc điểm địa lý và quan hệ chính trị, nền y dược Việt Nam có sự giao thoa và chịu nhiều ảnh hưởng từ nền y dược Trung Quốc. Qua trao đổi học hỏi những vị thuốc, kinh nghiệm chữa bệnh kết hợp với các loại thảo dược bản địa đặc thù đã tạo nền móng đầu tiên cho mảng Đông dược nói riêng và ngành dược Việt Nam nói chung. Năm 938, thời kì Bắc thuộc kết thúc, ngành y dược Việt Nam tiếp tục phát triển. Từ thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn và triều Nguyễn, nền y dược dân độc đã được chú trọng đáng kể. Từ năm 1858, trong thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp đã đưa Tây y vào nước ta, năm 1902 mở trường đào tạo Dược sĩ Hà Nội, tổ chức một số bệnh viện, bệnh xá ở các tỉnh, thành phố, phủ, huyện. Dưới sức ép của Pháp, nhiều dược sĩ không được phép mở cửa hiệu, viện nghiên cứu khai thác dược liệu trong nước cũng bị chèn ép, mảng Đông dược bị kìm hãm phát triển.
ĐÊ TÀI THẢO LUẬN_ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Tình số “Phân tích ngành dược Việt Nam” I II Tổng quan ngành Dược Việt Nam Giải tập tình Câu 1: I Tổng quan ngành dược Việt Nam Thời Bắc thuộc, đặc điểm địa lý quan hệ trị, y dược Việt Nam có giao thoa chịu nhiều ảnh hưởng từ y dược Trung Quốc Qua trao đổi học hỏi vị thuốc, kinh nghiệm chữa bệnh kết hợp với loại thảo dược địa đặc thù tạo móng cho mảng Đông dược nói riêng ngành dược Việt Nam nói chung Năm 938, thời kì Bắc thuộc kết thúc, ngành y dược Việt Nam tiếp tục phát triển Từ thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn triều Nguyễn, y dược dân độc trọng đáng kể Từ năm 1858, thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp đưa Tây y vào nước ta, năm 1902 mở trường đào tạo Dược sĩ Hà Nội, tổ chức số bệnh viện, bệnh xá tỉnh, thành phố, phủ, huyện Dưới sức ép Pháp, nhiều dược sĩ không phép mở cửa hiệu, viện nghiên cứu khai thác dược liệu nước bị chèn ép, mảng Đông dược bị kìm hãm phát triển Giai đoạn 1946 – 1954 kháng chiến chống Pháp ngành dược vừa thiếu dược sĩ, công nhân, trang thiết bị, vật tư, vừa thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lí Ngành chủ yếu phát triển theo hướng tự lực cánh sinh, tận dụng nguyên liệu sẵn có từ thuốc nước Thời kì này, Việt Nam sản xuất thuốc chiến thương, Filatov, ống tiêm, kìm kẹp máu, dao mổ, kim khâu Cũng giai đoạn này, Thanh Hóa, quyền mở lớp trung cấp dược, chiến khu Việt Bắc có viện đại học dược - mở nhiều lớp dược tá liên khu Giai đoạn 1954 – 1975, miền Bắc tiến hành cải tạo ngành dược tự doanh, xây dựng phát triển ngành dược quốc doanh Năm 1965, nhu cầu sử dụng thuốc tăng nhanh, nên hầu hết xã có phong trào trồng sử dụng thuốc nam, hình thành mạng lưới sản xuất dược hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương để sản xuất thuốc men theo vùng theo hướng tự cung tự cấp Giai đoạn sau 1975, ngành dược phát triển qua giai đoạn chính: + Giai đoạn (1975 – 1990): Ngành dược Việt Nam giai đoạn chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhà nước, sức sản xuất không đáng kể Mức tiêu thụ bình quân thuốc đầu người thời kỳ đạt vào khoảng 0,5 1USD/năm Do thuốc thời kỳ khan nên tiêu chuẩn chất lượng thuốc sử dụng chưa trọng + Giai đoạn (1990 – 2005): Các nhà thuốc công ty sản xuất thuốc phát triển nhanh, sản phẩm dược đa dạng, phong phú Đặc biệt sau có Nghị Trung ương IV Quyết định 58 Thủ tướng phủ công nghiệp dược có bước phát triển đáng kể, đảm bảo phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh, khắc phục tình trạng thiếu thuốc nhiều năm trước Giai đoạn chứng kiến trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp dược quốc doanh theo chủ trương cổ phần hóa nhà nước + Giai đoạn (từ năm 2005 đến nay): Các công ty dược đẩy mạnh trình nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất lên GMP-ASEAN GMP-WHO PIC/S EU-GMP… nhằm thích ứng với yêu cầu chất lượng ngày gia tăng phù hợp với trình toàn cầu hóa ngành dược Việt Nam trình hội nhập với giới www.fpts.com.vn 12 NGÀNH DƯỢC PHẨM Ngành Dược phẩm B B.2 Trình độ phát triển định vị đồ thị trường dược phẩm giới B.2 Theo phân loại xếp hạng cho ngành công nghiệp dược: Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) chia công nghiệp dược theo mức phát triển, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) xác định mức độ phát triển công nghiệp dược quốc gia theo cấp độ: • Cấp độ 1: Nước hoàn toàn phải nhập thuốc • Cấp độ 2: Sản xuất số thuốc generic; đa số thuốc phải nhập • Cấp độ 3: Có công nghiệp dược nội địa; có sản xuất thuốc generic; xuất số dược phẩm • Cấp độ 4: Sản xuất nguyên liệu phát minh thuốc Theo cách đánh giá này, công nghiệp dược Việt Nam gần cấp độ theo thang phân loại WHO Còn theo thang phân loại mức phát triển UNIDO công nghiệp dược Việt Nam mức 3, nghĩa “công nghiệp dược nội địa sản xuất đa số thành phẩm từ nguyên liệu nhập” Ngành công nghiệp hóa dược Việt Nam chưa phát triển thiếu đồng quy hoạch, sách, công nghiệp phụ trợ… Vì vậy, tính đến thời điểm tại, Việt Nam có nhà máy sản xuất nguyên liệu kháng sinh bán tổng hợp Mekophar, sản lượng thiết kế khoảng 200 Amoxicillin 100 Ampicillin năm, chủ yếu đủ phục vụ nhu cầu doanh nghiệp trước áp lực cạnh tranh từ nguyên liệu giá rẻ Trung Quốc Ấn Độ Về định vị ngành dược Việt Nam đồ dược giới, theo cách đánh giá phân loại IMS Health, Việt Nam thuộc nhóm 17 nước có ngành công nghiệp dược phát triển (pharmerging countries) Cách phân loại dựa tiêu chí cốt lõi tổng tiền thuốc tiêu thụ hàng năm, bên cạnh đó, IMS Health sử dụng tiêu chí tham khảo khác mức độ động, tiềm phát triển thị trường khả thay đổi để thích nghi với biến động sách quản lý ngành dược quốc gia Theo đánh giá IMS Health, có tất 17 quốc gia thuộc nhóm “pharmerging”, chia thành nhóm nhỏ: • Nhóm 1: Trung Quốc, quốc gia ghi nhận 40 tỷ USD tổng tiền sử dụng thuốc năm 2013 Tăng trưởng chủ yếu đến từ thuốc generic sản xuất tiếp thị doanh nghiệp nội địa, bên cạnh nhu cầu thuốc phát minh ngày tăng cao, đặc biệt khu vực thành thị • Nhóm 2: Brazil, Nga, Ấn Độ Nhóm quốc gia ghi nhận tổng tiền sử dụng thuốc từ – 15 tỷ USD năm 2013 Brazil Nga đạt mức tăng trưởng “hai số” năm gần đây, Ấn Độ ghi nhận lên nhóm dân cư thuộc tầng lớp trung lưu với cải thiện đáng kể hệ thống sở hạ tầng y tế nhận thức chăm sóc sức khỏe • Nhóm 3: Gồm 13 quốc gia: Venezuela, Ba Lan, Argentina, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Việt Nam, Nam Phi, Thái Lan, Indonesia, Rumani, Ai Cập, Pakistan Ucraina Các quốc gia ghi nhận tổng tiền thuốc sử dụng từ – tỷ USD năm 2013 Nhóm có mức tăng trưởng nhanh nhóm, đến 20%/năm với linh hoạt chủ động thay đổi để thích nghi với biến động sách, vốn chưa hoàn thiện, quan quản lý sở www.fpts.com.vn 13 NGÀNH DƯỢC PHẨM Ngành Dược phẩm B B.3 So sánh trình độ phát triển với quốc gia khác khu vực B.3 Theo dự phóng IMS Health, tốc độ tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam đạt khoảng 23% giai đoạn 2008 – 2012 Đây mức tăng trưởng cao thứ nhóm quốc gia nổi, xếp sau Argentina (24.8%) cao Trung Quốc (22.3%) nước khác khu vực ASEAN Thái Lan, Indonesia Trong giai đoạn 2013 – 2018, tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước có xu hướng chậm lại sau giai đoạn 2008 – 2012 tăng trưởng mạnh, bình quân mức 11% - 14% Trong đó, Việt Nam có mức tăng trưởng cao thứ nhóm (17.5%) Biểu đồ: Tăng trưởng tổng giá trị tiêu thụ thuốc chi tiêu bình quân đầu người cho dược phẩm Tổng hợp số liệu thống kê BMI, IMS Health Cục Quản lý Dược Việt Nam, FPTS dự phóng mức chi tiêu số tiêu tăng trưởng trọng yếu giai đoạn 2014 – 2028 sau: • Tăng trưởng dân số Việt Nam: Bình quân 2%/năm vượt mốc 120 triệu người vào năm 2028 • Tăng trưởng tổng tiền sử dụng thuốc Việt Nam: Bình quân 17%/năm (bao gồm hai yếu tố cốt lõi nhu cầu mức tăng giá thuốc bình quân 8,6% năm) • Tăng trưởng tổng tiền sử dụng thuốc sản xuất Việt Nam: 14,3% II Giải tập tình Cơ sở lý thuyết Mô hình lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành M.Porter Quyền lực tương ứng bên liên quan Các bên liên quan khác Nhà cung ứng Gia nhập tiềm Đe dọa gia nhập Các đối thủ cạnh tranh ngành Cạnh công ty Quyền lực thương lượng người mua Người mua Quyền thương lượng người cung ứng Đe dọa sản phẩm/dịch vụ thay Sự thay Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược cạnh tranh hàng đầu giới nay, cung cấp khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông mô hình hóa ngành kinh doanh cho ngành kinh doanh phải chịu tác động năm lực lượng cạnh tranh Các nhà chiến lược tìm kiếm ưu trội đối thủ sử dụng mô hình nhằm hiểu rõ bối cảnh ngành kinh doanh hoạt động Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh thị trường ngành sản xuất chịu tác động lực lượng cạnh tranh sau: (1) Sự cạnh tranh DN có ngành Nó tuân theo quy luật sau: – Khi số lượng đông quy mô tương đương áp lực cạnh tranh cao – Tốc độ tăng trưởng ngành cao áp lực cạnh tranh thấp – Chi phí cố định chi phí lưu kho ngành cao tạo áp lực cạnh tranh cao – Sản phẩm ngành khác biệt hóa áp lực cao cạnh tranh giá – Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp khách hàng thấp áp lực cạnh tranh cao – Ngành có lực sản xuất dư thừa áp lực cao – Khi tính đa dạng chiến lược kinh doanh ngành không cao áp lực cao – Rào cản rút lui khỏi ngành cao áp lực cao Vì rào cản rút khỏi ngành dễ đối thủ ta chuyển sang ngành khác nhanh thay trối chết giá để không bị loại bỏ (2) Áp lực từ phía khách hàng – Khách hàng người bán phụ thuộc vào người mua Khi người mua họ dễ cấu kết với để tạo áp lực lên người bán – Khi số lượng người mua lớn họ tập trung lại để tạo sức mạnh đàm phán gây áp lực lên người bán Thông thường người mua không mâu thuẫn mặt lợi ích họ tập hợp lại hiệp hội để có đơn hàng lớn đàm phán với nhà cung cấp Siêu thị chất việc tập hợp nhiều người mua lại với để có số lượng lớn đàm phán với nhà cung cấp cho siêu thị (3) Sự đe dọa sản phẩm thay – Ngành có lợi nhuận cao mức độ hấp dẫn ngành cao Áp lực từ sản phẩm thay cao – Ngành có nhiều sản phẩm thay thế, đặc biệt sản phẩm thay lại rẻ áp lực từ sản phẩm thay cao (4) Áp lực nhà cung cấp – Khi số nhà cung cấp ít, sản phẩm thay lại nhiều áp lực từ Nhà cung cấp (NCC) cao Hầu hết hàng hóa thị trường cấu thành từ nhiều thành phần từ nhiều nhà cung cấp khác – Khi sản phẩm NCC có đặc tính khác biệt khách hàng đánh giá cao DN khó chuyển đổi sản phẩm áp lực cao – Khi số lượng mua DN chiếm tỷ trọng nhỏ áp lực cao Khi lượng mua thấp đàm phán DN thấp, NCC sẵn sàng hy sinh bạn – DN chịu chi phí cao áp lực từ nhà cung cấp cao việc chuyển đổi sản phẩm làm tăng chi phí – Khi nhà cung cấp có tham vọng hội nhập phía trước áp lực cao (5) Nguy thâm nhập đối thủ tiềm – Khi quy mô sản xuất ngành lớn nguy thâm nhập đối thủ thấp ngược lại – Sản phẩm ngành có mức độ khác biệt hóa cao nguy thâm nhập thấp Nguyên nhân thông thường khách hàng có mức độ trung thành cao với khác biệt Doanh nghiệp khó khăn để tìm phân khúc riêng mà khách hàng trung thành với phân khúc họ – Đòi hỏi vốn cao gia nhập nguy thâm nhập thấp ngược lại – Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp khách hàng cao áp lực thấp – Khả tiếp cận kênh phân phối khó khăn áp lực thấp – Bất lợi chi phí liên quan tới quy mô áp lực thấp Vận dụng phân tích tình II.1 Sự gia nhập Việc gia nhập ngành công ty dược phẩm tương đối khó khăn Chi phí nghiên cứu phát triển cho việc chế tạo loại thuốc công ty sản xuất dược phẩm đáng kể Chính dược phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người nên phải trải qua trình kiểm tra nghiêm ngặt phủ, hãng phép cung cấp loại dược phẩm thị trường thời gian dài Ở Việt Nam, ngành dược có lịch sử hàng ngàn năm, đến ngày hôm ngành dược nước đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thị trường Ngành dược ngành có tiềm nhiều thách thức có khả sinh lời cao Hơn mức sống người dân ngày nâng cao nên nhu cầu chăm lo sức khỏe quan tâm Nhận thấy nhiều lợi ích mà ngành dược mang lại, nhiều cá nhân, tổ chức muốn gia nhập ngành Nhưng để gia nhập ngành dược gặp phải nhiều rào cản Muốn phát triển cạnh tranh ngành đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn vốn vững đầu tư vào sở hạ tầng, công nghệ, kỹ thuật, quan trọng phải có kinh nghiệm chuyên môn sâu sắc Theo báo Business Monitor Index cho thấy mức tiêu thụ dược phẩm Việt Nam tiếp tục trì với tốc độ tăng trưởng ấn tượng 16% vào năm 2013 Giá trị ước tính đạt khoảng 3.3 tỉ USD, chi tiêu cho dược phẩm người Việt chiếm khoảng 2% GDP Chính tiềm phát triển ngành dược biến lĩnh vực kinh doanh trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhà sản xuất lẫn nước Tuy rào cản cho việc gia nhập ngành doanh nghiệp lớn: • Quy mô sản xuất lớn: cuối tháng 11/2013 Dược Hậu Giang công ty dược lớn Việt Nam hoàn thành việc xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm Đây nhà máy hứa hẹn tạo suất gấp đôi với công suất thiết kế dự kiến lên tới tỉ đơn vị năm Cùng lúc đó, công ty dược Imexpharm xây dựng xong nhà máy thuốc tiêm penicillin Bình Dương Tính kinh tế quy mô thể rõ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất làm giảm chi phí bình quân sản phẩm sản xuất Từ tạo nên rào cản giá cho doanh nghiệp có chiến lược gia nhập ngành • Chuyên biệt hóa sản phẩm: Công ty dược Traphaco tập trung vào nhóm sản phẩm thuốc mang dáng dấp thực phẩm chức có nguồn gốc từ thiên nhiên với hai sản phẩm bật Họat huyết dưỡng não Boganic sản phẩm chiếm lòng tin đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tạo tập khách hàng trung thành lớn Do công ty muốn gia nhập phải đầu tư lớn để lôi kéo lượng khách hàng • Hệ thống phân phối rộng khắp: Do chiến lược sản phẩm đánh chủ yếu vào kênh OTC, Dươc Hậu Giang tận dụng hiệu hệ thống phân phối rộng khắp nước tiêu thụ sản phẩm Để thực tham vọng thiết lập mạng lưới phân phối rộng khắp nước, Traphaco mua lại công ty thiết bị y tế tỉnh thành trọng điểm Thái Nguyên, Đắk Lắk, Quảng Trị Đây điều khó khăn công ty gia nhập muốn thuyết phục kênh phân phối sẵn sàng chấp nhận sản phẩm việc giảm giá, khuyến mại, quảng cáo,… • Chính sách phủ: Cho dù doanh nghiệp cung cấp 50% nhu cầu thị trường nội địa đáp lại 38% Chính phủ đặt mục tiêu thuốc nội địa đáp ứng 80% nhu cầu thị trường vào năm 2020 Nhưng với việc kiểm tra khắt khe y tế mà sản phẩm đông dược có nguồn nguyên liệu chưa theo chuẩn quốc tế rào cản không nhỏ cho doanh nghiệp muốn gia nhập ngành Từ ta thấy, có nhiều rào cản làm cho việc gia nhập vào ngành Dược Việt Nam gặp nhiều khó khăn Do công ty cân nhắc định đầu tư vào ngành dược, dẫn đến mức độ gia nhập không cao làm cho mức độ cạnh tranh Công ty hoạt động ngành Dược Việt Nam giảm xuống Vì thế, tác động lực lượng Gia nhập tiềm tính hấp dẫn ngành Dược thấp II.2 Đe dọa từ sản phẩm thay Sau gia nhập WTO, ngành dược Việt Nam có hội tiếp xúc với nguồn vốn dồi trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới Từ nhiều doanh nghiệp nắm bắt hội cải tiến cho Vì vậy, ngày có nhiều sản phẩm thuốc xuất thay sản phẩm cũ, cải tiến chất lượng chức Sự xuất sản phẩm thay thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Trong phải kể đến doanh nghiệp lớn thị trường dược Việt Nam Dược Hậu Giang, Traphaco, dược Cửu Long, Pharmedic, việc đầu tư nghiên cứu phát triển cải tiến sản phẩm công việc ưu tiên hàng đầu, định tồn doanh nghiệp ngành • Phân khúc thuốc Đông dược: chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị ngành dược khoảng 0.5%- 1.5% giá trị sản xuất toàn ngành Hiện có khoảng 80 doanh nghiệp sản xuất Đông dược có doanh nghiệp đạt chuẩn GMP-WHO 400 sở sản xuất nhỏ đăng kí Cạnh tranh cao có nhiều tương đồng số mục sản phẩm giá đơn vị • Phân khúc sản xuất Tây dược : gồm 100 doanh nghiệp sản xuất Thuốc Tây dược nội đại chủ yếu thuốc kháng sinh vitamin , thực phẩm chức năng… chiếm 22% 21% thị phần sản xuất thuốc nước Cạnh tranh thị phần phần lớn cạnh tranh gián tiếp (do doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sản xuất thuốc hết hạn sáng chế) nhiên thuốc nhập • có ưu tâm lý chuộng thuốc ngoại người tiêu dùng Cạnh tranh với công ty nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Có thể thấy áp lực cạnh tranh công ty nước nước cao cho dù phủ có biện pháp khuyến khích Doanh số công ty dược phẩm nội địa chiếm gần nửa nhu cầu thuốc Việt Nam năm 2012 Tuy nhiên, gần tất sản phẩm thuốc generic giá rẻ Hơn 70% giá trị thị trường từ nhập Tất sản phẩm Dược công nghệ cao Việt Nam từ nhập Như cạnh tranh nội ngành dược , cạnh tranh công ty nội địa loại sản phẩm mà có cạnh tranh Đông dược Tây dược khó khăn cạnh tranh với ngày lớn mạnh công ty dược có vốn đầu tư nước Chính điều làm cho môi trường cạnh tranh ngành dược ngày gay gắt Do sức hấp dẫn ngành dược chịu tác động đối thủ cạnh tranh ngành hấp dẫn 2.4 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng khách hàng Mối quan hệ khách hàng nhà cung ứng ngành dược Việt Nam ảnh hưởng đến việc tăng (giảm) giá thành làm giảm (tăng) khối lượng sản phẩm cung ứng (tiêu thụ) Khi doanh nghiệp ngành dược có quyền lực điều khoản giao dịch, họ kiếm lợi nhuận lớn Còn ngành dược có nhiều nhà cung ứng khách hàng, khách hàng thường có lợi Trong thị trường dược Việt Nam, quyền lực thương lượng phụ thuộc vào yếu tố: - Mức độ tập trung: Ngành dược Việt Nam có khoản 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc, có 100 công ty sản xuất tân dược 78 doanh nghiệp sản xuất Đông dược, khoảng 300 sở sản xuất Đông dược thực phẩm chức nhỏ lẻ Đi đầu phải kể đến 13 công ty dược phẩm ,niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đó là: Dược Hậu Giang, Imexpharm, Domesco, Dược Cửu Long,Pharmedic, S.P.M, Traphaco, Dược OPC Dược Phong Phú, với doanh nghiệp chuyên phân phối Vimedimex, Ladopharm, Dược Hà Tây Dược Bến Tre Bên cạnh có nhóm doanh nghiệp vốn nước tiêu biểu Sanofi Aventis hay United Pharma Trong doanh nghiệp kể trên, doanh nghiệp chiếm thị phần lớn thị trường dược Việt Nam kể đến hai tên lớn: Dược Hậu Giang Traphaco Ngoài Domesco xem nhà cung ứng tiềm cho thấy cải thiện hiệu hoạt động quản trị chi phí • Dược Hậu Giang: DN đầu ngành xét quy mô vốn hóa lẫn khả sinh lời Trong suốt năm qua, bình quân Dược Hậu Giang thu đồng lợi nhuận đồng doanh thu, chưa trừ chi phí hoạt động Biên lợi nhuận ròng nằm nhóm cao ngành (từ 18-20%), tỷ suất ROE (lợi nhuận vốn chủ sở hữu) liên tục đạt 30% • Traphaco: công ty Dược lớn thứ thị trường với doanh thu đạt gần 1.700 tỷ đồng năm 2012 Tốc độ tăng trưởng bình quân lợi nhuận năm qua khoảng 10%, biên lợi nhuận ròng sau thuế khoảng 10% Mức ROE khoảng 26% • Domesco: tập đoàn Dược phẩm nước nắm gần 46% sở hữu Chỉ số ROE khoảng 18% Lợi nhuận sau thuế có mức tăng ấn tượng 20% Với mức độ tập trung ngành dược Việt Nam doanh nghiệp Dược Hậu Giang, Traphaco hay Domestic chiếm lĩnh thị phần lớn có quyền lực thương lượng mạnh khả tạo áp lực lên doanh nghiệp khác lớn - Đặc điểm hàng hóa,dịch vụ: Giá trị hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc lớn vào chất lượng phận mua từ nhà cung ứng Đặc biệt với sản phẩm đòi hỏi an toàn, chất lượng tốt sử dụng mang lại hiệu thuốc hay thực phẩm chức doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu thị trường có quyền lực thương lượng cao Dược Hậu Giang tập trung vào nhóm sản phẩm kháng sinh, giảm đau hô hấp với chất lượng hợp lý giá thành rẻ Traphaco lại tập trung vào nhóm sản phẩm Đông dược mang dáng dấp thực phẩm chức có nguồn gốc từ thiên nhiên Hoạt Huyết Dưỡng Não hay Bổ Gan Boganic Cả hai đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thực chiếm lĩnh phân khúc chủ đạo thị trường Dược Việt Nam - Chuyên biệt hóa sản phẩm, dịch vụ: Khả thay sản phẩm sản phẩm khác khó quyền lực nhà cung ứng cao Đối với nước có thu nhập bình quân đầu người thấp Việt Nam phần lớn người tiêu dùng ưu tiên sản phẩm thuốc có chất lượng tốt đồng thời giá hợp lý sản phẩm chất lượng tốt giá thành cao thuốc ngoại Ngoài việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên hay áp dụng thuốc dân gian người tiêu dùng quan tâm sử dụng Bởi vậy, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng quyền lực nhà cung ứng cao - Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng: Mức chi phí chuyển đổi nhà cung ứng cao khách hàng trung thành với nhà cung ứng Ví dụ: Nếu chi phí chuyển đổi sản phẩm có nguồn gốc Đông dược dùng sang sản phẩm dược nước có giá thành cao hiệu không đáng kể khách hàng trung thành với nhà cung ứng quyền lực nhà cung ứng lớn ngược lại - Khả tích hợp phía sau (phía trước): Mức chi phí hợp lý giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm dược tăng cường quyền lực thương lượng doanh nghiệp với khách hàng ngược lại Cũng khách hàng muốn tích hợp hóa phía trước => Từ phân tích trên, ta đưa kết luận sau Quyền lực thương lượng nhà cung ứng • Đối với thuốc tân dược: Sức mạnh nhà cung cấp cao hầu hết loại nguyên vật liệu để bào chế thuốc nước phải nhập từ nước (90%) Do nước ta trọng đầu tư vào mảng bào chế thuốc chủ yếu sản xuất loại thuốc thông thường, chưa trọng đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu dược Do ngành dược phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, nên dễ gặp phải áp lực từ phía nhà cung cấp, tăng giá nhập khẩu, hay nạn làm thuốc giả, chất lượng - Đối với thuốc đông Dược: Nguyên vật liệu thu thập dễ dàng Ví dụ Traphaco tận dụng đinh lăng để bào chế thuốc Hoạt huyết dưỡng não Do quyền lực thương lượng nhà cung ứng Quyền lực thương lượng khách hàng - Khách hàng nhỏ lẻ: người tiêu dùng Người tiêu dùng tiêu thụ thuốc qua kênh từ kê toa bác sĩ phòng khám, trung tâm y tế bệnh viện (22%), mua lẻ nhà thuốc bên (78%) Sự tiêu dùng loại thuốc hoàn toàn phụ thuộc vào kê toa bác sĩ, dược sĩ, phần lĩnh vực đặc thù nên người tiêu dùng không am hiểu thuốc chấp nhận mua loại thuốc mức giá ấn định sẵn Đồng thời, thuốc hàng hoá thiết yếu, nhu cầu cấp thiết người bệnh mà sản phẩm thay được, người mua trả giá cho tính mạng Chính quyền lực thương lượng khách hàng nhỏ lẻ thấp - Người tiêu dùng tổ chức: Bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế, nhà thuốc tư nhân Những nơi giống thuốc Đông dược thấp đại lý, với số lượng thuốc mua vào lớn để phân phối lại cho nhà tiêu dùng nhỏ lẻ Bên cạnh đó, phần lớn hậu đãi công ty dược nên nguồn đầu DN sản xuất thuốc thường nhắm vào kênh phân phối Do yếu tố mà khả mặc nhà tiêu dùng có tổ chức lớn hẳn, vị khách hàng mà công ty dược ưu đãi KL: Vậy, với đối tượng khách hàng nhà cung ứng khác lại có quyền lực thương lượng khác Do yếu tố quyền lực thương lượng khách hàng nhà cung ứng chưa nói lên tính hấp dẫn ngành Dược Việt Nam 2.5 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác - Cổ đông: Lợi nhuận thu lớn, giá cổ phiếu tăng giúp củng cố niềm tin cho cổ đông ngược lại Ví dụ: trung bình năm qua, 100 đồng tài sản, Dược Hậu Giang tạo tới 20 đồng lợi nhuận cho cổ đông Báo cáo thường niên Dược Hậu Giang đạt giải tốt sán chứng khoán Điều củng cố niềm tin cho nhà đầu tư công ty dẫn đầu ngành dược với hiệu kinh doanh ấn tượng để họ tiếp tục đầu tư cho Dược Hậu Giang - Công đoàn: tiền lương ổn định, có hội thăng tiến, điều kiện làm việc tốt tạo điều kiện để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, nỗ lực công việc Tại Công ty Dược Hậu Giang, máy quản trị đánh giá minh bạch hiệu - Chính phủ: phủ củng cố Quy định Luật , hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp hợp tác với tập đoàn dược phẩm lớn giới Domesco, Imexpharm,… tạo hội để ngành dược Việt Nam ngày phát triển - Các tổ chức tín dụng: doanh nhiệp hợp tác, trung thành với điều khoản giao ước giúp hai bên đạt lợi ích mong muốn ngược lại - Các hiệp hội thương mại: tham gia vào chương trình Hội giúp mở rộng hội hợp tác đầu tư, lực lượng lao động, nhiên mang lại thách thức như: lực cạnh tranh,… - Dân chúng: tạo hội việc làm cho dân địa phương, đóng góp vào phát triển xã hội… - Các nhóm quan tâm đặc biệt: đóng góp cải thiện thành thị KẾT LUẬN: Từ việc phân tích lực lượng cạnh tranh trên, ta thấy có lực lượng làm cho ngành Dược Việt Nam giảm tính hấp dẫn lực lượng làm cường độ cạnh tranh ngành tăng lên cao Chính vậy, lại ngành Dược Việt Nam có tính hấp dẫn thấp Giải pháp Mục tiêu chung ngành dược Việt Nam là: Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Chú trọng cung ứng thuốc cho đối tượng thuộc diện sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, vùng sâu, vùng xa Mục tiêu định hướng ngành dược Việt Nam tương lai: Thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu sử dụng, sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị, chủ động sản xuất vắc xin, sinh phẩm cho phòng chống dịch bệnh, sản xuất nguyên liệu làm thuốc Hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc ngang nước tiên tiến khu vực Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực chiến lược ngành dược: Giải pháp xây dựng pháp luật, chế sách: sửa đổi, bổ sung Luật dược; ban hành sách ưu đãi việc sản xuất, cung ứng sử dụng thuốc generic, thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt, vắc xin, sinh phẩm; ban hành sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệu quốc gia Giải pháp quy hoạch: Quy hoạch công nghiệp dược theo hướng phát triển công nghiệp bào chế, hóa dược, vắc xin, sinh phẩm y tế, ưu tiên thực biện pháp sáp nhập, mua bán, mở rộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh; quy hoạch hệ thống phân phối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, đại hiệu quả; quy hoạch phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, phát triển vùng nuôi trồng cây, làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen phát triển loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu;… Giải pháp tra, kiểm tra hoàn thiện tổ chức Giải pháp đầu tư: Đẩy mạnh huy động tổ chức, cá nhân nước đầu tư để phát triển ngành dược; Nhà nước đầu tư, hỗ trợ phát triển hệ thống cung ứng thuốc cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; khuyến khích đầu tư theo hình thức hỗn hợp công tư (PPP) dự án xây dựng nâng cấp, xây sở nghiên cứu dược; đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án có sử dụng đất để xây dựng nhà máy, khu công nghiệp dược Giải pháp hợp tác hội nhập quốc tế: Tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, lực quản lý nước, Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức quốc tế để phát triển ngành Dược Việt Nam; tăng cường hợp tác với nước bạn hàng truyền thống Việt Nam nước có công nghiệp dược phát triển Câu 2: Những yếu tố thành công cốt lõi Sự hấp dẫn nhà đầu tư Thị trường Việt Nam 90 triệu dân với mức thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.900USD/năm, mức tiêu thu cho dược phẩm khoảng 35 USD/năm bệ phóng lớn cho ngành dược Việt Nam Ngày nhận thức người dân Việt Nam loại dịch bệnh cải thiện rõ rệt thời gian gần đây.Trong thị trường nội địa chưa khai thác hết mà nhu cầu chi tiêu cho sản phẩm dược ngày tăng cao Hơn nữa, người tiêu dùng Việt Nam có mức sống ngày nâng cao, tình trạng sức khỏe lại quan tâm nhu cầu dùng thuốc để đảm bào sức khỏe lại trọng Ta thấy rõ nét qua kết kinh doanh mà doanh nghiệp dược đạt để thấy rõ nhu cầu tiêu thu dược phẩm: Công ty Dược Hậu Giang có tỉ suất ROE (lợi nhuận vốn chủ sở hữu) công ty liên tục 30% vòng năm Dữ liệu lịch sử cho thấy, trung bình năm qua, 100 đồng tài sản Dược Hậu Giang tạo tới 20 đồng lợi nhuận cho cổ đông Hay Dược Traphaco vòng năm doanh thu tăng gấp lần đạt gần 1.700 tỉ đồng Mức ROE trì ổn định năm trở lại 25% Qua số liệu ta thấy sản phẩm dược chiếm nhu cầu cao đời sống người Vì Ngành dược Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển có thu hút, hấp dẫn mạnh mẽ nhà đầu tư Kênh phân phối mở rộng Mở rộng hệ thống, thay đổi chiến lược phân phối doanh nghiệp ngành đẩy mạnh, nhằm tăng tỷ trọng doanh thu kênh OTC đồng thời tạo lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp quyền phân phối trực tiếp dược phẩm Việt Nam o Doanh nghiệp dẫn đầu ngành hệ thống phân phối Công ty cổ phần Hậu Giang với 1200 nhân viên kinh doanh, 12 công ty bán hàng, 24 chi nhánh, 68 hiệu thuốc 22000 khách hàng nước o Đứng thứ hệ thống phân phối nước Công ty Cổ phần Traphaco có bước đổi cách thức bán hàng Traphaco thay đổi sách chiết khấu, người bán hàng phải cam kết không bán giá sàn nhận ưu đãi riêng đại lý phải toán tiền nhận hoa hồng Nhờ Traphaco sàng lọc toàn mạng lưới bán hàng hữu cách hiệu Bên cạnh việc mở rộng nâng cao chất lượng cửa hàng, đại lý hữu, số doanh nghiệp ngành dược phẩm tăng cường thương vụ M&A với tỉnh, nhằm khai thác hệ thống phân phối, bán hàng, đồng thời tạo dựng mối liên quan hệ với sở y tế mà đơn vị thiết lập xây dựng đến tận tuyến huyện, xã Bao phủ thị trường, chiếm lĩnh phân khúc đạo Dược Hậu Giang Traphaco “bá chủ thị trường” với sản phẩm đặc trưng thực chiếm lĩnh phân khúc chủ đạo Nếu phía Nam, Dược Hậu Giang bá chủ Traphaco lại thống lĩnh thị trường miền Bắc Trong Dược Hậu Giang chọn nhắm vào nhóm sản phẩm kháng sinh, giảm đau hô hấp với chất lượng hợp lý giá thành rẻ nhiều so với thuốc ngoại Traphaco lại tập chung vào nhóm sản phẩm mang dáng dấp thực phẩm chức có nguồn gốc thiên nhiên Tận dụng nguồn nguyên liệu đinh lăng sẵn có, nhà máy dược phẩm công nghệ cao Traphaco CNC cho đời Hoạt Huyết Dưỡng Não, mang dấu ấn thuốc cổ truyền trị chứng đau đầu, giảm trí nhớ hay gặp người trung niên Tương tự, Boganic sản phẩm giúp giải độc gan cho người uống nhiều bia rượu trở nên thành công Việt Nam, quốc gia có lượng tiêu thụ bia đầu người vào loại cao châu Á Mức giá cạnh tranh, lợi nhuận cao Bất chấp việc phải đầu tư nhiều cho chi phí bán hàng marketing, lợi nhuận ròng Dược Hậu Giang nằm nhóm cao ngành( từ 1820%) Lợi nhuận cao cho phép công ty có dòng tiền ổn định dồi để đầu tư Hoạt động kinh doanh hiệu Dược Hậu Giang phản ánh rõ nét qua tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tỉ lệ lợi nhuận thu đồng tài sản Không cần sử dụng nhiều đòn bẩy, tỉ suất ROE( lợi nhuận vốn chủ sở hữu) công ty liên lục 30% vòng năm qua Đó kết biên lợi nhuận ấn tượng với mức thu nhập cao đồng tài sản, Dược Hậu Giang tạo tới 20 đồng lợi nhuận cho cổ đông Xét mặt tăng trưởng hiệu hoạt động, Traphaco không thua Dược Hậu Giang Thực tế, tốc đọ tăng trưởng bình quân lợi nhuận năm qua Traphaco cao ngành, đạt khoảng 35% Chiến lược gia tăng tỉ trọng cuản hàng tự sản xuất với lợi nhuận hấp dẫn thực hiêu đạt khoảng 10% Mức ROE khoảng 26% vào năm ngoái Traphaco vô hấp dẫn Điều khẳng định Traphaco công ty chứng khoán TVS đánh giá 50 công ty kinh doanh hiệu thị trường Domesco thể vai trò người dẫn dắt thị trường góc độ hợp tác với cổ đông chiến lược nước Hiện công ty có lượng cổ phần niêm yết lớn có cổ đông chiến lược tập đoàn dược phẩm nước nắm gần 46% sở hữu Theo đó, Domesco dự báo nhà sản xuất cho tập đoàn dược phẩm CFR Pharmaceutical SA đến từ Chile Tăng cường nhận thức cho khách hàng - Mức tăng trưởng thu nhập người dân góp phần đáng kể việc chi tiêu y tế toàn khu vực Nếu trước sống khó khăn, người dân lo tới ăn mặc sống ổn định, thu nhập tăng, họ trọng tới sức khỏe mình, ý thức sức khỏe quan trọng, - Việc mở hội thảo sức khỏe, tư vấn sức khỏe cộng đồng nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng người dân, để người tiêu dùng thấy việc sử dụng thuốc không để chữa bệnh nhu cầu thiết yếu mà loại thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe vitamin hay loại tăng cường sức khỏe, Khi dân số Việt Nam tăng trưởng nhanh với gia tăng thu nhập thúc đẩy chi tiêu cho dược phẩm, thúc đẩy phát triển ngành dược phẩm Việt Nam Tính cạnh tranh thị trường dược cao - Thị trường dược Việt Nam đánh giá thị trường có tính cạnh tranh cao với nhà đầu tư nước nước ngoài, nhu cầu khám chữa bệnh chi phí bình quân tiền thuốc/ đầu người/ năm ngày tăng cao - Với cấu dân số 90 triệu dân, năm trung bình tăng triệu người, mô hình bệnh tật thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao, mức sống cải thiện, điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế cải thiện, chế sách thoáng hơn, thị tr ường dược Việt Nam điểm nóng khu vực - Tính năm 2012 có khoảng 100 công ty dược phẩm Việt Nam, gần 10% số có vốn đầu tư nước ngoài, 4% khác hoạt động hình thức liên Dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp nước, số công ty Dược Hậu Giang, Traphaco,công ty hợp tác với khối ngoại Domesco, Imexpharm Khi số lượng doanh nghiệp đông quy mô tương đương áp lực cạnh tranh ngành tăng cao - Với nhu cầu tiêu dùng lớn, lượng nhà cung ứng đa dạng đòi hỏi công ty phải có tầm nhìn sản xuất sản phẩm phù hợp, có chiến lược marketing, đồng thời cung cấp sản phẩm có giá thành hợp lý, chất lượng tốt, xây dựng thương hiệu uy tín để thu hút khách hàng Trình độ khoa học, kỹ thuật Từ năm 1990 nay, nhờ thay đổi chế quản lí tác dộng tích cực chế thị trường, công nghiệp dược Việt Nam có bước tiến vượt bậc hàng loạt dây chuyển sản xuất thuốc với công nghệ đại đầu tư Đến tháng 6/2011 có 103 nhà máy sản xuất dược phẩm đạy GMP-WHO có vài nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP châu Âu, GMP Nhật Bản sản xuất 919 triệu USD dược phẩm ( số liệu đến tháng 12 năm 2010) số chứng minh cho chất lượng thuốc nội đạt chuẩn GMP nghĩa thuốc sản xuất nước đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế từ nguyên liệu đầu vào, dây chuyền sản xuất, hệ thống kiểm nghiệm, kho bãi, khâu thực hành phân phối thuốc tốt Sau 15 năm áp dụng GMP, công nghệ bào chế dược phẩm Việt Nam tỏ có lợi cạnh tranh tương đối khu vực nhiều tập đoàn đa quốc gia nhắm tới nhà máy dược phẩm Việt Nam để tìm kiếm khả hợp tác lĩnh vực bào chế phù hợp với chiến lược chuyển công nghiệp bào chế sang châu Á có nhiều lợi cạnh tranh (khả hấp thụ công nghệ, đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại với chi phí rẻ phương tây, nhân lực có trình độ thích hợp chi phí rẻ tương đối so với chi phí nhân lực phương tây) Dược Hậu Giang, công ty dược lớn Việt Nam, hoàn thành việc xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm để tăng gấp đôi công suất thiết kế lên tỷ đơn vị sản phẩm năm Cùng lúc đó, Imexpharm, công ty dược có hệ thống nhà máy vào loại đại nước, xây xong nhà máy thuốc tiêm penicillin tỉnh Bình Dương Những động thái tăng tốc mở rộng quy mô gần công ty dược Việt Nam cho thấy bước khơi động kĩ trước đua tới Mua lại công ty thiết bị y tế tỉnh thành trọng điểm Thái Nguyên khu vực phía Bắc, Đăk Lắc khu vực Tây Nguyên hay Quảng Trị khu vực Trung Trung Bộ, Traphaco thể tham vọng thiết lập mạng lưới phân phôi rộng khắp nước, tạo đòn để gia tăng vị ngành Sự hậu thuẫn nhà nước, phủ Ngành dược nước hậu thuẫn phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành dược theo hướng nâng tỷ lệ sản xuất thuốc nước từ 50% tổng giá trị lên 80% đến năm 2020 Mặc dù thuốc nội chiếm khoảng 40-50% số lượng thuốc dùng bệnh viện chi phí rẻ nhiều mà hiệu điều trị cao người dùng thay đổi quan niệm thuốc nội Câu 3: Các doanh nghiệp ngành dược Việt Nam có thể phân chia thành nhóm chiến lược nào? Tại sao? Dựa vào loại sản phẩm có thể chia thành nhóm chiến lược sau: Chuyên Tân Dược Công ty cổ phần dược Chuyên Đông dược Công Công 2 Hậu Giang Công ty cổ phần xuất nhập Y tế DEMESCO Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM Công ty cổ phần hóa dược phẩm Mekophar Công ty cổ phần PYMEPHARCO Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà • ty cổ phần TRAPHACO Công ty cổ phần dược OPC Công ty đông dược Thuận Thiên Hải Công ty đông dược Đông Hải Công ty đông dược Xuân Quang Công ty đông dược Bình Đông Công ty đông dược Lâm Vĩnh Sanh Chuyên sản phẩm chức ty cổ phần VIMEDIMEX Công ty cổ phần dược Hà Tây Công ty cổ phần dược Bến Tre Công ty cổ phần chức IMC Công ty thực phẩm chức Cường Dương Công ty thực phẩm chức An Khánh Công ty thực phẩm chức Vision Nhóm thuốc Tân dược: bán giá cao, cần phải chữa trị khỏi bệnh thời gian ngắn sốt, hắt hơi,cảm cúm… • Nhóm thuốc Đông dược: bán giá trung bình, chữa bệnh mã tính liên quan đến ngày lao động nặng nhọc, làm việc môi trường không đảm bảo sử dụng thời gian lâu dài • Nhóm thực phẩm chức năng: giá bán cao, sản phẩm thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị, thời gian sử dụng tùy sản phẩm Dựa vào nhân tố giá chi phí R&D, ta có thể chia nhóm chiến lược ngành dược Việt Nam sau: Nhóm dược phẩm tiêu dùng nước Nhóm dược phẩm tiêu dùng nước Công ty cổ phần dược phẩm Hậu Công ty cô phần xuất nhập y tế Giang Công ty cổ phần TRAPHACO Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long Công ty cổ phẩm dược phẩm Phong Phú Demesco Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM Công ty cổ phần PYMEPHARCO • Nhóm dược phẩm nước: Nhóm chiến lược đầu tư phát triển mạnh thị phần nước, công ty nhóm R&D thấp nhấn mạnh vào cạnh tranh giá Họ theo đuổi chiến lược rủi ro thấp , rủi ro thấp không đầu tư hàng triệu USD vào R&D Hơn nữa, nguyên nhiên liệu để sản xuất không khó để tìm kiếm hay chế biến, chủ yếu có sẵn nên giá thành nhóm thấp • Nhóm dược phẩm nước: Đây nhóm chiến lược mà công ty nhóm liên kết, hợp tác , có cổ đông lớn nước Các công ty nhóm theo đuổi chiến lược rủi ro cao/ thu nhập cao Gọi rủi ro cao nghiên cứu thuốc khó khăn tốn Để đưa thị trường loại thuốc tốn từ 100-300 triệu USD cho R&D với gần thập kỉ để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Chiến lược có thu nhập cao cần thành công cấp quyền, cho phép người phát minh thời gian độc quyền 17 năm sản xuất cà bán sản phẩm Điều để người thuyết minh đặt giá cao thuốc có quyền cho phép công ty có thu nhập hàng triệu thâm chí hàng tỉ USD suốt thời gian giữ quyền [...]... nội Câu 3: Các doanh nghiệp ngành dược Việt Nam có thể phân chia thành những nhóm chiến lược nào? Tại sao? Dựa vào loại sản phẩm có thể chia thành nhóm chiến lược sau: Chuyên về Tân Dược 1 Công ty cổ phần dược Chuyên về Đông dược 1 Công 1 Công 2 2 Hậu Giang 2 Công ty cổ phần xuất 3 4 5 6 7 nhập khẩu Y tế DEMESCO Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM Công ty cổ phần hóa dược phẩm Mekophar Công ty... biệt: đóng góp cải thiện thành thị KẾT LUẬN: Từ việc phân tích các lực lượng cạnh tranh trên, ta thấy có 3 lực lượng làm cho ngành Dược Việt Nam giảm tính hấp dẫn do các lực lượng đó làm cường độ cạnh tranh trong ngành tăng lên khá cao Chính vì vậy, chung quy lại ngành Dược Việt Nam có tính hấp dẫn thấp 4 Giải pháp Mục tiêu chung của ngành dược Việt Nam hiện nay là: Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất... chia nhóm chiến lược trong ngành dược Việt Nam như sau: Nhóm dược phẩm tiêu dùng trong nước Nhóm dược phẩm tiêu dùng nước ngoài 1 Công ty cổ phần dược phẩm Hậu 1 Công ty cô phần xuất nhập khẩu y tế Giang 2 Công ty cổ phần TRAPHACO 3 Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long 4 Công ty cổ phẩm dược phẩm Phong Phú Demesco 2 Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM 3 Công ty cổ phần PYMEPHARCO • Nhóm dược phẩm trong... nghiệp sản xuất Đông dược, ngoài ra còn khoảng 300 cơ sở sản xuất Đông dược và thực phẩm chức năng nhỏ lẻ Đi đầu phải kể đến 13 công ty dược phẩm đang ,niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đó là: Dược Hậu Giang, Imexpharm, Domesco, Dược Cửu Long,Pharmedic, S.P.M, Traphaco, Dược OPC và Dược Phong Phú, cùng với 4 doanh nghiệp chuyên phân phối là Vimedimex, Ladopharm, Dược Hà Tây và Dược Bến Tre Bên... dược: chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị ngành dược khoảng 0.5%- 1.5% giá trị sản xuất toàn ngành Hiện có khoảng 80 doanh nghiệp sản xuất Đông dược trong đó có 5 doanh nghiệp đạt chuẩn GMP-WHO và hơn 400 cơ sở sản xuất nhỏ không có đăng kí Cạnh tranh cao do có nhiều tương đồng về số mục sản phẩm và giá cả giữa các đơn vị • Phân khúc sản xuất Tây dược : gồm 100 doanh nghiệp sản xuất Thuốc Tây dược. .. trong ngành dược có quyền lực trong các điều khoản giao dịch, họ sẽ kiếm được lợi nhuận lớn hơn Còn khi trong ngành dược có nhiều nhà cung ứng và ít khách hàng, khách hàng thường có lợi hơn Trong thị trường dược Việt Nam, quyền lực thương lượng phụ thuộc vào các yếu tố: - Mức độ tập trung: Ngành dược Việt Nam hiện có khoản 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 100 công ty sản xuất tân dược và... Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà • 3 4 5 6 7 ty cổ phần TRAPHACO Công ty cổ phần dược OPC Công ty đông dược Thuận Thiên Hải Công ty đông dược Đông Hải Công ty đông dược Xuân Quang Công ty đông dược Bình Đông Công ty đông dược Lâm Vĩnh Sanh Chuyên về các sản phẩm chức năng 3 4 5 6 7 ty cổ phần VIMEDIMEX Công ty cổ phần dược Hà Tây Công ty cổ phần dược Bến Tre... mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư 2 Kênh phân phối mở rộng Mở rộng hệ thống, thay đổi chiến lược phân phối đang được các doanh nghiệp ngành được đẩy mạnh, nhằm tăng tỷ trọng doanh thu trên kênh OTC đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp này được quyền phân phối trực tiếp dược phẩm tại Việt Nam o Doanh nghiệp dẫn đầu ngành về hệ thống phân phối hiện nay là Công ty cổ phần... càng lớn mạnh của các công ty dược có vốn đầu tư nước ngoài Chính điều đó đã làm cho môi trường cạnh tranh trong ngành dược ngày càng gay gắt Do vậy sức hấp dẫn của ngành dược khi chịu tác động của các đối thủ cạnh tranh trong ngành là kém hấp dẫn 2.4 Quyền lực thương lượng của các nhà cung ứng và của khách hàng Mối quan hệ của khách hàng và nhà cung ứng trong ngành dược của Việt Nam ảnh hưởng đến việc... loại thuốc còn có tác dụng bồi bổ sức khỏe như vitamin hay các loại tăng cường sức khỏe, Khi dân số Việt Nam đang tăng trưởng khá nhanh với gia tăng thu nhập đã thúc đẩy chi tiêu cho dược phẩm, thúc đẩy sự phát triển ngành dược phẩm của Việt Nam 6 Tính cạnh tranh của thị trường dược cao - Thị trường dược Việt Nam được đánh giá là thị trường có tính cạnh tranh cao với các nhà đầu tư trong nước cũng như