sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học

14 4.6K 28
sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học” Họ và tên giáo viên: Nguyễn Viết Hồng Điện Thoại: 0983541783 Email: nguyenviehong@chuyen-qb.com Ngày 25 tháng 4 năm 2015 ĐỀ TÀI: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học A. ĐĂT VẤN ĐỀ 1. Cơ s1 l3 lu4n Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 2. Cơ s thc tin Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới sẽ tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề. Việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng. Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm. Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án. Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá “bên ngoài” của học sinh. Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực khác. B. NI DUNG Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót. Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH.qua một giáo án được soạn dưới dạng một chuyên đề. Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *** Đồng Hới, Ngày 20 tháng 4năm 2015 GV: Nguyn Viết Hồng. I.TÊN CHUYÊN ĐỀ: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI II. NI DUNG CHUYÊN ĐỀ: ( 2 tiết) + Nội dung chuyên đề trong chương trình hiện hành: Bài 16, Tiết 21, 22 môn công nghệ 11 Công nghệ chế tạo phôi gồm có 3 nội dung chính: 1. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc - Bản chất - Ưu nhược điểm - Các bước đúc trong khuôn cát 2. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực - Bản chất - Ưu nhược điểm 3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn - Bản chất - Ưu nhược điểm - Các phương pháp hàn +Lí do xác định chuyên đề: - Trong bài 16 này đều nói về vấn đề chế tạo phôi, có bố cục của các phần tương tự nhau. III CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI Đ VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ. a. Kiến thức - Hiểu được bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. - Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Hiểu được bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn. b. Kỹ năng - Nhận dạng sản phẩm của phương pháp đúc, gia công áp lực, hàn. - Đánh giá chất lượng của sản phẩm đúc, rèn, hàn - Đúc được 1 vật phẩm đơn giản bằng vật liệu chì. - Chế tạo được 1 phôi rèn tự do đơn giản - Phân biệt được hàn hơi và hàn hồ quang tay c.Thái độ - Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn , sử dụng các sản phẩm cơ khí. - Nhận thức được ý nghĩa của việc nghiên cứu công nghệ chế tạo phôi để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham thích học tập và rèn luyện. Thông qua quá trình nhận thức sẽ hình thành và rèn luyện phương pháp nhận thức có khoa học, tích cực, chủ động và bước đầu có tính sáng tạo. d. Định hướng năng lc được hình thành - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật: HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ: Phôi, đúc, gia công áp lực, hàn, mối hàn, mẫu, lõi, lòng khuôn, chất trợ dung, rèn tự do, dập thể tích… - Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ: Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hàn, gia công áp lực. - Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ: Có thể phân tích, so sánh bản chất, ưu nhược điểm của các phương pháp đó. - Năng lực hợp tác: Học tập theo nhóm( có sử dụng phiếu học tập) IV. BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC YÊU CẦU (NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO) CỦA CÁC LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ. 1. Bảng mô tả. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Biết được bản chất và ưu nhược điểm Câu1.1 Hiểu được qui trình đúc trong khuôn cát Câu2.1 Giải thích được ưu nhược điểm Câu3.1 Đúc được 1 vật phẩm đơn giản bằng vật liệu chì Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực Biết được bản chất và ưu nhưc điểm Câu1.2 Hiểu được rèn tự do và dập thể tích Câu2.2 Phân biệt được rèn tự do và dập thể tích Câu3.2 Chế tạo được 1 phôi có hình dạng đơn giản. Câu4.1. Cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp gia cụng hn Bit c bn cht v u nhc im Cõu1.3 Hiu c hn hi v hn h quang tay. Cõu2.3 Phõn bit c hn hi v hn h quang tay. Cõu3.3 2. Cỏc cõu hi/bi tp tng ng vi mi loi/mc yờu cu c mụ t dựng trong quỏ trỡnh t chc hot ng hc ca hc sinh. Cõu1.1 Em hiu nh th no l ỳc? ly mt s vớ d v sn phm ỳc trong thc t? Phơng pháp đúc có những u điểm gì? Cõu1.2 Thế nào là gia công áp lực ? Cõu1.3 Th no l hn? cú nhng phng phỏp hn no trong thc t m em bit? Cõu2.1 Trỡnh by cỏc bc ỳc trong khuụn cỏt? Cõu2.2 Th no l rốn t do v dp th tớch? Cõu2.3 Th no l hn hi v hn h quang tay? Cõu3.1 Em hóy gii thớch u nhc im ca phng phỏp ỳc? Cõu3.2 So sỏnh rốn t do v dp th tớch? Cõu3.3 Hn hi v hn h quang tay khỏc nhau ch no? Cõu4.1 Em hãy kể tên một số đồ dùng và chi tiết đợc chế tạo bằng phơng pháp rèn, dập ? Cõu6 Chúng ta thờng thấy ở các vật đúc có các khuyết tật gì? Cõu7 Theo em thì phơng pháp rèn, dập có những u, nhợc điểm gì? VI. TIN TRèNH DY HC CHUYấN 1.Chun b ca giỏo viờn v hc sinh. 1.1: Chun b ca giỏo viờn. - Nghiờn cu k ni dung bi 16 trang 78 SGK, c cỏc ti liu cú ni dung liờn quan ti bi ging, son giỏo ỏn, lp k hoch ging dy, tỡm kim, su tm cỏc t liu, tranh nh, vt mu t sn phm ỳc, rốn, hn. a. Phng tin dy hc. - Mỏy tớnh cú kt ni mng internet, mỏy chiu a nng, - Tranh v hỡnh quy trỡnh cụng ngh ch to phụi bng pp ỳc, cỏc vt mu t sn phm ỳc. b. Lp k hoch dy hc. - c k ni dung bi 16, trong SGK Cụng ngh 11 v hng dn trong SGV. Xem thờm ni dung cú liờn quan trong cỏc ti liu k thut. - Phõn tớch mc tiờu bi dy: HS t c cỏc mc tiờu nờu trờn, khi chun b dy hc, GV cn phi nghiờn cu, phõn tớch mc tiờu ca bi thnh cỏc mc tiờu c th. Trong ba loi mc tiờu, thng ch cú cỏc mc tiờu v kin thc v k nng c quan tõm hn bi nu thc hin c hai loi mc tiờu ny thỡ về cơ bản cũng đã hoàn thành được mục tiêu về thái độ. Do đó, dưới đây chỉ đề cập tới việc chia mục tiêu về kiến thức, kĩ năng của chuyên đề ra các mục tiêu cụ thể hơn. - Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể: Những nội dung đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đã xác định ở trên chính là nội dung trọng tâm của chuyên đề. - Lựa chọn phương pháp dạy học: Khi lựa chọn PPDH và hình thức tổ chức dạy học, GV cần nghiên cứu các cơ sở lựa chọn như đặc điểm nội dung kiến thức, điều kiện dạy học, trình độ HS để chọn PPDH chủ đạo; lưu ý sự đồng nhất giữa mục tiêu, PPDH và kiểm tra đánh giá; tăng cường vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. GV cũng dự kiến các câu hỏi mà HS có thể đề xuất, các tình huống dạy học có thể xuất hiện trong giờ dạy và tìm các phương án giải quyết chúng. Nội dung chuyên đề chủ yếu là giới thiệu kiến thức về 3 phương pháp: đúc, gia công áp lực và hàn. Trong dạy học Công nghệ 11, PPDH chủ đạo là PPDH trực quan kết hợp đàm thoại nêu vấn đề theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS và tăng cường tổ chức hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm. Ngoài ra, GV nên khai thác tối đa những hiểu biết thực tiễn của HS và tăng cường liên hệ thực tiễn. - Biên soạn kế hoạch dạy học: Cấu trúc của kế hoạch dạy học về cơ bản vẫn như cấu trúc thường sử dụng, GV cần tăng cường các hoạt động tổ chức cho HS tích cực, tự lực tham gia trong quá trình học tập. - Phiếu học tập 1.2: Chuẩn bị của học sinh. - HS: đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. 2. Tiến trình dạy học: 2.1.Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí? 2.3.Bài mới: I / HOẠT ĐNG KHỞI ĐNG Hoạt động cả lớp : GV cho học sinh quan sát một số sản phẩm hoặc hình ảnh về các sản phẩm của các pp chế tạo phôi để cho học sinh nhận biết. Giáo viên ghi nhận những hiểu biết của các em. Sau đó nhấn mạnh bổ sung. II / HOẠT ĐNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Hoạt động hình thành kiến thức về c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph¬ng ph¸p ®óc: Hoạt động cả lớp : GV trình chiếu các đoạn phim về đúc cho cả lớp xem. GV yêu cầu HS đọc qua nội dung phần I của bài. I.) Công nghệ chế tạo phôi bằngphơng pháp đúc: + Chi tiết là phần nhỏ nhất không thể tách rời . + Phôi là đối tợng gia công để thu đợc chi tiết có hình dạng, kích thớc, chất lợng bề mặt và cơ tính theo yêu cầu. Các phơng pháp đúc, rèn, dập và hàn có thể chế tạo ra chi tiết hoặc phôi 1. Bản chất của đúc : - Rót kim loại lỏng vào khuôn kết tinh nguội vật đúc có hình dạng, kích thớc giống lòng khuôn. 2. Ưu, nhợc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc : a) Ưu điểm : b) Nhợc điểm 3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát 1) Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn 2) Tiến hành làm khuôn 3) Chuẩn bị vật liệu làm thao (lõi) 4) Làm thao 5) Lắp ráp khuôn 6) Chuẩn bị vật liệu nấu và chất trợ dung 7) Nấu chảy kim loại 8) Rót kim loại lỏng vào khuôn 9) Phá khuôn cắt đậu rót và đậu ngót, làm sạch vật đúc Hot ng nhúm. Chia thnh 6 nhúm, mi nhúm c 1 nhúm trng v 1 th kớ, nhúm trng iu hnh tho lun tp trung. Bc 1: GV giao nhim v cho HS( phỏt phiu hc tp s 1) Phiếu học tập số 1 - Phôi là gì ? - Thế nào là đúc ?PPđúc có u nhợc điểm gì? - Nêu và giải thích các bớc đúc trong khuôn cát? - Em hãy kể tên một số đồ dùng và chi tiết đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc mà em biết? Bc 2: Thc hin nhim v: HS tr li phiu hc tp. Các nhóm trao đổi, tìm hiểu, thống nhất nội dung trả lời của phiếu học tập số 1. Nhóm trởng tổng kết, th ký ghi kết luận. Bc 3: Bỏo cỏo tho lun Hot ng c lp: i din mt nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc lng nghe b sung. Giỏo viờn cú th gii ỏp, khc sõu nhng ni dung cn ghi nh. GV tng kt bn cht, u nhc im ca PP ỳc v yờu cu HS v s cụng ngh ỳc. + Hot ng hỡnh thnh kin thc v công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực: Hot ng c lp: GV trỡnh chiu cỏc on phim v rốn v dp cho c lp xem. GV yờu cu HS c ni dung phn II ca bi. Hot ng nhúm. Bc 1: GV giao nhim v cho HS( phỏt phiu hc tp s 2) Phiếu học tập số 2 - Thế nào là gia công áp lực ? - Theo em thì phơng pháp rèn, dập có những u, nhợc điểm gì? - Em hãy kể tên một số đồ dùng và chi tiết đợc chế tạo bằng phơng pháp rèn, dập ? Bc 2: Thc hin nhim v: HS tr li phiu hc tp. Các nhóm trao đổi, tìm hiểu, thống nhất nội dung trả lời của phiếu học tập số 1. Nhóm trởng tổng kết, th ký ghi kết luận. Bc 3: Bỏo cỏo tho lun Hot ng c lp: i din mt nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc lng nghe b sung. Giỏo viờn cú th gii ỏp, khc sõu nhng ni dung cn ghi nh. GV tng kt bn cht, u nhc im ca PP gia cụng ỏp lc. II) công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực: 1. Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp rèn, dập: a) Bản chất u nhợc điểm của rèn dập: * Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ làm cho kim loại biến dạng ở trạng thái dẻo theo định hớng trớc . * Ưu, nhợc điểm : - Ưu điểm : + Tiết kiệm kim loại. + Làm tăng cơ tính vật liệu + Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. - Nhợc điểm : + không chế tạo vật có tính dẻo kém. + không chế tạo vật có hình dạng phức tạp, quá lớn. [...]... phơng pháp chế tạo phôi bằng phơng pháp rèn, dập: - Rèn tự do: Gia công ở trạng thái nóng - Dập thể tích: Gia công ở trạng thái nguội - Cán + Hot ng hỡnh thnh kin thc v công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công hàn: Hot ng c lp: GV trỡnh chiu cỏc on phim v rốn v dp cho c lp xem GV yờu cu HS c ni dung phn III ca bi Hot ng nhúm Bc 1: GV giao nhim v cho HS(phỏt phiu hc tp s 3) Phiếu học tập số 3 - Theo. .. Theo em để hàn nối các chi tiết kim loại lại với nhau phải làm nh thế nào? - Chế tạo phôi bằng phơng pháp hàn có những u điểm gì? - Nhợc điểm của phơng pháp hàn là gì ? nguyên nhân nào dẫn đến nhợc điểm đó? - Em biết có những phơng pháp hàn nào trong thực tế? - Hàn khí và hàn hồ quang tay khác nhau ở điểm nào? Hot ng c lp: i din mt nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc lng nghe b sung Giỏo viờn cú th gii ỏp,... cn ghi nh GV tng kt bn cht, u nhc im ca PP gia cụng hn III Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp Hàn : 1) Khái niệm : Là phơng pháp nối các chi tiết KL lại với nhau bằng cách nung nóng chổ nối đến trạng thái chảy lỏng kết tinh mối hàn 2)Ưu nhợc điểm của hàn : a Ưu điểm : + Tiết kiệm KL so với các phơng pháp ghép nối khác + Nối đợc các KL có tính chất khác nhau + Tạo ra các SP có kết cấu phức tạp... tng cng phi hp hc tp cỏ th vi hc tp hp tỏc, lp hc tr thnh mụi trng giao tip GV - HS v HS HS; chỳ trng ỏnh giỏ kt qu hc tp theo mc tiờu bi hc trong sut tin trỡnh dy hc thụng qua h thng cõu hi, bi tp D TI LIU THAM KHO 1 Ti liu tp hun xõy dng cỏc chuyờn dy hc v kim ra, ỏnh giỏ theo nh hng phỏt trin nng lc ca hc sinh 2 Sỏch giỏo khoa mụn CN 11 3 Giỏo trỡnh CNTT trong dy hc ng hi ngy 25 thỏng 4 nm 2015... s dng t chc cỏc hot ng hc ca hc sinh Mc hp lớ ca phng ỏn kim tra, ỏnh giỏ trong quỏ trỡnh t chc hot ng hc ca hc sinh Mc sinh ng, hp dn hc sinh ca phng phỏp v hỡnh thc chuyn giao nhim v hc tp Kh nng theo dừi, quan sỏt, phỏt hin kp thi nhng khú khn ca hc sinh - Mc phự hp, hiu qu ca cỏc bin phỏp h tr v khuyn khớch hc sinh hp tỏc, giỳp nhau khi thc hin nhim v hc tp Mc hiu qu hot ng ca giỏo viờn trong... thuc tng cp hc, tựy thuc tng b mụn chỳng ta ỏp dng i mi cho thớch hp Riờng i vi mụn Cụng ngh phi tớch cc i mi hn na, vỡ cú nh vy thỡ khụng lm cho HS cm thy nhm chỏn trong cỏc gi hc i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt trin nng lc ca HS l vic lm lõu di, ng b gia cỏc khõu, tuy vy vi ti ny xin cp n mt s vn cn lm nh: Phi phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng ca ngi hc, hỡnh thnh v phỏt trin nng lc t hc;... tp ca c lp , cỏc nhúm Dn dũ chun b ni dung bi hc sau : Ch : Cụng ngh ct gt kim loi Nghiờn cu ni dung bi 17 - SGK 3 Hot ng ca hc sinh 1 K 2 T chc hot ng hc cho hc hoch v ti liu dy hc sinh V PHN TCH, RT KINH NGHIM BI HC MINH HA V CHUYấN C THC HIN TRONG LP TP HUN Mc Ni Tiờu chớ t dung c Mc phự hp ca chui hot ng hc vi mc tiờu, ni dung v phng phỏp dy hc c s dng Mc rừ rng ca mc tiờu, ni dung, k thut . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực. năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực. trung học theo định hướng phát triển năng lực người học A. ĐĂT VẤN ĐỀ 1. Cơ s1 l3 lu4n Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất

Ngày đăng: 13/06/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI “: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học”

  • ĐỀ TÀI: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan