1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty dịch vụ năng lượng gốm sứ bát tràng

127 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐINH TRUNG KIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - ĐOÀN THỊ THANH TÚ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY DỊCH VỤ NĂNG LƯỢNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: KHÓA 2010B TS NGUYỄN THỊ MAI ANH HÀ NỘI - 2013 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mai Anh Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tác giả Đoàn Thị Thanh Tú Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý i Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng”, tác giả tích lũy số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng kiến thức học trường vào thực tế doanh nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Anh việc hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức thực tế sở lý luận khoa học môn học hữu ích khóa học Thạc sỹ Trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp Ban Giám đốc, cán công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng tận tình cung cấp số liệu, hỗ trợ hợp tác tác giả thời gian nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tác giả Đoàn Thị Thanh Tú Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý ii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lợi cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục sơ đồ danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Chiến lược kinh doanh 1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.3 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh 10 1.2 Phân tích môi trường kinh doanh doanh nghiệp 12 1.2.1 Phân tích môi trường bên 14 1.2.2 Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 23 1.3 Xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh 27 1.3.1 Các công cụ xây dựng chiến lược 27 1.3.2 Các loại hình chiến lược kinh doanh 31 1.3.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 34 1.4 Các giải pháp (nguồn lực) để thực chiến lược 36 1.4.1 Giải pháp nguồn lực cấu tổ chức 36 1.4.2 Giải pháp marketing 36 1.4.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật Error! Bookmark not defined.7 1.4.4 Giải pháp nguồn lực tài Error! Bookmark not defined.7 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY DỊCH VỤ NĂNG LƯỢNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG 39 2.1 Giới thiệu chung công ty 39 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển 39 2.1.2 Hình thức pháp lý lĩnh vực kinh doanh công ty 41 Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý iii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 42 2.1.4 Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2010-2012 44 2.2 Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 47 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 47 2.2.2 Phân tích môi trường ngành 51 2.2.3 Nhận diện hội thách thức Error! Bookmark not defined.0 2.3 Phân tích môi trường bên Error! Bookmark not defined.2 2.3.1 Phân tích yếu tố thuộc môi trường bên 62 2.3.2 Nhận diện điểm mạnh điểm yếu công tyError! Bookmark not defined TÓM TẮT CHƯƠNG 76 Chương 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY DỊCH VỤ NĂNG LƯỢNG GỐM SỨ GIAI ĐOẠN 2014-2017 77 3.1 Các xây dựng chiến lược kinh doanh công ty 77 3.1.1 Sự đời Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 77 3.1.2 Chương trình mục tiêu Quốc gia sử dụng NL tiết kiệm hiệu 78 3.1.3 Nhu cầu thị trường xu hướng phát triển ngành 80 3.1.4 Tầm nhìn phát triển công ty 83 3.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty giai đoạn 2014-2017Error! Bookmark not def 3.2.1 Phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược 84 3.2.2 Ma trận SWOT công ty 85 3.2.3 Đánh giá lựa chọn chiến lược cho công ty giai đoạn 2014-2017 88 3.3 Lựa chọn phương án chiến lược Error! Bookmark not defined 3.4 Các giải pháp, nguồn lực để thực chiến lượcError! Bookmark not defined 3.4.1 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 3.4.2 Giải pháp truyền thông phát triển thị trườngError! Bookmark not defined 3.4.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật Error! Bookmark not defined 3.4.4 Giải pháp nguồn lực tài 98 TÓM TẮT CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Đoàn Thị Thanh Tú vi Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BCG EFE GEF GIZ GREAT IFE JICA NL PEST 10 SBU 11 SWOT 12 13 TKNL TK&HQ 14 UNDP 15 UNIDO 16 WB Ý nghĩa Boston Consultant Group – Ma trận tổ hợp kinh doanh External Factor Evaluation – Ma trận đánh giá yếu tố bên Global Environment Facility – Quỹ môi trường toàn cầu German Internationale Cooperation/Zusammenarbeit – Cơ quan hợp tác quốc tế Đức Gain: lợi ích; Risk: rủi ro; Expense: chi phí; Achievable: khả thi; Time: thời gian Internal Factor Evaluation – Ma trận đánh giá yếu tố bên Japan International Cooperation Agency – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhât Bản Năng lượng P-Political, E-Economical, S-Social, TTechnical: Các yếu tố trị - luật pháp, Các yếu tố kinh tế môi trường, Các yếu tố văn hóa xã hội, Các yếu tố khoa học, kỹ thuật công nghệ Strategic Business Unit – Đơn vị kinh doanh chiến lược Strength: điểm mạnh; Weakness: điểm yếu; Opportunity: hội; Threat: thách thức Tiết kiệm lượng Tiết kiệm hiệu United Nation Development Programe Tổ chức phát triển Liên hợp quốc United Nation Industrial Development Organization - Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc World Bank – Ngân hàng giới Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý v Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh 10 Sơ đồ 1.2 Sự ảnh hưởng môi trường kinh doanh việc xây dựng chiến lược 13 Sơ đồ 1.3 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh M.Porter 19 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận yếu tố bên (Ma trận EFE) 22 Bảng 1.2 Ma trận yếu tố bên - IFE 26 Bảng 1.3 Ma trận SWOT 28 Bảng 1.4 Ma trận BCG 30 Bảng 1.5 Ma trận GREAT 35 Bảng 2.1 Kết kinh doanh giai đoạn 2010-2012 45 Bảng 2.2 Doanh thu, lợi nhuận công ty giai đoạn 2010-2012 46 Bảng 2.3 Số lượng sở sản xuất gốm sứ nước 52 Bảng 2.4 Nhu cầu khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ty 54 Bảng 2.5 Đánh giá đơn vị chuyển giao công nghệ TKNL cho lò nung gốm sứ 59 Bảng 2.6 Ma trận EFE công ty 61 Bảng 2.7 Cơ cấu nhân công ty năm 2012 63 Bảng 2.8 Các loại sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp 68 Bảng 2.9 Tình hình tài công ty năm trở lại 70 Bảng 2.10 Ma trận IFE công ty 75 Bảng 3.1 Đánh giá nhu cầu thị trường khách hàng mục tiêu 80 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu công ty 85 Bảng 3.3 Tổng hợp hội nguy công ty 86 Bảng 3.4 Kết phân tích ma trận SWOT 87 Bảng 3.5 Ma trận GREAT đánh giá phương án chiến lược 92 Bảng 3.6 Kế hoạch triển khai công việc theo chiến lược phát triển tập trung 102 Đoàn Thị Thanh Tú vi Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ QTKD PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có nguồn tài nguyên lượng đa dạng chủng loại, không nhiều trữ lượng Việc khai thác, phát triển khoa học, công nghệ ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh chưa cao Bên cạnh trình độ quản lý nguồn lực chưa hiệu quả, chí thấp, nên việc sử dụng lượng lãng phí, tiềm tiết kiệm lượng sản xuất sinh hoạt đánh giá cao Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu xem xét sách quan trọng chiến lược phát triển lượng quốc gia Tiết kiệm lượng sản xuất trở thành vấn đề có tính thời cho tất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thời kỳ khủng hoảng, kinh tế gặp khó khăn Tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng lượng không đơn có ý nghĩa mặt kinh tế, kỹ thuật mà có ý nghĩa bảo vệ môi trường, nhằm giảm thiểu lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính Đây vấn đề giới quan tâm, thể Nghị định thư Kyoto năm 1998 cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính thỏa thuận nhóm G8 vào tháng 6/2007 cắt giảm 50% khí nhà kính vào năm 2050 Đối với Việt Nam, năm qua Nhà nước xây dựng ban hành nhiều sách, chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày 28/6/2010, Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả… Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam triển khai chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chương trình tiết kiệm điện năng, với mục tiêu giảm 5- 8% tổng nhu cầu lượng thương mại giai đoạn 2011 - 2015 Đối với ngành sản xuất gốm sứ, nước phải kể đến Bát Tràng, Phù Lãng, Chu Đậu, Thủ Dầu Một…là vùng sản xuất gốm sứ có truyền thống lâu đời với sản lượng, giá trị xuất dẫn đầu nước Trước đây, sở sản xuất xây lò hộp, lò rồng, lò bầu, nguồn nhiên liệu để đốt than củi, nên không Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đáp ứng tiêu kỹ thuật sản phẩm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng năm 2000 sản xuất chủ yếu dùng lò than truyền thống, đó, công đoạn chế biến chủ yếu dùng than, xăng, dầu, điện chiếm 2-3% lượng tiêu thụ Công đoạn chế tạo tổng hợp, bán thành phẩm chiếm 0,5% công đoạn sấy nung than củi, ga chiếm 45% lượng tiêu thụ tổng giá thành sản phẩm làm ảnh hưởng môi trường nặng nề Ai đến làng nghề gốm sứ Bát Tràng năm đó, quay trở lại ngạc nhiên thay đổi môi trường làng nghề Đường làng ngõ xóm Bát Tràng ngày không bụi mù khói lò nung, không lầm lội, đen đúa bụi than trước Khách du lịch đến tham quan mua sắm làng nghề Bát Tràng đeo trang kín để tránh khói bụi trước Hiện nay, hộ dân làng nghề chuyển từ sản xuất theo công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường sang công nghệ tiên tiến Đặc biệt, nhờ có 90% hộ sản xuất gốm sứ chuyển sang sử dụng công nghệ lò nung, sấy gốm sứ gas cải tiến giúp giảm tiêu hao lượng, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường so với công nghệ sản xuất truyền thống trước Công nghệ tiên tiến lắp đặt, chuyển giao Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng nội dung mà luận văn đề cập đến, với mục đích xây dựng chiến lược kinh doanh hoàn thiện cho Công ty giai đoạn tương lai gần để đáp ứng nhu cầu ngành sản xuất gốm sứ sử dụng lò nung tiết kiệm lượng không Bát Tràng mà mở rộng khắp nước Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng thành lập năm 2002 sở chuyển đổi từ Công ty Cổ phần Thiết kế Sản xuất Gốm sứ Bát Tràng Nhiệm vụ Công ty nghiên cứu, lắp đặt chuyển giao thiết bị, công nghệ nung, sấy sản xuất khuôn đúc sản phẩm gốm sứ, đồng thời Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu thử nghiệm lắp đặt phát triển thiết bị khác phục vụ cho sản xuất gốm sứ buồng sấy tận dụng nóng từ lò nung, nung thí nghiệm, sàng rung… Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, đạt kết sản xuất kinh doanh đáng kể, để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu việc xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể với giải pháp cụ thể để thực nhu cầu cần thiết Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng, lắp đặt, chuyển giao công nghệ tiết kiệm lượng việc sản xuất gốm sứ nước Căn vào lý luận khoa học trao dồi trình học tập với việc phân tích tình hình thực tế Công ty, với mong muốn đóng góp cho phát triển bền vững Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng, đặc biệt với hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Mai Anh – chuyên gia đầu ngành lĩnh vực tiết kiệm lượng, chọn đề tài "Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng" làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng giải pháp nhằm phát triển Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng đến năm 2017 vươn tới thị trường toàn quốc cách bền vững việc lắp đặt, chuyển giao, đào tạo công nghệ nung, sấy gốm sứ tiết kiệm lượng Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng, quản lý chiến lược kinh doanh - Phân tích môi trường hoạt động doanh nghiệp bao gồm có môi trường bên bên - Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức - Xây dựng chiến lược cho công ty sở áp dụng mô hình SWOT - Đề xuất biện pháp để triển khai chiến lược lựa chọn thành công Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trải qua 10 năm thành lập phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tư vấn, chuyển giao công nghệ nung đốt gốm sứ tiết kiệm lượng, gặp nhiều khó khăn giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn giới nguồn tài chính, nguồn nhân lực , Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng cố gắng để có kết kinh doanh đáng kể khẳng định vị trí thị trường lĩnh vực kinh doanh Để đóng góp cho việc phát triển Công ty năm tiếp theo, đặc biệt Công ty có thuận lợi riêng hội phát triển lớn chưa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp Tác giả vận dụng kiến thức học sở phân tích lý luận kết hợp với việc thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thực trạng Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng, từ đưa đề xuất, giải pháp mang tính khả thi cao nhằm nâng cao uy tín vị Công ty Những phân tích, đánh giá cách khách quan, trung thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, môi trường cạnh tranh ngành, sách môi trường vĩ mô để từ nhận thấy điểm mạnh, hạn chế tìm hội nguy Công ty để xây dựng lựa chọn chiến lược phù hợp cho Công ty đề xuất kế hoạch hành động cụ thể để đạt mục tiêu chiến lược vài năm tới Việc xây dựng chiến lược vấn đề vĩ mô phức tạp, đặc biệt với loại hình kinh doanh chuyển giao khoa học công nghệ Công ty dịch vụ gốm sứ Bát Tràng Tác giả có thời gian dài làm việc lĩnh vực tiết kiệm lượng nên tâm huyết với phát triển thị trường đầy tiềm Luận văn xây dựng vừa để hoàn thành khóa học sản phẩm khả thi hoàn toàn áp dụng thành công cho Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng Tuy nhiên, với trình độ khả có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý 106 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO David Parmenter (2009), KPI số đo lường hiệu suất, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh David A.Aaker (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế, NXB Thống Kê, TP HCM Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP HCM Fred David, (2006), Bản dịch khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê Garry D.Smith, Danny R Arold, Bobby G Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Quản trị Chiến lược, NXB Giáo dục Việt Nam PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10 Tài liệu tham khảo Công ty dịch vụ lượng gốm sứ Bát Tràng; Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng, Viện khoa học vật liệu – Bộ Xây dựng 11 Trang điển tử sử dụng để truy vấn số liệu, tài liệu: http://www.google.com.vn; http://www.vneep.com.vn; http://www.tietkiemnangluong.vn; http://www.most.gov.vn; http://www.moit.gov.vn; http://www.chinhphu.vn Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý 107 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY A MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Các hội thách thức công ty nhận đinh sau: Cơ hội: O1: Các sách nhà nước chương trình hỗ trợ phát triển công nghệ thiết bị tiết kiệm lượng sản xuất kinh doanh làm tăng độ lớn nhu cầu thị trường thiết bị, công nghệ sử dụng lượng O2: Giá nhiên liệu cho sản xuất gốm sứ (than, dầu, gas, điện) liên tục tăng dẫn tới nhu cầu cao thiết bị lò nung gas có suất tiêu hao nhiên liệu thấp O3: Nhu cầu khách hàng lớn bắt buộc, lại đa dạng quy mô lắp đặt lò Công ty lựa chọn khách hàng phù hợp với lực O4: Rất đối thủ cạnh tranh O5: Lợi cạnh tranh kinh doanh cao Thách thức: T1: Sự hình thành tiềm tàng nhà cung cấp dịch vụ trung tâm tiết kiệm lượng ứng dụng khoa học công nghệ sở địa phương T2: Tình hình nợ lâu, chí nợ xấu khách hàng T3: Rủi ro việc mua sắm vật tư, thiết bị cho việc xây lắp lò T4: Nhận thức, lực sử dụng tiết kiệm lượng sản xuất, kinh doanh khách hàng hạn chế T5: Tập tính bè phái, dễ dao động nhóm khách hàng làng nghề Anh/chị vui lòng đánh giá trọng số mức độ quan trọng hội (từ O1 đến O5) thách thức (từ T1 đến T5) công ty theo thang điểm sau Trọng số từ 0,00 đến 1,00 tương ứng với mức không quan trọng đến quan trọng Tổng trọng số 1,00 Trọng số tính đến chữ số sau dấu phẩy Tiêu O1 O2 O3 O4 O5 T1 T2 T3 T4 T5 Tổng chí Điểm Đoàn Thị Thanh Tú 1,00 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số mẫu hỏi: 05 Giám đốc công ty (M1) Phụ trách kỹ thuật, sản xuất (M2) Phụ trách kinh doanh (M3) Phụ trách tài – kế toán (M4) Chuyên gia tư vấn độc lập (M5) Mục đích: Dùng để đánh giá mức độ quan trọng hội, thách thức công ty, từ lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh phù hợp B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí M1 M2 M3 M4 M5 O1 0,120 0,150 0,150 0,140 0,130 0,690 0,138 O2 0,110 0,145 0,130 0,140 0,120 0,645 0,129 O3 0,110 0,130 0,120 0,120 0,110 0,590 0,118 O4 0,100 0,085 0,100 0,100 0,100 0,485 0,097 O5 0,080 0,080 0,090 0,100 0,100 0,450 0,090 T1 0,120 0,090 0,100 0,100 0,110 0,520 0,104 T2 0,115 0,085 0,090 0,080 0,100 0,470 0,094 T3 0,085 0,085 0,075 0,080 0,085 0,410 0,082 T4 0,080 0,080 0,075 0,070 0,075 0,380 0,076 T5 0,080 0,070 0,070 0,070 0,070 0,360 0,072 Cộng 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 5,000 1,000 Đoàn Thị Thanh Tú Cộng Trung trình trọng số Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA CÔNG TY ĐỐI VỚI CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC A MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Với hội (từ O1 đến O5) thách thức (từ T1 đến T5) công ty nhận đinh Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ phản ứng công ty hội, thách thức cách cho điểm sau: Điểm cao 4,00 tương ứng công ty phản ứng tốt Điểm 3,00 phản ứng trung bình Điểm 2,00 phản ứng trung bình Điểm 1,00 phản ứng Điểm đánh giá lẻ đến chữ số sau dấu phẩy Tiêu O1 O2 O3 O4 O5 T1 T2 T3 T4 T5 chí Điểm Số mẫu hỏi: 05 Giám đốc công ty (M1) Phụ trách kỹ thuật, sản xuất (M2) Phụ trách kinh doanh (M3) Phụ trách tài – kế toán (M4) Chuyên gia tư vấn độc lập (M5) Mục đích: Dùng để đánh giá mức độ phản ứng công ty yếu tố môi trường bên ngoài, từ lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh phù hợp Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 M4 M5 O1 3,500 3,000 3,000 3,500 3,250 16,250 3,250 O2 2,500 3,000 2,500 3,000 3,000 14,000 2,800 O3 2,500 2,000 2,500 3,000 2,750 12,750 2,550 O4 2,500 2,000 2,500 3,000 2,750 12,750 2,550 O5 2,750 2,500 2,000 2,500 2,500 12,250 2,450 T1 2,500 2,500 2,500 3,000 3,250 13,750 2,750 T2 2,500 2,500 2,500 2,500 3,000 13,000 2,600 T3 2,000 2,000 2,000 2,500 2,750 11,250 2,250 T4 2,000 2,000 2,500 2,000 2,000 10,500 2,100 T5 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 10,000 2,000 Đoàn Thị Thanh Tú Điểm trung bình Cộng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY A MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Các điểm mạnh điểm yếu công ty nhận đinh sau: Điểm mạnh: S1: Lãnh đạo, chuyên gia kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao, gắn bó tâm huyết với nghề S2: Sản phẩm, dịch vụ công ty có tính cạnh tranh cao giá, chất lượng S3: Tài công ty ổn định lành mạnh, chưa phải vay vốn ngân hàng S4: Công ty quan hệ tốt với nhà tài trợ từ chương trình/dự án tiết kiệm lượng phạm vi nước S5: Công ty có thương hiệu mạnh uy tín lớn thị trường Điểm yếu: W1: Các hoạt động kinh doanh công ty không mang tính chiến lược W2: Đội ngũ cán tài kinh doanh yếu W3: Chưa có kế hoạch cho hoạt động marketing W4: Tiềm lực tài hạn chế, khó tham gia vào dự án có quy mô vốn lớn thị trường xa W5: Không có sách khuyến khích việc nghiên cứu phát triển cho nhân công ty Anh/chị vui lòng đánh giá trọng số cho yếu tố nêu theo mức độ quan trọng thành công kinh doanh công ty, thang điểm sau Trọng số từ 0,00 đến 1,00 tương ứng với mức không quan trọng đến quan trọng Tổng trọng số 1,00 Trọng số tính đến chữ số sau dấu phẩy Tiêu S1 S2 S3 S4 S5 W1 W2 W3 W4 W5 Tổng chí Điểm Đoàn Thị Thanh Tú 1,00 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số mẫu hỏi: 05 Giám đốc công ty (M1) Phụ trách kỹ thuật, sản xuất (M2) Phụ trách kinh doanh (M3) Phụ trách tài – kế toán (M4) Chuyên gia tư vấn độc lập (M5) Mục đích: Dùng để đánh giá mức độ quan trọng điểm mạnh, điểm yếu thành công kinh doanh công ty, từ lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh phù hợp B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí M1 M2 M3 M4 M5 S1 0,180 0,170 0,175 0,150 0,170 0,845 0,169 S2 0,150 0,140 0,130 0,140 0,140 0,700 0,140 S3 0,100 0,120 0,120 0,120 0,110 0,570 0,114 S4 0,080 0,100 0,100 0,090 0,085 0,455 0,091 S5 0,080 0,090 0,090 0,090 0,085 0,435 0,087 W1 0,100 0,090 0,090 0,100 0,100 0,480 0,096 W2 0,100 0,080 0,080 0,090 0,090 0,440 0,088 W3 0,070 0,075 0,075 0,080 0,080 0,380 0,076 W4 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 0,350 0,070 W5 0,070 0,065 0,070 0,070 0,070 0,345 0,069 Cộng 1,000 1,.000 1,000 1,000 1,000 5,000 1,000 Đoàn Thị Thanh Tú Cộng Trung trình trọng số Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI CÔNG TY A MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Với điểm mạnh (từ S1 đến S5) điểm yếu (từ W1 đến W5) công ty nhận đinh Anh/chị vui lòng đánh giá điểm mạnh, yếu cách cho điểm sau: Điểm cao 4,00 tương ứng điểm mạnh công ty Điểm 3,00 điểm tương đối mạnh Điểm 2,00 điểm tương đối yếu Điểm 1,00 điểm yếu Điểm đánh giá lẻ đến chữ số sau dấu phẩy Tiêu S1 S2 S3 S4 S5 W1 W2 W3 W4 W5 chí Điểm Số mẫu hỏi: 05 Giám đốc công ty (M1) Phụ trách kỹ thuật, sản xuất (M2) Phụ trách kinh doanh (M3) Phụ trách tài – kế toán (M4) Chuyên gia tư vấn độc lập (M5) Mục đích: Dùng để đánh giá sức mạnh nội công ty, từ lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điểm trung bình Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 M4 M5 S1 3,750 3,700 3,500 3,500 3,500 17,950 3,590 S2 3,500 3,700 3,500 3,650 3,450 17,800 3,560 S3 3,500 3,600 3,000 3,000 3,200 16,300 3,260 S4 3,000 3,500 3,000 3,000 3,000 15,500 3,100 S5 3,000 3,000 3,200 3,250 3,200 15,650 3,130 W1 2,500 2,500 2,500 2,000 2,300 11,800 2,360 W2 2,500 2,250 2,250 2,000 2,200 11,200 2,240 W3 2,000 2,000 2,250 2,200 2,000 10,450 2,090 W4 2,300 2,250 2,000 2,000 2,000 10,550 2,110 W5 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 10,000 2,000 Đoàn Thị Thanh Tú Cộng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG MA TRẬN GREAT A MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Xin vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Khoanh tròn vào điểm số đánh giá Điểm cao tốt 5: Mức độ ảnh hưởng lớn; 4: Mức ảnh hưởng lớn; 2: Mức ảnh hưởng ít; 1: Rất ảnh hưởng 3: Mức ảnh hưởng vừa Yếu tố đánh giá Điểm số Lợi ích Độ rủi ro Chi phí Tính khả thi Thời gian Số mẫu hỏi: 05 Giám đốc công ty (M1) Phụ trách kỹ thuật, sản xuất (M2) Phụ trách kinh doanh (M3) Phụ trách tài – kế toán (M4) Chuyên gia tư vấn độc lập (M5) Mục đích: Dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố G,R,E,A,T tới hoạt động kinh doanh công ty Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 M4 M5 Cộng Trung trình trọng số Lợi ích 5,00 4,50 4,75 4,75 4,50 23,50 0,33 Rủi ro 1,75 1,75 1,75 1,50 1,50 8,25 0,11 Chi phí 1,50 1,50 2,50 1,75 2,50 9,75 0,14 Tính khả thi 3,00 3,00 3,00 3,20 3,50 15,70 0,22 Thời gian 2,75 3,00 2,75 3,00 3,20 14,70 0,20 71,90 1,00 Tổng cộng Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC THEO TIÊU CHÍ GREAT A MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Xin vui lòng cho điểm yếu tố sau việc thực chiến lược kinh doanh tương ứng Điểm số từ đến 5, tính đến lẻ chữ số sau dấu phẩy Điểm cao tốt Yếu tố đánh giá Điểm cho chiến Điểm cho chiến Điểm cho chiến lược đa dạng hóa lược liên doanh lược phát triển tập liên kết trung Lợi ích Độ rủi ro Chi phí Tính khả thi Thời gian Số mẫu hỏi: 05 Giám đốc công ty (M1) Phụ trách kỹ thuật, sản xuất (M2) Phụ trách kinh doanh (M3) Phụ trách tài – kế toán (M4) Chuyên gia tư vấn độc lập (M5) Mục đích: Dùng để lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh cho công ty Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Chiến lược đa dạng hóa Chiến lược liên doanh liên kết Chiến lược phát triển tập trung Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 M4 M5 Trung M1 bình M2 M3 M4 M5 Trung M1 bình M2 M3 M4 M5 Trung bình Lợi ích 3,75 3,75 4,00 4,20 4,00 3,94 2,50 2,00 3,00 2,75 3,00 2,65 4,25 4,75 4,25 4,25 4,00 4,30 Rủi ro 3,00 3,75 4,25 4,50 3,50 3,80 3,75 3,75 4,50 4,50 3,50 4,00 2,50 2,50 2,25 3,00 2,75 2,60 Chi phí 3,00 3,50 3,75 3,50 3,50 3,45 3,50 3,50 3,75 3,50 3,50 3,55 3,50 3,75 4,00 4,50 4,25 4,00 Tính khả thi 3,00 3,50 3,50 3,75 3,50 3,45 4,00 3,50 4,50 3,75 4,25 4,00 4,75 4,50 4,50 4,75 4,50 4,60 Thời gian 3,50 3,25 3,50 3,75 3,50 3,50 3,00 3,25 3,50 3,75 3,50 3,40 4,00 4,25 4,50 4,75 4,50 4,40 Đoàn Thị Thanh Tú Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Đoàn Thị Thanh Tú Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David Parmenter (2009), KPI các chỉ số đo lường hiệu suất, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: KPI các chỉ số đo lường hiệu suất
Tác giả: David Parmenter
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
2. David A.Aaker (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai chiến lược kinh doanh
Tác giả: David A.Aaker
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
3. Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế, NXB Thống Kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế
Tác giả: Đào Duy Huân
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
4. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
5. Fred David, (2006), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred David
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
6. Garry D.Smith, Danny R. Arold, Bobby G. Bizzell (1997), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Tác giả: Garry D.Smith, Danny R. Arold, Bobby G. Bizzell
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1997
7. PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Quản trị Chiến lược, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Chiến lược
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. PGS.TS. Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chiến lược
Tác giả: PGS.TS. Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Năm: 2009
11. Trang điển tử đã sử dụng để truy vấn số liệu, tài liệu: http://www.google.com.vn; http://www.vneep.com.vn; http://www.tietkiemnangluong.vn Link
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Khác
10. Tài liệu tham khảo của Công ty dịch vụ năng lượng gốm sứ Bát Tràng; Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng, Viện khoa học vật liệu – Bộ Xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w