Câu1: Tóm tắt các cấp độ ĐTM hiện nay? Cơ sở pháp lý: Luật BVMT số 552014QH13. Nghị định số 182015NĐCP. Thông tư số 272015TTBTNMT. Định nghĩa: ( ý 23 điều 3 – chương I luật BVMT số 552014) Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Mục đích: Cung cấp 1 quy trình xem xét tất cả các tđ có hại đến MT của các chính sách, chương trình, hoạt động và của các DA. Tạo cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp của các chính sách, chương trình, hoạt động và của các DA về mặt Mt. => ra quyết định có tiếp tuch thực hiện hay không. Tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng góp cho quá trình ra quyết định, thông qua các đề nghị bằng VB hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định. Đối tượng áp dụng: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC: ( theo điều 13mục 2 chương II – luật BVMT 2014) a. Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của vùng KTXH, vùng KT trọng điểm, hành lang KT, vành đai KT. b. Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt. c. Chiến lược, quy hoạch phát triển khu KT, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp. d. Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên. e. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có tác động lớn đến môi trường. f. Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đối tượng thuộc các điểm a, b, c, d và e khoản này. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: ( theo điều 18 – mục 3 – chương II luật BVMT 2014) a. Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. b. Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng. c. Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ( theo điều 29 – mục 4 – chương II – luật BVMT 2014) a. Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường. b. Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Câu1: Tóm tắt các cấp độ ĐTM hiện nay?
- Cơ sở pháp lý:
Luật BVMT số 55/2014/QH13
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT
- Định nghĩa: ( ý 23- điều 3 – chương I- luật BVMT số 55/2014)
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự
án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó
Tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng góp cho quá trình ra quyết định, thông qua các đề nghị bằng VB hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định
- Đối tượng áp dụng:
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC: ( theo điều 13-mục 2- chương
II – luật BVMT 2014)
a. Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của vùng KT-XH, vùng
KT trọng điểm, hành lang KT, vành đai KT
b. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
c. Chiến lược, quy hoạch phát triển khu KT, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp
d. Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: ( theo điều 18 – mục 3 –
chương II- luật BVMT 2014)
a. Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Trang 2b. Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng.
c. Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường
KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ( theo điều 29 – mục 4 – chương II – luật BVMT 2014)
a. Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
b. Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập
dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư
Câu 2: Phân biệt ĐTM – ĐMC ? chiến lược (C), quy hoạch(Q) kế hoạch (K)
Đánh giá tác động MT Đánh giá MT chiến lược
Định
nghĩa Là việc phân tích, đánh giá tđ lên MT của 1 DA đầu tư cụ thể để
đưa ra Bp BVMT khi DA được triển khai
Là việc phân tích, đánh giá các tác động tiềm tàng của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi thẩm định đảm bảo PTBV
Cơ sở
pháp lý +) Luật BVMT 2014+) Quy định tại chương IV NĐ
18/2015/NĐ-CP
+) Luật BVMT 2014+) Quy định tại chương III NĐ 18/2015/NĐ-CP
Mục đích +) Cung cấp các thông tin cần
thiết giúp cho các cấp lãnh đạo xem xét về tính phù hợp của các
DA về mặt MT nhằm ra quyết định có tiếp tục hay không
+) XĐ và đánh giá những ảnh hưởng tiềm tàng của DA đến MT
Đối tượng +) DA phát triển KT-XH
Định lượng hơn Định tính hơn
Cách thực
hiện
Trước khi DA hoạt động Song song với chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch
Trang 3Các p/án
xem xét Vị trí và công nghệ Các phương hướng phát triển và hđ đa chiều để đạt đc chúng
Quy trình 6 bước
+) lược duyệt+) ĐTM sơ bộ+) ĐTM chi tiết, đầy đủ+) Tham vấn CĐ
+) Thẩm định +) Quản lý và giám sát
7 bước+) XĐ phạm vi ĐMC+) XĐ mục tiêu, vđề MT chính có liên quan đến ĐMC
+) Phân tích hiện trạng MT khi chưa lập CQK
+) Phân tích diễn biến MT khi lập CQK
+) Đề xuất giải pháp khắc phục, giảm thiểu
+) Lập báo cáo, thuyết minh đề án+) Thẩm định, phê duyệt
Câu 3: Phân biệt ĐTM – kế hoạch BVMT?
Đánh giá tác động MT Kế hoạch BVMT
Định
nghĩa
Là việc phân tích, đánh giá tđ lên
MT của 1 DA đầu tư cụ thể để đưa ra Bp BVMT khi DA được triển khai
Là 1 dạng đơn giản của ĐTM
Cơ sở
pháp lý +) Luật BVMT 2014+) Quy định tại chương IV NĐ
18/2015/NĐ-CP
+) Luật BVMT 2014+) Quy định tại chương V NĐ 18/2015/NĐ-CP
Mục
đích Cung cấp các thông tin cần thiết giúp cho các cấp lãnh đạo xem
xét về tính phù hợp của các DA
về mặt MT nhằm ra quyết định có tiếp tục hay không
+) XĐ và đánh giá những ảnh hưởng tiềm tàng của DA đến MT
tự nhiên, con ng, XH
+) Làm giảm tối đa các tđ xấu của
DA đó đến MT
+) Phân tích đánh giá và dự báo các
tđ của các hđ SX, kinh dianh nhỏ,
NĐ 18/2015/NĐ-CP
+) DA k thuộc diện thực hiện ĐTM.+) P/án SX, kinh doanh, DV không thuộc đối tượng lập DA đầu tư
Trang 4Mức độ
đánh giá Định lượng nhiều hơn Định lượng ít hơn
Quy mô Lớn, thường là tổ chức có tư cách
TP trực thuộc TW
Phòng TNMTBan quản lý KCN, khu kinh tế
Quy
trình 6 bước+) lược duyệt
+) ĐTM sơ bộ+) ĐTM chi tiết, đầy đủ+) Tham vấn CĐ
+) Thẩm định +) Quản lý và giám sát
+) Bp xử lý, giảm thiểu+) Tổ chức thực hiện các bp BVMT
Câu 4: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay?
- Luật BVMT số 55/2014/QH13:
Tổ chức ban hành: Quốc hội ban hành luật BVMT
Thời hạn hiệu lực: ngày 23/06/2014
Phạm vi áp dụng: ( theo điều 1 – chương I – luật BVMT 2014)
Luật này quy định về hđ BVMT, chính sách, biện pháp và nguồn lực
để BVMT, quyền và nghĩa vụ, trách nhiêm của CQ, tổ chức, hộ gđ
và cá nhân trong BVMT
Đối tượng áp dụng: ( điều 2- chương I – luật BVMT 2014)
Luật này áp dụng đv CQ, tổ chức, hộ gđ và cá nhân trên lãnh thổ nước CHXH CNVN, bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
Trang 5 NĐ này áp dụng đv các CQ, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM và KH BVMT trên lãnh thổ nước CHXH CNVN.
- Thông tư số 27/2015/ TT – BTNMT:
Về ĐMC, ĐTM và KH BVMT
Tổ chức ban hành: Bộ trưởng Bộ TN & MT ban hành
Thời gian : ngày 29 – 5 – 2015
Phạm vi : ( điều 1- chương I)
Thông tư này quy định chi tiết thi hành:
Điểm c, khoản 1, điều 32 luật BVMT năm 2014
Khoản 5 điều 8, khoản 7 điều 12, khoản 4 và khoản 6 điều 14, khoản
2 điều 16, khoản 4 điều 17, khoản 5 điều 19, khoản 4 điều 21 của
NĐ số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015
Đối tượng: ( điều 2 – chương I)
Thông tư này áp dụng đv CQ, tổ chức, cá nhân có các hđ liên quan đến ĐMC, ĐTM, KH BVMT
Câu 5: Tóm tắt ND chính của các bước thực hiện trong qui trình ĐTM?
Có 6 bước
- Bước 1: LƯỢC DUYỆT
Xem DA cần tiến hành ĐTM đầy đủ hay không?
Chuẩn bị DA => Kiểm tra danh mục DA => Kiểm tra vị trí đặt DA => Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM => Thu thập thông tin cần thiết => Lập danh mục câu hỏi lược duyệt => Lập văn bản lược duyệt
Các CQ thực hiện:
Chính phủ
Chủ DA
Các cấp có thẩm quyền ra quyết định
- Bước 2: ĐTM SƠ BỘ ( xđ phạm vi, mức độ đánh giá)
Là bước thực hiện để xđ tác động MT chính do DA gây ra để đề xuất các bp BVMT phù hợp
XĐ khả năng tđ => Xem xét các p/án thay thế => Tư vấn tham khảo ý kiến => Quyết định các tđ đáng kể
Trang 6- Bước 3: LẬP BÁO CÁO ĐTM CHI TIẾT
Thu thập số liệu, tài liệu về các TP MT vật lý, sinh vật, kinh tế, XH của vùng nghiên cứu
Khảo sát thu mẫu, phân tích bổ sung để đánh giá hiện trạng các TP MT có thể
bị tđ do DA
Dự báo, đánh giá các tđ tiềm tàng của DA trong từng gđ
Nghiên cứu đề xuất các p/án thay thế, các bp giảm thiểu tiêu cực
Nghiên cứu đề xuất về quản lý MT, giám sát, quan trắc MT cho DA trong các gđ
- Bước 4: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
Công khai thông tin về ĐTM
Lấy ý kiến của :
UBND cấp xã
Đại diện cộng đồng dân cư ( nếu có)
Tổ chức chịu tđ trực tiếp ( nếu có)
CQ quản lý phê duyệt
Phản hồi và cam kết của chủ DA
Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn tất báo cáo ĐTM sau khi thu thập ý kiến tham vấn cộng đồng
- Bước 5: THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM
CQ thẩm định:
TW: BỘ TN & MT
Địa phương: UBND tỉnh, TP trực thuộc TW
Chủ DA gửi hồ sơ đề nghị thẩm định
Sau khi nhận đc hồ sơ: CQ thẩm định tiến hành rà soát
Lập hội đồng thẩm định, thông báo kết quả thẩm định
Chủ DA lập lại báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung, gửi đầy đủ cho CQ có thẩm quyền
CQ phê duyệt xem xét báo cáo ĐTM, phê duyệt báo cáo ĐTM đã chỉnh sửa bổ sung đạt yêu cầu
- Bước 6: QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
CQ quản lý Nhà Nước: thực hiện việc kiểm tra các bp BVMT của chủ DA đã tuân thủ với ND, quy trình và hiệu quả đã cam kết trong báo cáo ĐTM đã đc phê duyệt
Chủ DA: đánh giá thiết bị và phương tiện BVMT do nhà đầu tư cung cấp, đánh giá giảm thiểu ONMT và BVMT trong quá trình vận hành
Trang 7Câu 6: Lập đề cương (tóm tắt) ĐTM cho 1 DA cụ thể?
VÍ DỤ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN
1. Những vấn đề chung
1.1. Đặt vấn đề
- Dư án thủy điện Trung Sơn nằm trên sông Mã, cách khoảng 0.7 km về hạ nguồn nơi hợp lưu suối Quang và sông Mã, nằm tại xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
- Dự án sẽ được xây dựng với công suất 260MW, với tổng lượng phát điện trung bình hàng năm là 1018.6GWH được sử dụng cho việc cung cấp cho điện lưới quốc gia.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23-06-2014
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21-06-2014
- Luật xây dựng số 50/2014/ ngày 18-06-2014
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP
- Nghị định số 18-2015/NĐ-CP
- Thông tư số 27/2015/ TT – BTNMT
1.3. Mục tiêu
- Dự án thủy điện Trung Sơn nhằm vào mục tiêu cung cấp nguồn điện giá rẻ để hỗ trợ cho
sự phát triển KT cao hơn nữa của Việt Nam và nâng cao mức sống thông qua việc phát triển mang tính bền vững về MT và trách nhiệm XH của các nguồn thủy điện
1.4. Phạm vi
- Phạm vi nghiên cứu là các hđ trong các giai đoạn định tuyến, thi công và khai thác dự án được xác định là nguồn gây tác động tiềm tàng của dự án; các tác động tiềm tàng bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp; các phương án bảo vệ môi trường cũng như khả năng tăng tính hài hoà của dự án với môi trường
- Phạm vi nghiên cứu bao gồm: hồ chứa, đập chính, đập tràn xả lũ, cụm năng lượng (cửa lấy nước, nhà máy, kênh xả nhà máy, công trình dẫn dòng thi công, thiết bị phân phối của nhà máy), khu khai thác vật liệu (đất, đá, cát), các khu phụ trợ (lán trại công nhân xây dựng, nhà vận hành, các bãi trữ, bãi thải), đường thi công trong công trường, đường dây cấp điện thi côngvà phương ándi dân tái định cư-định cư
2. Điều tra khảo sát môi trường cơ sở
Trang 82.1. Môi trường tự nhiên
đo 1 lần
Hàng giờ
2 Tiếng ồn Độ ồn -Bản Chieng Nam
- Làng Co Me
- Bao tan (trường học)
- Cầu Nưa Chieng
- Làng Co Lương
Mỗi trạm đo ngày đủ 24 tiếng, mỗi tiếng
đo 1 lần
Hàng giờ
3 Khí hậu -Lượng mưa
- Mộc Châu - Mai Châu
- Lạc Sơn - Hồi Xuân
- Nho Quan -Yên Định
- Bái Thượng -Như Xuân -Tĩnh Gia -Thanh Hóa
Mỗi trạm đo hàng ngày, đo liên tục cả tháng
Hàng ngày
2.2. Kinh tế - xã hội
Trang 9STT Yếu tố Thông số Vị trí/địa điểm pp Tần
Hàng năm
2 Dân cư -Dân số
-Số bản-Tỷ lệ Tăng Dân số -Thu nhập Bình quân -Tỷ lệ Hộ Nghèo
-xã Trung Sơn – Huyện Quan Hoá
- xã Tam Chung-
xã Mường Lý -xã Trung Lý( Huyện Mường Lát)
Chuyên gia Hàng năm
Hàng năm
8 Nuôi
trồng
thủy sản
-sản lượng nuôi trồng-Sản lượng đánh bắt
- xã Tam Chung
- ven sông Mã
Chuyên gia Hàng năm
3. Xây dựng kế hoạch thực hiện và phân công trách nhiệm.
Trang 10Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công Công nhân kĩ
Quan Hóa- TH
Thi công bê tông tại đập chính,
Lắp đặt thiết bị đập tràn Công nhân kĩ
5 Công trình dẫn nước Công nhân Xã Trung Sơn-
Quan Hóa- TH Năm 3
Hóa- Thanh Hóa
Năm 1
4 Bãi trữ nguyên liệu Công nhân Xã Trung Sơn- Quan
Hóa- Thanh Hóa Năm 1
5 Trạm bơm và trạm xử lý
nước
Công nhân Xã Trung Sơn- Quan
Hóa- Thanh Hóa
Năm 1
6 Các cơ sở xử lý nguyên
liệu Công nhân Xã Trung Sơn- Quan Hóa- Thanh Hóa Năm1
4. Lập khung phân tích logic đánh giá tác động môi trường dự án
Trang 114.1. Giai đoạn chuẩn bị
4.2. Giai đoạn xây dựng thi công
Trang 124.3. Giai đoạn vận hành
Trang 14Câu 7: Tóm tắt ND chính của các chương mục trong cấu trúc 1 báo cáo ĐTM?
THEO THÔNG TƯ 27/2015/TT-BTNMT
1.1Tên DA : Nêu chính xác như tên trong báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ
thuật/dự án đầu tư
1.2Chủ DA : Nêu đầy đủ tên của cơ quan chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ
với cơ quan chủ dự án; họ tên và chức danh của người đứng đầu cơ quan chủ
dự án
1.3Vị trí địa lý của DA : đặt ở đâu? Sơ đồ - chú giải? Tương ứng với các đối tượng
xung quanh DA?
1.4Nội dung chủ yếu của DA :
Mô tả mục tiêu của DA
Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của DA:
Bp tổ chức thi công, công nghệ thi công xd các hạng mục công trình của DA
Công nghệ SX , vận hành
Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của DA
Tiến độ thực hiện
Vốn đầu tư của dự án
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
- Chương 2: Điều kiện tự nhiên, MT và KT XH
2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường:
Điều kiện về địa lý, địa chất
Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Điều kiện thủy văn/hải sản
Hiện trạng các thành phần MT đất, nước, không khí
Hiện trạng tài nguyên sinh vật
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Điều kiện về kinh tế: nêu roc các hđ Kt, nghề nghiệp, thu nhập của các hộ
bị ảnh hưởng do các hđ triển khai DA
Điều kiện về xã hội:
Trang 15 Nêu rõ đặc điểm DS, VH, GD, y tế, mức sống, tỷ lệ hộ nghèo, tôn giáo, khu di tích lịch sử, chịu tđ của DA.
Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện DA với đặc điểm KT – XH khu vực DA
- Chương 3: Đánh giá tác động MT
3.1 Đánh giá tác động:
GĐ chuẩn bị DA
Tính phù hợp của vị trí DA
Đánh giá tđ của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
Đánh giá tđ của hđ giải phóng mặt bằng
GĐ thi công xd DA
Tđ của hđ khai thác vật liệu xd phục vụ DA
Tđ của hđ vận chuyển nguyên vật liệu xd, máy móc thiết bị
Tđ của hđ thi công các hạng mục công trình của DA
GĐ vận hành của DA
Tđ của các nguồn phát sinh chất thải
Tđ của các nguồn không liên quan đến chất thải
GĐ khác ( nếu có)
Dự báo các nguồn chất thải tồn lưu sau gđ vận hành và những vấn đề
MT liên quan đến hđ phá dỡ các công trình, phục hồi, cải tạo MT khu vực DA
3.2 Đánh giá, dự báo tđ gây nên bởi các rủi ro, sự cố của DA
3.3 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá:
Nhận xét khách quan về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các ĐTM, các rủi
ro, sự cố MT có khả năng xảy ra khi triển khai DA và khi không triển khai DA
Đối với những vấn đề còn thiếu độ tin cậy cần thiết, phải nêu rõ các lý do khách quan và các lý do chủ quan
- Chương 4: Bp giảm thiểu tđ xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố MT
Thể hiện đối với từng gđ của DA và phải là các bp cụ thể, có tính khả thi sẽ được
áp dụng trong suốt quá trình thực hiện DA
4.1 Đối với các tác động xấu do DA gây ra:’
Mỗi tđ kèm theo bp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý
Phải chứng minh được rằng, sau khi áp dụng bp giảm thiểu, các tđ xấu sẽ được giảm đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành
4.2 Đối với rủi ro, sự cố:
Đề xuất một phương án theo từng gđ về phòng ngừa và ứng phó sự cố
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, bp BVMT
Trang 16- Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát MT
5.1 Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý MT được xd trên cơ sở tổng hợp từ các chương 1, 3,
4 dưới dạng bảng, áp dụng cho từng gđ của DA, bao gồm các ND:
các hoạt động của DA
các tác động môi trường
các biện pháp BVMT
kinh phí thực hiện
thời gian biểu thực hiện và hoàn thành
trách nhiệm của tổ chức thực hiện
trách nhiệm giám sát
5.2 Chương trình giám sát môi trường
Đề ra chương trình nhằm giám sát các chất thải phát sinh trong suốt quá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành của dự án
Giám sát khí thải và nước thải
Giám sát chất thải rắn
Giám sát tự động liên tục chất thải
Giám sát môi trường xung quanh
Giám sát các vấn đề MT khác
- Chương 6: Tham vấn cộng đồng
6.1 Tóm tắt quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng
Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tđ trực tiếp bởi DA
Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tđ trực tiếp bởi DA
Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ DA đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các CQ, tổ chức, cộng đồng dân cư đc tham vấn
- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT