Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN THỊ HỒNG NHUNG Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH PIAGGIO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN THỊ HỒNG NHUNG Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH PIAGGIO VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội – 2013 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân em, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo qua liên hệ thực tế, tổng hợp số liệu từ Công ty nơi em làm việc hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nghiến, không chép luận văn trước Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Phan Thị Hồng Nhung Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.1 Khái niệm sản xuất quản lý sản xuất 10 1.1.1 Khái niệm sản xuất 10 1.1.2 Khái niệm trình sản xuất 11 1.1.3 Phân loại sản xuất 12 1.1.4 Khái niệm quản lý sản xuất 12 1.1.5 Mục tiêu quản trị sản xuất 13 1.1.6 Các định quản trị sản xuất 14 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất dịch vụ 15 1.2 Nội dung chủ yếu quản lý sản xuất 15 1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 15 1.2.2 Thiết kế sản phẩm quy trình công nghệ 16 1.2.3 Quản trị lực sản xuất doanh nghiệp 18 1.2.4 Định vị doanh nghiệp 20 1.2.5 Bố trí mặt sản xuất 25 1.2.6 Lập kế hoạch nguồn lực 27 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 1.2.7 Điều độ sản xuất 29 1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất 30 Kết luận chương 37 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH PIAGGIO 38 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 38 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Công ty 38 2.1.2 Cơ cấu quản lý điều hành 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất – kinh doanh 44 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 45 2.2 Phân tích công tác quản lý sản xuất 48 2.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 48 2.2.2 Thiết kế sản phẩm quy trình công nghệ 51 2.2.3 Quản trị lực sản xuất 52 2.2.4 Định vị doanh nghiệp 55 2.2.5 Bố trí sản xuất doanh nghiệp 57 2.2.6 Lập kế hoạch nguồn lực 59 2.2.7 Điều độ sản xuất 63 2.2.8 Quản lý chất lượng 66 Kết luận chương 76 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH PIAGGIO VIỆT NAM 77 3.1 Định hướng phát triển Công ty 77 3.1.1 Cơ hội thách thức 77 3.1.2 Mục tiêu thời gian tới 78 3.1.3 Phương hướng hoạt động 79 3.2 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý sản xuất 79 3.3 Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất Công ty 80 3.3.1 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng 80 3.3.2 Hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch sản xuất 84 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý 85 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3.3.4 Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên 89 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 CÁC PHỤ LỤC: 94 Phụ lục 1: Trích dẫn bảng câu hỏi vấn nghiên cứu sản phẩm 94 Phụ lục 2: Sơ đồ bố trí mặt nhà máy Piaggio 96 Phụ lục 3: Danh mục thiết bị khối sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 97 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TQM: Total quality management FCFS: First come first served EDD: Earliest due date SPT: Shortest processing time LPT: Longest processing time QC: Quality control R&D: Research and Development SAP: Systems Applications and Products in Data Processing FIFO: First in first out CED: Cathodic electro-deposition FTP: First time pass CF: Functional class ISO: International Organization for Standardization 5S - seiri, seiton, seiso, seiketsu, shitsuke TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CBCNV: Cán công nhân viên SX: Sản xuất KL: Khối lượng CN: Công nhân TB: Trung bình LAN: Local area network SRM: Supplier relationship management PCI: Personal Customer index HDI: Human Development Index Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các sản phẩm Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 41 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009-2012 45 Bảng 2.3: Sản lượng bán hàng theo sản phẩm 47 Bảng 2.4: Dự báo sản lượng năm 2013 phương pháp san số mũ giản đơn 50 Bảng 2.5: Bảng công suất thiết kế công suất trung bình dây chuyền 52 Bảng 2.6: Hiệu suất dây chuyền hàn tháng năm 2013 53 Bảng 2.7: Bảng chi phí điểm dự kiến đặt nhà máy động 56 Bảng 2.8: Bảng nhu cầu sản phẩm dự báo theo tháng năm 2013 60 Bảng 2.9: Bảng chi phí nguồn lực nhà máy 60 Bảng 2.10: Bảng mức dự trữ theo tháng 61 Bảng 2.11: Tình hình thay đổi nhân lực theo nhu cầu 62 Bảng 2.12: Lịch trình sản xuất sản phẩm Vespa tháng năm 2013 64 Bảng 2.13: Mục tiêu chất lượng khối sản xuất năm 2012 67 Bảng 2.14: Hoạch định chất lượng kết thực Công ty năm 2012 69 Bảng 2.15: Bảng xếp loại chất lượng nhà cung cấp 71 Bảng 2.16: Bảng kế hoạch kết thực thông số FTP tháng đầu 2012 74 Bảng 3.1: Bảng phân phối nhân lực kiểm soát chất lượng nhà cung cấp 81 Bảng 3.2: Bảng tần suất kiểm tra định kỳ nhà cung cấp chất lượng thấp 81 Bảng 3.3: Đánh giá nhà cung cấp dự án Fly 2012 82 Bảng 3.4: Bảng tần suất kiểm soát chi tiết đặc biệt 83 Bảng 3.5: So sánh phương pháp JIT EOQ lập kế hoạch cung ứng vật liệu 85 Bảng 3.6: Thống kê trình độ CBCNV Công ty 89 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ trình sản xuất 11 Hình 1.2: Biểu diễn mô hình EOQ 31 Hình 1.3: Các loại chi phí mô hình EOQ 32 Hình 1.4: Mục đích việc nâng cao chất lượng sản phẩm 34 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 42 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất 44 Hình 2.3: Quá trình sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 48 Hình 2.4: Quy trình thiết kế sản phẩm Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 51 Hình 2.5: Biểu đồ suất dây chuyền hàn tháng đầu năm 2013 54 Hình 2.6: Hiệu suất dây chuyền sơn tháng đầu năm 2013 54 Hình 2.7: Mức độ sản xuất nhu cầu dự báo 61 Hình 2.8: Sơ đồ tổ chức phận quản lý chất lượng 67 Hình 2.9: Biểu đồ chất lượng nhà cung cấp tính đến tháng 6/2012 71 Hình 2.10 : Biểu đồ tỉ lệ hàng trả về, hàng lỗi hàng bảo hành năm 2012 72 Hình 2.11: Sơ đồ báo cáo sản xuất hàng ngày dây chuyền Vespa tháng 6-2012 73 Hình 3.1: Các thư mục dự án sở liệu Công ty 87 Hình 3.2: Hệ thống thư mục dự án 87 Hình 3.3: Phần mềm thông tin trực tuyến nội 88 Hình 3.4: Biểu đồ chất lượng nguồn nhân lực Công ty 90 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài nay, việc doanh nghiệp sản xuất tồn kinh doanh có hiệu thách thức không nhỏ Để thực điều này, doanh nghiệp phải thực đổi công tác quản lý sản xuất nhằm thỏa mãn đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Tuy nhiên, trình doanh nghiệp nhiều vấn đề cần bàn bạc tiếp tục hoàn thiện nhiều phương diện từ nhận thức người làm sản xuất đến phương pháp nội dung quản trị sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khí chế tạo lắp ráp xe ga Piaggio đạt thành công định sản xuất, kinh doanh nhờ vào cố gắng, nỗ lực toàn thể cán công nhân viên nhà máy lãnh đạo Công ty Ban Giám Đốc hiểu công tác quản lý sản xuất có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh có đầu tư tích cực Tuy nhiên, trình hoạt động tồn nhiều hạn chế cần cải thiện để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Vì vậy, em nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam” Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu : Trên sở nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế nước, tình hình ngành công nghiệp lắp ráp xe máy nói chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Piaggio Việt Nam giai đoạn 20092013 nói riêng, phân tích thực trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu, tìm nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý kiểm soát đầu vào đề xuất để giảm thiểu lỗi Đối với lỗi người, Piaggio cần phải tăng cường hoạt động đào tạo công nhân mặt chuyên môn tinh thần trách nhiệm công việc đào tạo đội ngũ cán quản lý để nâng cao hoạt động kiểm soát phân bổ nguồn lực sản xuất Vấn đề đề cập mục 3.3.4 Đối với lỗi dụng cụ/thiết bị, Piaggio cần phải lập kế hoạch thực định kỳ công tác bảo trì hiệu chỉnh dụng cụ/thiết bị Ở Piaggio, hoạt động thực thường xuyên tốt Tỉ lệ lỗi gây máy móc thiết bị thường chiếm tỉ lệ thấp từ 2-5% 3.3.2 Hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch sản xuất Căn cứ: Thực trạng công tác lập kế hoạch Nhà máy sử dụng phương pháp san hàm mũ giản đơn để ước lượng nhu cầu phương pháp EOQ để lập kế hoạch nguồn nguyên liệu đầu vào Các phương pháp có ưu điểm đơn giản độ xác không cao dẫn đến kế hoạch sản xuất chưa phù hợp với nhu cầu thực tế Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch sản xuất từ phương pháp lập kế hoạch hiệu từ giúp kế hoạch có độ xác cao Nội dung: - Triển khai phương pháp JIT (Just in time) thay cho phương pháp lập kế hoạch nguồn nguyên liệu đầu vào EOQ Nguyên vật liệu tập kết trực tiếp đến dây chuyền, không qua tồn kho Để triển khai điều này, nhà cung cấp Piaggio phải có chất lượng tốt tính kỷ luật sản xuất Trước mắt, Piaggio nên thực thí điểm nhà cung cấp tốt VPIC1 (khung, gầm xe), Zion (chi tiết nhựa), PTE (chi tiết mạ crôm), Nippon Seiki (đồng hồ) ASTI (dây điện) - Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan để ước lượng nhu cầu thay cho phương pháp hàm số mũ giản đơn có độ xác thấp 84 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Giá trị gia tăng: Việc áp dụng phương pháp cung ứng JIT tiết kiệm chi phí đáng kể giảm lượng hàng tồn kho, hàng hóa đầu vào vận chuyển đến đầu dây chuyền nhà cung cấp chịu chi phí cho hoạt động kiểm soát chất lượng linh kiện Ví dụ, với thí điểm nhà cung cấp tốt sử dụng phương pháp cung ứng JIT ta thu giá trị gia tăng sau: Đvt: nghìn đồng Khung SL đơn hàng/năm 48 EOQ Số lần đặt hàng/năm 35 CP tồn kho/năm 1,030,841 SL đơn hàng/năm 12 JIT CP gia tăng/sp 18 Zion Chi tiết nhựa 122 55 1,642,597 12 PTE Chi tiết mạ 81 45 1,340,829 12 11 Tổng phí gia tăng 867,456 1,101,27 896,874 ASTI Dây điện 48 35 1,030,841 12 17 819,264 21% Nippon Seiki Đồng hồ 48 35 1,030,841 12 15 722,880 30% STT Nhà cung cấp Mặt hàng VPIC Chênh lệch Bảng 3.5: So sánh phương pháp JIT EOQ lập kế hoạch cung ứng vật liệu Nhìn vào bảng ta thấy việc sử dụng phương pháp JIT giảm chi phí từ 15-35% so với phương pháp EOQ Đồng thời, phương pháp làm giảm chi phí nhân công kiểm soát chất lượng tồn kho nguyên vật liệu Việc sử dụng phương pháp dự báo hồi quy trực quan có xét đến ảnh hưởng nhân tố kinh tế, trị xã hội thể rõ nhu cầu thị hiếu khách hàng, điều giúp kết dự báo xác giúp cho công tác lập kế hoạch gần với nhu cầu thực tế Khi kết dự báo có độ xác cao, doanh nghiệp hoạch định nguyên vật liệu nguồn lực khác nhân công, máy móc… hợp lý hơn, tiết kiệm chi phí cho sản xuất quản lý 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý Căn cứ: Dựa vào thực trạng hệ thống thông tin sở liệu Piaggio gồm: - Phần mềm quản lý hệ thống SAP phần mềm kèm (SRM, PLM…): Hệ thống triển khai tương đối hoàn chỉnh module phục vụ Sản xuất, Kho, 85 16% 33% 33% Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Logistic, Mua hàng, Marketing, Bán hàng, Quản lý chất lượng, Công nghệ bảo trì, Tài chính, Kế toán, Đại lý, Nhà cung cấp thiếu module Nhân - Cơ sở liệu máy chủ Công ty: Trong sở liệu máy chủ phân chia thư mục cấp quyền tương ứng cho phận, nhóm cá nhân cụ thể dự án phát triển sản phẩm cần chia sẻ liệu nhiều phòng ban chưa có sở liệu tập trung gây khó khăn công việc - Hệ thống mạng LAN điện thoại cố định: Mỗi nhân viên Công ty có máy tính kết nối mạng LAN điện thoại (4 người/máy) - Hệ thống email: Công ty có hệ thống email riêng với tên miền piaggio.com.vn nhân viên sở hữu email riêng phục vụ công việc Mục tiêu: Hoàn thiện hệ thống thông tin Công ty tập trung vào điểm sau: - Hệ thống SAP: Triển khai module nhân - Cơ sở liệu: Thiết lập sở liệu tập trung cho dự án sản phẩm - Triển khai cài đặt phần mềm liên lạc tin nhắn (chat) họp trực tuyến nội bộ, khuyến khích sử dụng skype để liên lạc với đối tác bên Nội dung: - Triển khai module Nhân sự: Công việc triển khai thực theo bước: + Cài đặt phần mềm vào hệ thống, tạo tài khoản sử dụng phân quyền cho số cá nhân liên quan + Phổ biến thông tin module đến toàn CBCNV Công ty tổ chức khóa đào tạo ngắn module cho Cán sử dụng + Tiến hành thử nghiệm dùng thử tháng, theo dõi thực điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu Công ty, sau đưa vào áp dụng hệ thống - Tạo sở liệu cho dự án phát triển sản phẩm mới: Đối với dự án sản phẩm phải xây dựng hệ thống thư mục máy chủ chứa sở liệu Công ty sau: 86 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Hình 3.1: Các thư mục dự án sở liệu Công ty Trong thư mục dự án phân chia thư mục cho phận tham gia cập nhật công việc đăng tải liệu Hình 3.2: Hệ thống thư mục dự án Nhân viên phát triển dự án phòng Marketing cập nhật liệu dự báo, điều tra thị trường, yêu cầu đặc điểm sản phẩm thư mục Marketing activities Nhân viên phòng chất lượng cập nhật thông tin chất lượng chi tiết mẫu phát triển, chất lượng sản xuất thử vào thư mục Quality report, nhân viên phòng mua hàng cập nhật thông tin tiến độ phát triển linh kiện, mua máy móc thiết bị vào thư mục Purchase order, nhân viên phòng Bảo trì/bảo dưỡng cập nhật thông tin thiết kế, tiến độ lắp ráp dây chuyền vào thư mục Technology Khi sản phẩm đưa vào sản xuất phòng sản xuất cập nhật tình trạng sản xuất vào thư mục Production Ba thư mục lại Drawing, Shopping cart, Planning&Control chịu quản lý quản lý dự án thuộc phận R&D Mỗi phòng ban 87 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý chia sẻ liệu từ phòng ban khác phép thay đổi liệu thư mục thuộc quản lý phòng Phòng R&D phân toàn quyền tất thư mục dự án - Cài đặt phần mềm chat, họp nội phần mềm liên lạc với đối tác bên ngoài: Vì lý bảo mật hạn chế tập trung CBCNV Công ty, Piaggio chặn mạng internet mở cá nhân cụ thể, thực cần yêu cầu công việc Do vậy, phần mềm liên lạc trực tuyến công cộng (như yahoo, skype) không sử dụng rộng rãi Công ty Ngoài email điện thoại, việc xây dựng phần mềm liên lạc trực tuyến nội cần thiết Có thể sử dụng phần mềm HitCast UnifiedConferencing bên dưới: Hình 3.3: Phần mềm thông tin trực tuyến nội Việc cài đặt sử dụng phần mềm dễ dàng, tương tự phần mềm chat công cộng yahoo, skype… Mặt khác, Công ty nên triển khai cài đặt phần mềm skype để thông tin liên lạc với đối tác bên ngoài, hạn chế sử dụng điện thoại Phần mềm skype thiết lập để thêm vào danh sách bạn bè tất địa liên lạc khách hàng từ hộp thư điện tử hạn chế liên lạc danh sách Khi cần thêm bạn bè phải 88 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý xác nhận trưởng nhóm thao tác thực IT Công ty Giá trị gia tăng: Việc triển khai module nhân làm tăng hiệu hoạt động quản lý nhân lực Công ty, công việc tính lương, thưởng, phụ cấp, nghỉ phép…và công tác đào tạo hệ thống hóa, sai sót Với số lượng CBCNV toàn Công ty 960 người hệ thống thức đưa vào sử dụng giảm số người làm nhân xuống 1-2 người so với Xây dựng hệ thống thư mục cho dự án phát triển sản phẩm giúp cho việc chia liệu nhóm dự án thuận tiện hơn, giảm tương tác trực tiếp, thời gian Cán dự án tự tìm kiếm liệu thư mục chung mà không cần liên lạc với phận khác Mặt khác, sở liệu dự án tập trung thư mục giúp cho việc tìm kiếm truy xuất thông tin nhanh Sử dụng phần mềm HitCast UnifiedConferencing để liên lạc nội phần mềm Skype để liên lạc với đối tác bên giảm thiểu đáng kể chi phí điện thoại Công ty Các phần mềm không linh động điện thoại nhanh gọn email Việc phối hợp công cụ: email, phần mềm liên lạc trực tuyến điện thoại phù hợp mang lại hiệu tối ưu công việc chi phí 3.3.4 Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên Căn cứ: Dựa vào thực trạng chất lượng, số lượng đội ngũ cán nhân viên Công ty thể bảng 3.6 hình 3.4: 3.31% Trình độ đại học 32 8.06% Trình độ đại học 78 5.48% Trình độ cao đẳng, trung cấp 53 83.16% Trình độ PTTH 805 Tổng 968 Bảng 3.6: Thống kê trình độ CBCNV Công ty 89 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3% 8% 6% 83% Trình độ đại học Trình độ đại học Trình độ cao đẳng, trung cấp Trình độ PTTH Hình 3.4: Biểu đồ chất lượng nguồn nhân lực Công ty Dựa vào biểu đồ ta thấy chất lượng nguồn nhân lực Công ty thấp Số CBCNV đào tạo chuyên nghiệp chiếm 17% số CBCNV tốt nghiệp PTTH (công nhân) chiếm 83% Mặt khác, đội ngũ quản lý khối sản xuất hầu hết tốt nghiệp trường đại học kỹ thuật nên khả quản lý yếu Mục tiêu: Nâng cao kiến thức quản lý cho đội ngũ làm công tác điều hành trưởng phòng ban, giám sát phó giám sát phận sản xuất Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho vị trí cần thiết giám sát phận sản xuất, nhân viên phát triển sản phẩm nhân viên phòng R&D Nâng cao trình độ, tay nghề, ý thức trách nhiệm làm việc cho công nhân Nội dung: - Tổ chức khóa đào tạo quản lý cho trưởng phòng, giám sát phó giám sát phận sản xuất như: + Khóa học quản lý thời gian, công việc, nhân lực + Khóa học nâng cao khả tư đổi - Tổ chức khóa bổ túc Tiếng Anh cho giám sát phận sản xuất, nhân viên phát triển sản phẩm phòng ban nhân viên phòng R&D như: + Phối hợp với trung tâm Tiếng Anh Apollo để tổ chức khóa học 50% số buổi 90 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý nhà máy 50% số buổi sở Apollo vào cuối tuần, 100% giáo viên nước + Tổ chức khóa học Tiếng Ý cho cán Việt Tiếng Việt cho chuyên gia Ý - Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề ý thức, trách nhiệm cho công nhân: + Tổ chức khóa đào tạo định kỳ hàng tháng cho đội nhóm sản phẩm Công ty chế hoạt động động cơ, chức nhiệm phận, chi tiết xe… + Phổ biến tổ chức đào tạo cho công nhân quy định, quy chế Công ty Rèn luyện tính kỷ luật nâng cao ý thức làm việc đội ngũ công nhân cách xử lý nghiêm cá nhân có ý thức có tư tưởng phá hoại Giá trị gia tăng: Thông qua khóa đào tạo, trình độ cán làm công tác quản lý sản xuất nâng cao, từ làm tăng hiệu sử dụng nguồn lực, tạo tảng cho ý tưởng nhằm nâng cao suất hiệu lao động Trong đội ngũ CBCNV Piaggio tỉ lệ người nước chiếm 7% (68 người), chủ yếu cán quản lý cấp cao, chuyên gia phòng R&D cố vấn cho phòng ban Do vậy, việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cán làm việc trực tiếp với người nước gia tăng thuận lợi công việc, loại bỏ rào cản ngôn ngữ Việc đào tạo công nhân hiểu biết sản phẩm làm giúp họ có nhìn tổng quát, hệ thống, từ nâng cao tay nghề đa dạng hóa công việc Bên cạnh đào tạo chuyên môn công tác đào tạo ý thức tổ chức giúp nâng cao tính tự giác kỷ luật công nhân, giảm thiểu hành vi phá hoại Kết luận chương Chương trình bày phương hướng hoạt động Công ty thời gian tới đồng thời kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý sản xuất Công ty như: Đẩy mạnh hoạt động quản lý chất lượng, nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch, cải thiện hệ thống thông tin đào tạo nâng cao lực CBCNV 91 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Dựa thực trạng công tác quản lý sản xuất phân tích, Công ty TNHH Piaggio Việt Nam cần có hướng nhằm hoàn thiện máy quản lý sản xuất theo biện pháp đề xuất như: cải tiến công tác quản lý chất lượng cách tăng cường, thiết lập công cụ phương pháp để kiểm soát nhà cung cấp, kiểm tra chất lượng hàng đầu vào, đưa biện pháp để giảm thiểu tỉ lệ sai hỏng dây chuyền; nâng cao hiệu công tác dự báo nhu cầu lập kế hoạch sản xuất; đầu tư phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện nâng cấp hệ thống thông tin Triển khai, thực tốt biện pháp giúp Công ty sử dụng hiệu nguồn lực tối ưu hóa chi phí sản xuất Trong suốt trình hoàn thành luận văn, thân có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích, song trình độ, khả năng, điều kiện thời gian nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi có sai sót Em mong nhận bảo thầy cô để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực luận văn 92 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thanh Hương (2007), NXB Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất ngành may [2] TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nguyễn Thị Hồng Thủy (1997) , NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Lý thuyết quản trị kinh doanh [3] TS.Trương Đức Lực, ThS Nguyễn Đình Trung, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Giáo trình quản trị tác nghiệp [4] TS Nguyễn Văn Nghiến, NXB Giáo Dục, Quản lý sản xuất tác nghiệp [5] GS.TS Nguyễn Đình Phan, NXB Lao động Hà Nội, Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức [6] S N Prince, Department of Business Management, Faculty of Business and Economic Sciences of the Nelson Mandela Metropolitan University, Assessing quality management systems of SMME’s in the manufacturing sector [7] TS Phan Thị Ngọc Thuận (2003), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp [8] Tài liệu Phòng Quản lý chất lượng Công ty TNHH Piaggio Việt Nam [9] Tài liệu Phòng Nhân Công ty TNHH Piaggio Việt Nam [10] Tài liệu Phòng sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam [11] Tài liệu Phòng Tài kế toán Công ty TNHH Piaggio Việt Nam … Các website: http://www.google.com.vn/ http://www.vespa.com.vn/ http://www.piaggio.com.vn/ http://honda.com.vn/ http://yamaha-motor.com.vn/ 93 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý CÁC PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Trích dẫn bảng câu hỏi vấn nghiên cứu sản phẩm BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào anh /chị! Tôi nhân viên nghiên cứu thị trường Công ty TNHH Piaggio Việt Nam Tôi tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng xe tay ga Ý kiến đóng góp anh (chị) góp phần giúp Công ty đánh giá nhu cầu tiêu dùng khách hàng từ có điều chỉnh nhằm mang tới cho thị trường sản phẩm tốt Tất câu trả lời anh (chị) giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác anh chị! Xin chân thành cảm ơn! Anh chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp Thu nhập cá nhân Nam Dưới 25 26 ÷ 35 < trđ ÷ 8trđ Nữ 36 ÷ 45 8÷12 trđ Trên 45 Trên 12trđ Anh chị có sử dụng xe máy tay ga không Có Không Khi nhắc tới xe máy tay ga , thương hiệu anh chị nghĩ tới là: Hon da Yamaha SYM Piaggio Khác Anh chị biết tới thương hiệu Piaggio thông qua: Quảng cáo ti vi Internet Hoạt động khác (Xin ghi rõ “Hoạt động khác”…………………………………………… ) Các dòng sản phẩm công ty Piaggio Việt Nam mà anh chị biết Thứ tự Loại xe Beverly FLY Liberty ZIP Vespa GTS Vespa LX Vespa S Biết 94 Không biết Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Anh chị biết dòng xe phun xăng điện tử Piaggio Chưa biết Có biết sơ qua Có biết rõ Khi mua xe máy tay ga yếu tố quan trọng anh/chị xem xét là: Giá bán Dịch vụ bảo hành Tiêu hao nhiên liệu Tính thời trang Khác (Xin nêu rõ câu trả lời “ Khác”…………………………… ……………………………………………………………………………………….) Quãng đường trung bình ngày anh chị sử dụng xe máy là: Dưới km ÷ 10 km 10 ÷ 20 km Trên 20 km Với giá xăng 21000 VND/lít tháng anh chị chi trả tiền xăng: Dưới 300.000VND 300.000 ÷500000VND Trên 500.000VND Theo anh/chị mức giá Piaggio đưa là: Quá cao Cao Vừa phải Thấp 10 Ấn tượng mà anh/chị nghĩ tới nghe tới thương hiệu Piaggio: Giá cao Tốn xăng Phong cách thời trang Khác (Xin nêu rõ câu trả lời “ Khác”…………………………………………………) 11 Theo anh/chị tiện ích sau sản phẩm Piaggio cần cải thiện là: Hộp đựng đồ Yên xe Chỗ để chân Tay lái Khác (Xin nêu rõ câu trả lời “ Khác”………………………………………………… ) Các ý kiến riêng anh/chị muốn đóng góp cho Công ty TNHH Piaggio Việt Nam: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn anh/chị nhiệt tình tham gia vấn Chúc anh/chị gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! 95 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục 2: Sơ đồ bố trí mặt nhà máy Piaggio 96 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục 3: Danh mục thiết bị khối sản xuất Công ty TNHH Piaggio Việt Nam STT TÊN THIẾT BỊ PHÒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THIẾT BỊ TEST ĐỘ BỀN CỦA VẬT LIỆU (THERMOSTATIC BATH CHAMBER) SL THIẾT BỊ PHUN MUỐI OID (SALT SPRAY TESTER) THIẾT BỊ PHUN MUỐI NEW (SALT SPRAY TESTER FOR NIKEL-CHROMLIUM) TỦ ĐỰNG HÓA CHẤT (EXTRACTION HOOD WITH FITTINGS) MÁY CẮT (CUTTING OF MACHINE WITH TABLE) MÁY MÀI BÓNG (POLISHER FOR TEST SAMPLE) MÁY ÉP MẪU (PRESS MACHINE FOR TEST SAMPLE) MÁY SẤY NABERTHERM (LABORATORY-FUNANCE-NABERTHERM) 10 MÁY SẤY BINDER (DRYING OVEN-BINDER) 11 MÁY THỬ TIA HỒNG NGOẠI (UV CHAMBER) 12 MÁY SẤY (AGING OVEN) 13 MÁY TEST BẰNG ĐÈN ( SUNLAMP CHAMBER) 14 MÁY PHOTO COPPY (PHOTO COPY MACHINE) 16 MÁY KIỂM TRA ĐỘ CỨNG (ROCKWELL HARDNESS AR10) 17 MÁY KIỂM TRA ĐỘ CỨNG (ROCKWELL HARDNESS DT) 18 MÁY KIỂM TRA ĐỘ CỨNG (VICKER HARDNESS TESTER) 19 KÍNH HIỂN VI ( OIL MICROSCOPE) 20 CÂN ĐIỆN TỬ ( OHAUS BALANCE) 21 KÍNH HIỂN VI ( STEREO MICROSCOPE) 22 MÁY TÍNH CỦA QUANG PHỔ KẾ (COMPUTER FOR SPECTROMETER) 23 BÀN MẶT ĐA LẤY DẤU (MARKING TABLE MADE OF GRANITE) 24 MÁY THỬ LỰC LÒ XO (SPRING LOAD DYNAMOMETER) 25 MÁY CHIẾU BIÊN DẠNG (PROFIL PROJECTOR) 26 BÀN KIỂM TRA VỀ ĐIỆN (BENCHES FOR ELECTRIC TESTS) 27 MÁY ÉP MẪU (MATERIAL TESTING MACHINE FOR TRACTION) 28 MÁY ĐO CHIỀU (3D MEASURING MACHINE) 29 MÁY QUÉT CHIỀU LASER (LASER SCAN 3D ARM) 30 MÁY TEST DẦU (COULOMETRIC THICKNESS TESTER AND OIL BATCH) 31 KÍNH HIỂN VI ( MICROSCOPE NIKON) 32 MÁY KÉO 300KN (TRACTION MACHINE 300KN) XƯỞNG LẮP RÁP THIẾT BỊ PHÂN TÍCH KHÍ THẢI (EXHAUST ANALYSES EQUIPMENT ) THIẾT BỊ ÉP VÒNG BI CỦA KHUNG (MACHINE PRESS BEARINGS LOWER AND UPPER OF FRAME) MÁY BƠM DẦU PHANH (BRAKE FLUID FILLING MACHINE) MÁY ÉP VÒNG BI CHO TRỤC CỦA VÀNH (WHEEL AXIS PRESS MACHINE) 97 3 Viện SĐH – ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý STT TÊN THIẾT BỊ SL BÀN KIỂM TRA TRÊN CHUYỀN (TEST BENCH ONLINE) MÁY ÉP VÒNG BI CỦA CỌC LÁI (MACHINE PRESS BEARINGS OF STEERING COLUMN) MÁY ÉP CỌC LÁI (PIN ON STEERING TUBE PRESS) MÁY ÉP TRỤC XOAY CỦA VÀNH (ROLLERS ON WHEEL ARM PRESS) MÁY ÉP VÀNH VỚI VÒNG BI (WHEEL HUB WITH BEARINGS AND SEAL RINGS PRESS) 10 MÁY ÉP GIẢM XỐC (SHOCK ABSHOBER BRAKET PRESS) 11 BĂNG CHUYỀN CHÍNH (CONVEYERS BODY LINE) 12 MÁY DẬP (STAMPING MACHINE) 13 KIỂM TRA ĐÈN CHIẾU SÁNG (AUTOMATIC HEADLIGHT TEST) 14 MÁY KIỂM TRA HỞ KHÍ (AIR LEAK TESTER) 15 THIẾT BỊ KIỂM TRA BÌNH XĂNG (TEST EQUIPMENT FUEL TANK) 16 THIẾT BỊ KIỂM TRA TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ (SPEED ENGINE EQUITMENT TEST) 17 THIẾT BỊ HÚT XĂNG (GASOLINE SUCK EQUIPMENT) 18 MÁY BÔI MỠ (GREASE LUBRICATION MACHINE) 19 MÁY ÉP VÒNG BI CHO VÀNH TRƯỚC (MACHINE PRESS BEARINGS FOR FRONT WHEEL) 20 MÁY DẬP (STAMPING MACHINE) 21 BĂNG CHUYỀN ĐỘNG CƠ (CONVEYERS ENGINE LINE) 22 24 25 26 THIẾT BỊ HÚT KHÍ THẢI THIẾT BỊ LẮP ĐẶT KHUNG MẠ Cr VỚI TAY LÁI (MACHINE FOR INSTALLING CHROME FRAME OF TEAR HANDLE BAR COVER) MÁY VÀO LỐP (MACHINE INTO TYRE) XE NÂNG (LIFTROLIC) THIẾT BỊ HÚT KHÍ THẢI OFFLINE 27 THIẾT BỊ KIỂM TRA PHANH (WHEEL BRAKE TEST) 28 THIẾT BỊ KIỂM TRA ĐỘ TRÙNG LỐP (WHEEL ALIGNMENT TEST) 29 THIẾT BỊ KIỂM TRA NHIỆT (HOOTER TEST EQUIPMENT) 30 THIẾT BỊ KIỂM TRA ỐNG XẢ (MUFFLER TEST EQUIPMENT) 31 THIẾT BỊ ĐO TỐC ĐỘ (SPEED ENGINE EQUIPMENT) 23 32 THIẾT BỊ BƠM XĂNG (PETROL FILLING STATION EQUIPMENT) 33 BÀN NÂNG XE (EQUIPMENT UP AND DOWN VEHICLE) 34 DỤNG CỤ, ĐỒ NGHỀ THAO TÁC (ALL OF TORQUE WRENCH AND TOOL) 35 HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN & ẮC QUY (BATTERY CHARGER & BOOSTER) 36 BÀN KIỂM TRA DƯỚI CHUYỀN (TEST BENCH OFFLINE) PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÀN NÂNG XE (EQUIPMENT UP AND DOWN VEHICLE) XE NÂNG (LIFTROLIC PACKING) CẦU TRỤC THỦY LỰC (HYDRAULIC LIFT) 98 17 [...]... Nội Viện Kinh tế và Quản lý Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH Piaggio Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý sản xuất, từ đó đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Trình bày một số cơ sở lý luận về công tác quản lý sản xuất trong doanh nghiệp Áp dụng cơ sở lý luận vào phân tích... liệu thu thập được tại doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của đề tài 5 Nội dung của luận văn Luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý sản xuất trong Doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng của công tác quản lý sản xuất tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam Chương 3: Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam 9 Viện SĐH – ĐH... và đánh giá thực trạng công tác quản lý sản xuất của Công ty TNHH Piaggio Việt Nam để thấy được những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp 4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, tổng hợp cơ sở lý luận để tìm hiểu nội... Quản lý Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về sản xuất và quản lý sản xuất 1.1.1 Khái niệm về sản xuất Sản xuất (production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: Sản xuất. .. và Quản lý 1.1.3 Phân loại sản xuất Có rất nhiều phương thức phân loại sản xuất - Dựa trên tính liên tục của quá trình sản xuất: sản xuất gián đoạn, sản xuất liên tục và sản xuất hỗn hợp - Dựa vào kết cấu sản phẩm cuối cùng chia làm ba loại: sản xuất hội tụ, sản xuất phân kỳ và dạng trung gian – hỗn hợp - Dựa vào tính tự chủ của quá trình: sản xuất tự chủ hoàn toàn, sản xuất với mức tự chủ trung và sản. .. Quản lý 1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp 1.2.3.1 Khái niệm năng lực sản xuất: Năng lực sản xuất chính là công suất của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian Năng lực sản xuất thường được đo bằng sản lượng đầu ra của một doanh nghiệp hoặc số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng để tiến hành sản xuất trong một thời gian nhất định Năng lực sản. .. môi trường sản xuất bên trong và bên ngoài doanh nghiệp 1.2.5.4 Các loại hình bố trí sản xuất trong doanh nghiệp: - Bố trí sản xuất theo sản phẩm - Bố trí sản xuất theo quá trình - Bố trí sản xuất theo vị trí cố định - Hình thức bố trí hỗn hợp 1.2.5.5 Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp: - Thiết kế bố trí sản xuất theo sản phẩm: Trong bố trí sản xuất theo sản phẩm, quá trình sản xuất được thiết... tự chủ hoàn toàn, sản xuất với mức tự chủ trung và sản xuất với mức tự chủ thấp - Dựa vào số lượng sản phẩm có tính chất lặp lại có 3 dạng sản xuất sau: sản xuất đơn chiếc, đại trà và theo lô Đối với tổ chức sản xuất thì cách phân loại này là một trong các cách phân loại quan trọng nhất 1.1.4 Khái niệm quản lý sản xuất Quản lý sản xuất là quản lý quá trình các yếu tố đầu vào nhiên nguyên vật liệu,... sản xuất sản phẩm - Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của quản trị sản xuất Để đáp ứng nhu cầu thị trường mọi hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ vào kết quả dự báo nhu cầu sản xuất - Nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Số lượng... là Sản xuất rồi bán” với các đặc điểm chủ yếu là: sản xuất với số lượng tối ưu, dự trữ hợp lý bán thành phẩm giữa các nơi làm việc, sản xuất theo loạt, chu kỳ sản xuất cố định, quản lý thủ công Khi cung cầu cân bằng chúng chuyển sang giai đoạn thứ hai - Giai đoạn thứ 2: là giai đoạn khách hàng có sự lựa chọn người cung cấp (người bán) Ở giai đoạn này, phương châm của các nhà sản xuất là Sản xuất