1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT trong môn địa lí

87 539 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 820,3 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… …1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu vấn đề 4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 4.2 Phương pháp xử lí phân tích số liệu thống kê 4.3 Phương pháp điều tra thực tiễn 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 11 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 11 1.1.1 Một số định hướng đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực 11 1.1.2 Đổi chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực 12 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 16 1.1.4 Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục theo định hướng phát triển lực 24 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 26 1.2.1 Thực trạng việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng lực 26 1.2.2 Đặc điểm chương trình SGK địa lí THPT (Ban bản) 32 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 33 Chƣơng ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT 37 2.1 Khái quát chung kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực 37 2.1.1 Khái niệm 37 2.1.2 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá 37 2.1.3 Các hình thức đánh giá 40 2.1.4 Các phương pháp đánh giá 41 2.2 Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá môn Địa lí theo định hướng phát triển lực 41 2.2.1 Quy trình biên soạn 41 2.2.2 Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập 42 2.3 Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá môn Địa lí theo định hướng phát triển lực 45 2.3.1 Yêu cầu đề kiểm tra, đánh giá 45 2.3.2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra 46 2.3.3 Thiết kế ma trận đề kiểm tra 46 2.3.4 Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá 51 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.3 Tổ chức thực nghiệm 72 3.4 Kết thực nghiệm 73 3.4.1 Cách thức tiến hành 73 3.4.2 Kết điều tra khảo sát 74 3.4.3 Kết kiểm tra đánh giá 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Những đóng góp đề tài 80 Một số kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 So sánh số đặt trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực 14 Bảng 1.2 Các nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực 16 Bảng 1.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất chương trình giáo dục cấp THPT 17 Bảng 1.4 Định hướng chuẩn đầu lực chung chương trình giáo dục cấp THPT 20 Bảng 1.5 So sánh hai quan điểm đánh giá cũ quan điểm đánh giá 40 Bảng 3.1 Thống kê tiến hành thực nghiệm 72 Bảng 3.2 Số lượng học sinh tham gia thực nghiệm 72 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm 73 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Chiềng Sinh 77 Bảng 3.5 Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau xử lí kết bảng 3.4 77 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Các mùa theo dương lịch bán cầu bắc 43 Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………………… 67 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng khối ………10 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng khối …… 11 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng khối 12 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với lĩnh vực khác đời sống trị, xã hội, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, “động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Trong điều kiện đất nước ta nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa vô lớn lao, yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm “đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề việc hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học, đổi nội dung cần thiết phải hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học, đổi nội dung, đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học tách rời đổi kiểm tra, đánh giá Bởi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá thành tố quan trọng trình dạy học trường phổ thông, chúng có quan hệ mật thiết biện chứng với Do Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình dạy học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Kiểm tra đánh giá có vai trò vô quan trọng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn, khâu mở đầu trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại trình đào tạo Dạy học trình khép kín, để điều chỉnh trình cách có hiệu người dạy người học phải tiếp thu thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức Việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức học sinh, hành thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học sinh Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý Song thực tiễn việc kiểm tra đánh giá dạy học địa lí trường phổ thông cho thấy: quan điểm kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh xã hội có nhiều bất cập, kiểm tra đánh giá nặng ghi nhớ mà không kiểm tra học sinh hiểu vận dụng kiện; kỹ kiểm tra đánh giá học sinh chưa thực giáo viên quan tâm; việc đánh giá nặng hình thức, điểm, độ xác chưa cao Chính việc kiểm tra đánh giá chưa phát huy vai trò khả Xuất phát từ vấn đề nêu nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG), thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH) Tôi chọn nghiên cứu vấn đề “Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT môn Địa Lí” nhằm góp phần tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học 2 Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đưa sở cách thức đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT môn Địa lí Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa Lí nhà trường phổ thông phát triển lực học sinh trường trung học 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập cho học sinh trường THPT - Xác định hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực - Áp dụng thiết kế số đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá kiểm chứng tính thực thi đề tài nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài - Thời gian: năm học 2014 – 2015 - Nội dung: tiến hành nghiên cứu biện pháp nhằm đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT môn Địa Lí - Không gian: tiến hành thực nghiệm trường THPT Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh coi phận cấu thành trình dạy học Vì lí đó, lịch sử phát triển giáo dục, từ sớm xuất hình thức kiểm tra, đánh giá từ sớm xuất công trình nghiên cứu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh  Tài liệu nước Trên sở tiếp cận nguồn tài liệu dịch, thấy có số công trình đề cập đến vấn đề sau: - Tác giả Geoffey Petty với tác phẩm “Teaching Today” nói giáo dục phương pháp kiểm tra, đánh giá - Năm 1977, Becbi nhìn nhận vấn đề kiểm tra theo khía cạnh khác xác đầy đủ Theo ông “Đánh giá giáo dục thu nhận xử lý cách có chứng phần trình dẫn tới phán xét giá trị theo quan niệm hành động” - Theo nhà giáo dục học tiếng Hoa Kỳ RanTaylơ, nghiên cứu vấn đề đánh giá, ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá giáo dục - Ngoài ra, Savin giáo dục học tập chương X “Kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh” ông nêu rõ quan niệm kiểm tra – đánh giá Savin quan niệm kiểm tra, đánh giá hai hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng Đặc biệt ông nhấn mạnh việc kiểm tra không dừng lại việc kiểm tra tri thức mà kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo học sinh - Theo Ilina “Giáo dục học, tập II” nghiên cứu nhấn mạnh vai trò kiểm tra – đánh giá - V.M.Pôlôxki, I.P.Vnucôva… tập trung nghiên cứu lịch sử số vấn đề sở chung việc KTĐG tri thức học tập học sinh Trong phương hướng tác giả nghiên cứu, kế thừa, phát triển kinh nghiệm khứ, làm rõ chức năng, nguyên tắc KTĐG trình dạy học… - G.M.Apônhina, V.I.Lôzôvaia; M.V.Gorbatrevxkaia… nghiên cứu hình thức, phương pháp kiểm tra; câu hỏi, loại tập - I.V.Papakhtrian, R.P.Krivốapôva… nghiên cứu nguyên tắc KTĐG tri thức học sinh như: nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, liên tục; nguyên tắc đảm bảo tính khách quan… Như vậy, vấn đề kiểm tra – đánh giá nhiều học giả nước nghiên cứu tìm hiểu Mặc dù có quan điểm cách nhìn nhận khác tác giả thống việc khẳng định vai trò kiểm tra, đánh giá  Tài liệu nước Cùng với học giả nước ngoài, học giả, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc vấn đề kiểm tra, đánh giá Đặc biệt năm gần vấn đề đổi kiểm tra – đánh giá quan tâm thể số tác phẩm viết tác giả sau: - Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” tập 1, NXB Giáo Dục, 1987 quan niệm kiểm tra – đánh sau: “Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp dạy học” - Bài viết “Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học” PGS Trần Kiều, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11/1995 - Cuốn “Đánh giá giáo dục” GS Trần Hoàng xuất năm 1997 - Trần Thị Tuyết Oanh “Đánh giá đo lường kết học tập” - Giáo trình “Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực” PGS.TS Đặng Văn Đức chủ biên Tự luận (7,0 điểm) Nội dung đáp án Câu (2,0 điểm) Điểm Hoạt động gió mùa dẫn đến phân chia mùa khí hậu khác miền Bắc miền Nam: - Miền Bắc: + Gió mùa mùa đông: từ tháng XI đến tháng IV năm sau 0,5 tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc, nhiên có khác thời kì: nửa đầu mùa đông (tháng XI, XII, I) miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô; nửa sau mùa đông (tháng II, III) thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ + Gió mùa mùa hạ: vào đầu mùa hạ khối không khí khô 0,5 nóng, gió Tây Nam vượt qua dãy núi biên giới Việt Lào tràn sang miền Bắc nước ta Vào cuối mùa hạ hoạt động gió Tây Nam dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa cho miền Bắc Do áp thấp Bắc Bộ, khối không khí di chuyển theo hướng Đông nam vào Bắc Bộ tạo nên gió mùa Đông nam vào mùa hạ miền Bắc nước ta - Miền Nam: + Gió mùa Đông Bắc di chuyển xuống phía nam, 0,5 khối không khí suy yếu dần bớt lạnh bị chặn lại dãy Bạch Mã Miền Nam (từ Đà Nẵng trở vào) tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng Đông Bắc chiếm ưu gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ nguyên nhân tạo nên mùa khô Tây Nguyên Nam Bộ + Gió mùa mùa hạ: vào đầu mùa hạ khối không khí ẩm 68 0,5 từ Bắc Ấn Độ Dương thổi theo hướng tây nam gây mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên Vùng ven biển Trung Bộ thời tiết khô tượng phơn Giữa cuối mùa hạ Nam Bộ Tây Nguyên có mưa lớn kéo dài, gió tây nam hoạt động mạnh (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) Gió Tây Nam dải hội tụ nhiệt đới không gây mưa cho miền Bắc Nam mà mưa vào tháng 11 cho Trung Bộ Sự khác biệt khí hậu Đông Trường Sơn Tây (2,0 điểm) Nguyên vì: - Về lượng mưa: + Đông Trường Sơn: mưa vào mùa thu đông địa hình 0,5 đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp, dải hội tụ hoạt động mạnh, mưa nhiều Thời kì Tây Nguyên mùa khô + Tây Nguyên: mưa vào mùa hạ đón gió mùa Tây 0,5 Nam lúc bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động gió Tây khô nóng - Nhiệt độ: Có chênh lệch hai vùng: nhiệt độ Đông Trường 1,0 Sơn cao ảnh hưởng gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp ảnh hưởng độ cao địa hình So sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa hai địa điểm Hà (3,0 điểm) Nội, Tp Hồ Chí Minh: - Nhiệt độ: 1,5 + Tp Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao Hà Nội, chênh lệch nhiệt độ tháng không lớn Tháng có 69 nhiệt độ cao tháng IV, thấp tháng I + Hà Nội chênh lệch nhiệt độ tháng cao Biên độ nhiệt năm lớn, tháng có nhiệt độ cao tháng VII, thấp tháng I - Lượng mưa: 1,5 + Hà Nội Tp Hồ Chí Minh có lượng mưa năm cao có mùa mưa mùa khô + Mùa mưa thành phố từ tháng V đến tháng X (Tp Hồ Chí Minh kéo dài đến tháng XI) Hà Nội tháng có lượng mưa lớn tháng VIII, Tp Hồ Chí Minh tháng IX + Mùa khô Tp Hồ Chí Minh rõ rệt Hà Nội, tháng I, II, III lượng mưa không đáng kể Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng HS (nếu có điều kiện) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Thông qua thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài: Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT môn Địa Lí - Căn vào kết thực nghiệm, phân tích xử lí số liệu thu để đánh giá tính khả thi đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trong trình thực đề tài phải đảm bảo nhiệm vụ sau: - Chọn lớp chọn GV thực nghiệm, chọn lớp GV đối chứng trường chọn để thực nghiệm - Chọn thực nghiệm đáp ứng yêu cầu đề tài - Chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt công tác thực nghiệm sư phạm: Các giáo án phương tiện thiết bị dạy thực nghiệm - Thống với GV dạy thực nghiệm nội dung, phương pháp dạy thực nghiệm - Tổ chức triển khai thực nghiệm chuẩn bị - Đánh giá kết rút kết luận tính khả thi đề tài 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm Để đánh giá tính khả thi đề tài chọn trường THPT Chiềng Sinh để tiến hành thực nghiệm Trong trình thực nghiệm yêu cầu đảm bảo nguyên tắc sau: - Tôn trọng chương trình, kế hoạch giảng dạy kiểm tra đánh giá giáo viên theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo - Đảm bảo yêu cầu toàn chương trình SGK, chọn số tiết kiểm tra tiết học kì nằm chương khác 71 - Khi tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tính khách quan 3.2 Nội dung thực nghiệm Dựa vào nội dung kiến thức phân phối chương trình dạy học Địa lí lớp 10, lớp 11 lớp 12, chọn thực nghiệm tiêu biểu đáp ứng mục đích yêu cầu đề tài Sau soạn thành đề kiểm tra đánh giá cụ thể sử dụng phương pháp đổi phù hợp cho nội dung kiến thức chương lớp để tiến hành kiểm tra đánh giá nhờ số giáo viên trường thực nghiệm kiểm tra đánh giá Trong đó, nội dung kiểm tra đánh giá cách thức tiến hành học thể phần phụ lục đề tài Bảng 3.1 Thống kê tiến hành thực nghiệm STT Khối lớp Tên Bài kiểm tra tiết học kì II 10 Bài kiểm tra tiết học kì II 11 Bài kiểm tra học kì I 12 3.3 Tổ chức thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành năm học 2014 - 2015, điều kiện cụ thể giới hạn đề tài tổ chức thực nghiệm trường THPT Chiềng Sinh Bài thực nghiệm tiến hành theo trình tự phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định - Đối tượng thực nghiệm: Để tổ chức thực nghiệm có hiệu chọn trường THPT Chiềng Sinh để tiến hành thực nghiệm đề tài Bảng 3.2 Số lượng học sinh tham gia thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng HS Lớp Số HS Lớp Số HS 76 10A 38 10D 38 76 11A 37 11B 39 82 12A 43 12B 39 STT Tổng số 72 - Giáo viên tham gia thực nghiệm: Dựa vào điều kiện thực tế đội ngũ GV trường chọn giáo viên thực nghiệm sau: Bảng 3.3 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm STT Họ tên GV Khối - Lớp Nguyễn Thị Hương 10 Cà Thị Hậu 11 Điêu Thị Hương 12 - Phương pháp thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm có hiệu đặc biệt ý so sánh lớp, lớp kiểm tra đánh giá theo cách soạn xây dựng đề kiểm tra bình thường GV – lớp đối chứng lớp tiến hành kiểm tra đánh giá theo đề kiểm tra đánh giá xây dựng theo phương pháp đổi theo định hướng phát triển lực học sinh Việc thực thực nghiệm thân tác giả trực tiếp tham gia qua việc kiểm tra, đánh giá số GV Địa lí trực tiếp giảng dạy trường THPT 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Cách thức tiến hành Do tính chất đề tài nghiên cứu là: Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT môn Địa lí Vì vậy, trọng đánh giá kết thực nghiệm thể khả nhận thức, chất lượng dạy học môn Địa Lí nhà trường phổ thông phát triển lực học sinh trường trung học Đồng thời góp phần hỗ trợ giáo viên trung học nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực Những câu hỏi kiểm tra đáp án chấm điểm có nội dung khác lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nội dung câu hỏi kiểm tra đa dạng bao gồm: Câu hỏi kiểm tra kiến thức, câu hỏi rèn luyện kĩ năng, câu hỏi khó đòi hỏi tư duy, sáng tạo học sinh… 73 Thang điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng xây dựng theo thang điểm 10 xếp loại sau: + Loại giỏi: – 10 điểm + Loại khá: – điểm + Loại trung bình: – điểm + Loại yếu, kém: điểm Để xử lí kết thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê toán học Các điểm số lớp tham gia thực nghiệm sư phạm đại lượng ngẫu nhiên giá trị chúng tùy theo đặc điểm tâm lí trình độ học sinh lớp Từ làm sở để rút kết luận hiệu việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT môn Địa lí 3.4.2 Kết điều tra khảo sát Để đánh giá chất lượng dạy học môn Địa lí việc đổi kiểm tra đánh giá phát triển theo định hướng lực cho học sinh tiến hành khảo sát GV HS trường THPT Chiềng Sinh phiếu điều tra kết đạt sau: Đối với HS: Có 85,5% HS trường thích học môn Địa lí môn Địa lí cung cấp kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội giới Việt Nam Nhưng bên cạnh có 14,5% HS trả lời không thích học môn Địa lí cho môn học có kiến thức dài, khó học em chưa có hứng thú học môn Có 89,5% HS trường thấy công việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lí cần thiết Bên cạnh có 10,5% HS trả lời công việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lí cần thiết Với 80% HS nói thầy (cô) thường sử dụng hình thức kết hợp tất hình thức kiểm tra (kiểm tra miệng, kiểm tra viết kiểm tra tập thực hành), khoảng 20% 74 HS lựa chọn thầy (cô) thường xuyên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá kiểm tra miệng kiểm tra viết 63,5% HS cho thầy (cô) tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập HS tiến hành đặn Tuy nhiên bên cạnh có 36,5% lại cho thầy (cô) tiến hành kiểm tra đánh giá vào cuối kì Đề kiểm tra đánh giá xây dựng theo mức độ nội dung khác để đánh giá phân loại học sinh với 25% HS trả lời câu hỏi đề kiểm tra thường có mức độ nội dung mang tính học thuộc; 31,5% HS cho đề kiểm tra đánh giá có mức độ nội dung mang tính tư Khoảng 43,5% HS cho nói để kiểm tra đánh giá có mức độ nội dung kết hợp mức độ Mức độ yêu thích em với phương pháp kiểm tra đánh giá có khác nhau: STT Phƣơng pháp kiểm tra Rất thích Bình thƣờng Không thích Tự luận 5% 55,8% 39,2 Trắc nghiệm 51,5% 38% 10,5% Kết hợp loại 60% 28% 12% 75,5% HS cho thầy (cô) có ý tới việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh; 24,5% HS cho thầy (cô) không ý tới việc rèn luyện kỹ thực hành kiểm tra đánh giá Và theo em HS để việc kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lí đạt độ xác cao thầy (cô) cần phải kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra Ngoài học lớp em tự kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lí nhà với 85% HS chọn cách hoàn thành tập giáo viên ra, 10% HS học nhà cách tự trả lời câu hỏi SGK, khoảng 5% HS lập dàn học Đối với GV: Tất thầy (cô) cho công việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí quan trọng Nội dung câu hỏi 75 kiểm tra Địa lí thầy (cô) sử dụng vừa mang tính học thuộc đòi hỏi tư HS Trong đề kiểm tra thầy (cô) sử dụng khoảng 30% số câu hỏi để đánh giá thái độ phát triển kỹ HS Trong kiểm tra đánh giá, thầy (cô) thường xuyên sử dụng hình thức kiểm tra phối hợp: kiểm tra miệng, viết, kiểm tra tập nhà tập thực hành Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá sử dụng loại câu hỏi tự luận GV thường sử dụng phương pháp hướng tập hướng dẫn HS làm tập nhà nhằm hướng dẫn HS tự kiểm tra đánh giá kết học tập Hầu hết GV cho yếu tố như: mục đích, động học tập HS chưa rõ ràng, HS chưa có phương pháp học tập phù hợp, HS yếu khả tư duy, trừu tượng, kiến thức cấp trung học sở HS yếu GV thiếu phương tiện thiết bị dạy học HS thiếu đồ dùng học tập GV chưa có PPDH dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp tạo hứng thú học tập cho HS, chưa tạo cho HS thói quen tự học tự kiểm tra đánh giá kết học tập ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng học tập môn Địa lí Vì mà thầy (cô) cho việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cần thiết Việc đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học Địa lí tiến hành kết thu tương đối hiệu Tuy nhiên GV cho việc đổi kiểm tra đán giá theo định hướng phát triển lực học sinh dừng lại số học sinh tích cực Trong kiểm tra đánh giá, nội dung kiến thức câu hỏi cần thiết phải tuân thủ ba mức độ: nhớ, hiểu, vận dụng để đánh giá phân loại học sinh 3.4.3 Kết kiểm tra đánh giá Để đánh giá kết thực nghiệm, tiến hành tổ chức cho em làm kiểm tra đánh giá 76 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Chiềng Sinh Bài thực nghiệm Lớp Số học sinh 10 38 12 38 10 Lớp 11A (lớp thực nghiệm) 37 8 11 Lớp 11B (lớp đối chứng) 39 Lớp 12A (lớp thực nghiệm) 43 11 Lớp 12B (lớp đối chứng) 39 13 Lớp 10A (lớp thực nghiệm) Bài kiểm tra tiết học kì II Lớp 10D (lớp đối chứng) Bài kiểm tiết tra học kì II Bài kiểm tra học kì I Điểm Bảng 3.5 Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau xử lí kết bảng 3.4 Giỏi (9 -10) Khối Lớp Sĩ số TN 10 11 12 Khá (7 – 8) Trung bình (5 – 6) Yếu (

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w