Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may nam hà

113 297 1
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may nam hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o TRẦN TUẤN ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o TRẦN TUẤN ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT HÒA HÀ NỘI - 2013 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 5  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6  LỜI CAM ĐOAN 7  MỞ ĐẦU 8  Đặt vấn đề 8  Mục đích nghiên cứu 9  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 9  Kết nghiên cứu đóng góp luận văn 10  Kết cấu luận văn 10  CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 11  1.1 Vai trò chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 11  1.2 Tổng quan chất lượng sản phẩm 12  1.2.1 Khái niệm chất lượng 12  1.2.2 Phân loại chất lượng sản phẩm 18  1.2.3 Đặc điểm chất lượng sản phẩm 20  1.2.4 Hệ thống tiêu chất lượng sản phẩm 21  1.2.5.Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm 22  1.3 Tổng quan quản lý chất lượng 27  1.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng 27  1.3.2 Sự phát triển quản lý chất lượng 29  1.4 Các công cụ kiểm soát chất lượng 32  1.4.1 Phiếu kiểm soát 32  Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.2 Lưu đồ 33  1.4.3 Biểu đồ nhân 33  1.4.4 Biểu đồ Pareto 34  1.4.5 Biểu đồ mật độ phân bố 34  1.4.6 Biểu đồ phân tán 34  1.4.7 Biểu đồ kiểm soát 35  Tóm tắt chương I 36  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 37  2.1 Tổng quan công ty cổ phần may Nam Hà 37  2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 37  2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty 37  2.2 Một số đặc điểm Công ty cổ phần may Nam Hà 41  2.2.1 Đặc điểm máy tổ chức Công ty 41  2.2.2 Đặc điểm sản phẩm 47  2.2.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ 48  2.2.4 Đặc điểm nguyên phụ liệu 50  2.2.5 Đặc điểm máy móc thiết bị quy trình công nghệ 51  2.2.6 Đặc điểm lao động 54  2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng Công ty 58  2.3.1 Quản lý chất lượng nguyên phụ liệu 59  2.3.2 Quản lý chất lượng sản xuất 60  2.3.3 Quản lý chất lượng sản phẩm 60  Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3.4 Quản lý nhân lực 62  2.3.5 Quản lý đổi công nghệ 62  2.4 Thực trạng chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần may Nam Hà 63  2.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm Công ty 63  2.4.2 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm Công ty 67  2.4.3 Phân tích nguyên nhân sai hỏng sản phẩm Công ty 78  2.5 Đánh giá chung chất lượng sản phẩm công tác quản lý chất lượng Công ty cổ phần may Nam Hà 80  2.5.1 Kết đạt 82  2.5.2 Nhược điểm tồn 84  2.5.3 Những nguyên nhân nhược điểm tồn 86  Tóm tắt chương 89  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 90  3.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 90  3.1.1 Định hướng phát triển chung 90  3.1.2 Định hướng chất lượng quản lý chất lượng 90  3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty 91  3.2.1 Giải pháp đổi cải tiến máy móc, thiết bị 92  3.2.2 Giải pháp đảm bảo chất lượng nguyên phụ liệu 95  3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 97  3.2.4 Giải pháp cải tiến công tác kiểm soát chất lượng 102  3.3 Một số kiến nghị 103  Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN 105  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107  PHỤ LỤC 108  Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Các khái niệm liên quan đến chất lượng 15 Sơ đồ 1.2 Vòng xoắn Juran 18 Sơ đồ 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp 27 Biểu số 1,1 Các giai đoạn phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 32 Biểu số 2.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Nam Hà 39 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ doanh thu 39 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ lợi nhuận Công ty 40 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý Công ty 42 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu sản xuất Công ty 46 Biểu số 2.2 Thị trường Công ty 48 Sơ đồ 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 51 Biểu số 2.3 Số lượng cấu lao động Công ty năm 2011 55 Biểu số 2.4 Cơ cấu lao động Công ty năm 2011 56 Biểu số 2.5 Tỷ lệ sai hỏng 67 Biểu số 2.6 Tình hình chất lượng bán thành phẩm phân xưởng cắt 69 Biểu số 2.7 Bảng theo dõi chất lượng sản phẩm áo Sơmi 72 Biểu số 2.8 Bảng theo dõi chất lượng sản phẩm áo Jacket 73 Biểu số 2.9 Bảng thống kê loại lỗi sản phẩm áo Jacket tháng 74 năm 2011 Biểu số 2.10 Dữ liệu khuyết tật sản phẩm áo Jacket 75 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ Pareto 76 Biểu số 2.11 Bảng thống kê nguyên nhân sai hỏng năm 2011 78 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ Pareto nguyên nhân 78 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ nhân 79 Biểu số 3.1 Giá trị giảm nguyên nhân máy hỏng năm 2010 92 Biểu số 3.2 Giá trị tăng thêm đầu tư thay máy móc 93 Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV - Cán công nhân viên CNH – HĐH - Công nghiệp hoá đại hóa HTQLCL - Hệ thống quản lý chất lượng ISO - International Organization for Standardization KCS - Kiểm tra chất lượng sản phẩm NĐ - Nội địa TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam XK - Xuất Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần may Nam Hà” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực; tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn; kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS.Nguyễn Việt Hòa – Tập đoàn Dầu khí tận tình hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn Công ty cổ phần may Nam Hà tạo điều kiện cho thời gian thực luận văn này./ Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào khu vực giới đặt thách thức to lớn cho hàng rào thuế quan bãi bỏ thay vào hàng rào phi thuế quan ngày khắt khe Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục trông chờ vào bảo hộ Nhà nước mà phải chủ động tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp Nếu không đặt vấn đề chất lượng cách nghiêm túc từ doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh tồn chưa nói đến phát triển bền vững Có thể khẳng định, chất lượng vấn đề mang tầm quan trọng vĩ mô để nâng cao chất lượng đạt mức tối ưu đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý hệ thống hoạt động Đây chiến lược hàng đầu để doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực phấn đấu trình tìm kiếm, phát huy phương án khả thi cho việc sản xuất cung ứng sản phẩm có chất lượng thoả mãn vượt kỳ vọng khách hàng với giá thành hợp lý Do đó, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu khách quan thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao đời sống cán công nhân viên doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài thị trường Tình hình đặt nhiều khó khăn, thử thách cho hầu hết ngành sản xuất kinh doanh nước, có ngành dệt may Việt Nam nói chung công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng - ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng qúa trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với ngành dệt may, Công ty cổ phần may Nam Hà thời gian qua có nhiều nỗ lực đóng góp định cho phát triển chung kinh tế địa phương Tuy nhiên, lực cạnh tranh Công ty nói riêng ngành dệt may nói chung thấp Một điểm yếu làm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp chất lượng sản phẩm thấp, không Học viên: Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nêu khó khăn trình thực quy trình cải tiến quy trình cho phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu - Thiết lập mối quan hệ hợp tác có lợi với nhà cung ứng nguyên vật liệu - Cần đánh giá định kỳ cung ứng dựa tiêu chí như: uy tín, chất lượng, thời gian giao hàng, giá cả, khả cung ứng ổn định… Lập danh sách nhà cung ứng đạt yêu cầu cho hưởng chế độ ưu đãi như: ưu tiên nhận đơn đặt hàng, hưởng chế độ toán có lợi chế độ khuyến khích vật chất khác - Xây dựng thời gian biểu đặt hàng hợp lý thông báo trước cho nhà cung ứng để tạo điều kiện cho họ chủ động cung cấp kịp thời nguyên liệu cho công ty - Thực tốt công tác kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, kiên loại bỏ nguyên vật liệu không đạt yêu cầu chất lượng khỏi trình sản xuất, đồng thời tiến hành truy tìm nguồn gốc nguyên vật liệu chất lượng để có biện pháp tích hợp với kịp thời nhằm chấn chỉnh khâu thu mua đánh giá lại nhà cung ứng Tích cực thực giải pháp mang lại lợi ích đáng kể cho Công ty sau: • Tạo mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ lẫn Công ty với nhà cung ứng việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, từ giảm tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm , hướng tới thỏa mãn khách hàng bên quan tâm • Hướng tới thực việc cung ứng nguyên vật liệu hạn nhằm vừa đảm bảo tiến độ sản xuất vừa tiết kiệm chi phí tồn kho, dự trữ, góp phần giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sản phẩm may mặc kết hệ thống hoạt động, trình doanh nghiệp Vì vậy, chất lượng sản phẩm may phụ thuộc vào tất yếu tố tác động đến hệ thống Nhưng suy cho chất lượng sản phẩm chất lượng người định Chính thế, để giải triệt để vấn đề chất lượng, trước hết cần giải vấn đề thuộc người Học viên: Trần Tuấn Anh 97 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Như phân tích chương hai, lực lượng lao động Công ty có đặc điểm nhiều số lượng chất lượng nên gây cản trở không nhỏ công tác cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Trong tổng số 850 người, số lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ 3,5% chủ yếu cán quản lý; lao động có tay nghề bậc chiếm tỷ lệ 89,8% Bên cạnh đó, nhận thức CBCNV chất lượng nhiều bất cập; cung cách làm việc thành viên, từ cán lãnh đạo nhân viên hiệu thể qua trì trệ, động sáng tạo Do đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm tổng thể yếu tố trí lực, thể lực, kỹ lao động, thái độ phong cách làm việc, tinh thần hợp tác, khả nắm bắt thông tin, khả thích ứng với thay đổi môi trường huy động toàn diện nguồn nhân lực vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm hoạt động quản lý chất lượng cần thiết quan trọng Để giải vấn đề này, Công ty cần tiến hành giải pháp sau: 3.2.3.1 Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện Việc đào tạo huấn luyện yếu tố quan trọng để tạo điều kiện thực cải tiến chất lượng Đào tạo, huấn luyện thường xuyên nhằm nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề toàn thể CBCNV công ty, trang bị công cụ cần thiết để cải tiến chất lượng Với thực trạng nguồn nhân lực Công ty nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển nói chung tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng Công ty, việc đào tạo, huấn luyện cần tiến hành cách thường xuyên thành viên Công ty Tùy theo yêu cầu công việc vị trí công tác, Công ty cần xác định nội dung hình thức đào tạo thích hợp Cụ thể: • Đối với đội ngũ cán quản lý cấp cao cấp trung (ban giám đốc trưởng, phó phòng/ ban): Cần tập trung trang bị kiến thức quản lý, nguyên tắc quản lý chất lượng đại, ngoại ngữ, tin học, kỹ quản lý kỹ giải vấn đề, kỹ truyền đạt, kỹ giải xung đột, kỹ đàm phán • Đối với đội ngũ cán quản lý cấp sở (trưởng, phó tổ/ phận): Cần tập trung trang bị kỹ quản lý gắn với công việc cụ thể phận, chẳng Học viên: Trần Tuấn Anh 98 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hạn: kiến thức chung quản lý chất lượng, kỹ thuật kiểm soát trình thống kê, kỹ quản lý nhóm chất lượng, kỹ giải xung đột, kỹ giải vấn đề • Đối với đội ngũ cán kỹ thuật: Cần đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn theo công nghệ đại; kỹ thuật vận hành, sửa chữa máy móc thiết bị mới; đào tạo ngoại ngữ, tin học • Đối với đội ngũ nhân viên (công nhân): Cần tập trung đào tạo kỹ thực công việc, thao tác vận hành máy móc, thiết bị; đào tạo tổng quan hệ thống quản lý chất lượng, công cụ thống kê đơn giản, kỹ làm việc theo nhóm, 5S bổ túc văn hóa Việc thường xuyên đào tạo, huấn luyện mang lại cho Công ty lợi ích sau: - Nâng cao lực làm việc CBCNV doanh nghiệp, từ nâng cao chất lượng công việc chất lượng sản phẩm với hiệu kinh tế cao - Góp phần hình thành văn hóa học tập doanh nghiệp - tảng cho ý tưởng hoạt động cải tiến chất lượng doanh nghiệp 3.2.3.2 Tuyển dụng, bố trí nhân lực phù hợp Việc tuyển dụng bố trí nhân phù hợp nhằm khai thác cách hiệu khả làm việc người, tạo điều kiện cho người thực tốt yêu cầu công việc mình, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp Để đạt mục đích trên, trình tuyển dụng bố trí nhân lực, cần thực giải pháp sau: - Thường xuyên xem xét xác lập lại cần thiết trình hoạt động sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, trình tạo sản phẩm - Xác định đầy đủ rõ ràng yêu cầu cụ thể công việc trình sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn, đánh giá kết làm việc cán công nhân viên Đây để phân công công việc cho cán công nhân viên phù hợp với khả họ Học viên: Trần Tuấn Anh 99 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xác định rõ trách nhiệm quyền hạn người vị trí làm việc xác định liên quan công việc, làm sở cho việc thiết lập phối hợp hoạt động thành viên, phận Công ty - Giải thích cách rõ ràng mục đích, ý nghĩa công việc cho cán công nhân viên Công ty đảm bảo họ hiểu nhận thức tầm quan trọng việc phải đạt mục đích - Xây dựng chuẩn mực đánh giá định kỳ đánh giá cán công nhân viên Công ty tiêu chí như: khối lượng công việc hoàn thành, chất lượng thực công việc, hành vi, tác phong, thái độ… - Mạnh dạn bố trí cán trẻ, nổ, có trình độ lực quản lý vào cương vị quản lý quan trọng Công ty Việc thực giải pháp mang lại lợi ích như: cán công nhân viên Công ty có điều kiện phát huy khả năng, sở trường trình làm việc; nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc; tăng tính động khả thích ứng cán công nhân viên điều kiện môi trường thay đổi Những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng công việc thành viên nâng cao chất lượng sản phẩm với hiệu kinh tế cao 3.2.3.3 Đảm bảo an toàn lao động Việc thực biện pháp quản lý kinh tế, kỹ thuật, tổ chức lao động nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tai nạn lao động, phòng chống cháy nổ, đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động Công ty yêu cầu cấp thiết yếu tố quan trọng để quản lý chất lượng có hiệu quả, góp phần phát triển sản xuất ổn định bền vững Để đảm bảo an toàn lao động, cần tiến hành giải pháp sau: - Tăng cường thực trì chương trình 5S (Seire - Sàng lọc, Seiton - Sắp xếp, Seiso - Sạch sẽ, Seiketsu - Săn sóc, Shitsuke - Sẵn sàng) doanh nghiệp nhằm tạo môi trường làm việc an toàn, sẽ, qua người lao động kiểm soát công việc mình, hạn chế tai nạn lao động, nâng cao chất lượng làm việc nâng cao suất lao động Học viên: Trần Tuấn Anh 100 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tăng cường giáo dục ý thức tuân thủ quy định, quy trình kỹ thuật an toàn lao động cho công nhân Cần làm cho công nhân hiểu rõ mối hiểm nguy sức khỏe tính mạng họ không tuân thủ nghiêm ngặt quy định, quy trình cách thông báo bảng tin, qua họp giao ban, giao ca trường hợp tai nạn xảy nguyên nhân cụ thể trường hợp để công nhân có ý thức phòng tránh - Xây dựng quy định quy trình kỹ thuật an toàn lao động thật cụ thể dễ hiểu Các quy định, quy trình trình bày dạng lưu đồ hình vẽ đặt đủ nơi cần thiết Cần có dấu hiệu cảnh báo nơi nguy hiểm - Tiến hành đào tạo định kỳ toàn đơn vị đào tạo đột xuất cho công nhân quy định, quy trình kỹ thuật an toàn lao động - Tổ chức thi, phong trào thi đua an toàn lao động nêu gương tốt đảm bảo an toàn lao động Cần quy định việc đảm bảo an toàn lao động tiêu chí đánh giá kết hoạt động cá nhân, phận xét khen thưởng cuối năm - Thường xuyên xem xét, phân tích nguy gây tai nạn lao động buổi sinh hoạt nhóm chất lượng để có biện pháp phòng ngừa - Trang bị đầy đủ phương tiện, vật dụng cần thiết để thực đảm bảo an toàn lao động Việc thực giải pháp mang lại cho Công ty lợi ích sau: − Tạo môi trường, điều kiện làm việc tốt, đảm bảo an toàn cho người lao động thông qua việc thiết lập hệ thống "báo động" để sớm phát hiện, ngăn ngừa nguy tiềm ẩn đe dọa sức khỏe tính mạng người lao động Từ đó, tạo tinh thần làm việc thoải mái, gia tăng an tâm, niềm phấn chấn cho người lao động, góp phần nâng cao suất chất lượng lao động − Cải thiện trì hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp công chúng, cải thiện mối quan hệ với đối tác, đối tác nước ngoài, đáp ứng nhu Học viên: Trần Tuấn Anh 101 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cầu, mong đợi khách hàng xã hội, từ giúp gia tăng thị phần, giành ưu cạnh tranh để phát triển bền vững trình hội nhập kinh tế 3.2.4 Giải pháp cải tiến công tác kiểm soát chất lượng Như phân tích chương 2, việc kiểm tra, kiểm soát trình sản xuất Công ty chủ yếu phận KCS thực mà thực tế tỏ hiệu tập trung vào khắc phục vấn đề chất lượng Để việc kiểm soát chất lượng có hiệu nhằm giảm thiếu tổn thất không phù hợp với yêu cầu, Công ty cần bước tiến tới triển khai kiểm soát chất lượng rộng rãi tất khâu, tất hoạt động doanh nghiệp với tham gia tất thành viên có liên quan Khi đó, bên cạnh kiểm tra phận KCS công đoạn yếu, người vị trí làm việc phải tự kiểm tra, kiểm soát lấy công việc tự điều chỉnh Để tiến hành kiểm soát chất lượng theo cách thức này, Công ty cần phải: - Tăng cường giáo dục đào tạo phương pháp thích hợp để thành viên nhận thức đắn vai trò, vị trí hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp hiểu rõ yêu cầu công việc - Xác định rõ trách nhiệm quyền hạn thành viên doanh nghiệp việc kiểm soát chất lượng - Gắn lợi ích thành viên với chất lượng hiệu công việc họ thông qua sách hỗ trợ, động viên thích hợp (tiền lương, khen thưởng, cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết, tạo hội thăng tiến…) - Định kỳ xem xét lại hoạt động (đánh giá nội bộ) phận, đội công tác trình toàn doanh nghiệp để kịp thời phát hoạt động không phù hợp với yêu cầu, từ lập kế hoạch thực hoạt động khắc phục phòng ngừa thích hợp nhằm cải tiến hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Việc kiểm soát chất lượng hoạt động, có tham gia tất thành viên mang lại cho Công ty lợi ích sau: Học viên: Trần Tuấn Anh 102 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội • Các vấn đề chất lượng phát điều chỉnh kịp thời, tạo điều kiện đảm bảo chất lượng, hạn chế tối đa sản phẩm không đạt yêu cầu phòng tránh tổn thất lớn xảy • Thông qua việc nhân viên tự kiểm tra tự điều chỉnh phạm vi quyền hạn mình, hình thành thói quen không ngừng cải tiến công việc, phát huy tính động sáng tạo người lao động Đây tảng để cải tiến liên tục hoạt động quản lý chất lượng Công ty với hiệu ngày cao 3.3 Một số kiến nghị Trên sở phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm đưa giải pháp nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm công ty, để đảm bảo tính khả thi giải pháp, tác giả xin kiến nghị số vấn đề cụ thể sau: • Nhà nước cần xây dựng chiến lược lâu dài chất lượng Việt Nam 10 -20 năm, làm sở cho doanh nghiệp nói chung cho Công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng đề mục tiêu biện pháp để thực cho chiến lược chất lượng quốc gia • Bộ Công thương Tập đoàn dệt may cần xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may trọng vào chất lượng Hoạch định thực chương trình làm việc chất lượng, đồng thời có chế độ khen thưởng, khuyến khích, động viên thích đáng cho doanh nghiệp ngành cá nhân thực tốt chương trình chất lượng • Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện sách vĩ mô sách đầu tư, sách tài chính, thuế khóa, quy định xuất nhập khẩu… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc xây dựng thực chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn, đặc biệt chiến lược chất lượng sản phẩm • Bộ Công thương cần phối hợp với ban ngành có liên quan (Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thông tin…) để đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức Học viên: Trần Tuấn Anh 103 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chất lượng suất cho doanh nghiệp, tích cực đào tạo tập huấn chất lượng cho giám đốc doanh nghiệp nhiều hình thức phù hợp • Bộ Khoa học Công nghệ cần thực tốt việc cấp bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nghiêm cấm xử lý nghiêm trường hợp làm hàng giả, hàng chất lượng • Nhà nước cần có sách cho vay vốn ưu đãi, giảm thuế số năm cho doanh nghiệp có đầu tư đổi công nghệ, thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm Học viên: Trần Tuấn Anh 104 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Cùng với xu hội nhập kinh tế khu vực giới, công nghiệp phát triển nhanh, doanh nghiệp dệt may nói chung Công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng đứng trước thách thức, khó khăn to lớn trình độ quản lý nói chung quản lý chất lượng nói riêng thấp hiệu Bên cạnh đó, bước vào kỷ XXI - kỷ mà giới hướng phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hóa - yêu cầu chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng môi trường sống, giá cả, phương thức phục vụ… ngày khắt khen Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển, Công ty Cổ phần may Nam Hà thiết phải liên tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Nhìn lại thực trạng chất lượng sản phẩm Công ty thời gian qua, gặt hái lợi ích định Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 nhìn chung hiệu chưa cao Việc kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhiều hạn chế, thiếu tính thực cực chủ động việc đổi mới, hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng Các nguồn lực doanh nghiệp chưa khai thác cách hợp lý, nguồn nhân lực - tảng cho việc cải tiến nâng cao chất lượng chưa hiệu Chính vậy, sản phẩm cao cấp không có, chủng loại sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm may mặc, giá thành lại cao so với doanh nghiệp liên doanh với nước so với nước khu vực nên khả cạnh tranh Thực trạng chịu tác động nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân thuộc yếu tố người Cách nghĩ, cách làm theo kiểu kinh tế bao cấp ăn sâu tiềm thức người, gây trở ngại trình cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Trong nghiệp CNH HĐH đất nước, việc tập trung phát triển ngành dệt may 10 - 20 năm tới cấp thiết Tuy nhiên, với điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp ngành dệt may nói chung Công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng phải định hướng phát triển tập trung vào Học viên: Trần Tuấn Anh 105 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội "chất" tập trung vào "lượng" Theo đó, đòi hỏi Công ty phải có giải pháp thích hợp nhằm liên tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cho đảm bảo nâng cao hiệu để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu, mong đợi ngày cao khách hàng, thị trường xã hội Bên cạnh nỗ lực thân Công ty cổ phần may Nam Hà chính, cần có hỗ trợ đắc lực Nhà nước, ban ngành có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty, góp phần giữ vững bước nâng cao vị cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế tương lai Hy vọng với giải pháp chiến lược đưa ra, đề tài đóng góp cho Công ty cổ phần may Nam Hà đứng vững phát triển giai đoạn đầy thách thức Mặc dù cố gắng nhiều chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo thầy cô giáo, góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, hướng dẫn giúp đỡ tận tình, chu đáo TS.Nguyễn Việt Hòa –Tập đoàn Dầu khí Cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Việt Hòa, thầy cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý, cán Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Lãnh đạo phòng ban Công ty cổ phần may Nam Hà giúp đỡ hoàn thành luận văn Học viên: Trần Tuấn Anh 106 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip B.Crosby, Chất lượng thứ cho không, Nhà xuất Khoa học xã hội (1890) Kaoru Ishikawa , Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội (1990) Tạ Thị Kiều An - Ngô Thị Ánh - Nguyễn Hoàng Việt - Đinh Phượng Vương Quản lý chất lượng toàn diện Nhà xuất thống kê (2000) TS Ngô Trần Ánh, Kinh tế quản lý doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê (2000) Nguyễn Song Bình, Trần Thị Thu Hà, Quản lý chất lượng toàn diện – đường cải tiến thành công, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2004) PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (2000) TS Lê Hiếu Học, Tóm tắt giảng Quản lý chất lượng doanh nghiệp 10 GS.TS Đỗ Văn Phức, Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà nội (2006) 11 GS Nguyễn Quang Toản Quản trị chất lượng Nhà xuất Thống kê (1995) 12 Nguyễn Trung Tính Phạm Phương Hoa Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming Nhà xuất Thống kê ( 1996 ) 13 Nguyễn Mạnh Tuấn Đổi công tác quản lý chất lượng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật ( 1997) 14 Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê (2005) 15 TCVN ISO 9000 : 2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng 16 TCVN ISO 9001 : 2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu 17 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1999,2000) “Các bậc thầy quản lý chất lượng giới” 18 Sổ tay sách chất lượng Công ty 19 Bảng báo cáo thành tích Công ty Học viên: Trần Tuấn Anh 107 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 20 Các tài liệu thống kê phòng kỹ thuật kế hoạch vật tư PHỤ LỤC Phụ lục : Báo cáo nhập nguyên phụ liệu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá (m) (USD) (m) (USD) (m) (USD) A Vải loại 2.279.940 1.860.285 2.124.399 2.682.111 3.386.456 Đài Loan 1.054.000 745.250 1.175.873 815.440 1.954.324 1.345.272 Hàn Quốc 225.000 220.000 237.700 280.320 255.344 360.078 Nhật 925.000 820.525 958.504 910.250 106.721 1.123.824 Đức 4.200 7.800 3.800 5.800 3.740 4.980 Trung Quốc 9.500 3.600 18.300 7.050 29.000 1.532 Thái Lan 8.850 9.500 Việt Nam 35.745 30.000 45.245 37.375 249.760 453.624 Hồng Kông 6.720 1.958 8.950 2.154 9.720 2.200 Nga 10.925 21.652 9.554 19.015 10 Malaysia 20.145 16.920 21.896 18.540 11 Ấn Độ 35.343 30.075 37.220 33.917 40.486 42.489 Mặt hàng 2.299.484 12 Indonesia B Phụ Liệu 70.613 91.007 204.252 Đài Loan 15.172 17.965 51.000 Hàn Quốc 5.180 8.059 9.245 Nhật 21.034 26.115 33.760 Đức 2.900 1.689 1.071 Trung Quốc 9.820 15.032 1.825 Học viên: Trần Tuấn Anh 108 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thái Lan 1.756 Việt Nam 1.615 2.043 48.226 Hồng Kông 10.495 12.478 46.751 Nga 2.641 1.732 10 Malaysia 2.075 6.845 11 Ấn Độ 3.819 3.524 12 Indonesia 2.005 (Báo cáo nhập năm 2008 – 2011 Công ty cổ phần may Nam Hà) Học viên: Trần Tuấn Anh 109 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 2: Danh mục máy móc thiết bị công ty năm 2011 STT Tên thiết bị Nước sản xuất Số lượng Máy may kim “BROTHER” Đức 203 Máy may kim “JUKI” Nhật 224 Máy may kim “SUNSTAR” Nhật 107 Máy may kim “BROTHER” Đức 90 Máy may kim “SUNSTAR Nhật 70 Máy may kim “JUKI” Nhật 96 Máy vắt sổ “JUKI” Nhật 25 Máy vắt sổ “PEGASUS” Nhật 32 Máy ép “MEX” Nga 35 10 Máy vắt sổ “SIRUBA” Nhật 26 11 Máy trần diễu Tiệp 27 12 Máy thùa tròn “JUKI” Nhật 27 13 Máy thùa tròn “MINEVA” Đức 08 14 Máy thùa tròn “RECCE – 104” Đức 06 15 Máy đính cúc “JUKI” Nhật 20 16 Máy đính cúc Hungari 04 17 Máy đính bọ “JUKI” Nhật 15 18 Máy đính bọ “BROTHER” Đức 05 19 Máy zic zắc “SINGER” Tiệp 06 20 Máy zic zắc “JUKI” Nhật 10 21 Máy vắt gấu “JUKI” Nhật 09 22 Máy vắt gấu Liên Xô 05 23 Máy dập cúc Nhật, Trung Quốc 18 24 Máy cắt vòng Nhật 15 25 Máy cắt vòng Đức 10 26 Máy cắt tay “KM” Nhật 20 Học viên: Trần Tuấn Anh 110 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 27 Nồi “NAOMOTO” 28 Là phom “VEIT” 29 Máy xén bong 30 Máy lạng lông “JUBOKING” 31 Nồi phom 32 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhật 08 Đức, Trung Quốc 09 Tiệp 06 Hồng Kông 06 Nhật, Việt Nam 04 Máy dò kim “SANKO” Nhật 05 33 Máy san Nhật 07 34 Máy cạp chun “KANSAI” Nhật 08 35 Máy đính nhãn “SUNSTAR” Nhật 08 36 Máy kiểm tra vải Việt nam 01 37 Máy thiết kế mẫu, giác mẫu Gerber 02 38 Máy vẽ cắt mẫu rập FC8000 Nhật 01 39 Máy ép chữ Mỹ 06 40 Máy cắt lót Hàn Quốc 05 41 Máy nẹp sơmi Trung Quốc, Việt Nam 21 42 Máy may mác Hàn Quốc 05 43 Máy bổ cơi Nhật 30 44 Máy phát điện 250KVA Nhật (Nguồn số liệu Phòng kỹ thuật – Công ty cổ phần may Nam Hà) Học viên: Trần Tuấn Anh 111

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 :

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan