Đề cương đánh giá tác động môi trường 2016

31 1.2K 19
Đề cương đánh giá tác động môi trường 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ĐTM Câu 1:Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...) 2 Câu 2: Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...) 4 Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp dụng phân tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể. 10 Câu 4: 20 Hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM: Phương pháp liệt kê số liệu, danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép bản đồ, đánh giá nhanh, mô hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm, 20 Nội dung cơ bản của các phương pháp (Mục đích, cách thực hiện, phạm vi áp dụng, ưu điểm, nhược điểm) 20 Câu 5: nhận dạng các nguồn gây tác động mạnh nhất (4 hoạt động), các yếu tố môi trường bị tác động mạnh nhất (4 yếu tố) trong một kiểu dự án cụ thể? 31 Câu 1:Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...) Luật bảo vệ môi trường Tên văn bản: Luật bảo vệ môi trường Tổ chức ban hành: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Thời gian hiệu lực : Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 112015 ,luật này thay thế luật BVMT năm 2005 Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường. Đối tượng áp dụng :Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Các điều khoản quy định: Quy định trong mục 3, chương III Luật này gồm: Điều 18. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường Điều 19. Thực hiện đánh giá tác động môi trường Điều 20. Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 21. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường Điều 22. Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 23. Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 24. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 25. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 26. Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt Điều 27. Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận hành Điều 28. Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

ĐỀ CƯƠNG ĐTM 11 Câu 1:Tóm tắt sở pháp lý liên quan đến việc thực ĐTM (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái qt điều khoản quy định ) Luật bảo vệ mơi trường Tên văn bản: Luật bảo vệ mơi trường Tổ chức ban hành: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Thời gian hiệu lực : Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 ,luật thay luật BVMT năm 2005 Phạm vi điều chỉnh: Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ mơi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ mơi trường Đối tượng áp dụng :Luật áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Các điều khoản quy định: * Quy định mục 3, chương III- Luật này* gồm: Điều 18 Đối tượng phải thực đánh giá tác động mơi trường Điều 19 Thực đánh giá tác động mơi trường Điều 20 Lập lại báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 21 Tham vấn q trình thực đánh giá tác động mơi trường Điều 22 Nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 23 Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 24 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 25 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 26 Trách nhiệm chủ đầu tư dự án sau báo cáo đánh giá tác động mơi trường phê duyệt Điều 27 Trách nhiệm chủ đầu tư trước đưa dự án vào vận hành 22 Điều 28 Trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường Thơng tư 27/2015/TT –BTNMT : thơng tư đánh giá mơi trường chiến lược,đánh giá tác động bảo vệ mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường - Tổ chức ban hành : Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Thơng tư quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường - Thời gian hiệu lực: Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2015 thay Thơng tư số 26/2011/TT-BTNMT hướng dẫn chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP - Đối tượng: Thơng tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường - Tổng hợp khái qt điều khoản quy định Chương ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Điều Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều Tham vấn q trình thực đánh giá tác động mơi trường Điều Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 10 Trách nhiệm chủ dự án sau báo cáo đánh giá tác động mơi trường phê duyệt Điều 11 Ủy quyền cho Ban quản lý khu cơng nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường Nghị định 18/2015/NĐ- CP - tên văn bản: Nghị định quy hoạch quy định bảo vệ mơi trường,đánh giá tác động mơi trường chiến lược,đánh giá tác động mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường - tổ chức ban hành: Chính phủ ban hành Nghị định quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường - thời gian thực hiện: Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2015 33 - phạm vi điều chỉnh: Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường Luật Bảo vệ mơi trường - đối tượng: Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các điều khoản quy định Chương Đánh giá tác động mơi trường Điều 12 Thực đánh giá tác động mơi trường Điều 13 Điều kiện tổ chức thực đánh giá tác động mơi trường Điều 14 Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 15 Lập lại báo cáo đánh giá tác động mơi trường Điều 16 Trách nhiệm chủ dự án sau báo cáo đánh giá tác động mơi trường phê duyệt Điều 17 Kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án Câu 2: Phân biệt cấp độ Đánh giá mơi trường ( ĐM ) (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mơ, tóm tắt tiến trình thực ) Định nghĩa: Theo Luật Bảo vệ mơi trường 2014 định nghĩa: “ Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án đó” Ngồi có nhiều định nghĩa khác đưa ra, định nghĩa xem đầy đủ phù hợp Harvey đưa năm 1995 sau: “ Đánh giá rác động mơi trường q trình xác định, đánh giá dự báo tác động mơi trường tiềm tàng (bao gồm tác động địa – sinh – hóa, kinh tế - xã hội văn hóa dự án, sách 44 chương trình cà thơng tin đến nhà hoạch định sách trước ban hành định dự án, sách chương trình đó” ( Harvey, 1995) Cơ sở pháp lí: - Luật Bảo vệ mơi trường 2014 - Nghị định 18/2015/NĐ-CP : Nghị định quy hoạch quy định bảo vệ mơi trường,đánh giá tác động mơi trường chiến lược,đánh giá tác động mơi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường - Thơng tư 27/2015/TT-BTNMT : VỀ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mục đích ĐTM: ĐTM nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác động có hại đến mơi trường sách, chương trình, hoạt động dự án ĐTM tạo hội để trình bày với người định tính phù hợp sách, chương trình, hoạt động dự án mặt mơi trường, nhằm định có tiếp tục thực hay khơng; ĐTM tạo phương thức để cộng đồng đóng góp cho q trình định, thơng qua đề nghị văn ý kiến gửi tới người định Với ĐGTĐMT, tồn q trình phát triển cơng khai để xem xét cách đồng thời lợi ích tất bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều góp phần lựa chọn đuược dự án tốt để thực Thơng qua ĐGTĐMT, nhiều dự án chấp nhận nhuưng phải thực điều kiện định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo q trình đo đạc giám sát, lập báo cáo hàng năm phải có phân tích sau dự án kiểm tốn độc lập Trong ĐGTĐMT phải xét đến khả thay thế, chẳng hạn nhuư cơng nghệ, địa điểm đặt dự án phải đuược xem xét cẩn thận ĐGTĐMT đuược coi cơng cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt trợ giúp cho tăng truưởng kinh tế Ý nghĩa đánh giá tác động mơi trường  - ĐTM cơng cụ quản lý mơi trường quan trọng, khơng thủ tiêu, loại trừ, gây khó dễ cho phát triển kinh tế - xã hội Ngược lại, hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu kinh tế, bảo vệ mơi trường Vì vậy, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững;  - ĐTM huy động đóng góp đơng đảo tầng lớp xã hội, góp phần nâng cao trách nhiệm cấp quản lý, chủ dự án đến việc bảo vệ mơi trường Đồng thời, ĐTM liên kết nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác nhau, nhằm giải cơng việc chung đánh giá mức độ tác động đến mơi trường 55 dự án, giúp cho người định lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu bảo vệ mơi trường; Quy trình thực ĐTM - Bước 1: Xác định phạm vi: xác định vấn đề mơi trường liên quan phạm vi nghiên cứu ĐTM; - Bước 2: Tiến hành khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, điều kiện mơi trường khu vực dự án xác định phù hợp với u cầu dự án u cầu bảo vệ mơi trường khu vực - Bước 3: Đánh giá trạng mơi trường, nguồn mức độ gây nhiễm chất thải phát sinh, cơng tác bảo vệ mơi trường sở từ chuẩn bị xây dựng đến thời điểm tại; - Bước 4: Báo cáo đánh giá biện pháp phòng ngừa, xử lý chất thải sử dụng - Bước 5: Xây dựng biện pháp giảm thiểu nhiễm cho giai đoạn xây dựng Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý thu gom xử lý chất thải rắn từ hoạt động dự án - Bước 6: Xác định nhóm cộng đồng liên quan / quan tâm đến q trình ĐTM dự án: chủ dự án, nhà đầu tư (người/tổ chức tài trợ cho vay tiền), Bộ Tài ngun Mơi trường, quyền địa phương, cộng đồng dân cư; - Bước 7: Lập báo cáo ĐTM trình nộp Bộ Tài ngun Mơi trường UBND tỉnh / thành (Sở Tài ngun Mơi trường địa phương); - Bước 8: Tiến hành gửi hồ sơ đến hội đồng thẩm định phê duyệt dự án So sánh ĐTM ĐMC: Giống:  Đều dựa ngun tắc phát hiện, dự báo đánh giá tác động tiềm tàng hoạt động phát triển gây mơi trường để từ đưa giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu xử lý tác động tiêu cực tới mức thấp chấp nhận  Quy trình thực thực qua bước sàng lọc, xác định phạm vi, đánh giá tác động, xác định biện pháp giảm thiểu, thẩm định, định cuối quan trắc, giám sát mơi trường  Có vai trò cơng cụ quản lý hửu hiệu khơng thể thay phòng ngừa ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun mục tiêu phát triển bền vững 66 KHÁC CKBVMT Định Là việc xem xét, dự nghĩa báo tác động mơi trường dự án nhỏ, hoạt động quy mơ hộ gia đình (khơng thuộc dự án đầu tư phải đánh giá tác động mơi trường) cam kết thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải tn thủ pháp luật bảo vệ mơi trường Cơ sở Luật Bảo vệ mơi trường Luật Bảo vệ mơi Luật Bảo vệ mơi pháp lí 2005 trường 2005 trường 2005 29/2011/NĐ-CP 29/2011/NĐ-CP 29/2011/NĐ-CP 26/2011/TT-BTNMT 26/2011/TT-BTNMT 26/2011/TT-BTNMT Đối tượng: ĐMC việc phân tích dự báo tác động tiềm tàng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững ĐTM việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án Là chiến lược, quy hoạch / kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương, thị, ngành có tính tổng hợp, tích lũy phạm vi rộng lớn Là dự án phát triển cụ thể với tác động mơi trường có tính đặc thù, có tính địa phương giảm thiểu giải pháp kĩ thuật 77 Luật BVMT 2005 quy định: dự án sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình, dự án khơng thuộc Điều 14 Điều 18 Nghị định 29/2011/NĐ-CP quy định chi tiết đối tượng phải lập, đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường bao gồm: -Dự án đầu tư có tính chất, quy mơ, cơng suất khơng thuộc danh mục Mục tiêu: Nhận dạng, dự báo đánh giá tổng hợp hậu mơi trường việc thực kế hoạch chiến lược, quy hoạch / kế hoạch, chương trình, nhằm định hướng phát triển bền vững Nhận dạng, dự báo phân tích đánh giá tác động mơi trường dự án,từ đề xuất biện nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đảm bảo đạt TCMT dự án phát triển kinh tế - xã hội cụ thể Quy trình tiến hành song thực hiện: song với q trình xây dựng chiến lược, quy hoạch / kế hoạch, xem xét, cân nhắc mơi trường vào suốt q trình nhằm mục đích theo định hướng phát triển bền vững Tính chất: ĐMC có tính tổng hợp ĐMC có tính chủ động cao q trình xem xét, đánh giá mặt mơi trường dự án phát triển cụ thể, xác định Sự bắt đầu kết thúc ĐTM rõ ràng ĐTM có tính chất cụ thể ĐTM mang tính ứng phó tác 88 mức quy định danh mục phụ lục II Nghị định -Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khơng thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất sản xuất Phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến mơi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, y tế, văn hố, xã hội cơng trình khác (trên quy mơ nhỏ) từ đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ mơi trường q trình xem xét, đánh giá mặt mơi trường dự án phát triển cụ thể, xác định - Rà sốt để lựa chọn phương án tối ưu nhất; - Phân tích để xây dựng loạt kịch để thay đổi phương án hoạch định động mơi trường tiêu cực dự án, đề xuất giải pháp đáp ứng BVMT dự án phát triển lựa chọn Mức độ đánh giá hậu thị mơi trường mức độ đánh giá khái qt, mức độ định tính phi kỹ thuật ĐMC thường lấy bền vững mặt mơi trường để làm thị đánh giá so sánh xác định tác động mơi trường có mức độ chi tiết mặt kĩ thuật có mức độ định lượng cao, đánh giá so sánh với trị số, giới hạn thị mơi trường cho phép tiêu chuẩn chất lượng lượng mơi trường tiêu chuẩn thải chất thải Sản phẩm Đưa biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường, cơng nghệ giảm thiểu nguồn thải, xử lí nhiễm, quản lí quan trắc mơi trường để dự án đạt tiêu chuẩn mơi trường Đưa đề xuất có tính định hướng phát triển, điều chỉnh hoạch định, lồng ghép mục tiêu mơi trường vào chương trình phát triển KT – XH, đề xuất chiến lược quy hoạch BVMT để đảm bảo phát triển bền vững mặt mơi trường Mức ảnh Vùng rộng lớn tồn Vùng cục bộ, bên hưởng xã hội liên quan Tham khảo bảng giáo trình 99 Đưa biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường, cơng nghệ giảm thiểu nguồn thải, xử lí nhiễm, quản lí quan trắc mơi trường để dự án đạt tiêu chuẩn mơi trường Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM Phân tích nội dung bước thực ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động mơi trường; áp dụng phân tích nội dung trường hợp nghiên cứu cụ thể  Tóm tắt quy trình ĐTM: B1: Sàng lọc dự án, quan quản lý mơi trường thực Các dự án phát triển chia làm loại: + Loại 1: dự án cần tiến hành đánh giá tác động mơi trường + Loại 2: dự án khơng cần đánh giá tác động mơi trường B2: với dự án loại 2, khơng cần tiến hành ĐTM mà chủ đầu tưu cần lập cam kết bảo vệ mơi trường trình quan quản lý mơi trường xét duyệt thơng qua Quy trình đánh giá tác động mơi trường cho loại dự án kết thúc Còn với dự án loại cần phải tiến hành đánh giá tác động mơi trường, lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường sơ B3: lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường chi tiết B4: tham vấn cộng đồng B5: thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường B6: quản lý giám sát  Phân tích nội dung thực ĐTM: Lược duyệt: nhằm xác định xem dự án cần tiến hành ĐTM đầy đủ hay khơng 10 Phương pháp: Lấy mẫu đến độ sâu 0,25 cm tính từ bề mặt QCVN 03:2008/BTNMT - Giới hạn kim loại nặng đất QCVN 15:2008/BTNMT - Dư lượng hóa chất BVTV đất - Hệ sinh thái Hạng mục: Thu thập số liệu liên quan tài ngun sinh thái tỉnh Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Thành phố Hà Nội Điều tra vùng sinh thái đồng châu thổ vùng sinh thái gò đồi, núi thấp Phân bố hệ động thực vật, thủy sinh thành phần chúng, tổng quan tính đa dạng lồi dọc theo tuyến Phạm vi: Tồn khu vực Dự án qua thuộc tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, thành phố Hà Nội Phương pháp: Khảo sát thực địa, vấn, lập phiếu điều tra, thu thập số liệu, phân tích đồ động thực vật vùng - Kinh tế xã hội Thu thập số liệu Hạng mục: Các số liệu liên quan đến tình hình kinh tế xã hội Các cơng trình cơng cộng, quy hoạch đường khác khu vực dự án Phạm vi: Tồn khu vực Dự án qua thuộc tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, thành phố Hà Nội Phương pháp: Phương pháp thống kê: nhằm thu thập xử lý số liệu Phương pháp tham vấn cộng đồng: vấn, lập phiếu điều tra Sản phẩm cuối cùng: • Hiện trạng điều kiện tự nhiên tài ngun MT khu vực thuộc dự án Cầu Giẽ - Ninh Bình • Đánh giá tác động dự án đến MT: từ giai đoạn dự án(chuẩn bị giải phóng mặt bằng, xây dựng, vận hành) xác định rõ tác động dự án đến thành phần mt, kt xh, hệ sinh thái khu vực thực dự án • Các biện pháp giảm thiểu: dùng cho thành phần mt theo giai đoan • Chương trình quản lý mt, chương trình quan trắc giám sát mt • Tham vấn ý kiến cộng đồng • Báo cáo DTM hồn chỉnh phụ lục kèm theo Phân tích, đánh giá tác động mơi trường: Sau xác định mức độ, phạm vi đánh giá lập đề cường ĐTM, cơng việc phân tích, đánh giá chi tiết, cụ thể tác động đến mơi trường mà dự án gây  Các nguồn gây tác động: dự án chia làm giai đoạn Mỗi giai đoạn lại có hoạt đọng khác gây tác động khác nhau: • Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng  PTĐGTĐ việc giải phóng mặt đến khu dân cư  PTĐGTĐ việc chuyển mục đích sử dụng đất, chiếm dụng đất dự án (kể tạm thời) đến kinh tế, xã hội khu vực dự án 17  PTĐGTĐ chất thải, chất gây nhiễm (CTR XD, Nước thải, khí thải) đến chất lượng mơi trường , dân cư, nơng nghiệp quanh khu vực dự án  PTĐGTĐ tiêu cực Dự án tới khu vực dự án tiếng ồn, độ rung  PTĐGTĐ việc chia cắt khu vực dân cư đến đời sống, kinh tế, xã hội  PTĐGTĐ việc thay đổi dòng chảy sơng vị trí xây dựng cầu bồi xói mái dốc lòng dẫn  PTĐGTĐ lấn chiếm hệ thống tưới tiêu hệ thống nước  PTĐGTĐ xói lở, sụt lún đất q trình thi cơng đến cơng trình hạ tầng hai bên dọc tuyến  PTĐGTĐ đến hệ sinh thái, tài ngun sinh vật  PTĐGTĐ đến giá trị văn hóa  PTĐGTĐ đến tình hình trật tự an ninh xã hội tập trung số lượng lớn cơng nhân thực dự án  PTĐGTĐ cố, rủi ro an tồn xây dựng dự • Giai đoạn xây dựng vào hoạt động  PTĐGTĐ đến mơi trường khu vực khu vực đổ thải, đỗ xe tập kết vật liệu việc sử dụng thiết bị, cơng cụ máy móc cho đào đắp vật liệu dự án  PTĐGTĐ khí thải, tiếng ồn, độ rung gây phương tiện giao thơng  Xác định khối lượng thành phần đánh giá tác động chất thải rắn phát sinh giai đoạn dự án vào hoạt động; dự báo mức độ tác động nguồn thải đến mơi trường xung quanh  PTĐGTĐ gây diện tuyến đường PTĐGTĐ cố, rủi ro an tồn tham gia giao thơng  Xác định tai biến mơi trường: Các nguồn gây tác động nêu ngun nhân dẫn tới thay đổi mơi trường, kể mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội địa bàn hoạt động dự án  Phân tích, dự báo tác động cụ thể: phần đề cập đến tiềm năng, khả gây tác động dự án đến mơi trường Bước xem xét chi tiết tác động cụ thể, dự báo diễn biến tác hại mà gây cho mơi trường (cái mn tự chém ^^)  Phương pháp nhận dạng tác động: thường sử dụng khác dự án, phụ thuộc kiểu dự án, điều kiện vùng triển khai dự án Các phương pháp thường sử dụng: danh mục, ma trận, mơ hình,…  Dự báo quy mơ cường độ tác động: sau nhận dạng phân tích phải dự báo cá tác động chình Người ta sử dụng nhiều phương pháo để dự báo: phán đốn chun gia, mơ hình định lượng tốn học, mơ hình thực nghiệm, mơ hình vật lý 18 Câu 4: Hệ thống phương pháp sử dụng ĐTM: Phương pháp liệt kê số liệu, danh mục, ma trận mơi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép đồ, đánh giá nhanh, mơ hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm, Nội dung phương pháp (Mục đích, cách thực hiện, phạm vi áp dụng, ưu điểm, nhược điểm) Phương pháp liệt kê số liệu: Mục đích:  Đây phương pháp thường dùng đánh giá tác động để “hướng dẫn” người đề xuất dự án người xem xét thẩm định loại phạm vi thơng tin cần thiết Đây kỹ thuật nhằm giúp nhà đánh giá thực ĐTM thường thực giai đoạn lược duyệt ĐTM sơ với ý nghĩa định lựa chọn dự án, phương án tối ưu  Theo phương pháp này, người thực ĐTM phân tích hoạt động phát triển, chọn số thơng số liên quan đến mơi trường, liệt kê cho số liệu liên quan đến thơng số Sau chuyển đến người định xem xét Bản thân người thực ĐTM khơng sâu phân tích, phê phán thêm mà dành cho người định lựa chọn phương án theo cảm tính sau đọc số liệu liệt kê  Phương pháp liệt kê số liệu thơng số mơi trường đơn giản sơ lược, nhiên cần thiết có ích cho bước đánh giá sơ tác động đến mơi trường, hồn cảnh khơng có điều kiện chun gia, số liệu kinh phí để thực ĐTM cách đầy đủ Cách thực hiện: Phương pháp liệt kê có dạng chính: - Liệt kê thơng số mơi trường ( thơng số sinh học, lý học, xã hội học kinh tế) dạng cần nêu tất vấn đè mơi trường bị tác động dựu án mà chưa cần xem xét mức độ tác động.\ - Liệt kê dạng dự án hành động tác động đến mơi trường _ dạng thêm phần mức độ tác động.\ - Liệt kê yếu tố câu hỏi nhằm mục đích xác định vùng thơng số có khả ảnh hưởng 19 VD: Bảng thơng số mơi trường bị ảnh hưởng Mơi trường Xã hội Khơng khí Nước mặt Nước nguồn Thơng số Chiếm dụng mặt Tái định cư khơng tự nguyện Đời sống kinh tế người dân Kinh tế vùng Văn hóa, giáo dục, y tế Vi khí hậu Bụi Khí độc Mùi Dòng chảy Tính chất vật lý Tính chất hóa học Tính chất sinh hoa Vi sinh Thước SUTV Lưu lượng Tính chất vật lý Tính chất hóa học Tính chất sinh hóa Vi sinh Vd2: 20 Danh mục Tương tự phương pháp liệt kê số liệu, phương pháp danh mục xây dựng chi tiết nhằm khắc phục số nhược điểm phương pháp liệt kê số liệu Danh mục cách thức xác định tác động gây cho yếu tố mơi trường Có dạng danh mục sử dụng rộng rãi: 21 Danh mục mơ tả Danh mục mơ tả sử dụng nhiều nghiên cứu tác động mơi trường Trong danh mục ngồi liệt kê nhân tố mơi trường cung cấp thêm thơng tin hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường, chưa đưa tầm quan trọng tác động Số liệu u cầu Nguồn thơng tin/Kỹ thuật dự báo Chất lượng khơng khí Nồng độ vùng xung quanh Sức khỏe Phát thải Thay đổi nồng độ nhiễm theo tần suất xuất Mơ hình khuếch tán, đồ nhiễm số người chịu rủi ro Phát thải Chất lượng nước Mơ hình chất lượng nước Thay đổi chất lượng nước dùng, số người chịu Khảo sát dân cư xung quanh tác động thủy vực tương ứng Danh mục câu hỏi Danh mục bao gồm nhiều câu hỏi liên quan tới khía cạnh mơi trường cần đánh giá Danh mục có ích cho người đánh giá thiếu kinh nghiệm Các câu hỏi soạn thảo cho đối tượng chung thành phần mơi trường, sức khỏe cộng đồng Thường có phương án trả lời, phụ thuộc vào hiểu biết riêng tác động xét ghi sẵn sau câu hỏi Nếu người hỏi biết rõ tác động, họ trả lời “có” “ khơng” chưa biết rõ tác động chọn “chưa rõ” “khơng rõ” Trong phương pháp danh mục câu hỏi thường sử dụng với dạng câu hỏi Câu hỏi mở: dạng câu hỏi chưa biết đáp án trả lời thường sử dụng bảng hỏi điều tra vấn nhằm tạo cởi mở người điều tra đối tượng cung cấp thơng tin Câu hỏi đóng: câu hỏi có sẵn đáp án trả lời, người hỏi lựa chọn đáp án có sẵn Câu hỏi định lượng: dạng câu hỏi kết thúc với “bao nhiêu”, “như nào” thường sử dụng để kiểm tra, đánh giá mức độ 22 Danh mục ghi mức độ tác động đến nhân tố mơi trường Danh mục giống danh mục mơ tả có ghi thêm mức độ tác động hoạt động phát triển đến nhân tố mơi trường TT  Đối tượng chịu tác Tác động tích cực động NH DH L Tác động tiêu cực BT NH DH Hệ sinh thái nước * Sức khỏe đồng * Rừng Động vật cạn * Chất lượng nước mặt * Chất lượng khơng khí * Nơng nghiệp * Kinh tế - xã hội * * Giao thơng vận tải * * 10 Độ phì nhiêu đất cộng L BT * * * Ưu điểm: Rõ ràng, dễ hiểu Nếu người đánh giá am hiểu nội dung hoạt động PT,,ĐKTN, XH nơi thực DA thi phương pháp đưa co sở tốt cho việc định Phương pháp có vai trò cơng cụ nhắc nhở hữu ích phạm vi dạng tác động 23  Nhược điểm: Phương pháp chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan người đánh giá Phụ thuộc vào quy ước có tính chất cảm tính vềtầm quan trọng, cấp, điểm số quy định cho từngthơng số Hạn chế việc tổng hợp tất tác động, đối chiếu, so sánh phương án khác Các danh mục q chung chung khơng đầy đủ Một số tác động dễ lặp lại, tính tốn hai nhiều lần việc tổng hợp thành tổng tác động Khơng mơi liên hệ ngun nhân hậu tác động Ma trận mơi trường Là phương pháp mối quan hệ nhân hoạt động dự án nhân tố mơi trường bị tác động Trong phương pháp hoạt động dự án nhân tố mơi trường bị tác động trình bày : - Trục tung nhân tố mơi trường -Trục hồnh hoạt động DA -Ơ nằm hàng cột ma trận dùng để khả tác động Phân loại: Tùy thc vào cách sử dụng mà ta chia ma trận MT thành Ma trận đơn giản Ma trận theo bước Ma trận định lượng- ma trận theo cấp Ma trận đơn giản Trong ma trận đơn giản, trục hồnh liệt kê nhân tố mơi trường trục tung liệt kê hoạt động dự án Hoạt động tác động đến nhân tố đánh dấu vào tương ứng Ma trận loại thành phần mơi trường chịu tác động hoạt động nào, chưa nêu rõ mức độ tác động 24 Ma trận theo bước Ma trận theo bước dùng để tác động thứ cấp tác động ban đầu gây Trong ma trận này, số nhân tố mơi trường trình bày trục tung lẫn trục hồnh Có thể hiểu ma trận gồm nhiều ma trận nhằm tác động thứ cấp xảy Ma trận theo bước giúp truy tìm tác động thứ cấp coi mơi trường hệ thống Ma trận định lượng- ma trận theo cấp Trong ma trận định lượng khơng đánh dấu khả tác động mà mức độ tác động Thường ma trận định lượng mức độ tác động tầm quan trọng tác động Các mức độ tầm quan trọng tác động tính theo thang từ đến 10, mức tác động thấp nhất, mức 10 tác động cao Đối với tầm quan trọng tác động, mức có tầm quan trọng thấp mức 10 có tầm quan trọng cao Tổng theo hàng giúp nhìn nhận tác động tổng hợp hoạt động phát triển lên nhân tố mơi trường mức độ chịu tác động nhân tố mơi trường  Mức độ tác động: +++ : có lợi nhiều ++ : lợi trung bình + : lợi - : có hại nhi : hại trung bình - : hại + : có lợi - : có hại : không tác động 25 Tiêu chí chọn vấn đề ưu tiên :  TC1 – Tính cấp bách TC2 – Khả huy động vốn TC3 – Khả thu hồi vốn TC4 – Phạm vi hoạt động dự án TC5 – Giải công ăn việc làm VD: Mặt tích cực hạn chế phương pháp ma trận  Tích cực: Phương pháp ma trận có giá trị cho việc xác định tác động dự án đưa h.nh thức thơng tin tóm tắt đánh giá tác động 26 Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, khơng đòi hỏi nhiều số liệu mơi trường lại phân tích tường minh nhiều hạnh động khác lên nhân tố Mối quan hệ phát triển mơi trường thể rõ ràng Có thể đánh giá sơ mức độ tác động  Hạn chế: Khơng giải thích ảnh hưởng thứ cấp ảnh hưởng tiếp theo, ngoại trừ ma trận theo bước Chưa xét đến diễn biến theo thời gian hoạt động, tác động nên chưa phân biệt tác động lâu dài hay tạm thời Người đọc phải tự giải thích mối liên quan ngun nhân hậu Sơ đồ mạng lưới Là phương pháp kết hợp ngun nhân hậu tác động cách xác định mối quan hệ tương hỗ nguồn tác động yếu tố mơi trường bị tác động mức sơ cấp Mục đích : phân tích tác động song song nối tiếp hoạt động gây Cách thực hiện: Trước sử dụng phương pháp cần liệt kê hành động hoạt động xác định quan hệ chúng Các quan hệ nối với thành mạng lưới Từ mạng lưới ta phân hành động theo bậc 1,2,3… Phương pháp thể qua sơ đồ chuỗi nối tiếp Ví dụ: sơ đồ mạng lưới tác động mơi trường dự án nạo vét luồng: 27 Ưu điểm: Cho biết ngun nhân hậu tiêu cực để có biện pháp phòng tránh từ khâu quy hoạch thiết kế Thích hợp phân tích tác động sinh thái Được dùng để đánh giác tác động mơi trường cho dự án cụ thể Nhược điểm: Chỉ phân tích tác động tiêu cực Khơng thể phân biệt tác động trước mắt lâu dài Chưa thể dùng dể phân tích tác động xã hội, vấn để thẩm mĩ Việc xác định tầm quan trọng nhân tố mơi trường chủ quan Việc quy hoạch tổng phương án vào số khơng giúp ích cho việc đưa định Sự phân biệt khu vực tác động, khả giảm tránh khơng biểu mạng lưới Ứng dụng phương pháp: Dùng phương pháp để xem xét biện pháp phòng tránh hạn chế tác động tiêu cực đến tài ngun mơi trường Vận dùng phương pháp vào việc phát triển vùng ven biển nhằm giải mâu thuẫn u cấu sử dụng ngành kinh tế khác ngăn chặn xu thối hóa tài ngun vùng Chập đồ Mục đích: Xác định tác động mơi trường lên thành phần mơi trường 28 Phương pháp chồng ghép đồ (Overmapping ) ( GIS ) Phương pháp dùng đồ đặc trưng mơi trường khu vực nghiên cứu vẽ giấy suốt Mỗi dồ diễn tả khu vực địa lý với đặc trưng mơi trường xác định qua tài liệu đặc trưng Thuộc tính đặc trưng mơi trường xác định cấp độ Để thực hiển phương pháp ĐTM cần có đầy đủ số liệu thành phần mơi trường vùng dự án Từng thành phần thể đồ đơn tính, có tỉ lệ  Ưu điểm: Phương pháp chập đồ đơn giản rõ ràng, dễ hiểu, kết xem xét thể trực tiếp hình ảnh, thích hợp với việc đánh giả xử dụng đất  Nhược điểm: Thể thiên nhiên mơi trường cách tĩnh Độ đo đặc trưng đồ thường khái qt Đánh giá mức độ cuối tổng tác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá Câu 5: nhận dạng nguồn gây tác động mạnh (4 hoạt động), yếu tố mơi trường bị tác động mạnh (4 yếu tố) kiểu dự án cụ thể ? 29 Trả lời: lựa chọn kiểu dự án: dự án xây cầu qua sơng  nguồn gây tác động mạnh nhất: Hoạt động giải phóng mặt bằng: việc chiếm dụng đất thổ cư, đất thổ canh, đất cơng khu vực ven đầu cầu để xây dựng đường nối nguồn gây tác động lớn dự án Khơng có tác động trực tiếp đến hộ dân sinh sống địa bàn, hộ dân, quan xí nghiệp buộc phải di dời đến nơi định cư mới, mà tác động tới mơi trường sinh vật: thảm thực vật, động vật nơi cư trú, làm suy giảm lồi Hoạt động vận chuyển ngun vật liệu thi cơng: có tác động chủ yếu đến mơi trường khơng khí q trình chuẩn bị thực dự án, khối lượng lớn bụi, khí thải nhiễm phương tiện vận chuyển làm ảnh hưởng tới chất lượng khơng khí khu vực Hoạt động thi cơng xây dựng đường nối đầu cầu: bao gồm hoạt động đào đắp đất làm đường, thi cơng xây dựng mặt đường,… có tác động chủ yếu đến chất lượng khơng khí khu vực, thải lượng lớn bụi vào mơi trường Hoạt động thi cơng bệ, móng trụ cầu: có tác động tới mơi trường nước (rơi vãi vật liệu xây dựng q trình thi cơng, ), hệ sinh thái thủy sinh nước (làm thay đổi dòng chảy sơng, mơi trường nước bị xáo trộn, thay đổi ảnh hưởng đến sinh vật nước)  yếu tố mơi trường bị tác động mạnh nhất: Mơi trường khơng khí: khơng khí bị ảnh hưởng lớn bụi, khí thải phương tiện q trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phương tiện tham gia lưu thơng qua cầu, q trình thi cơng làm đường nối đầu cầu nói yếu tố bị tác động mạnh giai đoạn thi cơng giai đoạn hoạt động dự án Mơi trường nước: ảnh hưởng đến dòng chảy sơng trụ cầu gây cản trở dòng chảy, kéo theo tác động khác vào mùa lũ gây xói lở bờ, cường hóa lũ, lắng đọng phù sa ảnh hưởng đến chất lượng nước, q trình thi cơng xây dựng làm rơi vãi loại đất cát, vật liệu xây dựng xuống lòng sơng, gây nhiễm nguồn nước sơng Mơi trường trầm tích: q trình thực dự án, bị nhiễm loại kim loại nặng, dầu thải, q trình thi cơng làm rơi vãi chất thải, loại vật liệu xây dựng, lâu dần tích tụ đạt tới ngưỡng nhiễm Mơi trường trầm tích có ảnh hưởng tới thảm thực vật bên bờ sơng, sinh vật sống ven bờ sinh vật sống tầng đáy Mơi trường sinh vật: bao gồm  Hệ sinh thái cạn: gồm thảm thực vật tự nhiên, thàm thực vật gieo trồng, động vật Khi thực dự án, hoạt động giải phóng mặt có ảnh hưởng lớn tới hệ 30 sinh thái cạn, làm giảm diện tích thảm thực vật, thảm thực vật bị chặt bỏ, lồi động vật nơi cư trú, sinh sống, chúng phải chuyển đến nơi bị chết  hệ sinh thái nước: gồm thực vật trơi nổi, động vật nổi, động vật đáy, thành phần lồi cá Chế độ dòng chảy thay đổi, mơi trường nước khơng kiểm sốt tốt dẫn đến bị nhiễm ngun nhân gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước, làm suy giảm số lượng chất lượng số lồi 31 [...]... Tham vấn ý kiến cộng đồng Phân tích, đánh giá tác động mơi trường: Sau khi xác định mức độ, phạm vi đánh giá và lập đề cường ĐTM, cơng việc tiếp theo là phân tích, đánh giá chi tiết, cụ thể các tác động đến mơi trường mà dự án gây ra + Các nguồn gây tác động: một dự án được chia làm 3 giai đoạn Mỗi giai đoạn lại có những hoạt đọng khác nhau và cũng gây ra những tác động khác nhau: • Giai đoạn chuẩn bị... sánh: để đánh giá các tác động trên cơ sở các QCVN/TCVN Phương pháp ma trận: xây dựng ma trận tương tác giữa hoạt động xây dựng, q trình sử dụng và các tác động tới các yếu tố mơi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động Phương pháp đánh giá nhanh: được thực hiện theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) nhằm ước tính tải lượng chất ơ nhiễm trong khí thải và nước thải để đánh giá các tác động của... chỉnh và phụ lục kèm theo Phân tích, đánh giá tác động mơi trường: Sau khi xác định mức độ, phạm vi đánh giá và lập đề cường ĐTM, cơng việc tiếp theo là phân tích, đánh giá chi tiết, cụ thể các tác động đến mơi trường mà dự án gây ra  Các nguồn gây tác động: một dự án được chia làm 3 giai đoạn Mỗi giai đoạn lại có những hoạt đọng khác nhau và cũng gây ra những tác động khác nhau: • Giai đoạn chuẩn bị... tố mơi trường còn trục tung liệt kê các hoạt động của dự án Hoạt động nào tác động đến nhân tố nào sẽ được đánh dấu vào ơ tương ứng Ma trận loại này mới chỉ ra những thành phần mơi trường chịu tác động do hoạt động nào, nhưng chưa nêu rõ mức độ tác động 24 Ma trận theo bước Ma trận theo bước có thể dùng để các tác động thứ cấp do tác động ban đầu gây ra Trong ma trận này, một số nhân tố mơi trường. .. thường được sử dụng để kiểm tra, đánh giá mức độ 22 Danh mục ghi mức độ tác động đến từng nhân tố mơi trường Danh mục này giống danh mục mơ tả nhưng có ghi thêm mức độ tác động của từng hoạt động phát triển đến từng nhân tố mơi trường TT  Đối tượng chịu tác Tác động tích cực động NH DH L Tác động tiêu cực BT NH DH 1 Hệ sinh thái nước ngọt * 2 Sức khỏe đồng * 3 Rừng 4 Động vật cạn * 5 Chất lượng nước... được các tác động thứ cấp có thể xảy ra Ma trận theo bước giúp truy tìm các tác động thứ cấp và coi mơi trường như một hệ thống Ma trận định lượng- ma trận theo cấp Trong các ơ của ma trận định lượng khơng chỉ đánh dấu khả năng tác động mà còn chỉ ra mức độ tác động Thường mỗi ơ trong ma trận định lượng chỉ ra mức độ tác động và tầm quan trọng của các tác động Các mức độ và tầm quan trọng của tác động. .. mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội trên địa bàn hoạt động của dự án  Phân tích, dự báo các tác động cụ thể: ở phần trên mới chỉ đề cập đến tiềm năng, khả năng gây tác động của dự án đến mơi trường Bước này chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn các tác động cụ thể, dự báo diễn biến của nó cũng như tác hại mà nó có thể gây ra cho mơi trường (cái này mn tự chém nhé ^^)  Phương pháp nhận dạng tác động: ... tính theo thang từ 1 đến 10, mức 1 là tác động thấp nhất, mức 10 là tác động cao nhất Đối với tầm quan trọng của tác động, mức 1 có tầm quan trọng thấp nhất và mức 10 có tầm quan trọng cao nhất Tổng theo hàng giúp nhìn nhận tác động tổng hợp của các hoạt động phát triển lên một nhân tố mơi trường và mức độ chịu tác động của các nhân tố mơi trường  Mức độ tác động: +++ : có lợi nhiều ++ : lợi trung... dự án phải đánh giá tác động, các dự án khơng cần các bước tiếp theo hoặc chỉ thực hiện các thủ tục đơn giản • Ngưỡng: Quy mơ, kích thước, sản lượng có thể được lập đối với các loại dự án phát triển Các dự án vượt ngưỡng sẽ là đối tượng của đánh giá tác động mơi trường • Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án các dự án này cần phải thực hiện đánh giá tác động • Thơng qua kiểm tra chất lượng mơi trường ban... thức xác định tác động có thể gây ra cho các yếu tố mơi trường Có 3 dạng danh mục đang được sử dụng rộng rãi: 21 1 Danh mục mơ tả Danh mục mơ tả cũng được sử dụng nhiều trong nghiên cứu tác động mơi trường Trong danh mục này ngồi liệt kê các nhân tố mơi trường còn có thể cung cấp thêm thơng tin và hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường, nhưng chưa đưa được tầm quan trọng của các tác động Số liệu u

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1:Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...)

  • Câu 2: Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...)

  • Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp dụng phân tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.

  • Câu 4:

  • Hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM: Phương pháp liệt kê số liệu, danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép bản đồ, đánh giá nhanh, mô hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm,

  • Nội dung cơ bản của các phương pháp (Mục đích, cách thực hiện, phạm vi áp dụng, ưu điểm, nhược điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan