1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng bài tập nhận biết và tách chất trong dạy học phần hóa học hữu cơ

102 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận em nhận động viên, ủng hộ, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, gia đình, bạn bè người thân Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Trương Thị Hoa, người trực tiếp hướng dẫn, đạo tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh-Hóa, BCN khoa Sinh - Hóa, môn Hóa, phòng ban nhà trường, thư viện bạn tập thể lớp K52 ĐHSP Hóa học quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này! Em xin chân thành cảm ơn thầy trò trường: trường THPT Mai Sơn, Sơn La, trường THPT Mộc Lỵ, Mộc Châu, Sơn La trường THPT Chiềng Sinh, Sơn La, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình triển khai thực nghiệm đóng góp ý kiến để em hoàn thiện khóa luận! Một lần em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu trên! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên: Trần Thị Thảo DANH MỤC VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PTHH Phƣơng trình hóa học PTPƢ Phƣơng trình phản ứng PƢ Phản ứng HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất dd Dung dịch Trƣờng I Trƣờng trung học phổ thông Mai Sơn Trƣờng II Trƣờng trung học phổ thông Chiềng Sinh Trƣờng III Trƣờng trung học phổ thông Mộc Lỵ Đ Đúng S Sai MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIẢ THIẾT KHOA HỌC ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận .3 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học .4 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học .5 1.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.1.3 Phân loại tập hóa học .6 1.1.4 Điều kiện để học sinh giải tập hóa học tốt .8 1.2 Tổng quan kỹ 1.2.1 Khái niệm kỹ .8 1.2.2 Sự hình thành kỹ 1.2.3 Kỹ giải tập hóa học rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh…… 1.2.4 Phƣơng pháp rèn luyện kỹ giải tập .10 1.3 Các phƣơng pháp giải tập nhận biết tách hợp chất hữu 11 1.3.1 Nhận biết chất hữu 11 1.3.2 Tách chất hữu 15 1.4 Thực trạng kỹ giải tập hóa học học sinh số trƣờng trung học phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La .19 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CHẤT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ 21 2.1 Tổng quan phần hóa học hữu chƣơng trình hóa học phổ thông 21 2.2 Cơ sở lý thuyết nhận biết tách hợp chất hữu .22 2.2.1 Cơ sở lý thuyết nhận biết hợp chất hữu cơ: 22 2.2.2 Cơ sở lý thuyết tách số hợp chất hữu cơ: 29 2.3 Một số tập nhận biết phần hóa học hữu .31 2.3.1 Bài tập nhận biết với thuốc thử không hạn chế 31 2.3.2 Bài tập nhận biết với thuốc thử hạn chế 43 2.3.3 Bài tập nhận biết không dùng thuốc thử 48 2.4 Một số tập tách hợp chất hữu 53 2.5 Một số tập trắc nghiệm .58 2.6 Sử dụng dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu số học cụ thể chƣơng trình hóa học trung học phổ thông 62 2.6.1 Một số chƣơng trình lớp 11: .63 2.6.2 Một số chƣơng trình lớp 12 74 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm 80 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 80 3.4 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm .80 3.5 Kết thực nghiệm .80 3.5.1 Kết thực nghiệm 80 1.5.2 Biểu đồ biểu diễn kết trƣớc sau thực nghiệm 82 3.6 Kết luận 83 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN .84 KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh nƣớc ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề vô quan trọng cấp thiết phải phát triển giáo dục đào tạo để có nguồn nhân lực đủ trình độ, lực phục vụ cho phát triển đất nƣớc Theo quan điểm đạo Đảng định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI năm 2013(điều 3, mục II, nghị số 29-NQ/TW): Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội [1] Thực quan điểm đạo trên, việc dạy học trƣờng phổ thông có nhiều thay đổi, có trọng tâm việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển toàn diện lực, phẩm chất ngƣời học Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện lực, phẩm chất ngƣời học cần có phối hợp đồng tất môn học nhà trƣờng, có môn hóa học Môn học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông thói quen làm việc khoa học, góp phần làm tảng cho giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên vào sống lao động Với mục tiêu chung hóa học giúp học sinh đạt đƣợc mục tiêu cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ qua học cụ thể, có kỹ giải tập hóa học Bài tập hóa học có vai trò to lớn việc dạy học hóa học theo hƣớng tích cực hóa Nó phƣơng tiện để phát huy tính tích cực học sinh cấp học, bậc học, giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ vận dụng tốt kiến thức Trong chƣơng trình hóa học trung học phổ thông có nhiều dạng tập khác nhau, đặc biệt phần hóa học hữu dạng tập phong phú đa dạng Khi học hợp chất hữu việc nắm vững kiến thức đặc điểm tính chất chất để vận dụng vào giải tập vô quan trọng Dạng tập nhận biết phân biệt hợp chất hữu dạng tập giúp học sinh rèn luyện khả tổng hợp, so sánh, khái quát hóa phát triển khả tƣ logic, sáng tạo, nhạy bén Tuy nhiên thực tiễn dạy học cho thấy rằng, đa số em học sinh trung học phổ thông thƣờng gặp khó khăn với việc giải dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu Các em có tâm lý e ngại cho dạng tập khó, nhiều em chƣa có kỹ chƣa hiểu chất vấn đề mà giải cách máy móc theo mẫu ví dụ có sẵn Từ lý em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng tập nhận biết tách chất dạy học phần hóa học hữu cơ” với mong muốn giúp cho em học sinh đƣợc làm quen rèn luyện nhiều với dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu để từ nâng cao kỹ giải tập hóa học nói chung Hy vọng đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công việc học tập giảng dạy học sinh nhƣ giáo viên giảng dạy môn hóa học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu tập phƣơng pháp rèn luyện để nâng cao kỹ giải tập hóa học cho học sinh trung học phổ thông Sử dụng tập nhận biết tách hợp chất hữu để rèn luyện kỹ giải tập giúp học sinh nâng cao kết học tập, hình thành hứng thú, say mê lòng yêu thích môn 2.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lí luận tập hóa học vai trò tập hóa học việc rèn luyện kỹ cho học sinh Sử dụng tập nhận biết, tách chất hữu để rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trình dạy học Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm từ kết luận tính khả thi đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu sử dụng dạng tập khác để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh đƣợc đặt nhƣ yêu cầu nhiệm vụ dạy học hóa học Mỗi dạng tập khác có tác dụng rèn luyện kỹ định, chúng đƣợc thể qua mục tiêu cụ thể tập mà học sinh phải đạt đƣợc Các tập nhận biết tách hợp chất hữu phong phú đa dạng, chúng chiếm số lƣơng đáng kể sách tập Tuy nhiên, sách chúng đƣợc trình bày khác chƣa có sách cụ thể để sâu tìm hiểu việc sử dụng dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh Ở trƣờng đại học Tây Bắc trƣớc có số đề tài khóa luận nghiên cứu bƣớc đầu dạng tập nhận biết tách chất hóa học nhƣ đề tài : “Hệ thống hóa tập nhận biết tách hợp chất hữu trƣờng trung học phổ thông” nhóm tác giả Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Thúy Nga; khóa luận “Tìm hiểu phƣơng pháp giải tập nhận biết tách chất vô chƣơng trình hóa học phổ thông” tác giả Phạm Thị Hải Yến Để nghiên cứu sâu sử dụng hiệu dạng tập nhận biết, tách chất hữu trình dạy học hóa học trƣờng phổ thông cần có nhiều tài liệu chuyên ngành thống, cụ thể, chi tiết xem xét vấn đề dƣới nhiều khía cạnh khác GIẢ THIẾT KHOA HỌC Các dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu đƣợc sử dụng rộng rãi dạy học hóa học nhƣng gây khó khăn số học sinh tính chất hợp chất hữu phức tạp, nhiều hợp chất có tính chất tƣơng tự Bên cạnh kỹ giải tập hóa học nhiều học sinh yếu chƣa nắm đƣợc kiến thức chủ chốt chƣa đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên Nếu đƣợc cung cấp đầy đủ xác để học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết có dạng tập cụ thể để học sinh ôn luyện, tập vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo giúp em giải tập cách dễ dàng hơn, rèn luyện đƣợc kỹ năng, kỹ xảo giải tập hóa học ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh số trƣờng THPT tỉnh Sơn La - Chủ thể nghiên cứu: + Kỹ giải tập hóa học học sinh THPT + Các dạng tập, câu hỏi nhận biết tách hợp chất hữu chƣơng trình hóa học THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng trình hóa học hữu trƣờng THPT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp khái quát hóa, thông tin tập nhận biết, phân biệt chất rèn luyện kĩ giải tập hóa học - Sắp xếp tài liệu thông tin thu thập đƣợc theo hệ thống 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng kỹ giải tập học sinh thông qua việc tìm hiểu, trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh - Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến - Hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp giải dạng tập nhận biết tách chất hữu để rèn luyện kỹ giải tập 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Lựa chọn đối tƣợng phạm vi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Sử dụng thực nghiệm sƣ phạm theo phƣơng pháp đối chứng 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học - Nhằm xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Khóa luận hoàn thành làm nguồn tài liệu, tƣ liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên sƣ phạm hóa giáo viên hóa học trƣờng THPT, đặc biệt tài liệu học tập giúp em học sinh tìm hiểu sâu dạng tập nhận biết tách chất nhằm nâng cao kết học tập PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học - Bài tập hóa học phƣơng tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống cách linh hoạt hiệu Và phƣơng tiện tốt để giáo viên kiểm tra kỹ có đƣợc học sinh, - Ở Việt Nam, khái niệm “bài tập” đƣợc hiểu theo nghĩa rộng,bài tập câu hỏi hay toán hóa học  Câu hỏi dạng tập mà trình hoàn thành chúng học sinh cần tiến hành hoạt động tái nhƣ nhớ lại nội dung định luật , quy tắc, khái niệm, trình bày lại mục sách giáo khoa…  Bài toán hóa học tập mà hoàn thành chúng học sinh tiến hành loạt hoạt động: đọc hiểu, phát vấn đề,suy luận… - Sự vận dụng kiến thức thông qua tập có nhiều hình thức phong phú đa dạng nhờ vận dụng kiến thức để giải tập mà kiến thức đƣợc củng cố, khắc sâu, xác hóa, mở rông nâng cao Nhƣ vậy, tập vừa nội dung, vừa phƣơng tiện để dạy tốt, học tốt môn hóa học 1.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.1.2.1 Tác dụng trí dục - Làm học sinh hiểu sâu sắc khái niệm học - Bài tập hóa học mở rộng, đào sâu kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn nhƣng không làm nặng nề kiến thức học sinh - Ôn tập, củng cố kiến thức cách thƣờng xuyên hệ thống hóa kiến thức học sinh học cách thật khoa học - Rèn luyện thƣờng xuyên kỹ năng, kỹ xảo hóa học cần thiết cho học sinh: cân phƣơng trình hóa học, tính toán theo phƣơng trình công thức hóa học, sử dụng ngôn ngữ hóa học… - Bài tập thực nghiệm rèn cho học sinh kỹ thực hành thí nghiệm, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh - Phát triển khả tƣ sáng tạo, suy luận logic học sinh Các em nắm vững thao tác phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa… 1.1.2.2 Tác dụng phát triển - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ không đơn dung để minh họa - Các thao tác tƣ duy: so sánh, đối chiếu, quy nạp, diễn dịch, phân tích… tập rèn tƣ cho học sinh - Xây dựng cho em lực học tập, nghiên cứu óc sáng tạo 1.1.2.3 Tác dụng giáo dục - Rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực cho học sinh Rèn luyện tính văn hóa khoa học học tập: cần làm việc có tổ chức, ngăn nắp, sẽ, gọn gàng… - Nâng cao long yêu thích môn hóa học say mê nghiên cứu khoa học - Xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân: lòng nhân ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, lòng yêu nƣớc, yêu thiên nhiên, yêu lao động, bảo vệ môi trƣờng sạch… 1.1.3 Phân loại tập hóa học Hiện có nhiều cách phân loại phân loại tập khác nhau, tùy thuộc vào sở phân loại 1.1.3.1 Phân loại dựa vào hoạt động học sinh giải tập: - Bài lý thuyết (không tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực nghiệm ( có tiến hành thí nghiệm) 1.1.3.2 Phân loại dựa vào tính chất tập: - Bài tập định tính - Bài tập định lƣợng 1.1.3.3 Phân loại dựa vào nội dung hóa học tập: - Bài tập hóa đại cƣơng + Bài tập chất khí + Bài tập dung dịch + Bài tập điện phân … - Bài tập hóa vô + Bài tập kim loại + Bài tập phi kim + Bài tập loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối … PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu bám sát vào mục đích yêu cầu khóa luận Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành khóa luận thu đƣợc số kết nhƣ sau : - Xây dựng đƣợc sở lý luận đề tài: tìm hiểu tập hóa học, tổng quan kỹ năng, phƣơng pháp giải tập nhận biết tách hợp chất hữu cơ… - Sử dụng dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu để rèn luyện kỹ giải tập cho hoc sinh: hệ thống hóa số dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu chƣơng trình hóa học phổ thông, thiết kế kế hoạch dạy học sử dụng dạng tập nhận biết tách hợp chất hữu - Tiến hành thực nghiệm trƣờng phổ thông qua rút tính khả thi khóa luận KIẾN NGHỊ Trong trình thực khóa luận thấy để hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đƣợc phổ biến hiệu cần quan tâm giúp đỡ phòng ban Đối với bạn đọc sử dụng tài liệu cần nắm vững kiến thức hóa học phổ thông tùy vào trƣờng hợp cụ thể mà có cách vận dụng khác Để xây dựng đƣợc tập lý thuyết cách xác có độ tin cậy cao, em mong muốn đƣợc tiến hành số thí nghiệm để hoàn thiện phần lý thuyết cho khóa luận kính mong thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ! 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghị số 29-NQ/TW, 2013 Ngô Ngọc An (2008), Rèn kỹ giải toán hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Ngô Ngọc An (2008), Rèn kỹ giải toán hóa học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Ngô Ngọc An (2002), Tuyển chọn, phân loại dạng tập đề thi tuyển sinh đại học hóa học hữu (lý thuyết), NXB Đại học sƣ phạm Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Thúy Nga (2009), đề tài nghiên cứu khoa học: “Hệ thống hóa tập nhận biết tách hợp chất hữu trường trung học phổ thông” Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Đại học sƣ phạm GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2010), Bài tập hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục Việt Nam Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết thực nghiệm hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Quan Hán Thành (2000), Câu hỏi giáo khoa hữu cơ, NXB Trẻ 10 PGS.TS Đỗ Đình Rãng, PGS.TS Đặng Đình Bạch, Hóa học hữu 2, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Thị Hải Yến (2010), Khóa luận tốt nghiệp: “ Tìm hiểu phương pháp giải tập nhận biết tách chất vô chương trình hóa học phổ thông” 85 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC TRƢỜNG THPT Kính thƣa thầy (cô) giảng dạy môn hóa học trƣờng THPT …, em triển khai nghiên cứu đề tài:“ Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng tập nhận biết tách chất dạy học phần hóa học hữu cơ” Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt em mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy (cô), mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trƣớc câu trả lời với ý kiến thầy (cô) (ở số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy (cô) Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết cần thiết việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học cho nhƣ nào?  Rất cần thiết  Cần Thiết  Không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô) việc sử dụng hình thức dạng tập hóa học có tác dụng nhƣ nào? (khoanh tròn vào số lựa chọn: Rất tốt; Tốt; Bình thƣờng; Không tốt; Rất không tốt) Các tác dụng việc sử dụng Mức độ dạng tập hóa học Tập trung ý HS Củng cố kiến thức lý thuyết HS hiểu nắm kiến thức sâu 5 5 5 Hình thành kỹ phát giải vấn đề Rèn luyện kĩ tƣơng tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập HS Tập cho HSvận dụng kiến thức học Rèn luyện cho HS kỹ giải tập hóa học Rèn luyện trí nhớ HS Phát triển tƣ sáng tạo, tìm tòi HS Các ý kiến khác (nêu rõ) Câu 3: Mức độ sử dụng tập hóa học thầy (cô) dạy học môn hóa học trƣờng THPT nhƣ nào?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Không Câu 4: Trong dạy học môn hóa học trƣờng THPT có sử dụng tập hóa học, số lƣợng tập thầy (cô) sử dụng tiết học là? 1-2  3-4  4-5  nhiều Câu 5: Đánh giá thầy (cô) nhƣ thái độ học sinh tham gia giải tập hóa học?  Hăng hái, tích cực tự giải tập  Đọc, nghiên cứu tài liệu, ví dụ để giải tập  Thảo luận với bạn để giải ,hoàn thành tập  Tìm cách để giải tập, đối phó với giáo viên  Không quan tâm Câu 6: thầy (cô) sử dụng tập hóa học giảng dạy từ nguồn nào?  Các tập sách giáo khoa, sách tham khảo  Các tập tự xây dựng theo chuyên đề, nội dung học tập  Các tập sƣu tầm mạng internet, bạn bè, đồng nghiệp  Các nguồn khác… Câu 7: Khi xây dựng sử dụng dạng tập hóa học, thầy (cô) thƣờng vào vấn đề ?  Căn vào khâu trình dạy học  Căn vào nội dung học tập  Căn vào hình thức phƣơng pháp học tập  Căn vào trình độ học sinh Ý kiến khác: Câu 8: Thầy (cô) cho biết vai trò việc rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh? (Khoanh tròn vào số lựa chọn: 5: Rất hiệu quả; 4: Hiệu quả; 3: Bình thƣờng; 2: Không hiệu quả; 1: Hoàn toàn không hiệu quả) Các loại hình thức hoạt động ngoại khóa Mức độ sử dụng - Phát triển nhận thức: (phát triển tƣ duy, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát 5 triển khả giải vấn đề) -Phát triển giá trị (thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí, …) - Phát triển trí tuệ (khă sáng tạo, nhanh nhẹn, linh hoạt…) Câu 9: Thầy (cô) cho biết thuận lợi khó khăn việc sử dụng tập hóa học để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh trƣờng THPT gì? + Thuận lợi + Khó khăn Câu 10: Theo ý kiến thầy (cô) làm để nâng cao hiệu sử dụng tập hóa học trƣờng THPT ? …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin thân: Nam  Giới tính: Nữ  Tuổi: …… Trình độ: Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Số năm giảng dạy hóa học: Dƣới năm  Từ đến 10 năm  Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô)! Trên 10 năm  PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hiện triển khai nghiên cứu đề tài: :“ Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng tập nhận biết tách chất dạy học phần hóa học hữu cơ” Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trƣớc câu trả lời với ý kiến em (ở số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em Câu 1: Em có thích học môn hóa không?  Rất thích  Thích  Bình thƣờng  không thích Câu 2: Khi học tập môn hóa em thƣờng?  Học lý thuyết  Làm tập  Làm tập khó, nâng cao  Học môn khác Câu 3: Trong học môn hóa học, theo em việc sử dụng tập hóa học để rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh thực là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 4: Trong dạy học môn hóa học, giáo viên sử dụng tập hóa học em cảm thấy:  Rất thích, hăng hái, sôi  Thích  Bình thƣờng  Căng thẳng, mệt mỏi sợ bị gọi trả lời  Uể oải, chán nản  Không quan tâm Câu 5: Theo em số lƣợng tập hóa học nên sử dụng tiết học bao nhiêu?  Không sử dụng  3-4  1-2 Từ trở lên Ý kiến khác … Câu 6: Trong học môn hóa học, em thƣờng làm để giải tập hóa học:  Tự suy nghĩ, huy động vốn kiến thƣc thân để giải tập  Đọc, nghiên cứu tài liệu để giải tập  Xem lại ví dụ, giải mẫu để giải tập  Thảo luận với bạn để giải  Không quan tâm, không tham gia giải tập Hoạt động khác ………………………………………………………………… Câu 7: Khi giải tập hóa học em thƣờng?  Giải theo cách giáo viên hƣớng dẫn  Giải nhiều cách khác  Tìm cách giải nhanh, ngắn gọn, dễ hiểu  Tìm cách giải phù hợp với Ý kiến khác … Câu 8: Mức độ giáo viên sử dụng tập hóa học lớp em là:  Quá nhiều  Nhiều  Vừa phải, hợp lí  Ít  Quá  Không Câu 9: Những thuận lợi khó khăn em tham giải tập hóa học gì? + Thuận lợi: + Khó khăn: Câu 10: Các em có kiến nghị với giáo viên việc sử dụng tập hóa học để học tập hóa học đƣợc tốt hơn? …… Các em vui lòng cho biết số thông tin thân: 1.Họ tên: Giới tính: Lớp: …… Nam  Nữ  Đề kiểm tra 15’ (Đề 1) Câu 1: Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol ta dùng hóa chất sau đây? A dung dịch brom B quỳ tím C dung dịch KMnO4 D dùng hóa chất phân biệt Câu 2: Có thể dùng hóa chất để phân biệt dung dịch nhãn gồm benzen, toluen, stiren etylbenzen A dung dịch brom B dung dịch NaOH C dung dịch KMnO4 D dung dịch HNO3/H2SO4 Câu 3: Để phân biệt propan-1-ol, propanon, propanal dùng: A AgNO3/NH3, nƣớc iot B AgNO3/NH3, nƣớc iot nƣớc C Nƣớc iot, giấy quỳ D Nƣớc AgNO3/NH3 Câu 4: Cho nhóm hóa chất hữu sau: (I) Saccarozơ glucozơ (II) Saccarozơ mantozơ (III)Saccarozơ mantozơ Dùng hóa chất sau để phân biệt nhóm hóa chất A Cu(OH)2/NaOH B AgNO3/NH3 C Na D Dung dịch brom Câu 5: Sử dụng hóa chất dƣới để tách đƣợc chất khỏi hỗn hợp gồm: CH3COONa, C6H5COONa, C6H5NH3Cl A dung dịch HCl H2SO4 B dung dịch NaOH, HCl H2SO4 C dung dịch NaOH H2SO4 D dung dịch Ba(OH)2 Câu 6: Để phân biệt chất lỏng: axit axetic, axit aminoaxetic, butylamin dùng thuốc thử sau đây? A Na2CO3 B H2SO4 C quỳ tím D phenolphtalein Câu 7: : Etilen lẫn tạp chất CO2, SO2, H2O Sử dụng cách sau để loại bỏ tạp chất? A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Br2 dƣ B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl dƣ C Dẫn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch NaOH dƣ bình đựng CaCl2 khan D Dẫn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch NaOH dƣ bình đựng H2SO4 đặc Câu 8: Có chất lỏng là: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2, dung dịch là: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa Chỉ dùng chất sâu nhận biết tất chất trên? A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch Ca(OH)2 D Dung dịch BaCl2 Câu 9: Có thể dùng dung dịch brom để phân biệt cặp chất sau đây? A C6H5NH2 C6H5NO2 B C6H5NH2 C6H5OH C C6H5CH3 C6H5CH=CH2 D Cả A, B, C Câu 10: Để tách riêng etanol axit axetic khỏi dùng phƣơng pháp: A Chƣng cất thƣờng B Chƣng cất phân đoạn C Chiết D Chƣng cất áp suất thấp Đề kiểm tra 15’ (Đề 2) Câu 1: Để phân biệt đƣợc dung dịch chất: glucozơ, glixerol, etanol, fomanđehit cần dùng thuốc thử là? A Cu(OH)2/OH- B [Ag(NH3)2]OH C Nƣớc brom D Kim loại Na Câu 2: Có thể phân biệt cặp chất sau dung dịch Br2? A Toluen stiren B Etilen stiren C Etilen propilen D Etanal propenol Câu 3: Hỗn hợp dƣới dùng NaOH H2SO4 để tách hai chất khỏi nhau? A C6H5OCH3 C6H5CH2OH B C6H5COOH C6H5CH2COOH C C6H5COOH C6H5CH2OH D C6H5COOH C6H5OH Câu 4: Có thể dùng dung dịch brom để phân biệt cặp chất sau đây? A C6H5NH2 C6H5NO2 B C6H5NH2 C6H5OH C C6H5CH3 C6H5CH=CH2 D Cả A, B, C Câu 5: Bằng cách sau phân biệt đƣợc butanol but-2-en-1-ol? A Thử dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 có màu xanh butanol B Thử dung dịch HCl/ZnCl2 khan, dung dịch tách thành lớp but-2-en-1-ol C Thử dung dịch Br2/CCl4 D Cả A, B, C đƣợc Câu 6: Thuốc thử sau dùng để phân biệt amin bậc I, II, III? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HNO3 C Dung dịch ZnCl2/HCl D Dung dịch NaNO2/HCl Câu 7: Để phân biệt lọ hóa chất nhãn: axit fomic, ancol etylic, anđehit axetic axit axetic dùng? A Kim loại Na B Dung dịch brom C Dung dịch AgNO3/NH3 D Cu(OH)2 Câu 8: Thuốc thử để phân biệt axit acrylic anđehit axetic là: A Nƣớc brom B Dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH D Đá vôi Câu 9: Thuốc thử để phân biệt propan-1,2-điol propan-1,3-điol là: A Cu(OH)2 B Na C CuO/t0 D Na2CO3 Câu 10: Dùng Cu(OH)2 điều kiện thích hợp nhận biết đƣợc nhóm hóa chất dƣới đây? A CH3CHO, CH3COOH, C2H4(OH)2, C2H5OH B CH3CHO, CH3COOH, CH3OH, C2H5OH C HCHO, CH3CHO, C2H4(OH)2, C2H5OH D Cả A C Đề kiểm tra 45’ (Đề 1) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: Có thể dùng chất thử sau để nhận biết lọ nhãn chứa C2H2, C2H4, HCOOH, CH4? A Dung dịch KMnO4 dung dịch brom B Dung dịch brom dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch KMnO4 Na D Cả A B Câu 2: Có lọ nhãn chứa: CH3OH, CH3NH2, HCHO, HCOOH, để phân biệt chúng dùng hóa chất? A Qùy tím, dung dịch AgNO3/NH3 B Quỳ tím, dung dịch FeCl3 C Dung dịch AgNO3/NH3 FeCl3 D Dung dịch Br2 dung dịch AgNO3/NH3 Câu 3: Có bình nhãn chứa ancol metylic, ancol anlylic, fomanđehit, axetanđehit, ta dùng cách cách sau để nhận biết chất trên? A Dùng AgNO3 dung dịch NH3, dùng Na B Dùng Na, dùng nƣớc brom, cho oxi hóa có xúc tác Mn2+ C Dùng nƣớc brom, dùng Na D Không xác định đƣợc Câu 4: Bốn bình mát nhãn chứa ancol eylic, đietyl ete, ancol anlylic, etan-1,2-điol Hãy chọn trình tự tiến hành sau để phân biệt chất trên: A Dùng Na, dùng Cu(OH)2, dùng nƣớc brom B Dùng Cu(OH)2, dùng nƣớc brom, dùng Na C Dùng nƣớc brom, dùng Na, dùng Cu(OH)2 D Không xác định đƣợc Câu 5: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột xelulozơ dùng hóa chất dƣới đây? A AgNO3/NH3, nƣớc iot B Nƣớc iot, giấy quỳ C AgNO3/NH3, nƣớc iot nƣớc D Nƣớc AgNO3/NH3 Câu 6: Để tách phenol khỏi hỗn hợp lỏng gồm phenol, benzen anilin làm theo cách sau đây? A Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dƣ, sau chiết tách lấy phần tan cho phản ứng với NaOH dƣ, tiếp tục chiết để tách lấy phần phenol không tan B Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dƣ, sau chiết tách lấy phần muối tan cho phản ứng với CO2 dƣ, tiếp tục chiết để tách phenol không tan C Hòa tan hỗn hợp vào nƣớc dƣ, sau chiết tách lấy phenol D Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết tách lấy phenol II PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1:( điểm ) Cho dung dịch đựng lọ nhãn: CuSO4, NaOH, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, axit axetic, benzen Không dùng thêm hóa chất khác nhận biết dung dịch Câu 2: (3 điểm) Làm để tách riêng rẽ khí sau khỏi hỗn hợp: metan, etilen axetilen Đề kiểm tra 45’ (Đề 2) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: Cho lọ nhãn chứa: n-pentan, pen-1-en, pen-1-in Có thể dùng hóa chất sau để phân biệt chúng? A Nƣớc brom dung dịch KMnO4 B Nƣớc brom dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch KMnO4 HNO3 D Dung dịch HNO3 Câu 2: Có thể chọn trình tự tiến hành trình tự sau để nhận biết chất: benzen, metanol, phenol anđehit fomic? A Dùng AgNO3 dung dịch NH3, dùng Na B Dùng quỳ tím, dùng Na, dùng AgNO3 dung dịch NH3 C Dùng Na, dùng AgNO3 dung dịch NH3 D Dùng AgNO3 dung dịch NH3, dùng nƣớc brom, dùng Na Câu 3: Để tách axeton etanal khỏi ta dùng: A Dung dịch NaHCO3 HCl B Dung dịch AgNO3/NH3 nƣớc C Dung dịch HCl dung dịch AgNO3/NH3 D Dung dịch NaHSO3 nƣớc Câu 4: Để tách benzen khỏi nƣớc ngƣời ta dùng phƣơng pháp nào? A.Chƣng cất B Lọc C Thăng hoa D.Chiết Câu 5: Phƣơng pháp sau dùng để nhận biết đƣợc glixerol saccarozơ? A Dùng phản ứng tráng gƣơng B Dùng phản ứng với Cu(OH)2 C Đun với HCl đem tráng gƣơng D Tác dụng với NaOH Câu 6: Bằng cách sau phân biệt đƣợc butanol but-2-en-1-ol? A Thử dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 có màu xanh butanol B Thử dung dịch HCl/ZnCl2 khan, dung dịch tách thành lớp but-2en-1-ol C Thử dung dịch Br2/CCl4 D Cả A, B, C đƣợc II PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: ( điểm) Chỉ dùng hóa chất nhận biết chất lỏng: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa đựng sáu lọ không nhãn Câu 2: (3 điểm) Làm để tách riêng chất hỗn hợp gồm: benzen, phenol, anilin [...]... bài tập hóa học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh 1.2.3.1 Kỹ năng giải bài tập hóa học Kỹ năng giải bài tập hóa học của học sinh là khả năng sử dụng có mục đích, sáng tạo những kiến thức hóa học để giải các bài tập hóa học Một học sinh có kỹ năng giải bài tập hóa học tức là biết phân tích đầu bài, từ đó xác định hƣớng giải đúng, trình bày lời giải một cách logic, chính xác trong. .. bài tập hóa học cụ thể nói riêng - Sử dụng bài tập hóa học trong mỗi bài, mỗi chƣơng để hình thành và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh, giúp học sinh đƣợc luyên tập theo mẫu, luyện tập không theo mẫu, luyện tập thƣờng xuyên và luyện tập theo những hình thức giải bài tập hóa học khác nhau 1.3 Các phƣơng pháp giải bài tập nhận biết và tách các hợp chất hữu cơ 1.3.1 Nhận biết chất hữu. .. trƣờng THPT 20 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CHẤT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ 2.1 Tổng quan về phần hóa học hữu cơ trong chƣơng trình hóa học phổ thông Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ ở trƣờng trung học phổ thông mang tính kế thừa, phát triển và hoàn thiện các nội dung kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng THCS trên cơ sở lý sở thuyết chủ... cách giải ngắn gọn, độc đáo do biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học (không chỉ với bài tập hóa học gần nhƣ bài tập mẫu mà cả bài tập hóa học mới) 1.2.3.2 Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học - Các giai đoạn hình thành kỹ năng giải bài tập Việc hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học có thể chia thành các giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: học sinh vận dụng lý thuyết để giải những bài tập hóa học cơ bản... nhất Qua đây sẽ hình thành các thao tác giải cơ bản + Giai đoạn 2: học sinh vận dụng kiến thức, thao tác để giải các bài tập cơ bản giúp hình thành kỹ năng giải bài tập cơ bản + Giai đoạn 3: hình thành kỹ năng giải bài tập phức hợp thông qua việc cho học sinh giải những bài tập phức hợp đa dạng, phức tạp hơn - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Theo lý luận dạy học thì kỹ năng đƣợc hình thành là do luyện tập. .. là do luyện tập Có nhiều cách luyện tập để rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học + Luyện tập theo mẫu: cho học sinh giải bài tập hóa học tƣơng tự nhƣ bài tập mẫu Việc luyện tập này có thể tập trung ngay ở một bài học hoặc rải rác ở một số bài tập hoặc bài tập ở nhà + Luyện tập không theo mẫu: học sinh luyện tập trong tình huống có biến đổi Những điều kiện và yêu cầu của bài toán có thể biến đổi từ đơn... hạn chế và lƣợng thời gian trên lớp để luyện tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập còn ít Nhƣ vậy, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách đặt ra trong quá trình dạy và học hóa học ở trƣờng THPT Hi vọng đề tài hoàn thành sẽ góp phần giải quyết một phần thực trạng nói trên và hỗ trợ đắc lực cho việc hoàn thành mục tiêu dạy học hóa học ở trƣờng... các bài tập hóa học cũng cần đƣợc sắp xếp từ dễ đến khó giúp học sinh phát triển các kỹ năng bậc cao 1.2.4 Phương pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập Để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cần thực hiện các vấn đề sau: - Xác định từng kỹ năng cụ thể trong hệ thống kỹ năng giải bài tập hóa học và mức độ của nó ở mỗi lớp học, cấp học tƣơng ứng - Xác định hệ thống bài tập hóa học tƣơng ứng chủ yếu để học sinh. .. học sinh luyện tập kỹ năng giải bài tập cơ bản, bài tập tổng hợp - Xây dựng sơ đồ định hƣớng khái quát, sơ đồ định hƣớng hành động và các thao tác giải mỗi loại bài tập cơ bản điển hình và bài tập hóa học cơ sở để hƣớng dẫn học sinh giải bài tập 10 - Hƣớng dẫn học sinh hành động tìm kiếm lời giải bài tập mẫu và bài tập tƣơng tự nhằm giúp học sinh nắm đƣợc sơ đồ định hƣớng giải bài tập nói chung và mỗi... mức kỹ năng giải bài tập hóa học: - Kỹ năng giải bài tập hóa học cơ bản - Kỹ năng giải bài tập hóa học phức tạp Trong mỗi mức lại có ba trình độ khác nhau: - Biết làm: nắm đƣợc quy trình giải một loại bài tập cơ bản nào đó tƣơng tự nhƣ bài giải mẫu nhƣng chƣa nhanh - Thành thạo: biết cách giải nhanh, ngắn gọn, chính xác theo cách giải gần nhƣ bài tập mẫu nhƣng có biến đổi chút ít hoặc bằng cách giải

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Ngọc An (2008), Rèn kỹ năng giải toán hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Rèn kỹ năng giải toán hóa học 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
3. Ngô Ngọc An (2008), Rèn kỹ năng giải toán hóa học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Rèn kỹ năng giải toán hóa học 12
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
4. Ngô Ngọc An (2002), Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập đề thi tuyển sinh đại học hóa học hữu cơ (lý thuyết), NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập đề thi tuyển sinh đại học hóa học hữu cơ (lý thuyết)
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2002
5. Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Thúy Nga (2009), đề tài nghiên cứu khoa học: “Hệ thống hóa các bài tập nhận biết và tách các hợp chất hữu cơ ở trường trung học phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống hóa các bài tập nhận biết và tách các hợp chất hữu cơ ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Thúy Nga
Năm: 2009
6. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp dạy học hóa học tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
7. GS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh (2010), Bài tập hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài tập hóa học hữu cơ
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
9. Quan Hán Thành (2000), Câu hỏi giáo khoa hữu cơ, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi giáo khoa hữu cơ
Tác giả: Quan Hán Thành
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
10. PGS.TS. Đỗ Đình Rãng, PGS.TS. Đặng Đình Bạch, Hóa học hữu cơ 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ 2
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
11. Phạm Thị Hải Yến (2010), Khóa luận tốt nghiệp: “ Tìm hiểu về phương pháp giải bài tập nhận biết và tách chất vô cơ trong chương trình hóa học phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tìm hiểu về phương pháp giải bài tập nhận biết và tách chất vô cơ trong chương trình hóa học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Hải Yến
Năm: 2010
1. Nghị quyết hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nghị quyết số 29-NQ/TW, 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w