Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THU THỦY TRẦN THU THỦY QUẢN TRỊ KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011-2013 Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THU THỦY HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸTHUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHAN THỊ THUẬN Hà Nội – Năm 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chiến lược Từ lâu, thuật ngữ “chiến lược” dùng trước tiên lĩnh vực quân Một xuất trước từ điển Larouse cho rằng: Chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng, nghệ thuật chiến đấu vị trí ưu Một cách nói khác: Chiến lược quân nghệ thuật sử dụng binh lực nhà huy cao cấp nhằm xoay chuyển tình thế, biến đổi tình trạng so sánh lực lượng quân chiến trường từ yếu thành mạnh, từ bị động sang chủ động để giành chiến thắng chung Khi dùng thuật ngữ “chiến lược” với chức tính từ để minh hoạ tính chất định, kế hoạch, phương tiện người ta muốn nói đến tầm quan trọng đặc biệt, tác dụng lớn lao, tính lợi hại, tinh nhuệ thứ đó, đương nhiên đem lại lợi cho bên tham chiến, làm cho cán cân so sánh lực lượng tổng hợp nghiêng hẳn phía mình, đảm bảo thắng lợi cuối chiến tranh Như vậy, lĩnh vực quân sự, thuật ngữ “chiến lược” nói chung quan niệm nghệ thuật huy phận tham mưu cao nhằm giành thắng lợi chiến tranh, mang tính nghệ thuật nhiều tính khoa học 1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh Từ kỷ 20, thuật ngữ “chiến lược” sử dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế bình diện vĩ mô vi mô Ở bình diện quản lý vĩ mô, “chiến lược” dùng để kế hoạch phát triển dài hạn, toàn diện, định hướng ngành, lĩnh vực hay vùng lãnh thổ Đó chiến lược phát triển thuộc quản lý vĩ mô Ở bình diện quản lý vi mô, chiến lược nhằm tới phát triển gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh Cho nên doanh nghiệp, người ta thường nói đến “chiến lược kinh doanh” doanh nghiệp Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Trong kinh doanh, nguồn lực doanh nghiệp hữu hạn, môi trường kinh doanh lại biến động, lúc doanh nghiệp lại phải đối mặt với nhiều nhà cạnh tranh Kinh doanh thương trường chẳng khác chiến đấu chiến trường Từ nghệ thuật điều hành kinh doanh nhiều khía cạnh tương tự quân Từ khái niệm “chiến lược kinh doanh” đời với quan niệm sau: * Tiếp cận phía “cạnh tranh”, nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh nghệ thuật để giành thắng lợi cạnh tranh: - Theo Micheal.E.Porter: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh để phòng thủ” - Theo K.Ohmae: “Mục đích chiến lược mang lại điều thuận lợi cho phía, đánh giá thời điểm công hay rút lui, xác định ranh giới thỏa hiệp” ông nhấn mạnh: “Không có đối thủ cạnh tranh không cần chiến lược, mục đích chiến lược đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối thủ cạnh tranh” * Theo hướng tiếp cận khác, có nhóm tác giả cho chiến lược tập hợp kế hoạch làm sở hướng dẫn hoạt động: - Theo James.B.Quinn: “Chiến lược dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự hành động thành tổng thể kết dính với nhau” - Theo William J.Guech: “Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu ngành thực hiện” - Theo Alfred Chandler: “Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn ngành, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó” Qua số ý tưởng quan niệm trình bày, ta thấy “chiến lược” khái niệm trừu tượng, quan niệm nêu không hoàn toàn giống nhau, Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 không đồng Thực khái niệm “chiến lược” tồn đầu óc, suy nghĩ có quan tâm đến chiến lược, phát minh, sáng tạo Nhà chiến lược cách thức hành động doanh nghiệp tương lai cho giành lợi thị trường, đạt mục tiêu quan trọng tạo đà cho phát triển vững chắc, không ngừng doanh nghiệp tương lai Từ phân tích trên, theo đưa định nghĩa chiến lược hay chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sau: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn tối ưu việc phối hợp biện pháp (sử dụng sức mạnh doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách thức), với không gian (lĩnh vực địa bàn hoạt động) theo phân tích môi trường kinh doanh khả nguồn lực doanh nghiệp để đạt mục tiêu lâu dài phù hợp với khuynh hướng doanh nghiệp Để dễ hình dung định nghĩa quan niệm trên, cụ thể hoá sau: Chiến lược kế hoạch, phải bao gồm: a Những mục tiêu bản, dài hạn (3 năm, năm, 10 năm, ), rõ định hướng phát triển doanh nghiệp tương lai b Các định biện pháp chủ yếu để đạt mục tiêu c Những sách lớn, quan trọng nhằm thu hút nguồn lực, phân bổ sử dụng tối ưu nguồn lực Tất nội dung phải xây dựng khuôn khổ môi trường cạnh tranh sôi động biến cố bên dự đoán trước Tính định hướng chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Các định chiến lược thiết phải đưa từ cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp đảm bảo tính chuẩn xác định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo, ), bí mật thông tin cạnh tranh thị trường Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Chiến lược có tư tưởng công để giành ưu thị trường Chiến lược phải hoạch định thực thi sở nhận thức đắn hội kinh doanh nhận thức lợi so sánh doanh nghiệp so với đối thủ thu thành công lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Khái niệm chiến lược phát triển tổ chức Tổ chức thực thể có từ hai người trở lên, có chung mục đích hoạt động Không doanh nghiệp kinh doanh, mà tổ chức khác bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu cần có chiến lược phát triển tổ chức ngày vững mạnh tăng trưởng Các quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật phải xây dựng chiến lược phát triển ngành chiến lược phát triển ngành bưu viễn thông, điện lực, dệt may Có nghĩa tất tổ chức hoạch định cho chiến lược để phát triển tương lai Nhưng chiến lược không thiết phải chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược phát triển tổ chức bao gồm nội dung mục tiêu phát triển mà tổ chức vươn tới tương lai giải pháp, biện pháp huy động nguồn lực hội khắc phục điểm yếu nguy để đạt mục tiêu Sự khác biệt chiến lược phát triển phát triển tổ chức chiến lược kinh doanh mục tiêu Những mục tiêu phát triển chiến lược tổ chức không lợi nhuận không lợi nhuận mà thường mang ý nghĩa xã hội mục tiêu phát triển số lượng chất lượng mục tiêu phát triển trường đại học ví dụ điển hình nhằm vào tăng trưởng số lượng chất lượng đào tạo không vào lợi nhuận mục tiêu phát triển ngành kinh tế cấu hợp lý tăng trưởng GDP lợi nhuận Còn phương hướng kế hoạch triển khai để thực mục tiêu khác biệt phải vạch giải pháp, biện pháp thực mục tiêu sở khai thác nguồn lực tận dụng hội, khắc phục nguy sau phân tích toàn diện môi trường kinh doanh Tuy nhiên, hoạch định chiến lược kinh doanh, sau vạch mục tiêu thiết phải hình Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 thành chiến lược phận để thực mục tiêu Ngoài ra, với doanh nghiệp, người ta hay dùng thuật ngữ hoạch định chiến lược kinh doanh; với tổ chức lại hoạch định chiến lược phát triển tổ chức Việc sử dụng thuật ngữ nhà hoạch định, rạch ròi hai thuật ngữ Hoạch định chiến lược phát triển tổ chức dùng cho tổ chức hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tổ chức kinh tế 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Hoạch định chiến lược kinh doanh trình qua chiến lược hình thành, đảm bảo thực lâu dài mục đích mục tiêu trọng yếu doanh nghiệp Theo PGS TS Phan Thị Thuận, hoạch định chiến lược kinh doanh theo trình tự bước sau: Bước Phân tích để hình thành chiến lược Bước Hình thành chiến lược cho giai đoạn hoạch định Các để hình thành chiến lược cần làm rõ việc phân tích yếu tố sau: Phân tích môi trường vĩ mô (chỉ hội nguy cho doanh nghiệp), phân tích môi trường ngành (chỉ vị cạnh tranh doanh nghiệp) phân tích nội doanh nghiệp (chỉ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp) làm sở để hình thành nên chiến lược cho giai đoạn hoạch định lựa chọn Từ việc phân tích kể trên, ta hình thành lên chiến lược riêng cho giai đoạn hoạch định cụ thể để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp 1.3 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC Trước hoạch định chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành loạt phân tích giúp cho chiến lược hình thành có khoa học Các vấn đề cần phải phân tích để làm cho kế hoạch hóa chiến lược gồm: phân tích môi trường vĩ mô; phân tích môi trường ngành phân tích nội Ta khái quát sở để xây dựng chiến lược kinh doanh hình 1.1 Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 1.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô Phân tích môi trường vĩ mô rõ cho thấy doanh nghiệp đối diện với vấn đề gì? Đâu hội hay đe doạ cho công việc kinh doanh doanh nghiệp tương lai? Sau yếu tố chủ yếu thuộc môi trường vĩ mô mà doanh nghiệp phải quan tâm vạch chiến lược kinh doanh: - Phân tích môi trường kinh tế - Phân tích ảnh hưởng yếu tố phủ trị - Phân tích ảnh hưởng Luật pháp, sách - Phân tích ảnh hưởng yếu tố xã hội - Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên - Phân tích ảnh hưởng yếu tố công nghệ Hình 1.1: Những để xây dựng chiến lược kinh doanh Môi trường vĩ mô Yếu tố xã hội, tự nhiên Môi trường ngành Yếu tố kinh tế Đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp Yếu tố nội DN Yếu tố phủ trị Yếu tố công nghệ Nguồn nhân lực Nghiên cứu phát triển Sản xuất Tài chính, kế toán Marketing Văn hóa doanh nghiệp Sản phẩm thay Khách hàng Đối thủ tiềm ẩn Yếu tố Luật pháp, sách Việc phân tích môi trường vĩ mô bắt đầu phân tích môi trường kinh tế Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 1.3.1.1 Phân tích môi trường kinh tế Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, số chứng khoán, tỷ lệ thất nghiệp, việc làm, đầu tư nước Mỗi yếu tố kinh tế nói hội nguy cho doanh nghiệp Việc phân tích yếu tố môi trường kinh tế giúp cho nhà quản lý tiến hành dự báo đưa kết luận xu biến đổi môi trường tương lai, sở cho việc hình thành chiến lược kinh doanh GDP tăng trưởng tốt hội phát triển cho tất tổ chức Tỷ giá hối đoái thay đổi hội tốt cho doanh nghiệp lại nguy khó khăn cho doanh nghiệp khác Chỉ số chứng khoán giảm nguy cho công ty cổ phần, cho nhà đầu tư lại hội cho nhà đầu tư khác thời điểm họ chọn mua vào giá cổ phiếu giảm Tỷ lệ thất nghiệp lao động phổ thông tăng không hội cho doanh nghiệp công nghệ cao nơi cần lao động có tay nghề cao kỹ sư, nhà quản trị có trình độ chuyên môn tốt, lại hội cho doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ doanh nghiệp cần nhiều lao động phổ thông Đầu tư nước tăng vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng hội tốt cho phát triển kinh tế đất nước Nhưng đầu tư vào sản xuất công nghiệp lại làm tăng cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất nước, nguy cho doanh nghiệp ngành sản xuất Vậy nói yếu tố kinh tế ảnh hưởng tốt tổ chức này, nguy cho doanh nghiệp khác không ảnh hưởng Nhiệm vụ phân tích môi trường vĩ mô tìm xem thay đổi yếu tố kinh tế tạo hội cho tổ chức mối đe dọa, thuận lợi gây khó khăn cho hoạt động tổ chức để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp tận dụng hội khắc phục nguy đe dọa Trần Thu Thủy Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra khách hàng PHIẾU XIN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Chào mừng Quý khách đến với khách sạn Sài Gòn Hạ Long! Nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng, kính mong Quý khách dành chút thời gian điền vào bảng hỏi Ý kiến Quý khách tích dấu √ vào ô tương ứng Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý khách! A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………… Quốc tịch:…… … Giới tính: Nam Nữ B PHẦN CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu 1: Mục đích chuyến Quý khách Tham quan, du lịch Nghỉ dưỡng, chữa bệnh Công vụ Mục đích khác, cụ thể…………………… Câu 2: Quý khách sử dụng dịch vụ khách sạn lần: lần Nhiều lần - lần Câu 3: Thời gian lưu trú Quý khách khách sạn: – ngày – ngày Trên ngày Câu 4: Quý khách chọn đến khách sạn với lý do: Vị trí khách sạn Chất lượng dịch vụ Sự đa dạng dịch vụ Giá Công tác Marketing Uy tín Lý khác, cụ thể…… Trần Thu Thủy 126 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Câu Những dịch vụ mà Quý khách sử dụng khách sạn: Stt Tên dịch vụ Có Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ hội nghị Dịch vụ tàu thăm vịnh Dịch vụ xe đưa đón Dịch vụ sân tennis Dịch vụ hồ bơi Dịch vụ làm tóc Dịch vụ karaoke 10 Dịch vụ bi-a 11 Dịch vụ tập thể hình 12 Dịch vụ massage 13 Dịch vụ jacuzi, sauna, steam bath 14 Dịch vụ tour du lịch Không Câu 6: Quý khách đánh giá chất lượng dịch vụ mà Quý khách sử dụng: Mức chất lượng Trung Rất Stt Rất tốt Tốt Kém Các tiêu bình Đặt chỗ Đón khách Quá trình phục vụ khách - Tiện nghi phục vụ Trần Thu Thủy 127 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 - Kỹ phục vụ - Thái độ phục vụ - Kỹ giao tiếp - Vệ sinh Thanh toán Cảm nhận chung Câu 7: Theo Quý khách, để nâng cao chất lượng dịch vụ, khách sạn cần cải tiến gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý khách! Trần Thu Thủy 128 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Phụ lục 2: Chức phận khách sạn Sài Gòn Hạ Long - Chủ tịch hội đồng quản trị: người đứng đầu khách sạn có chức cao quản lý điều hành, thực chức quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động khách sạn, tạo điều kiện cho Tổng giám đốc thực nghị quyết, định Hội đồng quản trị; Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh hàng năm khách sạn - Tổng Giám đốc: người ủy quyền lãnh đạo khách sạn, giữ vai trò kiểm soát hoạt động kinh doanh để giải yêu cầu hoạt động trước mắt, yêu cầu trung hạn lâu dài, có nhiệm vụ vạch chiến lược kinh doanh, đề quy định, tổ chức hoạt động, quản lý khách sạn, đôn đốc kiểm tra chất lượng phục vụ - Phó Tổng giám đốc: có nhiệm vụ thực đạo Tổng giám đốc, đôn đốc phận thực theo kế hoạch đề - Phòng Kinh doanh Tiếp thị: có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh cho khách sạn, nghiên cứu, điều tra, tìm hiểu thị trường, thực công tác bán hàng, công tác tiếp thị quảng cáo, nhận đặt phòng, dịch vụ thực việc soạn thảo, ký kết hợp đồng lý hợp đồng - Bộ phận Lễ tân: thực nhiệm vụ như: thông tin, đăng ký chỗ, đặt phòng, bán dịch vụ lưu trú dịch vụ bổ sung cho khách, tổ chức đón tiếp, xếp chỗ cho khách, làm thủ tục nhận phòng, tiếp nhận thông tin yêu cầu dịch vụ khách hàng, xử lý chuyển giao yêu cầu dịch vụ, tiếp nhận phản hồi làm thủ tục trả phòng, toán tiễn khách - Bộ phận Bàn-Bếp: + Bộ phận Bếp “sản xuất” ăn phục vụ khách + Bộ phận phục vụ bàn: phục vụ khách ăn phận Bếp“sản xuất” chế biến + Bộ phận bar: chế biến phục vụ đồ uống cho khách, đồng thời bán số hàng hóa khác như: thuốc lá, bánh Trần Thu Thủy 129 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Ngoài phận tổ chức phục vụ dịch vụ bổ sung như: dịch vụ massage, tennis, hồ bơi - Bộ phận Phòng: chịu trách nhiệm công tác vệ sinh toàn khách sạn như: thu dọn làm vệ sinh chuẩn bị phòng sạch, vệ sinh nhà hàng, dịch vụ bổ sung, khu vực công cộng làm dịch vụ giặt cho khách - Phòng Tổ chức Hành chính: có chức tuyển dụng, bổ nhiệm đào tạo đội ngũ nhân viên, đánh giá nhân viên, đề xuất sách đãi ngộ vấn đề khác có liên quan tới nhân Thực thủ tục hành đảm bảo đầy đủ chế độ cho CBCNV khách sạn như: thủ tục tiền lương, đồng phục, thăm quan học tập, Ngoài có nhiệm cụ quản lý giám sát tổ bảo vệ, đảm bảo công tác an ninh, trật tự cho toàn khách sạn khách hàng suốt thời gian lưu trú sử dụng dịch vụ khách sạn - Phòng Kế toán tài vụ: thực công tác thu chi, thống kê, sổ sách, chứng từ, tiền lương, mua hàng khoản chi tiêu khác khách sạn, thực công tác báo cáo tài cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc phận - Phòng Kỹ thuật: thực công tác sửa chữa, nâng cấp, bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị, tài sản, sở vật chất khách sạn nhằm đảm bảo cho hoạt động bình thường khách sạn - Phòng Kế hoạch Đầu tư Môi trường: có nhiệm vụ lên kế hoạch đầu tư, mua sắm, nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất cho khách sạn Bên cạnh đó, có nhiệm vụ quản lý giám sát nhóm nhân viên chăm sóc xanh, đảm bảo tính thẩm mỹ xanh trang trí vực công cộng khách sạn sân vườn Đồng thời, chịu trách nhiệm vấn đề có liên quan đến môi trường cho toàn khách sạn như; nguồn nước, điện, cháy nổ, rác, - Trung tâm lữ hành SAHATOUR: thiết kế chương trình du lịch nước, quảng cáo, chào bán tổ chức thực chương trình bán cho khách Trần Thu Thủy 130 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Phụ lục 3: Một số hình ảnh khách sạn Sài Gòn Hạ Long Phòng Deluxe Phòng Executive Suite Nhà hàng Elegant-tầng Nhà hhàng Panorama – tầng 14 Quầy phục vụ đồ uống-tầng Quầy phục vụ đồ uống-tầng 14 Trần Thu Thủy 131 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Phòng tiệc Phòng hội nghị Jacuzi Sauna-Steam bath Phòng tập thể hình Phòng làm tóc Trần Thu Thủy 132 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Bàn Bi-a Phòng Karaoke Hồ bơi Sân Tennis Tàu thăm vịnh Xe vận chyển Trần Thu Thủy 133 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.3 Khái niệm chiến lược phát triển tổ chức 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.3 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 1.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 1.3.1.1 Phân tích môi trường kinh tế 1.3.1.2 Phân tích ảnh hưởng Luật pháp, sách 1.3.1.3 Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên-xã hội 1.3.1.4 Phân tích ảnh hưởng thay đổi công nghệ 1.3.1.5 Phân tích ảnh hưởng kiện trị 10 1.3.2 Phân tích môi trường ngành 10 1.3.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh 12 1.3.2.2 Phân tích áp lực khách hàng 13 1.3.2.3 Phân tích áp lực nhà cung ứng 13 1.3.2.4 Phân tích đối thủ tiềm 13 1.3.2.5 Phân tích áp lực sản phẩm thay 14 1.3.3 Phân tích nội doanh nghiệp 14 1.4 PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 16 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 20 1.5.1 Mô hình phân tích SWOT 20 1.5.2 Mô hình BCG (Boston Consulting Group) 26 1.5.3 Mô hình Mc Kinsey 30 1.6 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẠ LONG 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 36 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 39 Trần Thu Thủy 134 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 2.2.1 Phân tích môi trường kinh tế 39 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố trị Chính phủ 47 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng yếu tố Luật pháp-chính sách 49 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng điều kiện xã hội tự nhiên 51 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng thay đổi công nghệ 57 2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH 58 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh 60 2.3.2 Phân tích áp lực nhà cung ứng 74 2.3.3 Phân tích áp lực khách hàng 76 2.3.4 Phân tích áp lực sản phẩm thay 77 2.3.5 Phân tích áp lực đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 78 2.4 PHÂN TÍCH NỘI BỘ KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẠ LONG 79 2.4.1 Phân tích lực sản xuất kinh doanh 79 2.4.1.1 Nguồn lực sở vật chất kỹ thuật 79 2.4.1.2 Các lĩnh vực dịch vụ du lịch 80 2.4.2 Phân tích tiềm lực tài 81 2.4.3 Phân tích chất lượng nhân lực 83 2.4.4 Phân tích hoạt động marketing 87 2.4.5 Phân tích hoạt động nghiên cứu phát triển 88 2.5 TỔNG HỢP CÁC CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ, ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU 90 CHƯƠNG 3: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN SÀI GÒN-HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020 92 3.1 HÌNH THÀNH MỤC TIÊU 93 3.2 LẬP MA TRẬN SWOT ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 93 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 95 3.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 95 3.4.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu, phát triển sản phẩm 95 3.4.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 100 3.4.3 Giải pháp 3: Đầu tư sở vật chất kỹ thuật để tăng lực cung cấp dịch vụ, đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng 106 3.4.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ tốt 111 3.4.5 Giải pháp 5: Tăng cường hoạt động marketing để quảng bá cho sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ mạnh sản phẩm, dịch vụ khách sạn 117 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trần Thu Thủy 135 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thuận Những thông tin, số liệu, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Nếu có sai xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học khoa Quản lý kinh tế - Viện sau đại học- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả luận văn Trần Thu Thủy Trần Thu Thủy 136 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ STT TÊN BẢNG, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Những để xây dựng chiến lược kinh doanh Hình 1.2: Các yếu tố môi trường ngành 11 Hình 1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh mối quan hệ chiến 19 lược tổng quát, chiến lược phận, giải pháp biện pháp Hình 1.4: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 21 Hình 1.5: Ma trận BCG 27 Hình 1.6: Ma trận Mc Kinsey 30 Hình 1.7: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc Kinsey 30 Hình 2.1: Toàn cảnh khách sạn Sài Gòn Hạ Long 34 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Cty CP du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long 37 10 Hình 2.3: Toàn cảnh khách sạn Hạ Long Dream 62 11 Hình 2.4: Toàn cảnh khách sạn Novotel Hạ Long Bay 63 12 Hình 2.5: Toàn cảnh khách sạn Heritage Hạ Long 64 13 Hình 2.6: Toàn cảnh khách sạn Hạ Long Plaza 65 14 Hình 2.7: Toàn cảnh khách sạn Grand Hạ Long 66 15 Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2010 - 2013 40 16 Bảng 2.2: Biến động tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2010 - 2013 42 17 Bảng 2.3: Các tiêu chí đánh giá số đối thủ cạnh tranh Khách 72 sạn Sài Gòn Hạ Long 18 Bảng 2.4: Bảng điểm đánh giá vị cạnh tranh Khách sạn Sài Gòn 73 Hạ Long so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp 19 Bảng 2.5 Một số tiêu tài khách sạn Sài Gòn Hạ Long từ 82 2009-2012 20 Bảng 2.6: Bảng thống kê lao động khách sạn Sài Gòn- Hạ Long 84 21 Bảng 2.7: Tổng hợp hội nguy 90 22 Bảng 2.8: Các điểm mạnh điểm yếu khách sạn Sài Gòn Hạ Long 91 23 Bảng 3.1: Ma trận SWOT giúp hình thành chiến lược 94 Trần Thu Thủy 137 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐỦ BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán công nhân viên CNĐKKD Chứng nhận đăng ký kinh doanh DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Invesment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HDI Chỉ số phát triển người (Human Development Index) KH-ĐT Kế hoạch – Đầu tư KH-ĐT-MT Kế hoạch – Đầu tư – Môi trường 10 KT-TV Kế toán – Tài vụ 11 LHQ Liên hợp quốc 12 LĐLĐ Liên đoàn lao động 13 NHNN Ngân hàng Nhà nước 14 NSNN Ngân sách Nhà nước 15 NQ-CP Nghị – Chính phủ 16 QĐ-UB Quyết định - Ủy ban 17 R&D Nghiên cứu phát triển (Research and Development) 18 SBU Đơn vị kinh doanh chiến lược 19 TCHC Tổ chức hành 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 USD Đô la Mỹ 23 VNĐ Việt Nam đồng 24 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Trần Thu Thủy 138 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm qua, đất nước ta bước tiến hành công Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 Đây dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Những thành tựu đạt năm qua cho thấy, việc Việt Nam tham gia vào WTO phù hợp với thực tế khách quan, với xu hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ sâu sắc giới Điều mang lại nhiều hội phát triển cho kinh tế nói chung công ty, tập đoàn nói riêng Bên cạnh tạo không khó khăn, nguy thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải giải quyết, vượt qua Tham gia hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chấp nhận cạnh tranh sòng phẳng không với doanh nghiệp nội địa mà với doanh nghiệp nước – doanh nghiệp có ưu vượt trội vốn, khoa học công nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long nói riêng không nằm xu Muốn tồn thân doanh nghiệp, đặc biệt nhà quản lý phải tìm chiến lược hợp lý nhằm phát triển kinh doanh, tăng doanh thu lợi nhuận, giữ vững uy tín thương hiệu, tạo chỗ đứng thị trường lòng khách hàng Nhưng điều quan trọng phát triển chiến lược doanh nghiệp cần biết đâu thị trường này? Nên tập trung vào mặt hàng nào? Phát triển sản phẩm theo hướng nào? Công ty Cổ phần du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long khách sạn lớn mạnh, có thương hiệu, uy tín hàng đầu địa bàn Hạ Long Tuy nhiên, trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt với xuất hàng loạt khách sạn buộc Sài Gòn Hạ Long phải xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý để không ngừng phát triển giữ vững vị Trần Thu Thủy 139 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, lựa chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược kinh doanh Khách sạn Sài Gòn Hạ Long - Phạm vi nghiên cứu: lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch, kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung khách sạn dịch vụ lữ hành Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp sử dụng luận văn: - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp dự báo, mô hình hóa - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chiến lược hoạch định chiến lược - Đánh giá thực trạng hoạt động khách sạn Sài Gòn Hạ Long - Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Nội dung luận văn Không kể phần mở đầu, kết luận, mục tiêu, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích hình thành chiến lược cho Khách sạn Sài Gòn Hạ Long Chương 3: Hình thành chiến lược cho Khách sạn Sài Gòn Hạ Long đến năm 2020 Trần Thu Thủy 140 Luận văn Thạc sĩ ngành QTKD