1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2

48 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2 Gáo án môn toán lớp 8 học kỳ 2

Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 §1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu: a Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình - Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân, biết cách kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay không? - Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương b Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng kiến thức vào tập cụ thể c Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, yêu thích học Chuẩn bị GV HS: a Giáo viên: - SGK, bảng phụ, phấn màu b Học sinh: - SGK, SBT Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ: không b Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương III - Ở lớp giải nhiều toán tìm x, nhiều toán đố “Vừa - HS nghe GV giới thiệu gà vừa chó ” GV giới thiệu tiếp SGK – Sau GV giới thiệu nội dụng chương III HĐ2: Phương trình ẩn Phương trình ẩn - Viết toán sau lên bảng: Tìm x biết: 2x+5 = 3(x – 1) +2 sau giới thiệu hệ thức: 2x+5 = 3(x – 1) + - HS nghe GV trình bày phương trình với ẩn số x ghi Phương trình gồm vế vế trái 2x+5; vế phải 3(x – 1) + Hai vế phương trình chứa biến x phương trình bậc ẩn - Giới thiệu phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) với VT A(x); - HS lấy VD rõ VT, VP B(x) VP - Hãy cho VD khác phương trình ẩn Chỉ VT, VP phương trình? - HS cá nhân làm ?1 - HS quan sát trả lời - Cho HS làm ?1 Y/c VT, VP PT - HS tính HS lên bảng - Cho PT: 3x + y = 5x – trình bày phương trình có phải phương trình bậc ẩn không? - HS nhận xét: - Y/c HS làm ?2 - PT bậc ẩn có dạng: A(x) = B(x) * VD: 2x + = x - VT 2x + - VP x ?1 ?2 VT = 2x + = 2.6 + = 17 VP = 3(x–1)+2 = 3(6-1) + = 17 - HS nghe - Nhận xét giá trị vế phương trình ? - Khi x = 6, giá trị vế - HS làm ?3 HS lên bảng phương trình cho làm nhau, ta nói x = thoả mãn phương trình hay x = nghiệm PT x = ?3 gọi nghiệm PT - HS trả lời Thay x = -2 vào vế - Y/c HS làm tiếp ?3 PT VT = 2(-2+2)-7 = -7 VP = – (-2) = ⇒ - HS ý x = -2 không thoả b x = có nghiệm - HS tìm nghiệm mãn phương trình b Thay x = vào vế PT hay không? PT PT: VT = 2(2 + 2) – = VP = – = - Cho HS đọc ý (SGK – ⇒ 5) - Cho phương trình sau: a 2x = b x2 – = Hãy tìm nghiệm phương trình x = thoả mãn phương trình *Chú ý (SGK - 5) HĐ3: Giải phương trình Giải phương trình - Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi - HS nghe ghi *VD tập nghiệm phương trình GV giới thiệu ký PT x = có tập nghiệm: hiệu - Giới thiệu ví dụ S= - HS lên bảng điền vào PT x2 – = có tập chỗ trống nghiệm: - Y/c HS làm ?4 { } { −3;3} S= ?4 a PT x = có tập nghiệm là: - HS nghe - Khi toán y/c giải phương trình, ta tìm tất nghiệm phương trình { 2} S= b PT vô nghiệm có tập ∅ nghiệm: S = HĐ4: Phương trình tương đương Phương trình tương - Cho PT x = -1 PT x + đương = Hãy tìm tập nghiệm - HS làm HS lên bảng PT Nêu nhận xét? trình bày - PT x = -1 có tập nghiệm: { −1} - GV giới thiệu phương trình tương đương - HS nghe ghi - PT x – = PT x = - HS quan sát trả lời có tương đương với hay ko? - HS ghi ký hiệu - GV giới thiệu ký hiệu tương đương “ ⇔ ” S= - PT x + = có tập nghiệm: { −1} S= NX: Hai PT có tập nghiệm - Hai PT có tập nghiệm PT tương đương *VD: (SGK - 5) c Củng cố, luyện tập: - Hãy nhắc lại kiến thức bài? - Cho Hs làm (SGK – 6) a) 4x -1 = 3x -2 b) x + = 2(x - 3) VT : 4.(-1) - = - VT: -1 + = VP: 3.(-1) - = -5 VP: 2.(-1) - 2.3 = - Vậy x = -1 nghiệm pt Vậy x = -1 không nghiệm pt d Hướng dẫn nhà: - Nắm vững: + KN PT ẩn + Thế nghiệm PT? + Tập nghiệm PT + Hai PT tương đương - BTVN: (SGK – 6,7) - Đọc “ Có thể em chưa biết” (SGK – 7) - Ôn quy tắc chuyển vế (Toán – tập 1) - Đọc trước 2: PT bậc ẩn cách giải -o0o Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Tiết 42 §2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Mục tiêu: a Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm phương trình bậc ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân b.Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng quy tắc để giải phương trình bậc c Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, yêu thích học Chuẩn bị GV HS: a Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu nhóm, phấn màu b Học sinh: - Ôn quy tắc chuyển vế quy nhân đẳng thức số Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ: b Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung HĐ1: Định nghĩa PT bậc ẩn Định nghĩa phương trình bậc ẩn - Giới thiệu phương trình dạng ax + b = với a, b *ĐN (SGK - 7) ≠ số cho a gọi - HS nghe ghi PT bậc ẩn - HS nghe trả lời - GV giới thiệu VD (y/c HS xác định hệ số a, b PT) - Cho HS làm (SGK – 10) - HS làm tập trả lời *VD: 2x – = 5- x=0 *Bài (SGK - 10) Các phương trình bậc ẩn là: a + x = c – 2t = d 3y = - Hãy giải thích phương trình b e không - HS giải thích phải phương trình bậc ẩn? HĐ2: Hai quy tắc biến đổi phương trình Hai quy tắc biến đổi phương trình - Đưa toán (y/c HS - HS nêu cách làm a Quy tắc chuyển vế làm) * VD1: 2x – = Tìm x biết: 2x – = 2x = x=6:2 x=3 - Ta vận dụng quy tắc để tìm x? - HS trả lời - Vậy với phương trình ta làm tương tự - HS nghe ghi - HS phát biểu - Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế biến đổi - HS làm ?1, trả lời miệng phương trình ? - Cho HS thực ?1 *VD2: x + = x = -2 *Quy tắc (SGK - 8) ?1 a x – = b ⇔ +x=0 x=4 ⇔ c 0,5 – x = x=- ⇔ ⇔ - x = -0,5 x = 0,5 b Quy tắc nhân - Giới thiệu: toán ta có: x = : hay x = - HS nghe ghi ⇒ x = Vậy *VD: Giải phương trình đẳng thức ta nhân x (chia) vế cho - HS phát biểu quy tắc nhân = −1 số khác Với phương trình - HS làm ?2, HS lên bảng → Nhân vế phương trình bày ta làm tương tự trình với ta x = - VD *Quy tắc (SGK - 8) ?2 b 0,1x = 1,5 - Cho HS phát biểu quy tắc nhân ⇒ x = 1,5:0,1 x = 1,5.10 - Y/c HS làm ?2 ⇒ x = 15 c, - 2,5x = 10 ⇒ ⇒ x = 10: (-2,5) x=4 HĐ3: Cách giải PT bậc ẩn Cách giải phương trình - GV giới thiệu SGK – - HS nghe ghi bậc ẩn 9: ta thừa nhận - HS tự đọc VD - Cho HS đọc VD (SGK – 9): VD1 HD HS làm, VD2 *VD1: (SGK - 9) HD HS cách trình bày *VD2: (SGK - 9) giải phương trình cụ thể - HD HS giải phương trình - HS thực theo HD bậc ẩn dạng tổng GV *Cách giải TQ ≠ quát ax + b = ( a 0) ⇔ - HS suy nghĩ trả lời ax = -b b − - PT bậc ẩn có bao ⇔ a nhiêu nghiệm? - HS làm ?3 HS lên bảng x= làm - PT ax + b = có - Cho HS làm ?3 b − nghiệm x = ?3 - 0,5x + 2,4 = -0,5x = - 2,4 x = 4,8 Vậy PT có tập nghiệm là: S= c Củng cố, luyện tập: - Nêu cách giải PT bậc ẩn tổng quát? - HD (SGK – 9) ( x + x + + ) x + Cách 1: S = + Cách 2: S = 7.x 4x + x2 + 2 { 4,8} a Thay S = 20 ta xét phương trình tương đương Xét xem phương trình có phương trình phương trình bậc không? d Hướng dẫn nhà: - Nắm vững ĐN, số nghiệm PT bậc ẩn, quy tắc biến đổi PT - BTVN: 8, (SGK – 9, 10) -o0o Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Tiết 43 §3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố kỹ biến đổi PT quy tắc chuyển vế quy tắc nhân - HS nắm vững phương pháp giải PT mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn đưa chúng dạng ax + b = b Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng kiến thức vào tập cụ thể c Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác học tập Chuẩn bị GV HS; a Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu b Học sinh: - SGK, SBT - Ôn quy hai quy tắc biến đổi PT Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ: - GV nêu câu hỏi KT: ĐN PT bậc ẩn Cho VD PT bậc ẩn có nghiệm? Nêu quy tắc biến đổi PT? b Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung HĐ1: Cách giải Cách giải - Các PT vừa giải PT bậc ẩn Trong ta tiếp tục - HS nghe xét PT mà vế chúng biểu thức hữu tỷ ẩn đưa dạng: ax + b = hay ax = - b Với a khác có - HS ghi thể - GV giới thiệu VD - HS nêu cách giải, HS *VD1: Giải PT: - Có thể giải PT lên bảng trình bày 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) ⇔ nào? 2x – + 5x = 4x + 12 ⇔ 2x + 5x – 4x = 12 + ⇔ - HS nêu nhận xét 3x = 15 ⇔ - PT VD2 so với PT x=5 VD1 có khác? - HS thực theo HD - HD phương giải nh - HS nêu bước chủ *VD2: Giải PT: 5x − − 3x SGK – 11 yếu để giải PT + x = 1+ - Y/c HS thực ?1 ?1 Các bước chủ yếu để giải PT - Quy đồng mẫu vế - Nhân vế với mẫu chung để khử mẫu - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế - Thu gọn giải phương trình nhận HĐ2: Áp dụng - HD HS làm VD3 Áp dụng - HS thực theo HD * VD3: Giải PT GV ( 3x − 1) ( x + ) 2x + 3< 2> - Khử mẫu kết hợp với bỏ dấu ngoặc - Thu gọn, chuyển vế - HS thực tiếp - Chia vế PT cho hệ số ẩn để tìm x - Trả lời - Y/c HS làm ?2 - HS lớp giải PT HS lên bảng trình bày ⇔ − 2 = 11 2 ( 3x − 1) ( x + ) − ( 2x + 1) = 33 ⇔ ( 3x + 6x − x − ) − 6x − = 33 ⇔ 10 x = 33 + + ⇔ 10x = 40 ⇔ x = 40:10 ⇔ x=4 PT có tập nghiệm S = ?2 x - - Sau GV nêu ý (SGK – 12) HD HS cách giải PT VD4 - Khi giải phương trình không bắt buộc làm theo thứ tự định, thay đổi bước giải để giải hợp lý Cho HS làm VD5, vào - PT VD5, có phải phương trình bậc ẩn không? Tại sao? - GV cho HS đọc ý - HS đọc ý thực VD4 - HS quan sát trả lời - HS đọc ý x − − 3x = 6< > < 3> 12 x − ( x + ) ( − x ) ⇔ = 12 12 ⇔ 12x – 10x – = 21 – 9x ⇔ - HS nghe làm VD vào { 4} 2x + 9x = 21 + ⇔ 11x = 25 ⇔ x= 25 11 PT có tập nghiệm S = * Chú ý (SGK - 12) * VD4: (SGK - 12)  25     11  (SGK - 12) c Củng cố, luyện tập: - Hãy nêu bước chủ yếu để giải PT? - Cho HS làm 10 (SGK – 12) d Hướng dẫn nhà: - Nắm vững bước giải PT áp dụng cách hợp lý - BTVN: 11,12, 13, 14 (SGK – 13) - Ôn lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân - Tiết sau luyện tập -o0o -Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Tiết 44 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách giải phương trình đưa dạng ax + b = - Củng cố cho học sinh quy tắc chuyển vế quy tắc nhân b Kĩ năng: - Luyện kỹ viết phương trình từ toán có nội dung thực tế c Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập Chuẩn bị GV HS: a Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu b Học sinh: - SGK, SBT - Ôn quy hai quy tắc biến đổi phương trình; bước giải phương trình đưa dạng ax + b = Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ: b Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Luyện tập - GV đưa đề bài 13 - HS đọc đề *Bài 13 (SGK - 13) (SGK – 13 lên bảng phụ - Gọi HS đứng chỗ trả Bạn Hoà giải sai chia lời toán - HS trả lời miệng toán vế cho x - Gọi HS khác trình bày - HS lên làm HS - Cách giải là: lại cách giải lớp làm vào x(x + 2) = x(x + 3) ⇔ toán? x2 + 2x = x2 + 3x ⇔ ⇔ ⇔ x2 + 2x – x2 – 3x = -x=0 x=0 { 0} - Tiếp tục đưa tiếp đề - HS đọc đề Vậy nghiệm PT: S = 15 (SGK – 13) lên bảng phụ + Trong toán có - HS: có chuyển động xe *Bài 15 (SGK - 13) chuyển động nào? máy ôtô 10 Mười ba năm sau tuổi Phương là: x + 13 (tuổi); tuổi mẹ là: 3x + 13 (tuổi) Ta có PT: 3x + 13 = 2(x + 13) Giải PT ta có : x = 13 (thoả mãn ĐK) Vậy năm Phương 13 tuổi b Bài mới: Hoạt động Hoạt động Nội dung Gv Hs Luyện tập - GV đưa đề - HS đọc đề *Bài 38 (SGK - 30) 38 lên bảng bảng phụ phụ cho HS làm thực HS Gọi tần số điểm x Sau gọi HS lên bảng làm ĐK: x nguyên dương; x 48 - HS lên giải trả lời x 48 x − 48 54 PT: =1+ + Kq: x = 120 Vậy quãng đường AB dài - HS: số tiền lãi sau tháng 120 km a%.x *Bài 47 (SGK -32) - x + a%.x = x(1 + a%) - Y/c HS lên bảng giải PT trả lời toán - HS đọc to đề - GV đưa tiếp 47 (SGK 32) lên bảng phụ - Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) lãi suất tháng a% số tiền lãi sau tháng thứ tính nào? - Số tiền gốc lãi có sau tháng thứ - HS trả lời bao nhiêu? - Lấy số tiền có sau tháng thứ gốc để tính lãi tháng thư Vậy số tiền lãi tháng thứ tính 37 nào? - Tổgn số tiền lãi sau tháng bao nhiêu? - HS nghe b Nếu lãi suất 1,2% sau tháng tổng số tiền lãi 48,288 nghìn đồng ta có - HS thực theo HD PT: GV 1, x 1,  1,  + 1 + ÷x = 48, 288 100 100  100  1, x 1,  1,  + 1 + ÷x = 48, 288 100 100  100  - GV HD HS thu gọn PT Giải PT ta được: x = 2000 Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu 2000 (nghìn đồng) hay triệu đồng - Y/c HS trình bày vào HS lên bảng trình bày c Củng cố, luyên tập : - GV HD HS làm 49 (SGK – 32) (GV chuẩn bị lên bảng phụ) Gọi độ dài cạnh AC x (cm) 3x ⇒ 3x SABC = SAFDE = SABC = (1) Mặt khác: SAFDE = AE.DE = 2.DE (2) Từ (1) (2) Có DE//BA ⇒ DE CE = ⇒ BA CA 2.DE = hay 3x ⇒ DE = DE x − = x ⇒ Từ (3) (4) ta có PT: 3( x − 2) x 3x DE = = (3) 3( x − 2) x (4) 3x d Hướng dẫn nhà: - Xem lại tập chữa - Làm câu hỏi ôn tập chương III (SGK - 32 33) - BTVN: 49 50 51 52 53 (SGK - 32, 33, 34) - Tiết sau ôn tập chương III (tiết 1) o0o Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III Mục tiêu: a Kiến thức: 38 - Giúp học sinh ôn lại kiến thức học chương (chủ yếu phương trình ẩn) b Kĩ năng: - Củng cố nâng cao kĩ giải phương trình ẩn (phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu) c Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức chuẩn bị Chuẩn bị GV HS: a Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu b Học sinh: - Bảng nhóm - Làm câu hỏi ôn tập tập ôn tập chương Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ: b Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung HĐ1: Ôn tập phương trình bậc ẩn phương trình đưa dạng ax + b = Ôn tập PT bậc ẩn PT đưa dạng - GV nêu câu hỏi: ax + b = + Thế PT tương - HS trả lời miệng đương? Cho ví dụ? + Nêu quy tắc biến đổi - HS nêu quy tắc PT? a Quy tắc chuyển vế b Quy tắc nhân với số - HS hoạt động nhóm làm - Cho HS làm 1: Xét tập vào bảng nhóm * Bài ⇔ cặp phương trình sau a x = x=1 có tương đương không? ⇔ ⇔ ± a x- = 0(1) x2 - = x2 - = x2 = x= (2) - HS quan sát GV chữa bảng phụ Vậy PT (1) (2) không b 3x + = 14 (3) tương đương 3x = (4) b PT (3) (4) tương đương có tập nghiệm c PT (5) (6) tương đương c (x - 3) = 2x + (5) từ PT (5) ta nhân vế (x - 3) = 4x + (6) - HS trả lời PT với PT (6) - HS trả lời VD: 2x - = x(2x-1) = 3x - GV nêu tiếp nd câu hỏi - Với ĐK a PT ax + b = PT bậc nhất? - HS lên bảng điền Luôn có nghiệm 39 - Một PT bậc ẩn PT: ax + b = ≠ có nghiệm? Đánh + Vô nghiệm a = b dấu X vào (GV đưa đề lên bảng phụ) - HS lên bảng chữa HS VD: 0x + = lớp làm vào + Vô số nghiệm a = b =0 VD: 0x = - Y/c HS lên bảng chữa 50a, b (SGK - 32) * Bài 50 (SGK - 32) a 3-4x(25- 2x) = 8x2 + x - 300 ⇔ - HS trả lời 3-100x + 8x2 = 8x2 + x 300 ⇔ ⇔ - 101x = - 303 x=3 b - Hãy nêu lại bước giải PT trên? ( − 3x ) + x ( x + 1) − = 7− 10 ⇔ 0x = 121 PT vô nghiệm HĐ2: Phương trình tích Phương trình tích - Cho HS làm 51a, d (SGK-33) a (2x+1)(3x-2)=(5x-8) (2x+1) - HS lên bảng làm * Bài 51 (SGK - 33) a (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) ⇔ (2x+1)(3x-2)-(5x-8) (2x+1)=0 ⇔ ⇔ ⇔ d 2x3 + 5x2 - 3x = ⇔ (2x+1)(3x-2-5x+8) = (2x+1)(-2x+6) = 2x + = -2x+6 = x=- x = Vậy tập nghiệm: S = d 2x3 + 5x2 - 3x = - HS nhận xét ⇔ - GV cho HS nhận xét 40   − ;3   x(2x2 + 5x - 3) = ⇔ ⇔ x(x + 3)(2x - 1) = x = x = -3 x = 1  0; −3;  2  Vậy tập nghiệm: S = HĐ3: Giải PT chứa ẩn mẫu Phương trình chứa ẩn - Nêu bước giải PT - HS trả lời mẫu chứa ẩn mẫu? - Cho HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm làm * Bài 52 (SGK - 33) làm 52a, b (SGK - 33) vào BT + Nửa lớp làm câu a − = + Nửa lớp làm câu b x − x ( x − 3) x a ≠ ĐKXĐ: x x ≠ ( x − 3) x −3 = ⇔ x ( x − 3) x ( x − 3) ⇒ ⇔ ⇔ x - = 5(2x - 3) - 9x = -12 x= (TMĐKXĐ) 4   3 Vậy tập nghiệm: S = b, x+2 − = x − x x ( x − 2) ĐKXĐ: x ≠ x ( x + 2) x − ( x − 2) x ( x − 2) ≠ = - HS nhóm treo bảng ⇔ - Y/c nhóm treo bảng quan sát GV chữa ⇒ nhóm GV chữa trên bảng nhóm x2 + 2x - x + = ⇔ 41 x2 + x = x ( x − 2) ⇔ ⇔ bảng nhóm x(x + 1) = x = x = -1 + x = (loại) + x = -1 (TMĐKXĐ) Vậy tập nghiệm: S = c Củng cố, luyện tập: - Hãy nêu dạng tổng quát phương trình bậc ẩn cách giải: - Hãy nêu dạng TQ PT tích? Nêu bước giải PT chứa ẩn mẫu? d Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức PT; giải toán cách lập PT - BTVN: 54 55 56 (SGK - 34) 65 66 67 68 (SBT - 14)- Tiết sau ôn tập tiếp *************************************** 42 { −1} Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp HS ôn lại kiến thức học PT giải toán cách lập phương trình b Kĩ năng: - Củng cố nâng cao kĩ giải giải toán cách lập phương trình c Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức chuẩn bị Chuẩn bị GV HS: a Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu b Học sinh: - Bảng nhóm - Làm câu hỏi ôn tập tập ôn tập chương Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ: - GV nêu câu hỏi KT: Chữa tập 54 (SGK - 34) Bài 54 (SGK - 34) Gọi khoảng cách hai bến AB x (km); ĐK: x > Thời gian canô xuôi dòng 4h, vận tốc xuôi dòng x Thời gian canô ngược dòng 5h, vận tốc ngược dòng Vận tốc dòng nước (km/h) Vậy ta có PT: 43 x - x = 2.2 (km/h) x (km/h) Giải PT ta x = 80 (TMĐK) Vậy khoảng cách hai bến AB 80 km b Bài mới: Hoạt động Hs Luyện tập Hoạt động Gv - GV đưa 68 (SBT - 14) lên bảng phụ - GV y/c HS lập bảng phân tích lập PT toán NS Số (tấn/ng (ngày) ày) Kế hoạc h 50 x 50 Thực 57 x + 13 57 Nội dung * Bài 68 (SBT - 14) - HS đọc đề bảng phụ - HS phân tích lập PT toán Số than (tấn) x (x>0) x+ 13 - GV gọi HS lên bảng giải PT - HS lên bảng trả lời toán giải PT trả lời toán PT: x 50 + x + 13 57 =1 Kq: x = 500 Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 than - GV cho HS làm tiếp 55 (SGK * Bài 55 (SGK - 34) 34) - GV HD HS tìm hiểu nội dung - HS nghe toán trả lời câu + Trong dung dịch có hỏi GV gam muối? Lượng muối có thay đổi ko? + Dung dịch muối chứa 20% muối, em hiểu điều này cụ thể gì? + Hãy chọn ẩn lập PT toán Gọi lượng nước cần pha thêm x (g); ĐK: x>0 44 Khi khối lượng dung dịch 200 + x (g) Khối lượng muối 50 g Ta có PT: 20 100 - GV đưa tiếp đề bài 56 (SGK 34) lên bảng phụ - GV giải thích thêm thuế VAT - HS đọc đề Sau GV y/c HS hoạt động nhóm - HS nghe GV làm 56 giải thích hoạt động nhóm làm tập - GV gọi đại diện nhóm lên bảng - Đại diện trình bày nhóm lên trình bày ⇔ ⇔ (200 + x) = 50 200 + x = 250 x = 50 (TMĐK) Lượng nước cần pha thêm 50 gam * Bài 56 (SGK - 34) Gọi số điện mức thấp có trị giá x (đồng); x>0 Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức: + 100 số đầu tiên: 100.x + 50 số điện tiếp theo: 50(x+150) + 15 số điện là: 15(x+350) Kể thuế VAT nhà Cường phải trả 95 700đ, ta có PT: 100 x + 50 ( x + 150 ) + 15 ( x + 350 )  110 100 x =95 700 Kq: x = 450 Vậy số điện mức thấp có giá 450 đồng c Củng cố luyện tập: nhắc lại bước giải BT cách lập phương trình d Hướng dẫn nhà: - Tiết sau kiểm tra tiết chương III Về nhà cần ôn kĩ: + ĐN PT tương đương + Hai quy tắc biễn đổi PT + ĐN, số nghiệm PT bậc ẩn + Các bước giải PT đưa dạng ax + b = 0, PT tích, PT chứa ẩn mẫu + Các bước giải toán cách lập PT - Bài tập: Ôn lại luyện giải dạng PT toán giải cách lập PT - Chú ý: Trình bày giải cẩn thận không sai sót 45 o0o - Lớp dạy: 8A Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Lớp dạy: 8B Tiết (TKB):… Ngày dạy:…………… …Sĩ số:… Vắng:…… Tiết 56 KIỂM TRA MỘT TIẾT Mục tiêu: a Kiến thức: - Học sinh dụng kiến thức học vào tập cụ thể - Đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh b Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày giảI phương trình, giải toán cách lập phương trình c Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác Chuẩn bị GV HS a Giáo viên - Đề kiểm tra (phô tô cho HS 01 tờ đề) b Học sinh - Làm câu hỏi ôn tập tập ôn tập chương Tiến trình giảng dạy a Kiểm tra cũ 46 b Bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Cấp độ Chủ đề 1.Phương trình bậc ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu TL TL Biết phương trình bậc ẩn, lấy ví dụ 1(câu 1) 10% Hiểu quy tắc chuyển vế để gải phương trình 2(câu 3a,3b) 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ 3.Phương trình chứa ẩn mẫu Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lê Biết bước giải BT cách lập phương trình 1(câu 2) 10% 2 20% Tổng 3 30% Vận dung kiến thức học vào giải phương trình 1(câu 3c) 10% Vận dụng phương pháp phân tích vào giải phương trình thành thạo 1(câu 3d) 10% Vận dụng bước giải vào tập 2.Phương trình tích Số câu Số điểm Tỉ lệ 4.Giaỉ toán cách lập phương trình Số câu Số điểm Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL 1 10% 1 10% 1(câu 4) 40% 50% 20% 60% 10 100% ĐỀ BÀI Câu 1: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy hai ví dụ? Câu 2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Câu 3: Giải các phương trình sau 47 a 4x + = 3x + b + 2x = 18 – x x2 − x c (2x + 1)(x -2) = d =x+ Câu 4: Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h Đến B người làm việc quay A với vận tốc 24 km/h Biết thời gian tổng cộng hết 30 phút Tính quãng đường AB? Đề Câu 1: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy hai ví dụ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án phương trình dạng ax + b = với a, b số ≠ cho a gọi PT bậc ẩn Lấy ví dụ 48 Điểm 0,5 0,5 [...]... bước đã bảng biết ⇒ ⇔ ⇔ 8 3 -x=có thoả mãn ĐKXĐ của PT ko? 2 ( x − 2) ( x + 2) 2x ( x − 2) = x ( 2 x + 3) 2x ( x − 2) 2( x – 2) (x + 2) = x(2x + 3) 2( x2 – 4) = 2x2 + 3x 2x2 - 8 = 2x2 + 3x - HS đối chiếu và trả ⇔ 2 2x - 2x2 - 3x = 8 lời ⇔ -3x = 8 8 3 ⇔ x=- HS nêu các bước 8 - Vậy để giải PT có chứa ẩn ở giải 3 mẫu ta phải trải qua những - HS đọc SGK x = thoả mãn ĐKXĐ bước nào? 8 - Y/c HS đọc lại cách... 7) 2 x 1− x x −1 = − 20 01 20 02 2003 cộng vào 2 vế của phương trình rồi chia nhóm 2+ x  1− x   −x  2 − x + 20 01 1 − x + 20 02 − x + 20 03 +1 =  + 1 ÷+  + 1÷ = +  20 02   20 03  ⇔ ⇔ 20 01 20 01 20 02 2003 20 03 − x 20 03 − x 20 03 − x = + ⇔ 20 01 20 02 2003 chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái rồi giải tiếp d Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 17(c, d, e, f); 20 (SGK – 14) - Ôn tập... { 3; −1} d, x2 – 5x + 6 = 0 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ - Cho HS nhận xét - HS nhận xét x2 – 2x – 3x + 6 = 0 x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 (x – 2) (x – 3) = 0 x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = 2 hoặc x = 3 Tập nghiệm của PT là: S = { 2; 3} * Bài 25 (SGK - 17) a 2x3 + 6x2 = x2 + 3x ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 2x2(x + 3) = x(x + 3) 2x2(x + 3) - x(x + 3) = 0 (x + 3)(2x2 – x) = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 1 2 ⇔ x = 0 hoặc... = ⇔ ( x − 1) ( x + 1) ( x − 1) ( x + 1) ⇒ ⇔ ⇔ 23 x(x + 1) = (x - 1)(x + 4) x2 + x = x2 + 4x – x – 4 - 2x = - 4 1 ⇔ - HS nhận xét x = 2 (TMĐKXĐ) Tập nghiệm của PT là: S = - Cho HS nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng b 3 2x − 1 = −x x 2 x 2 { 2} ĐKXĐ: x 2 2x − 1 − x ( x − 2 ) 3 = ⇔ x 2 x 2 ⇒ ⇔ ⇔ ⇔ 3 = 2x – 1 – x(x – 2) x2 – 4x + 4 = 0 (x – 2) 2 = 0 x = 2 (loại vì không thoả mãn điều kiện xác định của... ⇔ x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 (x + 1)(x2 + x) = 0 (x + 1)x(x + 1) = 0 x(x + 1 )2 = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1 Tập nghiệm của PT là: S= { 0; −1} c Củng cố, luyện tập: - Cho HS làm bài 21 (b,c), bài 22 (a,b) (SGK – 17) − b) S = {3; 20 } c) S = { d Hướng dẫn về nhà: - Học cách giải phương trình tích - BTVN: 22 (c, d, e f); 23 ; 24 ; 25 (SGK – 17) 26 ; 27 ; 28 (SBT – 12) - Tiết sau luyện tập 1 2 }... (SGK - 14) x a 3< 2 > − 2x +1 x = − x 2 6 2 x − 3 ( 2 x + 1) x − 6 x = ⇔ 6 6 ⇔ ⇔ ⇔ 2x – 6x – 3 = x – 6x -4x + 5x = 3 x=3 Vậy tập nghiệm của PT: S = { 3} - HS nhận xét b 2+ x 1− 2x − 0,5 x = + 0, 25 5 4 2+ x x 1− 2x 1 − = + 4< 5 > 4 < 5 > ⇔ 5< 4> 2 - 2 HS lên bảng làm, HS ⇔ dưới lớp làm vào vở - Cho HS nhận xét 4 ( 2 + x ) − 10 x 5 ( 1 − 2 x ) + 5 = 20 20 - Tiếp tục gọi 2 HS lên bảng làm... ⇔ 11 8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5 4x – 10x + 10x = 10 – 8 ⇔ ⇔ - HS nhận xét 4x = 2 1 2 x= Vậy tập nghiệm của PT: S= 1    2 *Bài 17 (SGK - 14) - Cho HS dưới lớp nhận xét a 7 + 2x = 22 – 3x ⇔ ⇔ ⇔ 2x + 3x = 22 – 7 5x = 15 x=3 Vậy tập nghiệm của PT: S = { 3} b 8x – 3 = 5x + 12 ⇔ ⇔ ⇔ 8x – 5x = 12 + 3 3x = 15 x=5 Vậy tập nghiệm của PT: S = { 5} c Củng cố, luyện tập: - HD HS làm bài 25 c (SBT – 7) 2 x... loại là PT vô nghiệm *Bài 31 (SGK - 23 ) 1 3x 2 2x − 3 = 2 x −1 x −1 x + x +1 - GV gọi tiếp 2 HS lên - 2 HS lên bảng làm bảng làm câu a, b bài HS dưới lớp làm vào a ≠ 31 (SGK – 23 ) vở ĐKXĐ: x 1 ⇔ ⇒ ⇔ ⇔ ⇔ x 2 + x + 1 − 3x 2 2x ( x − 1) = x3 −1 x3 −1 -2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x - 4x2 + 4x - x +1 = 0 (1 - x)(4x + 1) = 0 − 1 4 x = 1 hoặc x = + x = 1 loại vì không thoả mãn ĐKXĐ 25 − 1 4 +x= TMĐKXĐ Vậy tập nghiệm... (Kiểm tra 15 phút) ĐỀ BÀI Câu hỏi Đáp án 1 x − 3 Giải PT sau: a 1 x −3 +3= x 2 2− x a, x 2 2−x ĐKXĐ của PT x ≠ 2 1 3− x +3= x 2 x 2 ⇔ 1 + 3(x − 2) 3 − x = x 2 x 2 ⇔ b, x – 10 = 3 – x +3= 3x − 5 3 − x = x 2 x 2 ⇔ ⇔ 3x – 5 = 3 – x ⇔ 4x = 8 ⇔ x = 2 giá trị này không thoả mãn ĐKXĐ nên PT đã cho vô nghiệm b, x – 10 = 3 – x ⇔ x + x = 3 + 10 ⇔ ⇔ 2 x = 13 x = 13 : 2 27 Điểm (0,5điểm) (0,5điểm) (1 điểm) (1... x – 2 ⇒ x ≠ ≠ 0 2 2 1 = 1+ x −1 x +2 - Y/c HS làm ?2 Tìm ĐKXĐ của mỗi PT sau: a b - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm x x+4 = x −1 x +1 b ĐKXĐ của PT là: x − 1 ≠ 0 x ≠ 1 ⇒   x + 2 ≠ 0  x ≠ 2 ?2 a ĐKXĐ của PT là: 3 2x −1 = −x x 2 x 2 x −1 ≠ 0 x ≠ 1 ⇒   x + 1 ≠ 0  x ≠ −1 ≠ b ĐKXĐ của PT là: x – 2 0 x 20 ≠ 2 ⇒ HĐ3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu (14ph) 3 Giải PT chứa ẩn ở mẫu * VD: giải PT x +2 2x +

Ngày đăng: 07/10/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w