Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ HẢI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NỀN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ – BỘ QUỐC PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN BÁ HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ …7 1.1 Quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.2 Nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NỀN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ – BỘ QUỐC PHÒNG… ….21 2.1 Khái quát Trường cao đẳng nghề số – BQP 21 2.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công trường cao đẳng nghề số – Bộ Quốc Phòng 22 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NỀN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ – BỘ QUỐC PHÒNG 40 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .40 3.2 Một số biện pháp quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công 40 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BQP: Bộ Quốc phòng BGD&ĐT: Bộ giáo dục đào tạo CB: Cán CBQL: Cán quản lí CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNV: Công nhân viên CSVC: Cơ sở vật chất CĐN: Cao đẳng nghề CTMT: Chương trình mục tiêu ĐTN: Đào tạo nghề GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KHCN: Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật KTXH: Kinh tế xã hội KTCN: Kỹ thuật công nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lĩnh vực đào tạo nghề nước ta Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng, đất nước thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Đào tạo nghề cho người lao động giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tạo lên sức mạnh nội sinh địa phương, lực lượng lao động đào tạo nghề lực lượng sản xuất trực tiếp định cấu lao động kỹ thuật Đào tạo nghề không tạo việc làm cho tất học sinh sau tốt nghiệp, biện pháp quan trọng tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Dạy nghề giúp cho người lao động có chuyên môn kỹ thuật, có tay nghề từ mưu cầu sống, xin vào làm việc quan xí nghiệp thành phần kinh tế khác nhau, tự hoạt động kinh doanh, sản xuất cá nhân quê hương, quán mình.Chính vậy, vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề, Cao đẳng nghề nhà trường ngành cấp toàn xã hội đặc biệt quan tâm Do đó, sở đào tạo nói chung trường Cao đẳng nghề nói riêng phải giải toán phát triển nhanh quy mô, phạm vi đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo, nhiệm vụ cao trọng trách nặng nề,nhất giai đoạn nay, giai đoạn CNH, HĐH đất nước, tất lĩnh vực công nghiệp sản xuất, công trình xây dựng như,các khu đô thị, cầu, đường, quy hoạch lại thành phố lớn, đặc biệt nghành khai thác khoáng sản đẩy mạnh phát triển, để đáp ứng số lượng công nhân kỹ thuật có tay nghề cao làm việc nhà máy xí nghiệp công nhân vận hành thiết bị máy công trình tiên tiến đại, phủ nghành đầu tư trang thiết bị đại tới trường dạy nghề để đào tạo công nhân kỹ thuật có nghề vận hành máy thi công Những năm qua, Trường cao đẳng nghề số - BQP trọng quan tâm đến chất lượng đào tạo nghề nói chung nghề vận hành máy thi công nói riêng, nhằm đáp ứng số lượng công nhân có tay nghề cao để vận hành máy công trình tiên tiến đại thi công dự án lớn cho đất nước Tuy nhiên, trình đào tạo nhà trường tồn số vấn đề như; nội dung chương trình đào tạo có thay đổi, thiết bị thi công nhà sản xuất cải tiến bước đại dẫn tới giáo trình biên soạn nội dung nghèo chưa kịp với cải tiến thiết bị, công trường thực tập học sinh khắc nghiệt thời tiết địa hình khả sảy tai nạn cao, chất lượng học sinh đầu vào thấp, đội ngũ giáo viên chưa đạt chuẩn nên phương pháp giảng dạy giáo viên có hạn chế dẫn tới chất lượng giảng chưa cao chưa phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh vùng dân tộc thiểu số Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu“Quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công Nhằm phân tích để tìm nguyên nhân hạn chế đề xuất số biện pháp khắc phục nhằm quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công Trường cao đẳng nghề số – BQP hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản lý trình đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực- đội ngũ công nhân kỹ thuật nước có khác nên lĩnh vực đào tạo nghề mà phương pháp, hình thức, qui mô đào tạo nghề có khác song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Thí dụ: Mỹ, đào tạo công nhân kỹ thuật trọng tiến hành ngày từ cấp THPT phân ban trường dạy nghề cấp trung học, sở đào tạo nghề sau THPT Học sinh tốt nghiệp cấp chứng nhận chứng công nhân lành nghề có quyền học Thời gian đào tạo dao động từ đến năm tuỳ thuộc vào nghề đào tạo Các loại trường tư thuộc vào công ty tư nhân mà công ty họ lớn Cho đến ngày nay, hầu giới bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề bên cạnh bậc phổ thông đào tạo bậc cao đẳng, đại học Do sớm có hệ thống đào tạo nghề nên nước tư phát triển tích luỹ nhiều kinh nghiệm trình đào tạo Quá trình đào tạo quản lý đào tạo nghề liên tục hoàn thiện, đổi để đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống Một đất nước muốn phát triển KT-XH, thực CNH-HĐH cần phải đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt NNL kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho ngành kinh tế Vì vậy, công tác ĐTN chiếm vị trí quan trọng hệ thống xã hội Trong thời gian qua nước ta có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực ĐTN Nhiều tài liệu, giáo trình QLĐTN biên soạn như: "Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam bước đường phát triển hội nhập quốc tế" nhiều tài liệu khác tác giả Nguyễn Minh Đường; "Cải tiến mục tiêu nội dung ĐTN" (năm 1990) "Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề biện pháp" (năm 2005) Tác giả Nguyễn Viết Sự; "Định hướng nghề nghiệp việc làm” (năm 2004) Tổng cục Dạy nghề; “Những dấu hiệu đặc trưng loại hình ĐTN" “Một số vấn đề quản lý giáo dục (QLGD) nghề nghiệp” (năm 1995) tác giả Bùi Sỹ Nhiều đăng tạp chí Thông tin khoa học ĐTN số (tháng 6/2003) như: "Đổi hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” tác giả Đỗ Minh Cương; "Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - nội dung biện pháp thực hiện" tác giả Nguyễn Viết Sự tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, v.v Trong năm gần đây, có nhiều đề nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nghề như: - Đề tài “Biện pháp quản lý đào tạo Trung tâm dạy nghề Huyện Thanh Trì, Hà Nội” Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thị Nhung, Hà Nội, năm 2014 - Đề tài “Quản lý đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề Phú Minh tỉnh Lào Cai bối cảnh nay” tác giả Đinh Xuân Học, Hà Nội 2012 - Đề tài “Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp trường cao đẳng nghề Hà Nam đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nay”, luận văn thạc sĩ tác giả Ngô Thị Anh Hoa, Hà Nội 2014 Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Viết Anh với đề tài “Biện pháp quản lý đào tạo nghề trung tâm dạy nghề thành phố Đồng Hới, Quảng Bình (2015) Nhìn chung, đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực trạng QLĐTN địa phương, đơn vị để đưa biện pháp QL nâng cao CLĐTN phù hợp với giai đoạn phát triển Các nghiên cứu góp phần bổ sung, hoàn thiện sở lý luận vấn đề QLĐTN Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công Trường cao đẳng nghề chưa có tác giả nghiên cứu Vì vậy, đề tài có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề kỹ thuật giới phục vụ cho phát triển KT-XH đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề thực trạng quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công Trường cao đẳng nghề số - Bộ Quốc phòng để đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác lập lý luận quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề 3.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công trường Cao đẳng nghề Số – BQP 3.2.3 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công trường Cao đẳng nghề Số - BQP Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công trường Cao đẳng nghề Số – BQP 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công trường Cao đẳng nghề Số - BQP thời giang từ 2013 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phân tích, tổng hợp công trình sách, tạp chí, luận văn nước liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tế đào tạo - Phương pháp chuyên gia 5.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để xử lý kết điều tra nghiên cứu để làm liệu, số đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài thực thành công giúp cho Trường Cao đẳng nghề số – BQP có biện pháp quản lý thực tốt đào tạo nghề vận hành máy thi công Trường cao đẳng nghề số 2-Bộ Quốc phòng; góp phần bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề; phát triển nhà trường năm tới Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công Trường cao đẳng nghề số – BQP Chương 3: Một số biện pháp quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công Trường cao đẳng nghề số – BQP 37 D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 38 Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học quản lý 39 Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý; Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 M.I Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lí giáo dục quốc dân - Trường cán quản lí giáo dục đào tạo trung ương, Hà Nội 41 Thomas J Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí kỹ thuật quản lí Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội 42 Vũ Dũng Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý,NXB khoa học xã hội 43 Quốc hội khóa XI, Luật dạy nghề năm 2006 44 Tài liệu Hội thảo quốc gia lao động việc làm ILO Hà Nội tháng 5/2011 45 Nguyễn Viết Sự, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực trường đại học kinh tế quốc dân 46 E.A.Klimov, Tạp chí Giáo dục, tháng năm 2011 47 Phạm Viết Vượng Giáo trình quản lý giáo dục, Trường đại học sư phạm hà Nội 74 PHỤ LỤC Phụ lục QUÂN KHU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ – BQP Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CB, GV, CNV NHÀ TRƯỜNG Để giúp nhà trường có sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lí hiệu trưởng công tác đào tạo nghề vận hành máy thi công nền, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Rất mong có đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn đầy trách nhiệm đồng chí Đề nghị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Đồng chí A- PHẦN THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: Tuổi: Nam, Nữ Chức vụ quản lí: Chuyên môn đào tạo: Trình độ chuyên môn đào tạo cao nhất: sau đại học Trung cấp Đại học Cao đẳng Sơ cấp Trình độ khác Hình thức đào tạo: Chính quy Tại chức Từ xa Giáo viên Nhân viên Nghề nghiệp CBQL Thâm niên công tác: Số năm công tác Số năm làm quản lý Trình độ trị: Cao cấp Trung cấp Sơ cấp B PHẦN TRƯNG CẦU Ý KIẾN Theo Đồng chí, nội dung đồng chí cho cần phải quan tâm công tác quản lí đào tạo nghề vận hành máy thi công trường ta ? Quản lí mục tiêu đào tạo Quản lí nội dung chương trình đào tạo Phát triển đội ngũ giáo viên Xây dựng nếp dạy học đổi phương pháp giảng dạy Hướng dẫn học sinh tự giác học tập rèn luyện Quản lí chất lượng công tác tuyển sinh Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản lý công tác học tập rèn luyện học sinh Giám sát chặt chẽ công tác sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học 10 Tăng cường liên kết nhà trường với doanh nghiệp dạy nghề 11 Quản lí điều hành vấn đề khác Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH Để đánh giá tính khả thi công tác quản lý đào tạo nghề vận hành máy thi công nhà trường Đề nghị em đọc số biện pháp quảnlý (Cóđính kèm) đánh giá cách điền dấu (X) vào ô tương ứng bảng dướiđây Xin chân thành cảm ơn em A PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giớitính: Nam Nữ Trình độ văn hoá:THCS THPT B PHẦN TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Em cho nhận xét, đánh giá thân công tác quản lí đào tạo nghề vận hành máy thi công nhà trường thời gian năm vừa qua? Quản lí mục tiêu đào tạo Rất tốt Tốt Bình thường Kém Đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất Rất tốt Tốt Bình thường Kém Phát triển đội ngũ giáo viên Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lí chất lượng công tác tuyển sinh Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng nếp dạy học đổi phương pháp giảng dạy Rất tốt Tốt Bình thường Kém Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Rất tốt Tốt Bình thường Kém Hướng dẫn học sinh tự giác học tập rèn luyện Rất tốt Tốt Bình thường Kém Giám sát chặt chẽ công tác sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tăng cường liên kết nhà trường với doanh nghiệp dạy nghề Rất tốt Tốt Bình thường Kém 10 Quản lí điều hành vấn đề khác Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu 2: Đề nghị Em cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí trình đào tạo nghề nghề vận hành máy thi công đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề số – BQP Tính cấp thiết TT Các biện pháp Rất Cấp Không Rất Cấp Không cấp thiết cấp cấp thiết cấp thiết thiết thiết Tính khả thi Phát triển đội ngũ giáo thiết viên Xây dựng nếp dạy học đổi phương pháp giảng dạy Hướng dẫn học sinh tự giác học tập rèn luyện Giám sát chặt chẽ công tác sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học Đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Tăng cường liên kết nhà trường với doanh nghiệp dạy nghề Xin trân trọng cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! Câu 3: Em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô tương ứng với biện pháp mà em thấy phù hợp với suy nghĩ A - Biện pháp 1- Phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên Mức độ cấp thiết Rất Nội dung cấp thiết Xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đủ số lượng Xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo chất lượng Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên: phẩm chất, tư tưởng, trị Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phải đạt trình độ chuẩn Bộ GD-ĐT, Bộ lao động TB&XH quy định Bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề thực đổi phương pháp giảng dạy, cách thức quản lý Bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CBQL nhà trường Bồi dưỡng lí tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu mến học sinh ý kiến khác em Cấp thiết Chưa cấp thiết B- Biện pháp 2: Quản lý đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất Mức độ cấp thiết Rất Nội dung cấp thiết Thành lập Ban đạo đổi nội dung chương trình đào tạo Tập huấn việc đổi nội dung chương trình đào tạo Chỉ đạo kiểm tra định kỳ đột xuất biên soạn bổ sung giảng, giáo án Tổ chức, định kỳ có kế hoạch cho khoa, cử cán bộ, giáo viên thực tế sản xuất Xây dựng kế hoạch cho môn học Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm xây dựng đổi chương trình Ý kiến khác em Cấp thiết Chưa cấp thiết B - Biện pháp 3:Xây dựng nề nếp dạy học đổi phương pháp giảng dạy Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Nội dung Quản lý chặt trẽ lên lớp giáo viên Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chuẩn bị hồ sơ giảng giáo viên lên lớp Khuyến khích việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Xây dựng tập kỹ cho phù hợp với thiết bị công trình Điều kiện học tập trường (Vật tự, cơsở vật chất) đáp ứng yêu cầu học tập học sinh Tổ chức dự định kỳ, đột xuất phân tích sư phạm dạy Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Xử lý việc thực không yêu cầu lên lớp Giáo viên Quy định chế độ báo cáo xếp, thay dạy bù trường hợp vắng Giáo viên Cấp thiết Chưa cấp thiết C - Biện pháp 4:Hướng dẫn học sinh tự giác học tập rèn luyện Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Nội dung Quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế Bộ Trường nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi học sinh học tập trường cho tất học sinh từ đầu năm học Tổ chức giáo dục nhận thức nghề nghiệp, động thái độ học tập học sinh Xây dựng quy chế phối hợp phận quản sinh, GVCN Đoàn niên công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Xây dựng, thực quy chế phối hợp phận nhà trường với gia đình xã hội việc tổ chức quản lý trình học tập học sinh Giáo dục ý thức phương pháp học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư duy, tổ chức tốt học tập ngoại khoá Tổ chức khen thưởng, kỷ luật kịp thời phong trào thi đua học tập rèn luyện học sinh Xây dựng tiêu chí theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động phong trào thi đua học tập rèn luyện học sinh 10 Cấp thiết Chưa cấp thiết B- Biện pháp 5: Giám sát chặt chẽ công tác sử dụng bảo quản sở vật chất trang thiết bị dạy học Mức độ cấp thiết Rất Nội dung cấp thiết Tăng cường hiệu sử dụng thiết bị có Cần mua sắm trang thiết bị mới, phù hợp với thực tế thị trường Xây dựng quy định quản lý sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy Kiểm tra, giám sát, đôn đốc thường xuyên Ý kiến khác em 11 Cấp thiết Chưa cấp thiết E- Biện pháp 6: Đổi công tác kiểm tra đánh giá kết đào tạo Mức độ cấp thiết Rất Nội dung cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết Tự kiểm tra nội khoa Kiểm tra chéo Kiểm tra toàn diện Kiểm tra theo chuyên đề Kiểm tra đột xuất Ý kiến khác em G- Biện pháp 7: Tăng cường liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề Mức độ cấp thiết Rất Nội dung cấp thiết Xây dựng mối quan hệ hợp tác thường xuyên nhà trường doanh nghiệp Thường xuyên cung cấp thông tin đào tạo số lượng học sinh thực tập, tốt nghiệp cho 12 Cấp thiết Chưa cấp thiết doanh nghiệp nhận thông tin dự báo đơn vị Kế hoạch hoá đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Tăng cường sở vật chất điều kiện thực hành, sản xuất nhà trường Ý kiến khác em 13