1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ĐÁNH gía tác ĐỘNG môi TRƯỜNG

23 1,3K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 78,56 KB

Nội dung

+ Điều 22: Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 23: Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 24: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi

Trang 1

ĐÁNH GÍA TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Câu 1:Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định )

hiệu lực -Luật được Quốc hội XIII tại kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014

-Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01năm 2015Phạm vi áp

dụng Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách

nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường

+ Điều 20: Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 21: Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

+ Điều 22: Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 23: Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Điều 24: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 25: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 26: Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

+ Điều 27: Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận hành

+ Điều 28: Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

2 Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Tên văn bản Nghị đinh 18/2015/NĐ-CP:Nghị định quy hoạch về bảo vệ môi trường,

đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Tổ chức ban

Thời hạn

hiệu lực -Ngày ban hành: 14/02/2015-Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2015

Phạm vi áp Nghị định này quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các

Trang 2

dụng quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến

lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường

Đối tượng áp

dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế

hoạch bảo vệ môi trường trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Điều 14: Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 15: Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Điều 16: Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

+ Điều 17: Kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường phục

vụ giai đoạn vận hành dự án

3 Nghị định 179/2013/NĐ-CP

Tên văn bản Nghị định 179/2013/NĐ-CP: Nghị định quy định về xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

dụng 1 Nghị định này quy định về:a) Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,

hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả;

b) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý buộc di dời, cấm hoạt động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;

c) Công bố công khai thông tin về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của cơ sở và khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp tập trung (sau đây gọi chung

là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);

d) Các biện pháp cưỡng chế, thẩm quyền, thủ tục áp dụng các biện phápcưỡng chế thi hành quyết định đình chỉ hoạt động; quyết định buộc di dời, cấm hoạt động đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

2 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:

a) Các hành vi vi phạm các quy định về cam kết bảo vệ môi trường, báocáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường;

b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;

c) Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;

Trang 3

d) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học;

đ) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;

e) Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường;

g) Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên

di truyền;

h) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra,

xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường

3 Các hành vi vi phạm hành chính có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môitrường quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan thì áp dụng các quy định đó để xử phạt

+ Điều 9: Vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Điều 10: Vi phạm các quy định về dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Điều 12: Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà không có cam kết bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường

4 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT

Tên văn bản Thông tư 27/2015/TT-BTNMT: Thông tư về đáng giá môi trường chiến

lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Trang 4

ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo

vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 18/2015/NĐ-CP)

+ Điều 7: Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

+ Điều 8: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 9: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 10: Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

+ Điều 11: Ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trong chương V: Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường+ Điều 18: Thành phần và nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Điều 19: Điều kiện, tiêu chí đối với các chức danh của hội đồng thẩm định

+ Điều 20: Trách nhiệm của ủy viên hội đồng+ Điều 21: Quyền hạn của ủy viên hội đồng+ Điều 22: Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng, Ủy viên phản biện

+ Điều 23: Trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên thư ký+ Điều 24: Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các

Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập+ Điều 25: Trách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định+ Điều 26: Điều kiện tiến hành phiên họp chính thức của hội đồng thẩmđịnh

+ Điều 27: Tổ chức lấy ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường không

có đại diện tham gia trong thành phần hội đồng thẩm định do Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập

+ Điều 28: Đại biểu tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định+ Điều 29: Nội dung và trình tự phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định

+ Điều 30: Nội dung kết luận của hội đồng thẩm định+ Điều 31: Hình thức và nội dung biên bản phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định

Trang 5

5 Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT

Tên văn bản Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT: Quyết định về việc ban hành quy

định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

dụng Quy định này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức, cá nhân khác

có liên quan đến hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường

+ Điều 5: Thẩm định thông qua tổ chức dịch vụ thẩm địnhTrong chương II: Điều kiện, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức dịch

vụ thẩm định+ Điều 6: Điều kiện về năng lực đối với tổ chức tham gia dịch vụ thẩm định

+ Điều 7: Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức dịch vụ thẩm địnhTrong chương III: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định

+ Điều 8: Thông báo về việc tuyển chọn, tổ chức dịch vụ thẩm định+ Điều 9: Đăng ký tuyển chọn thực hiện dịch vụ thẩm định

+ Điều 10: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định+ Điều 11: Thông báo kết quả tuyển chọn và hợp đồng dịch vụ thẩm định

Trong chương IV: Hoạt động của tổ chức dịch vụ thẩm định+ Điều 12: Tiếp nhận và nghiên cứu và xử lý hồ sơ thẩm định+ Điều 13: Khảo sát thực tế tại hiện trường thực hiện dự án+ Điều 14: Xử lý kết quả thẩm định và hoàn thiện báo cáo đánh giá+ Điều 15: Báo cáo và giao nộp hồ sơ thẩm định

+ Điều 16: Hoàn chỉnh nhân bản và gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Điều 17: Lưu giữ hồ sơ thẩm định

Trang 6

Câu 2: Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp

lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện )

Khái niệm là việc phân tích, dự

báo tác động đến môi trường của chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.(khoản 22, điều 3, chương I, LuậtBVMT 2014)

là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.(khoản

23, điều 3, chương I, Luật BVMT 2014)

là một hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp đối với cơ quan môi trường

và là một quá trình phân tích, đánh giá và

dự báo các ảnh hưởng đến môi trường của dự

án trong giai đoạn thực hiện và hoạt động của

dự án Từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp

để bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn hoạt động cũng như thi công các công trình

CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường

+Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

và kế hoạch bảo vệ môi trường tại chương

II và chương V

+Luật bảo vệ môi trường 2014 chương II,mục 3

+Quy định tại chương

IV, NĐ

18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo

vệ môi trường

+Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn

về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo

vệ môi trường tại chương III và chương V

+Luật bảo vệ môi trường 2014 chương II,mục 4

+Quy định tại chương

V, NĐ 18/2015/NĐ-CPquy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

+Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn

về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo

vệ môi trường tại chương VI

Đối

tượng:

+ Chiến lược (C), quyhoạch (Q), kế hoạch (K)

+ Các dự án quy định

+ Các dự án đầu tư phát triển KT-XH, dự

án công trình trọng điểm quốc gia

+ Dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy

mô, nâng công suất các

cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không

Trang 7

tại phụ lục I, NĐ 18/2015/NĐ-CP + Các dự án quy định tại phụ lục II, NĐ

18/2015/NĐ-CP

thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục II NĐ 18/2015/NĐ-CP

+ Phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; phương án đầu

tư mở rộng quy mô, nâng công suất các cơ

sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định tại Khoản 4 Điều

18 NĐ

18/2015/NĐ-CP, đồng thời không thuộc Phụ lục II Nghị định này

Mức độ cụ

thể

Mang tính tổng hợp, khái quát

Mang tính cụ thể và chitiết

Mang tính đơn giản

Mục đích + Lồng ghép các vấn

đề môi trường vào quátrình xây dựng CQK

+ Cung cấp các tác động tiềm tàng của CQK để từ đó có các biện pháp quản lý phùhợp và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường; nghiên cứu thay đổi kỹ thuật để làm giảm mức độ tác động

- ĐTM nhằm cung cấpmột quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến môi trường củacác chính sách, chươngtrình, hoạt động và của các dự án;

- ĐTM tạo ra cơ hội để

có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp của các chính sách, chương trình, hoạt động và của các dự án về mặt môi trường, nhằm ra quyết định có tiếp tục thực hiện hay không;

- ĐTM tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng góp cho quá trình ra quyết định, thông qua các đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định;

- Ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp với các cơ quan chức năng, tạo sự chủ động trong vấn đề bảo

vệ môi trường nơi dự

án hoạt động

- Phát triển KT-XH là tiêu chí hàng đầu của mọi doanh nghiệp kèm theo đó là góp phần bảo vệ môi trường

- Đánh giá mức độ tác động của nguồn ô nhiễm từ đó có thể giúpdoanh nghiệp đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm

Trang 8

- Với ĐTM, toàn bộ quá trình phát triển được công khai để xemxét đồng thời lợi ích của tất cả các bên: chủ

dự án, Chính phủ và cộng đồng Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để thực hiện;

- Thông qua ĐTM, nhiều dự án được chấp nhận nhưng phải thực hiện những điều kiện nhất định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo quá trình đo đạc, giám sát, lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án và kiểm toán độc lập;

- Trong ĐTM, phải xem xét cả đến khả năng thay thế, chẳng hạn như công nghệ, địađiểm đặt dự án phải được xem xét hết sức cẩn thận

-B2: Xđ mục tiêu và vấn đề MT chính có liên quan đến ĐMC-B3: Phân tích hiện trạng MT khi chưa lậpCQK

-B4: Phân tích diễn biến MT khi thực hiệnCQK

-B5: Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm khắc phục, giảm thiểu

-B1: Lược duyệt-B2: ĐTM sơ bộ-B3: ĐTM chi tiết và đầy đủ

+Lập đề cương+Lập báo cáo ĐTM-B4: Tham vấn cộng đồng

-B5: Thẩm định-B6: Quản lý và giám sát

Xác định vị trí dự án, đánh giá hiện trạng môitrường khu vực xung quanh như: khảo sát thu thập số liệu về quy

mô dự án, khảo sát điềukiện tự nhiên - kinh tế -

xã hội liên quan đến dựán

- Xác định nguồn gây ônhiễm của dự án như: khí thải, chất thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án Sau đólấy mẫu đem phân tích

Trang 9

các t/đ MT-B6: Lập báo cáo ĐMC, thuyết minh đề

án CQK-B7: Trình hội đồng thẩm định phê duyệt

tại phòng thí nghiệm

- Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trườngđược thực hiện

- Đề xuất các biện pháp, phương án khắc phục tình trạng ÔNMT.Xây dựng chương trìnhquản lý và giám sát môi trường

- Soạn thảo công văn,

hồ sơ đề nghị phê duyệt

Dự án

- Nộp cơ quan chức năng có thẩm quyền quyết định phê duyệt

dự án

Ý nghĩa Đưa ra các đề xuất có

tính định hướng phát triển, điều chỉnh hoạch định, lồng ghépcác mục tiêu môi trường vào chương trình phát triển KT –

XH, đề xuất chiến lược quy hoạch BVMT để đảm bảo phát triển bền vững vềmặt môi trường

án đến việc bảo vệ môi trường

- ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn và có thể tiết kiệm được chi phí, thời gian trong thời hạn phát triển lâu dài của dự án

- ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên

hệ chặt chẽ hơn

- Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử dụng tài nguyên sẽ thận

Buộc chủ dự án thực hiện các cam kết bảo

vệ môi trường

Trang 10

trọng hơn và giảm được sự đe dọa của suythoái môi trường đến sức khỏe con người và

hệ sinh thái

Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp dụng phân tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.

Tóm tắt quy trình ĐTM:

 Bước 1: Lược duyệt (là bước nhận dự án có phải trả lời ĐTM hay không?)

 Bước 2: ĐTM sơ bộ (chỉ ra những tác động MT quan trọng nhất của dự án)

 Bước 3: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết (chuẩn bị tài liệu và lập đềcương; lập báo cáo)

 Bước 4: Tham vấn cộng đồng (lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng dự án)

 Bước 5: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

 Bước 6: Quản lý và giám sát (đảm bào ĐTM thực hiện song song hết vòng đời cònlại)

Phân tích nội dung cơ bản thực hiện ĐTM:

1 Lược duyệt (là bước đầu của quá trình ĐTM, nằm giữa giai đoạn hình thành ý tưởng và dự án tiền khả thi)

 Mục đích ý nghĩa : xem có phải lập ĐTM hay không

+ Nếu phải lập DTM thì sẽ chuyển sang bước 2 trong quy trình DTM là DTM sơ bộ Đốichiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II,NĐ18/2015/NĐ-CP

+Nếu k phải lập DTM thì dự án có thể không được thực hiện, được miễn DTM hoặc lập kếhoạch BVMT => có thể tiết kiệm được một khoản kinh phí đáng kể

 Cơ sở lược duyệt

- Đối chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II thuộc CP

NDD18/2015/NĐ Đối chiếu về ngưỡng: quy mô, kích thước và sản lượng có thể được lập đối với các loại

dự án phát triển Các dự án vượt ngưỡng sẽ là đối tượng của DTM

- Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án các dự án này cần phải thực hiện đánh giá tác động+ Môi trường tự nhiên: những vị trí nhạy cảm là khu bảo tồn thiên nhiên được thế giớihoặc Việt Nam công nhận, kỳ quan thế giới, di sản, khu bảo tồn đất ngập nước, khubảo tồn thiên nhiên…

Nếu 1 dự án rơi vào vùng đệm thì dù quy mô nhỏ cũng phải lập DTM và phải thẩmđịnh ở mức cao nhất

+ Môi trường xã hội: những vị trí nhạy cảm là khu vực được thế giới công nhận là disản văn hóa, di tích lịch sử…

- Căn cứ trong trường hợp dự án có phát sinh chất thải nguy hại thì phải lập báo cáoDTM và thẩm định ở mức cao nhất

- Xem xét bản chất của dự án để ra quyết định có phải lập DTM hay không

- Quy trình lược duyệt:

Bc 1: Chuẩn bị DA

Bc 2: Ktra danh mục DA

Trang 11

Bc 3: Ktra vị trí đặt DA

Bc 4: Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM

Bc 5: Thu thập thông tin cần thiết

Bc 6: Lập danh mục câu hỏi lược duyệt

Bc 7: Lập văn bản lược duyệt

- Cơ quan tham gia quá trình lược duyệt: Chủ DA và cơ quan quản lý MT

2 ĐTM sơ bộ/Xác định mức độ phạm vi đánh giá (Bc 2 của quá trình chung khi lập ĐTM, nằm giữa giai đoạn dự án tiền khả thi đến khi thiết kế quy trình, công nghệ)

- Mđích ý nghĩa : để xác định những mức tác động chính của các hoạt động dự án gây

ra cho môi trường

- Nội dung

+ Chỉ ra những tác động môi trường của một kiểu dự án

+ Lược bỏ những tác động môi trường không đáng kể hoặc ít tác động

- Mục đích

+ Rút ngắn tài liệu báo cáo DTM

+ Tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho DTM

- Cách thực hiện

+ Xem xét tài liệu hướng dẫn DTM

+ Tham khảo những báo cáo tương tự về kiểu dự án đã được phê duyệt

+ Tham vấn các chuyên gia

3 ĐTM chi tiết & đầy đủ

a Lập đề cương

- Mđích, ý nghĩa: xây dựng 1 kế hoạch thực hiện báo cáo ĐTM

+ Giới hạn lại ndung thực hiện trong báo cáo

+ Giúp cho quá trình ĐTM theo 1 tiến độ thời gian và có 1 hệ thống nhất định

+ Đưa ra những vấn đề mt quan trọng nhất cần nghiên cứu và đặt ĐTM trong mqh vs chínhsách pháp luật nhà nc

- Nội dung trong đề cg:

+ Cơ sở pháp lý thực hiện báo cáo ĐTM (những văn bản còn hiệu lực: Luật, NĐ, TT, TC,

…)

+ Xây dựng kế hoạch điều tra, khảo sát cho mt cơ sở (mt nền) (điều tra những thông số j? ởđâu?, kinh phí, sử dụng phương pháp nào?, tần suất lặp lại,…)

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện và phân công trách nhiệm

+ Lập khung phân tích logic và dự toán kinh phí thực hiện

- Người t.gia lập đề cương: Chủ DA, Cơ quan tư vấn, mời cơ quan q.lý tgia

b Phân tích, đánh giá ĐTM

- Mđích, ý nghĩa: lấy tư liệu để viết C4 trong cấu trúc

- Chỉ ra đc DA gồm những hđ nào và hđ này ảnh hưởng đến mt ntn

Giai đoạn chuẩn bị và giải phóng mặt bằng (sẽ mô tả các hoạt động diễn ra trong giai đoạnsau đó mô tả các chất thải tạo ra tương ứng với các hoạt động), một số hoạt động có thể gâytác động đến môi trường: rà phá bom mìn; đền bù giải phóng mặt bằng, phá hủy các côngtrình trong khu vực;… Ngoài ra còn có các nguồn tác động không lien quan đến chất thải:thu hồi đất cho dự án, tiếng ồn ảnh hưởng đến thu nhập của người dân có quyền lợi liênquan đến dự án,…

• Giai đoạn xây dưng:

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:46

w