MỤC ĐÍCH Thủ tục này trình bày cách xác định khía cạnh và đánh giá tác động môi trườngtrong các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của nhà máy Ajinomoto Biên Hòa vàLong Thành.. AJINOMOTO VIỆ
Trang 1CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ISO 14001
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
EMS – EC – PRO – 001/04
NGƯỜI SOẠN THẢO:
TRỢ LÝ ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KÝ TÊN NGÀY SOẠN THẢO:
PHÊ DUYỆT:
ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KÝ TÊN NGÀY BAN HÀNH:
Trang 2AJINOMOTO VIETNAM CO. QMS – EC – REC – 001 - 07/01
Đơn vị/Unit: EC Trang/Pages: 1/1
QUÁ TRÌNH CHỈNH SỬA
REVISION PROCESS
Tên tài liệu (Document type) Người chịu trách nhiệm
(Person in charge)
Thủ tục Xác định khía cạnh & đánh giá tác động
môi trường EMS–EC–PRO–001/02
(Identification & evaluation of environmental
20/12/2000 Bổ sung một câu ở cuối mục 6
01/03/2004 Mẫu SOP & mã số theo ISO 9001
01/09/2005 Đổi tên người đại diện quản lý môi
Trang 3AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 1/3
1 MỤC ĐÍCH
Thủ tục này trình bày cách xác định khía cạnh và đánh giá tác động môi trườngtrong các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của nhà máy Ajinomoto Biên Hòa vàLong Thành
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu chuẩn TCVN ISO 14001 và ISO 14004
Chính sách môi truờng của Ajinomoto Việt Nam
Các tài liệu công nghệ của nhà máy Ajinomoto Biên Hòa và Long Thành
5 ĐỊNH NGHĨA VÀ VIẾT TẮT
EC: Ban Môi trường
EMR: Đại diện Quản lý Môi trường
Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức bao gồm:
không khí, nuớc, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật,con người và các mối liên hệ qua lại của chúng
Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ
chức có thể tác động qua lại với môi trường (gọi tắt là khía cạnh).
Trang 4AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 2/3
Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổI nào gây ra cho môi trường, dù
là có lợi hay có hại, toàn bộ hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm và dịch
vụ của tổ chức gây ra (gọi tắt là tác động).
Tổ chức: Được nói trong thủ tục này là nhà máy Ajinomoto Biên Hòa và
Long Thành (gọi chung là Ajinomoto Việt Nam, viết tắt là AV).
6 THỦ TỤC
Xác định khía cạnh và đánh giá tác động môi trường được tiến hành theo 3 bước sau
đây:
Bước 1 : Xác định hoạt động của các qui trình, dịch vụ trong từng đơn vị
o Hoạt động được xác định tại các vị trí làm việc, theo quy trình sản xuất vàcác hoạt động có liên quan trong điều kiện bình thường và bất thường
o Bước 1 được lập thành hồ sơ EMS–EC–REC–001–01/XX theo từng đơn vị
Bước 2: Xác định khía cạnh và tác động môi trường của từng hoạt động theo đầu
vào và đầu ra
o Đầu vào: là các yếu tố, thành phần có trước hoạt động bị chi phối bởi hoạtđộng
o Đầu ra: là các yếu tố, thành phần sinh ra sau hoạt động
o Khía cạnh là nguyên nhân gây ra thay đổi môi trưòng của đầu vào hoặc đầu
ra trong mỗi hoạt động
o Tác động là hậu quả của mỗi khía cạnh nêu trên
o Bước 2 được lập thành hồ sơ EMS–EC–REC–001–02/XX theo từng đơn vị
Bước 3: Đánh giá tác động môi trường của từng hoạt động
o Đánh giá tác động môi trường được tiến hành theo hướng dẫn công việcEMS–EC–SOP–001-01/XX
o Bước 3 được lập thành hồ sơ EMS–EC–REC–001–03/XX theo từng đơn vị
o Dựa trên EMS–EC–REC–001–03/XX, EC và EMR sẽ chọn ra các tác độngmôi trường đáng kể của nhà máy trong EMS–EC–REC–001–04/XX
Trang 5AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 3/3
Khi có thay đổi hoạt động, sản phẩm hay yêu cầu pháp luật, khía cạnh môi trườngcần phải được cập nhật cho phù hợp với thực tế
7 HỒ SƠ
Bảng xác định các hoạt động của đơn vị – EMS–EC–REC–001–01/XX
Bảøng xác định khía cạnh và tác động môi trường của đơn vị EMS–EC–REC–001–02/XX
Bảng đánh giá tác động môi trường EMS–EC–REC–001–03/XX
Bảng xác định các tác động môi trường đáng kể của nhà máy EMS–EC–REC–001–04/XX
Hồ sơ được lưu trong 2 năm sau khi được xem xét hoặc sửa đổi
8 PHÂN PHỐI
Thủ tục này được phân phối cho Ban Lãnh đạo, các Trưởng đơn vị, và Ban Môi trường
9 CHU KỲ XEM XÉT
Thủ tục này được xem xét lại sau 3 năm, khi có sự thay đổi hoạt động hay khi cần
10 PHỤ LỤC
10.1 Bảng xác định các hoạt động của đơn vị EMS–EC–REC–001–01/XX
10.2 Bảøng xác định khía cạnh và tác động môi trường của đơn vị EMS–EC–REC–001–02/XX
10.3 Bảng đánh giá tác động môi trường EMS–EC–REC–001–03/XX 10.4 Bảng xác định các tác động môi trường đáng kể của nhà máy EMS–EC–REC–
001–04/XX
Trang 6AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 4/3
Bảng 4.5 Bảng hướng dẫn đánh giá tác động môi trường
Các nguyên vật liệuliên quan có liên quanchính sách tiếp kiệmtài nguyên của toàncầu hoặc Công ty
Các chất thải độc hạicho môi trường
Các nguyên vật liệubản thân không có liênquan đến chính sáchtiếp kiệm tài nguyêncảu toàn cầu hoặcCông ty nhưng khi sửdụng chúng thì có khảnăng phát sinh khíacạnh khác
Các chất thải mà bảnthân không độc hại,nhưng có khả năng trởnên độc hại khi có sựthay đổi trong các hoạtđộng, quy trình, hay khi
bị tác động bởi các yếutố môi trường
Các chất thải được xử lýbởi AS hoặc các đơn vịđược DOSTE cho phép
Trang 7AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 5/3
G 1 Vận hành không cần
đồ bảo hộ
Các nguyên vật liệukhông liên quan đếnchính sách tiếp kiệmtài nguyên của toàncầu hoặc Công ty
Ví dụ: không khí, tinhbột, mật rĩ,…
Các chất thải dễ bị phânhủy hoặc có thể tái sửdụng
Ví dụ: giấy, gỗ, cao su
3 Vận hành phải cóthiết bị bảo hộ
Ví dụ: Khi vận hànhcác qui trình có sửdụng KOH, NAOH,
H2SO4, H3PO4, HNO3,các chất dễ cháy, hóachất nguy hiểm… Vậnhành các thiết bị caoáp như máy nén khí
Các nguyên vật liệucó liên quan đến chínhsách tiếp kiệm tàinguyên của toàn cầuhoặc Công ty
Ví dụ: dầu, điện, hơi,nước…
Chất thải không phânhủy
Chất thải là dầu, acid,kiềm
5 Khi vận hành cần cácthiết bị bảo hộchuyên biệt, can quantâm đặc biệt (tuythuộc chính sáchCông ty)
Chất thải độc hại chomôi trường
Ví dụ: pH < 2 hoặc pH >12.5, hóa chất độc
Trang 8AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 6/3
Không nhiều hơn 1%
lượng tổng tiêu thụcủa Công ty
Không nhiều hơn 1%lượng chất thải cùng loạicủa Công ty
3 Xảy ra ở quy mô nhàmáy
Nhiều hơn 1% đến 5%
lượng tổng tiêu thụcủa Công ty
Nhiều hơn 1% đến 5%lượng chất thải cùng loạicủa Công ty
5 Xảy ra bên ngoài nhàmáy
Nhiều hơn 5% lượngtổng tiêu thụ của Côngty
Nhiều hơn 5% lượngchất thải cùng loại củaCông ty
3 Nhiều hơn 1 lần/
tháng đến 1 lần/
5 Nhiều hơn 1 lần/
ngày hoặc xảy ra liêntục
Nhiều hơn 1 lần/ ngàyhoặc xảy ra liên tục
Nhiều hơn 1 lần/ ngàyhoặc xảy ra liên tục
N 1 Trong nhà, xưởng Sử dụng trong nhà,
xưởng
Trong nhà, xưởng
2 Ngoài nhà, xưởng Sử dụng ngoài nhà,
xưởng
Ngoài nhà, xưởng
Trang 9AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 7/3
-1 Không tự động Không tự động (Hệ
thống tiếp kiệm)
Không tự động (Hệthống tái sử dụng)
-2 Tự động Tự động ( Hệ thống
0 Không có Không có ( Hệ thống
giảm thiểu sử dụng)
Không có
-1 Không tự động Không tự động (Hệ
thống giảm thiểu sửdụng)
Không tự động
-2 Tự động Tự động (Hệ thống
giảm thiểu sử dụng)
Có hệ thống đo lườngnhưng chưa hoàn thiện
-2 Hoàn thành cách ly Đo lường hoàn toàn Đo lường hoàn toàn
Trang 10AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 8/3
0 Chưa bao giờ xảy ra Không sử dụng Không xảy ra
1 Đã xảy ra, nhưnghiện tại không còn
Đã sử dụng, nhưnghiện tại không còn
Đã xảy ra, nhưng hiệntại không còn
2 Thỉnh thoảng xảy ra Thỉnh thoảng sử dụng Thỉnh thoảng xảy ra
3 Xảy ra định kỳ Sử dụng định kỳ Xảy ra định kỳ
ÏI 0 Trong đơn vị Trong đơn vị Trong đơn vị
1 Trong nhà máy Trong nhà máy Trong nhà máy
2 Ngoài nhà máy Ngoài nhà máy Ngoài nhá máy
Có kiểm soát lượng thải
2 Có thể kiểm soát dễdàng
Có thể kiểm soát dễdàng
Có thể kiểm soát dễdàng
3 Kiểm tra định kỳ (cóthể hoạch hồ sơ)
Có quan tâm nhưngkhông kiểm soát
Có quan tâm nhưngkhông kiểm soát
4 Thỉnh thoảng kiểmtra
Thỉnh thoảng kiểm tra Thỉnh thoảng kiểm tra
5 Tùy trường hợp Không quan tâm Không quan tâm
Trang 11AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 9/3
Người vận hành biết rõ
1 Người vận hành cókhái niệm nền tảng
Người vận hành cókhái niệm nền tảng
Người vận hành có kháiniệm nền tảng
2 Không biết Không biết Không biết
2 Dễ dàng khắc phục Dễ dàng khắc phục Dễ dàng khắc phục
4 Khắc phục trongphạm vi đơn vị
Khắc phục trong phạm
Có nhiều khả bị phànnàn bởi những ngườixung quanh
Có nhiều khả bị phànnàn bởi những ngườixung quanh
10 Vi phạm luật hoặcchính sách Công ty
Bị bên hữu quan phảnđối
Vi phạm luật hoặcchính sách Công ty
Bị bên hữu quan phảnđối
Vi phạm luật hoặc chínhsách Công ty
Bị bên hữu quan phảnđối
Trang 12AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS – EC – PRO – 001/04 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH &
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Lần chỉnh sửa: 00Trang : 10/3
ÙP Y Kiểm soát theo yêu
cầu pháp luật (cáchoạt động trực tiếpảnh hưởng đến môitrường)
Kiểm soát theo yêucầu pháp luật (các hóachất bị rò rỉ ra môitrường bên ngoài)
Kiểm soát theo yêu cầupháp luật (các chất thảitrực tiếp thải ra môitrường)
N Y Bị phản đối Bị phản đối Bị phản đối
Y Y Kiểm soát theo chính
sách của Công ty
Kiểm soát theo chínhsách của Công ty
Kiểm soát theo chínhsách của Công ty
Trang 13CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ISO 14001
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG & ĐÁP ỨNG TRONG
TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP EMS–EC–PRO–009/06
NGƯỜI SOẠN THẢO:
TRỢ LÝ ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG
KÝ TÊN NGÀY SOẠN THẢO:
Trang 14AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
TRƯỜNG
Mã số EMS–EC–PRO–009/06
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG &
ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Lần chỉnh sửa: 00 Trang : 1/4
Trang 15AJINOMOTO VIETNAM CO QMS – EC – REC – 001 - 07/01
Đơn vị/Unit: EC Trang/Pages: 1/1
20/12/2000 Thêm định biên bản thực tập.
Chuyển Sổ tay vận hành Xuất/Nhập acid và xút sang thủ tục 8.
01/03/2004 Mẫu SOP và mã số theo ISO 9001.
Sơ đồ liên lạc khi khẩn cấp: trong trường hợp hỏa hoạn, rò rỉ hoá chất hay nguy hiểm: theo sơ đồ của Ban An toàn.
01/09/2005 Đổi tên người đại diện quản lý môi trường Trang bìa
Làm rõ phạm vi Trang 1 05/10/2006 Đổi tên người đại diện quản lý môi trường Trang bìa
Cập nhật số điện thoại SOP 13/03/2007 Thêm SOP trong trường hợp kẩn cấp tại cầu
05/07/2007 Bổ sung hệ thống OHSAS 18001 Tất cả các trang
01/07/2008 Bổ sung, chỉnh sữa thủ tục (làm rõ phạm vi) Tất cả các trang
Thêm SOP áp dụng cho nhà máy Long Thành Trang 3,4
Trang 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu chuẩn TCVN ISO 14001 và TCVN ISO 14004
Sổ tay môi trường Ajinomoto Việt Nam
Sổ tay An tòan và sức khỏe Ajinomoto Việt Nam
Các tiêu chuẩn PCCC Việt Nam TCVN 4879–89, TCVN 3890–84
Sổ tay công tác PCCC trong ngành Công Nghiệp nhẹ
Luật Quốc hội số 27/2001/QH 10 Luật phòng cháy chữa cháy
5 THỦ TỤC
Thủ tục này trình bày cách chuẩn bị và đáp ứng với các trường hợp:
Cháy nổ
Tràn thùng hay bể chứa
Rò rỉ hóa chất nguy hiểm
Nước thải vượt quá tiêu chuẩn
Xử lý các sự cố khác
Trang 17AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
TRƯỜNG
Mã số EMS–EC–PRO–009/06
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG &
ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Lần chỉnh sửa: 00 Trang : 1/4
5.1 Thủ tục này áp dụng trong trường hợp cháy nổ, rò rỉ hóa chất, nước thải vượt quátiêu chuẩn xảy ra tại Ajinomoto Biên Hòa và Long Thành với quy mô nhỏ Mọitrường hợp khẩn cấp khác cần thiết phải nhờ thêm các đơn vị chuyên môn là độiphòng cháy chữa cháy Khu Công nghiệp Biên Hòa (đối với nhà máy tại Biên hòa) vàđội phòng cháy chữa cháy Khu Công nghiệp Long Thành (đối với nhà máy tại LongThành)
5.2 Ban Lãnh đạo Ajinomoto Việt Nam phải thành lập, duy trì đội phòng cháychữa cháy và đội An toàn tại Ajinomoto Biên Hòa và Long Thành, số người thamgia không ít hơn 15% tổng số nhân viên thuộc nhà máy Ajinomot Biên Hà (đối vớiđội chữa cháy tại nhà máy Biên Hòa) và Ajinomoto Long Thành (đối với đội chữacháy tại nhà máy Long Thành), kể cả những người có trách nhiệm trong các khâuthen chốt, kho bãi, bảo trì, các lực lượng tự vệ, kể cả phụ nữ…
5.3 Thành viên trong đội phòng cháy chữa cháy cần phải được luyện tập chuyên mônvề các công việc được giao, phải được ôn luyện định kỳ có biên bản xác nhận đánh gíá
kết quả sau các lần thực tập hay thực tế thực hiện và xem xét các hướng dẫn thựchiện hay hay sự hữu hiệu của thủ tục này
5.4 Tất cả mọi người phải thực hiện nhiệm vụ được giao, tuân thủ các quy định vềphòng cháy chữa cháy như: nội quy, tiêu chuẩn kiểm tra bảo dưỡng thiết bị dụng cụphòng cháy chữa cháy, phương án phòng cháy chữa cháy, phương án thoát hiểm, v.v…
5.5 Chữa cháy theo phương án chữa cháy của Ajinomoto Biên Hòa(theo sổ tay vận
Tại nhà máy Ajinomoto Biên Hòa tuân thủ các hướng dẫn công việc sau:
5.7 Xử lý tràn thùng hay bể chứa theo EMS–EC–SOP–009–02/XX
Trang 18AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
TRƯỜNG
Mã số EMS–EC–PRO–009/06
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG &
ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Lần chỉnh sửa: 00 Trang : 2/4
5.8 Xử lý rò rỉ hóa chất nguy hiểm theo EMS–EC–SOP–009–03/XX
5.9 Xử lý nước thải vượt quá tiêu chuẩn theo EMS–EC–SOP–009–04/XX
5.11 Xử lý khi quạt hút hư (phòng thí nghiệm) EMS–EC–SOP–009–06/XX
5.12 Kiểm tra bình chữa cháy EMS–EC–SOP–009–07/XX5.13 Kiểm tra bơm chữa cháy EMS–EC–SOP–009–08/XX5.14 Kiểm tra vòi chữa cháy EMS–EC–SOP–009–09/XX
5.15 Phương án thoát hiểm (Đóng gói, Lisa, Ajingon LT) EMS–EC–SOP–009–10/XX
5.16 Liên lạc khi khẩn cấp EMS–EC–SOP–009–11/XX5.17 Sơ đồ chỉ huy khi rò rỉ hóa chất EMS–EC–SOP–009–12/XX5.18 Sơ đồ chỉ huy khi hỏa hoạn EMS–EC–SOP–009–13/XX
5.19 Kiểm tra đường ống, thùng-bể chứa hóa chất nguy hiểm EMS–EC–SOP–009–14/XX
5.22 Kiểm tra hệ thống báo cháy EMS-EC-SOP-009-17/XX
5.22 Kiểm tra hệ thống chống sét EMS-EC-SOP-009-18/XX
5.23 Kiểm tra hệ thống điện EMS-EC-SOP-009-19/XX
Trang 19AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
TRƯỜNG
Mã số EMS–EC–PRO–009/06
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG &
ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Lần chỉnh sửa: 00 Trang : 3/4
5.24 Xử lý khi rò rĩ LPG EMS-EC-SOP-009-20/XX
Tại nhà máy Ajinomoto Long Thành tuân thủ các hướng dẫn công việc sau:
5.7 Xử lý tràn thùng hay bể chứa theo EMS–EC–SOP–009–02/XX5.8 Xử lý rò rỉ hóa chất nguy hiểm theo EMS–EC–SOP–009–03/XX
5.9 Xử lý nước thải vượt quá tiêu chuẩn theo EMS–EC–SOP–009–04/XX
5.11 Kiểm tra bình chữa cháy EMS–EC–SOP–009–07/XX5.12 Kiểm tra bơm chữa cháy EMS–EC–LSOP–009–08/XX5.13 Kiểm tra vòi chữa cháy EMS–EC–SOP–009–09/XX
5.14 Phương án thoát hiểm (Đóng gói, Lisa, Ajingon LT) EMS–EC–SOP–009–10/XX
5.15 Liên lạc khi khẩn cấp EMS–EC–LSOP–009–11/XX5.16 Sơ đồ chỉ huy khi rò rỉ hóa chất EMS–EC–LSOP–009–12/XX5.17 Sơ đồ chỉ huy khi hỏa hoạn EMS–EC–LSOP–009–13/XX
5.18 Kiểm tra đường ống, thùng-bể chứa hóa chất nguy hiểm EMS–EC–SOP–009–14/XX
5.19 Kiểm tra hệ thống báo cháy EMS-EC-SOP-009-17/XX
5.20 Kiểm tra hệ thống chống sét EMS-EC-SOP-009-18/XX
5.21 Kiểm tra hệ thống điện EMS-EC-SOP-009-19/XX
5.22 Xử lý khi rò rĩ LPG EMS-EC-SOP-009-20/XX
Trang 20AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
TRƯỜNG
Mã số EMS–EC–PRO–009/06
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG &
ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Lần chỉnh sửa: 00 Trang : 4/4
6 PHÂN PHỐI
Thủ tục này và các sổ tay vận hành đuợc phân phối cho Ban Lãnh đạo, Ban Môitrường, Trưởng đơn vị và Ban An toàn
7 HỒ SƠ
Quyết định thành lập đội phòng cháy chữa cháy
Danh sách đội phòng cháy chữa cháy
Sơ đồ bố trí dụng cụ thiết bị phòng cháy chữa cháy
Biên bản huấn luyện phòng cháy chữa cháy, thoát hiểm
Tài liệu về vật liệu có nguy cơ gây độc hại khi cháy nổ (nếu có)
Tài liệu về sơ cứu
Báo cáo tình trạng khẩn cấp EMS–EC–REC–009–01/XX
Biên bản kiểm tra định kỳ thiết bị dụng cụ phòng cháy chữa cháy (bình chữacháy, thiết bị báo cháy, bơm nước, ống nối…) EMS–EC–REC–009–02/XX
Các biên bản kiểm tra định kỳ rò rỉ hóa chất độc hại (nếu có) EMS–EC–REC–009–03/XX
Các biên bản kiểm tra thiết bị áp lực, đồng hồ đo áp lực
Các biên bản về kiểm tra thiết bị chống sét
8 CHU KỲ SOÁT XÉT
Thủ tục này được soát xét lại sau 3 năm, khi phát hiện sự không hữu hiệu hay khicần
9 PHỤ LỤC
Báo cáo tình trạng khẩn cấp EMS–EC–REC–009–01/XX
Biên bản kiểm tra định kỳ thiết bị PCCC EMS–EC–REC–009–02/XX
Biên bản kiểm tra định kỳ rò rỉ hóa chất độc hại EMS–EC–REC–009–03/XX
Biên bản thực tập EMS–EC–REC–009–04/XX
Trang 21CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ISO 14001
BẢO TỒN TÀI NGUYÊN
EMS–EC–PRO–007/03
NGƯỜI SOẠN THẢO:
TRỢ LÝ ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
KÝ TÊN NGÀY SOẠN THẢO:
Trang 22AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
Trang 23AJINOMOTO VIETNAM CO. QMS – EC – REC – 001 - 07/01
Đơn vị/Unit: EC Trang/Pages: 1/1
QUÁ TRÌNH CHỈNH SỬA
REVISION PROCESS
Tên tài liệu (Document type) Người chịu trách nhiệm
(Person in charge)
Thủ tục Bão tồn tài nguyên EMS–EC–PRO–007/03
(Natural resources preservation)
01/03/2004 Mẫu SOP và mã số theo ISO 9001
01/09/2005 Đổi tên người đại diện quản lý môi
trường
Trang bìa
31/07/2008 Đổi tên người đại diện quản lý môi
trường
Trang bìa
1 MỤC ĐÍCH
Trang 24AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
TIẾT KIỆM ĐIỆN
4.1 Mọi người cần biết việc tiết kiệm điện là cần thiết và phải tuân thủ việc tiết
kiệm này
4.2 Mọi người sử dụng máy móc thiết bị đúng quy định của xưởng, tắt máy khi
không sử dụng
4.3 Dán các nhãn nhắc nhở tắt đèn, quạt, máy lạnh… hay để chế độ tự động chờ
(standby) ở các nơi cần thiết
4.4 Lắp nhiệt kế ở các phòng có máy lạnh, nên chỉnh máy lạnh không để nhiệt
độ phòng quá mức qui định
4.5 Thông qua ban tiết kiệm năng lượng cập nhật lượng tiêu thụ, từ đó đề ra các
biện pháp thích hợp nhằm giảm lượng điện tiêu thụ
TIẾT KIỆM NƯỚC
4.6 Mọi người cần biết việc tiết kiệm nước là cần thiết và phải tuân thủ việc tiết
kiệm này
4.7 Khi phát hiện sự thất thoát nước cần thiết phải xử lý kịp thời và cần dùng các
nhãn nhắc nhở tiết kiệm nước
4.8 Sử dụng nước hợp lý khi vệ sinh xưởng
4.9 Bảo tồn nguồn nước bằng cách tái sử dụng hay xử lý sau khi dùng (nếu có
thể)
Trang 25AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS–EC–PRO–007/03
BẢO TỒN TÀI NGUYÊN Lần chỉnh sửa: 00
Trang : 2/3
TIẾT KIỆM GIẤY
4.10 Cần phổ biến cho mọi người biết cách sử dụng giấy và các phương tiện để lưu giữ
hồ sơ không dùng giấy
4.11 Cần kiểm tra kỹ tài liệu trước khi in
4.12 Chỉ dùng giấy khi cần thiết
4.13 Nên dùng giấy cả hai mặt
4.14 Dùng các phương tiện khác để lưu hồ sơ như đĩa mềm, đĩa cứng, internet, băng từ
TIẾT KIỆM NGUYÊN LIỆU
4.15 Mọi người cần biết việc tiết kiệm nguyên liệu là cần thiết và phải tuân thủ việc tiết
kiệm này
4.16 Hạn chế rơi rớt khi vận chuyển, sang chuyển nguyên liệu
4.17 Tuân thủ sổ tay vận hành tránh làm hư hỏng nguyên liệu
4.18 Sử dụng lại các nguyên liệu thu được trong quá trình vệ sinh
4.19 Định mức tiêu hao nguyên liệu
4.20 Dùng các biện pháp, công nghệ tái sử dụng các nguyên liệu, hóa chất độc hại hay
hóa chất có khả năng gây ô nhiễm (nếu có thể)
4.21 Sử dụng các biện pháp, công nghệ dùng các chất ít độc hại hơn trong sản xuất, dịch
dụ (nếu có thể)
TIẾT KIỆM DẦU
4.22 Mọi người cần biết việc tiết kiệm dầu là cần thiết và phải tuân thủ việc tiết kiệm
này
4.23 Không sử dụng hơi khi không cần thiết, nếu có thể nên kiểm tra hệ thống hơi (cốc
xả nước ngưng, bảo ôn, rò rỉ)
4.24 Thông qua ban tiết kiệm năng lượng đề ra các biện pháp thích hợp giảm lượng dầu
tiêu thụ
5 PHÂN PHỐI
Thủ tục này được phân phối cho Ban lãnh đạo, Ban Môi trường, Trưởng đơn vị
Trang 26AJINOMOTO VIỆT NAM
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG Mã số
EMS–EC–PRO–007/03
BẢO TỒN TÀI NGUYÊN Lần chỉnh sửa: 00
Trang : 3/3
6 CHU KỲ XEM XÉT
Thủ tục này được xem xét sau 3 năm, khi có thay đổi họat động hay khi cần
Trang 27CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ISO 14001
GIÁM SÁT & ĐO LƯỜNG EMS–EC–PRO–010/06
NGƯỜI SOẠN THẢO:
TRỢ LÝ ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ MÔI
Trang 28AJINOMOTO VIETNAM CO QMS – EC – REC – 001 - 07/01
Đơn vị/Unit: EC Trang/Pages: 1/1
16/05/2001 Hiệu chỉnh vài mục trong “Monthly
Environmental Report” (EMS–EC–
REC–010–02/00) cho phù hợp với thựctế
20/06/2002 Hiệu chỉnh vài mục trong “Monthly
Environmental Report” (EMS–EC–
REC–010–02/00) cho tránh hiểu lầm
01/03/2004 Mẫu SOP và mã số theo ISO 9001
01/09/2005 Đổi tên người đại diện quản lý môi
trường
Trang bìa
01/05/2007 Bổ sung hệ thống OHSAS Tất cả các trang
31/07/2008 Làm rõ phạm vi Trang 1
Trang 297 MỤC ĐÍCH
Thủ tục này trình bày cách giám sát và đo lường các thay đổi trong hoạt động hệ thống quản lý môi trường, hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nhằm đánh giá và có cách xử lý thích hợp
8 PHẠM VI
Thủ tục này áp dụng trong phạm vi thuộc nhà máy Ajinomoto Biên Hòa và Long Thành
9 TRÁCH NHIỆM
9.1 Đại diện quản lý môi trường, Đại diện quản lý an toàn sức khỏe chịu trách
nhiệm xem xét, chỉ đạo thực hiện thủ tục này
9.2 Ban Môi trường, Ban An toàn sức khỏe và các đơn vị khác có liên quan thực
hiện thủ tục này
10 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sổ tay quản lý môi trường Ajinomoto Việt Nam
Tiêu chuẩn TCVN ISO 14001 và TCVN ISO 14004
Tiêu chuẩn OHSAS 18001
Các tài liệu pháp luật về môi trường và an toàn sức khỏe
Các báo cáo không phù hợp
Danh mục các khía cạnh môi trường đáng kể
Danh mục các mối nguy và rủi ro đáng kể
11 THỦ TỤC
11.1 Ban Môi trường , Ban An toàn sức khỏe cần lập kế hoạch theo dõi các mục
tiêu chỉ tiêu, các chỉ số đo kiểm định kỳ và các yêu cầu khác theo luật pháp và theoAjinomoto Việt Nam trong hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý an toàn sứckhỏe
11.2 Các mục cần gíam sát và đo là:
Vi khí hậu
Không khí
Nuớc thải
Tiếng ồn
Chất thải rắn
Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý an toàn sức khỏe
Tính khả thi của hệ thống
Trang 30AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
Sự tuân thủ pháp luật của Ajinomoto Việt Nam
Việc áp dụng các thủ tục, hướng dẫn công việc, sổ tay môi trường và an toàn sứckhỏe
Thực hiện các trách nhiệm được giao
Cách đối phó với tình trạng khẩn cấp
11.3 Trong trường hợp nếu Ajinomoto Việt Nam không có điều kiện đo lường cần thiết
phải thuê đơn vị bên ngoài thực hiện
11.4 Các kết quả giám sát và đo cần phải lập thành văn bản, bảo đảm độ tin cậy, có sự
xác nhận của người có trách nhiệm
11.5 Các máy móc, thiết bị đo kiểm phải còn giá trị sử dụng và được hiệu chỉnh định kỳ
bởi các cơ quan có thẩm quyền
11.6 Các báo cáo giám sát và đo cần được gởi cho Ban Môi trường và Ban lãnh đạo định
kỳ, cần được xem xét xử lý thích hợp
11.7 Hiệu chỉnh thiết bị đo kiểm theo EMS–EC–SOP–010–01/XX
5.8 Đơn vị xử lý nước thải chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng đầu ra nước thải nhà
máy (các thông số chủ yếu) mỗi ngày theo mẫu EMS–EC–REC–010–01/XX
5.9 Hàng tháng đơn vị xử lý nước thải lập báo cáo theo EMS–EC–REC–010–02/XX và
báo cáo cho Ban Môi trường
5.10 Phòng Quản trị tổng hợp chịu trách nhiệm khám sức khỏe cho nhân vie5n4 mới vào,
khám sức khỏe định kỳ hằng name và khám bệnh nghề nghiệp theo 010-01/XX
OHS-SC-PSOP-5.11 Phòng Quản trị tổng hợp chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát an toàn thực phẩm tại
căn tin và nước uống trong công ty theo OHS-SC-PSOP-010-02/XX
5.12 Ban An toàn sức khỏe và Phòng Quản trị tổng hợp chịu trách nhiệm kiểm tra vi khí
hậu tại nơi làm việc theo OHS-SC-PSOP-010-03/XX
5.13 Các đơn vị sử dụng có trách nhiệm đăng ký, kiểm định và kiểm tra định kỳ các máy
móc, thiết bị, dụng cụ và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo OHS-SC-PSOP-010-04/XX
Trang 31AJINOMOTO VIỆT NAM THỦ TỤC MÔI
5.14 Các đơn vị sử dụng có trách nhiệm kiểm tra định kỳ các dụng cụ điện cầm tay, thiết
bị dùng điện theo OHS-SC-PSOP-010-05/XX
5.15 Ban An toàn sức khỏe định kỳ 3 tháng tổ chức tuần tra an toàn nhà máy theo
OHS-SC-PSOP-010-06/XX
5.16 Báo cáo điều kiện/hành động không an toàn theo OHS-SC-PREC-010-01/XX
12 HỒ SƠ
Các biểu mẫu theo dõi hiệu chỉnh thiết bị (nếu có)
Các báo cáo theo dõi tiến độ chương trình
Các kết quả đo kiểm, giấy chứng nhận các chỉ tiêu môi trường
Các biên bản đánh giá của ban lãnh đạo
Kế hoạch giám sát và đo các chỉ tiêu môi trường
Biên bản họp hàng tháng của Ban môi trường
Bảng theo dõi số liệu hàng ngày của WT EMS–EC–REC–010–01/XX
Báo cáo tháng về môi trường của WT EMS–EC–REC–010–02/XX
Kết quả kiểm tra sức khỏe của nhân viện
Biên bản kiểm tra vi khí hậu tại nơi làm việc
Hồ sơ kiểm định và giấy phép các máy móc, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặtvề an toàn vệ sinh lao động
Báo cáo điều kiện/hành động không an toàn OHS-SC-PREC-010-01/XX
Nhật ký lưu thực phẩm bếp ăn tập thể OHS-SC-PREC-010-02/XX
Biên bản kiểm tra định kỳ thiết bị OHS-SC-PREC-010-03/XX
Báo cáo tuần tra an toàn OHS-SC-PREC-010-04/XX
13 PHÂN PHỐI
Thủ tục này được phân phối cho Ban lãnh đạo, Ban Môi trường, Trưởng đơn vị
14 CHU KỲ XEM XÉT
Thủ tục này được xem xét sau 3 năm, khi có thay đổi họat động hay khi cần