Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
626,76 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Đào tạo nhân lực khối ngành nghệ thuật khác hẳn với loại hình đào tạo khác, đòi hỏi phải có phát triển lực chun môn cho người học bước từ thấp đến cao với trình độ từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học Nhiều năm qua, ngành văn hóa nghệ thuật nước ta tập trung đạo nâng cao chất lượng đào tạo trường theo tiếp cận lực; hồn thiện chương trình, nội dung, giáo trình trường văn hóa nghệ thuật (sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình, biểu diễn, huy, đạo diễn ); rà soát, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng văn nghệ sĩ, đáp ứng yêu cầu đào tạo đặc thù ngành Bên cạnh đó, ngành tập trung nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường văn hóa nghệ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đổi từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện thực hiện, tập trung chuyển hoạt động dạy học từ trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển lực cho người học Tuy nhiên bên cạnh thành công trên, công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ văn nghệ sĩ diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật nhiều hạn chế, bất cập: chương trình, nội dung lạc hậu; chất lượng đào tạo tồn diện trị, tư tưởng, chuyên môn, đạo đức, thể chất chưa bảo đảm; chưa trọng mức tính đặc thù, chuyên biệt yêu cầu đào tạo tài năng; chưa quan tâm thích đáng đến liên kết đào tạo; đội ngũ giáo viên đầu đàn, có trình độ chun mơn cao ngày thiếu hụt; điều kiện, phương tiện dạy học nghèo nàn, lạc hậu… Để khắc phục hạn chế quản lý đào tạo, năm qua có số cơng trình nghiên cứu dạng luận văn, luận án, báo, tham luận hội thảo khoa học ngành trường nghệ thuật…góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành nghệ thuật nói chung, diễn viên múa nói riêng Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực; từ lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực”làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, với mong muốn góp phần đưa kiến giải khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa cho đoàn nghệ thuật xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề lý luận thực tiễn, luận án đề xuất hệ thống biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa đáp ứng yêu cầu đoàn nghệ thuật đổi giáo dục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Khảo sát, phân tích đánh giá làm rõ thực trạng quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực Làm rõ yêu cầu đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực Khảo nghiệm thử nghiệm số biện pháp để kiểm chứng kết nghiên cứu thực tiễn Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo nguồn nhân lực trường văn hóa nghệ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa nghệ thuật đất nước Về chủ thể quản lý: Ban Giám hiệu, quan chức năng, khoa, môn, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành múa trường văn hóa nghệ thuật Khách thể điều tra, khảo sát: Cán QLGD, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành múa số trường văn hóa nghệ thuật khu vực phía Bắc 3 Về thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu từ 2013 đến 2017; thời gian áp dụng biện pháp từ đến 2020 năm 3.4 Giả thuyết khoa học Quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực phụ thuộc nhiều yếu tố; chủ thể quản lý tập trung phát triển chương trình đào tạo theo lực người học; đổi tuyển sinh liên kết đào tạo; đạo chuẩn hóa giảng viên đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học; đại hóa sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học; đổi kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng đào tạo hiệu quản lý tăng lên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án thực sở quán triệt phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục quản lý giáo dục; đồng thời vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sửlôgic, tiếp cận chức năng, tiếp cận cung – cầu tiếp cận thực tiễn thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp phân loại hệ thống hóa; Phương pháp lịch sử; Phương pháp giả thuyết; Phương pháp mơ hình hóa Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp tọa đàm, trao đổi; Phương pháp nghiên cứu điển hình; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm Nhóm phương pháp hỗ trợ: Phương pháp xin ý kiến chuyên gia; Phương pháp tốn học Những đóng góp luận án Đề tài luận án làm rõ luận khoa học quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật như: khái quát hóa khái niệm bản, nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực; khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng vấn đề nghiên cứu; từ đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận quản lý giáo dục trường văn hóa nghệ thuật; đặc biệt vấn đề quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa nghệ thuật đất nước 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài luận án, khoa học giúp chủ thể quản lý phân tích, đánh giá tác động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực; sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy quản lý đào tạo diễn viên múa, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao đoàn nghệ thuật Kết cấu luận án Luận án kết cấu bao gồm: Phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương với 15 tiết, kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA Ở CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Nghiên cứu đào tạo, quản lý đào tạo theo tiếp cận lực 1.1.1 Trên giới John Deway (1858 - 1952), với triết lý giáo dục “lấy người học làm trung tâm”ông cho rằng: Dạy học không công việc truyền thụ khối kiến thức mà phát triển số kỹ cho người học [97] Như vậy, ông đề cao việc tổ chức giáo dục nhằm phát huy tiềm sáng tạo học sinh, phát triển lực họ thông qua hoạt động gắn với đời sống hàng ngày Tác giả R.Singh phát triển quan điểm lấy người học làm trung tâm, đưa quan niệm: “Quá trình nhận biết - học - dạy” Ơng viết: “Khi xem ma trận người học vị trí trung tâm sáng tạo mục tiêu, cần nêu bật số đường hướng phương pháp định Người học phải người tham gia tích cực vào “Quá trình nhận biết - học - dạy”, qua ơng đòi hỏi q trình dạy học, giáo dục phải trình phát triển lực cho thân người học Những năm 1990, tiếp cận lực đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales Sự phát triển mạnh mẽ học giả xem tiếp cận lực cách thức có ảnh hưởng để cân giáo dục, đào tạo với đòi hỏi nơi làm việc; “cách thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế cạnh tranh toàn cầu” kỷ 21 Khi tổng kết lý thuyết tiếp cận dựa lực giáo dục, đào tạo phát triển, Paprock (1996) đặc tính tiếp cận Trong giáo dục đại học, mục tiêu hướng đến lực nghề nghiệp cho người học; Miller (1990) đề xuất mơ hình kim tự tháp thể mức độ khác mục đích giáo dục theo cách tiếp cận lực; mơ hình sử dụng cơng cụ vừa để phát triển kĩ thuật, phương pháp đánh giá, vừa để xác lập mục tiêu học tập 1.1.2 Ở Việt Nam Trong giáo dục - huấn luyện, Hồ Chí Minh ln đặt vấn đề thiết thực lên hàng đầu Người rõ: “Phải thiết thực, chu đáo cơng việc huấn luyện” [79] Người đòi hỏi người học phải biết vận dụng sáng tạo điều học vào thực tế, phải kết hợp lý luận với thực tế, lý thuyết với thực hành: “Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế Lý luận mà không áp dụng vào thực tế lý luận suông Dù xem hàng ngàn hàng vạn lý luận, khơng biết đem thực hành, khác hòm đựng sách” [79] Tác giả Nguyễn Hữu Lam (2000), cơng trình nghiên cứu về: “Năng lực giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực” tổng thuật chi tiết giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển lực người học [75], ơng phân tích, nhược điểm phổ biến thực tiễn giáo dục, đào tạo; đòi hỏi giáo dục, đào tạo đại phải tiếp cận theo phát triển dựa mơ hình lực người học Tác giả Nguyễn Thị Liên nghiên cứu, đề xuất vấn đề phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, kinh tế tri thức…Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tuyết nhằm giới thiệu mơ hình phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực 1.2 Nghiên cứu đào tạo, quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 1.2.1 Trên giới Năm 1934, tác giả A.I.A Vaganôra xuất tác phẩm:“Những tảng múa cổ điển Châu Âu”; từ tác phẩm giáo khoa thúc đẩy đời hàng loạt sách giáo khoa như: năm 1938 tác giả A.Siriaeva A Laupukhop, A Botracop biên soạn đời sách: “Những tảng múa tính cách”; năm 1941 tác giả N.P Ivanopxki biên soạn đời sách:“Múa thính phòng”; năm 1952 tác giả L.Vamolovich biên soạn đời sách:“Những yếu tố múa cổ điển Châu Âu quan hệ âm nhạc”[68]; đến năm 1958 ông biên soạn sách: Nguyên tắc động tác liên tục Sách giáo khoa giành riêng cho lớp múa đầu tiên…Sự phát triển ngành múa giới đạt thành tựu đáng kể, gắn liền với phát triển hệ thống đào tạo nghề nghiệp xã hội đại 1.2.2 Ở Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề đất nước như: Tác giả Nguyễn Văn Hùng (2010), nghiên cứu về: Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), nghiên cứu về: Quản lý hoạt động đào tạo học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả Hồ Cảnh Hạnh (2012), nghiên cứu về: Quản lý đào tạo giáo viên trung học sở trường cao đẳng sư phạm miền đông Nam Bộ đáp ứng nhu cầu xã hội Tác giả Nguyễn Thứ Mười (2013), nghiên cứu về: Quản lý đào tạo cán huy đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng đảm bảo chất lượng Tác giả Bùi Ngọc Kính (2015), nghiên cứu về: Quản lý đào tạo cử nhân kép đại học quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Tác giả Đặng Việt Xô (2016), nghiên cứu về: Quản lý đào tạo trường đại học kỹ thuật - hậu cần công an nhân dân theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể.Tác giả Nguyễn Kim Nhung (2017), nghiên cứu về: Quản lý đào tạo trường cao đẳng khu vực phía bắc theo hướng đảm bảo chất lượng…Một số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật quản lý đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật như; tác giả Trịnh Minh Ngọc:"Nghệ thuật múa người Lô Lô Hà Giang"[84]; tác giả Nguyễn Quỳnh Lan "Balê Việt Nam đào tạo biểu diễn"[69]; tác giả Đỗ Thị Thu Hằng (2010):" Và năm 2007 Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về: “Đào tạo diễn viên múa thời kỳ phát triển hội nhập”[11] thu hút nhiều tác giả tham gia viết báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội thảo như: tác giả Đào Phương Duy:"Yếu tố khoa học múa cổ điển châu âu đào tạo nghệ thuật múa Việt Nam"; tác giả Cao Chí Thành:"Tiếp thu tinh hoa số trường phái múa cổ điển châu âu nghệ thuật ballet Việt Nam"; tác giả Cao Thị Hồng Minh :“Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên Học viện vào năm 2017" Ngồi có số cơng trình nghiên cứu, báo, đề tài, báo cáo khoa học hội thảo…các cơng trình liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa nghệ thuật, có ngành diễn viên múa…tạo nên tiền đề lý luận cho nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 1.3 Khái quát kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải Những kết nghiên cứu sở lý luận quan trọng nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa, nghệ thuật nay; số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu sau: Một là, cơng trình đề cập đến tính đặc thù nghề múa, chưa làm rõ mối quan hệ biện chứng tính đặc thù nghề nghiệp với yêu cầu đặt đào tạo diễn viên múa Hai là, cơng trình đề cập đến u cầu cần thiết phải quản lý đào tạo nói chung, đào tạo diễn viên múa nói riêng theo tiếp cận lực, chưa sâu nghiên cứu làm rõ lực cần phải có diễn viên múa, mối quan hệ hệ thống lực đó, quan trọng cho quản lý đào tạo theo tiếp cận lực Ba là, chưa có cơng trình đề cập đến giải pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 8 Kết luận chương Nhìn chung kết nghiên cứu làm rõ vai trò, tầm quan trọng việc quản lý đào tạo theo hướng phát triển lực cho người học nhà trường, đào tạo nghề; xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo, làm rõ chất, nguyên tắc quản lý đào tạo; đề cập đến số mơ hình quản lý đào tạo Một số cơng trình đề cập đến đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực như: quản lý nội dung, chương trình đào tạo, quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, hoạt động học tập học sinh, sinh viên, quản lý sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, quản lý kết đào tạo Kết nghiên cứu sở lý luận quan trọng nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa, nghệ thuật Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Một số vấn đề đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật 2.1.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực 2.1.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật: Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức kế hoạch chặt chẽ sở đào tạo, nhằm phát triển người học tri thức, kỹ thái độ cách có hệ thống, góp phần hình thành lực phẩm chất nghề nghiệp cho người học, đáp ứng đòi hỏi đồn nghệ thuật xã hội 2.1.1.3 Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật Một là, cơng tác tuyển sinh sở đào tạo văn hoá nghệ thuật có đặc thù riêng Hai là, đào tạo nghệ thuật kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành mang tính truyền nghề, tạo cho em phát huy khả sáng tạo cao Ba là, điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo văn hố nghệ thuật có tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nhà trường Bốn là, vai trò thầy giỏi có nhiều tác phẩm nghệ thuật xuất sắc tác động lớn học tập trò như: múa, xiếc, sân khấu… 2.l.2 Đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.1.2.1 Quan niệm lực Năng lực (competency) tổ hợp thuộc tính sinh học, tâm lý xã hội cá nhân hình thành từ tư chất, học tập rèn luyện, cho phép cá nhân thực thành công dạng hoạt động định theo yêu cầu hay chuẩn Từ phân tích trên, hiểu: Năng lực người học tổng hợp thuộc tính sinh học, tâm lý xã hội cá nhân hình thành từ tư chất, học tập rèn luyện, cho phép người học thực hoạt động học tập đạt hiệu cao theo yêu cầu người dạy nhà trường Năng lực diễn viên múa sau: Năng lực diễn viên múa tổng hợp thuộc tính sinh học, tâm lý xã hội cá nhân hình thành từ tư chất, học tập rèn luyện, cho phép người diễn viên thực có hiệu hoạt động biểu diễn tác phẩm nghệ thuật múa theo yêu cầu biên đạo múa đoàn nghệ thuật 2.1.2.2 Tiếp cận lực đào tạo diễn viên múa Tiếp cận lực đào tạo diễn viên múa: Là tổng thể tác động nhà trường đảm bảo cho hoạt động trình đào tạo diễn viên múa vừa tập trung phát triển lực học sinh, sinh viên, vừa dựa vào lực tảng họ để đào tạo trở thành người diễn viên thực thụ, đáp ứng đòi hỏi đoàn nghệ thuật xã hội 2.1.2.3 Đặc điểm đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Về mục tiêu đào tạo; Về chủ thể (lực lượng tham gia); Về nội dung chương trình đào tạo; Về phương pháp hình thức tổ chức đào tạo… 2.2 Tiếp cận quản lý quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.2.1 Tiếp cận quản lý 2.2.1.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục *Khái niệm quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý sở sử dụng có hiệu tiềm năng, hội máy để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường *Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý, nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt mục tiêu mong muốn cách có hiệu 2.2.1.2 Khái niệm quản lý đào tạo Quản lý đào tạo nhà trường, hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên toàn nội dung quản lý 10 nhằm đưa hoạt động trình đào tạo đạt mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường 2.2.1.3 Khái niệm quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực: Là tổng thể tác động có mục đích, có tổ chức kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý (tồn q trình hoạt động đào tạo), nhằm dựa vào lực tảng họ để đào tạo phát triển lực đào tạo tương lai, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường, đoàn nghệ thuật nhu cầu xã hội 2.2.2 Nội dung quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.2.2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận lực 2.2.2.2 Khảo sát tuyển sinh tổ chức đào tạo theo tiếp cận lực 2.2.2.3 Quản lý thực chương trình nội dung đào tạo chuyên ngành múa theo tiếp cận lực 2.2.2.4 Tổ chức liên kết đào tạo theo hướng phát triển lực diễn viên múa nhà trường với đoàn nghệ thuật 2.2.2.5 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên, giảng viên học tập học sinh, sinh viên 2.2.2.6 Phát triển sở vật chất, thiết bị kỹ thuật dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển lực người học 2.2.2.7 Kiểm tra, giám sát đánh giá kết dạy học đào tạo theo tiếp cận lực 2.3 Yếu tố tác động đến đào tạo quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.3.1 Sự tác động yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đất nước 2.3.2 Sự tác động yêu cầu đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật giai đoạn 2.3.3 Sự tác động đặc điểm, yêu cầu đào tạo diễn viên múa trường văn hóa, nghệ thuật 2.3.4 Trình độ giảng viên, cán quản lý, chất lượng đầu vào sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học 2.3.5.Tác động mục tiêu, chương trình nội dung phương pháp đào tạo 11 Kết luận chương Chương luận án làm rõ vấn đề lý luận quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực; khái quát hệ thống hóa làm rõ khái niệm đào tạo, đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật; tiếp cận lực đào tạo diễn viên múa Thông qua khái quát khái niệm, làm rõ thực chất quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực, làm rõ mục tiêu, nội dung quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực; đồng thời làm rõ yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu lý luận tạo sở khoa học để nghiên cứu thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA Ở CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Khái quát trường văn hóa nghệ thuật 3.1.1 Hệ thống đặc điểm đào tạo trường văn hóa nghệ thuật *Hệ thống trường văn hóa nghệ thuật *Một số đặc điểm: * Cơ cấu tổ chức, biên chế, mô hình đào tạo, sở vật chất số trường văn hóa nghệ thuật: Về sở vật chất nhà trường; Về mơ hình đào tạo nhà trường: 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích khảo sát đánh giá 3.2.2 Nội dung khảo sát đánh giá 3.2.3 Phương pháp đánh giá 3.2.4 Khách thể, địa bàn thời gian đánh giá 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 3.3 Thực trạng đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 3.3.1 Kết khảo sát thực trạng đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật -Về tinh thần, thái độ, trách nhiệm lực lượng đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực; -Về xây dựng thực mục tiêu đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Trường Khoa; -Về thực chương trình, nội dung dạy học theo tiếp cận lực; 12 -Về hoạt động phổ biến quy chế, quy định cho học sinh, sinh viên trình đào tạo; -Về đổi PPDH lý thuyết thực hành Múa theo tiếp cận lực; -Về kiểm tra, đánh giá hiệu khuyến khích giảng viên đổi PPDH theo tiếp cận lực; -Về hiệu sử dụng tài liệu giáo trình dạy học Múa; -Về hiệu khai thác, sử dụng thiết bị kỹ thuật dạy học ngành Múa; -Về kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học theo tiếp cận lực đào tạo; -Về tổ chức thi, xét tốt nghiệp theo tiếp cận lực cho học sinh,sinh viên 3.3.2 Đánh giá chung thực trạng đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật 3.3.2.1.Những kết đạt *Về chương trình, giáo trình đào tạo: * Về đội ngũ giảng viên, giáo viên: * Về đầu tư sở vật chất: 3.3.2.2 Về hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: Ý kiến đánh giá cán QLGD, giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên nội dung khảo sát nhìn chung đồng thuận, khơng có chênh lệch nhiều, thấp 0.68% cao 3.25%, lại dao động từ 1.12% đến 2.54% Như vậy, chất lượng đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hố nghệ thuật nhìn chung thấp, hiệu đào tạo chưa cao, học chưa gắn với hành; diễn viên múa đào tạo hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ Hầu hết chuyên ngành đào tạo diễn viên múa gặp khó khăn tuyển sinh Chương trình đào tạo diễn viên múa trường văn hoá nghệ thuật cứng nhắc, thiếu linh hoạt, thiếu tính liên thơng, nặng phần lý thuyết, chưa trọng nhiều đến thực hành; phương pháp giảng dạy học tập lạc hậu * Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, khâu quản lý đào tạo chủ thể đóng vai trò yếu 13 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 3.4.1.Thực trạng công tác tuyển sinh; tổ chức ôn tập tạo nguồn tuyển sinh đào tạo diễn viên múa địa phương, với tỷ lệ đánh giá có: 67.6% mức tốt 32.4% đánh giá mức trung bình chưa tốt; điểm trung bình 2.56 3.4.2 Thực trạng thực chương trình nội dung kế hoạch đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực khoa, môn, với tỷ lệ đánh giá có: 71.2% mức tốt 28.8% đánh giá mức trung bình chưa tốt; điểm trung bình 2.62 3.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, giáo viên học tập học sinh, sinh viên với tỷ lệ đánh giá có: 68.6% mức tốt 31.4% đánh giá mức trung bình chưa tốt; điểm trung bình 2.58 3.4.4 Thực trạng cơng tác liên kết đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật với đồn nghệ thuật, tỷ lệ đánh giá có: 69.6% mức tốt 30.4% đánh giá mức trung bình chưa tốt; điểm trung bình 2.58 3.4.5 Thực trạng công tác đảm bảo sở vật chất, thiết bị kỹ thuật kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo diễn viên múa, tỷ lệ đánh giá có: 68.2% mức tốt 31.8% đánh giá mức trung bình chưa tốt; điểm trung bình 2.58 3.4.6 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực, tỷ lệ đánh giá 70.4% mức tốt 29.6% đánh giá mức trung bình chưa tốt; điểm trung bình 2.60 3.4.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực a) Ưu điểm: Những năm qua quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật bước tiếp cận mơ hình phát triển lực cho học sinh, sinh viên tất khâu, bước q trình đào tạo có chủ đích theo hướng tiếp cận lực; kết đào tạo xã hội đánh giá cao * Nguyên nhân ưu điểm: Một là, đào tạo diễn viên múa nhận quan tâm 14 lãnh đạo, đạo, tạo điều kiện giúp đỡ cấp hợp tác, giúp đỡ sở đào tạo khác Hai là, trường có nhiều kinh nghiệm đào tạo diễn viên múa, có nhiều cố gắng đổi quản lý đào tạo, bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo Ba là, coi trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo đào tạo b) Hạn chế nguyên nhân: * Những hạn chế Thứ nhất, xây dựng chuẩn đầu mục tiêu đào tạo văn hóa nghệ thuật chưa thật đầy đủ sâu sắc theo hướng tiếp cận lực Thứ hai, chương trình đào tạo chưa thực tích hợp lực học sinh, sinh viên; việc tổ chức xây dựng chương trìn chưa bản, theo quy trình khoa học Thứ ba, trình tổ chức đào tạo quản lý đào tạo biểu chưa thực tốt phát triển lực cho học sinh, sinh viên; bên cạnh quản lý đào tạo chưa thật trọng phát triển lực khác Thứ tư, việc tổ chức kiểm định, đánh giá theo tiếp cận lực chưa thực triệt để * Nguyên nhân hạn chế: Một là, nhận thức cán QLGD đội ngũ giảng viên vai trò quản lý đào tạo tiếp cận lực đào tạo, quản lý đào tạo chưa thật đầy đủ, sâu sắc Hai là, việc chăm lo, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cho đào tạo theo tiếp cận lực chưa quan tâm mức Ba là, đoán, động đổi giáo dục đổi quản lý đào tạo số cán QLGD số khoa chuyên ngành chưa thật tích cực, chưa liệt có biểu bảo thủ, trì trệ Bốn là, hoạt động tra đào tạo kiểm định chất lượng đào tạo diễn viên múa chưa tổ chức chặt chẽ diễn thường xuyên 15 Kết luận chương Kết nghiên cứu chương này, NCS khái quát chung đào tạo trường văn hóa nghệ thuật; làm rõ hệ thống đặc điểm đào tạo, kết đào tạo trường văn hóa nghệ thuật; rõ hạn chế nguyên nhân; bước đầu làm rõ thực trạng quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật ; bên cạnh thành tựu, bộc lộ số bất cập hạn chế từ công tác tuyển sinh, xây dựng kế hoạch đến đổi chương trình, nội dung đến khâu liên kết đào tạo, đảm bảo sở vật chất kiểm tra, giám sát đánh giá kết đào tạo Những hạn chế có nguyên nhân từ khâu quản lý đào tạo nhà trường Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA Ở CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 4.1 Yêu cầu quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực Một là, đảm bảo tính khoa học thực tiễn quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực Hai là, đảm bảo tính hiệu tính khả thi quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực Ba là, đảm bảo tính tồn diện, đồng quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 4.2 Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 4.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho cán bộ, giá viên đáo ứng yêu cầu chuẩn hóa Trước hết Ban Giám hiệu cần tổ chức bôi dưỡng nâng cao trình lực cho cán chủ trì phòng, khoa, giáo viên; yêu cầu quan chức năng, khoa giáo viên phải quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng lực quản lý, coi yếu tố trọng yếu nâng cao chất lượng đào tạo 16 Thứ hai, xây dựng phát huy vai trò quan đào tạo khoa giáo viên quản lý đào tạo, hoạt động dạy học giảng viên học sinh, sinh viên 4.2.2 Đổi công tác tuyển sinh theo tiếp cận lực - Tổ chức triển khai công tác tuyển sinh tư vấn tuyển sinh; tập huấn nghiệp vụ xúc tiến tuyển sinh cho đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia tun truyền - Đa dạng hóa hình thức kênh thông tin tuyển sinh như: thông qua trang Website Trường, phát hành tài liệu, tin tuyên truyền (tờ bướm, áp phích, băng rôn ) thông tin tuyển sinh, hội việc làm học tiếp lên bậc học cao hơn; -Tích cực tổ chức tư vấn; phòng Quản lý sinh viên tìm hiểu nắm bắt nhu cầu đồn nghệ thuật để giới thiệu, tư vấn cho học sinh, sinh viên… 4.2.3 Đổi chương trình, nội dung đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo diễn viên múa phù hợp lực người học -Nắm bắt nhu cầu đào tạo: Xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo: Biên soạn đánh giá chương trình đào tạo: Triển khai chương trình biên soạn đề cương chi tiết mơn học; Điều chỉnh chương trình:Có hệ thống chuẩn nghề nghiệp làm để xây dựng chuẩn đào tạo mục tiêu đào tạo theo trình độ tương ứng mối quan hệ với nội dung cách thức đánh giá chất lượng đào tạo -Trong xây dựng kế hoạch đào tạo diễn viên múa phù hợp lực người học cần tuân theo bước: Bước 1, vào nhiệm vụ mục tiêu, yêu cầu đào tạo để tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo diễn viên múa cấp Bước 2, phân tích thực trạng điều kiện nguồn lực nhà trường để xác định vấn đề kế hoạch đào tạo diễn viên múa xác định nguồn lực cần thiết để thực kế hoạch Bước 3, xây dựng hình thành kế hoạch đào tạo diễn viên múa phù hợp với lực người học 4.2.4 Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động dạy học chuyên ngành múa theo tiếp cận lực Một là, theo tiếp cận lực, nội dung giảng dạy lý thuyết thực hành đào tạo diễn viên múa phải thiết kế phân tích nhiệm vụ cụ thể mà người diễn viên phải thực trình biểu diễn tác phẩm Hai là, triển khai thực nội dung giảng dạy lý cần phân tích lực biểu diễn 17 chuyên ngành múa thành thao tác kỹ cụ thể, tạo thuận lợi cho học sinh, sinh viên tập luyện hình thành lực biểu diễn Ba là, vào kiến thức, kỹ thái độ cần hình thành trình đào tạo để thiết kế nội dung cụ thể cho lực; có nội dung chung, bản, có nội dung để phát triển, nâng cao hướng tới thành thạo lực biểu diễn nghệ thuật múa Bốn là, khảo sát nhu cầu đào tạo nhu cầu nhân lực diễn viên múa đoàn nghệ thuật, ký kết triển khai hợp đồng đào tạo; xây dựng chương trình, giáo trình phương án tổ chức đào tạo đa dạng, tạo hội cho người học gắn với nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập Năm là, Coi trọng giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho họ trình học tập nhà trường; gắn với quản lý chặt chẽ nề nếp học tập, rèn luyện, trì chặt chẽ chế độ quy định trường; đồng thời Phòng quản lý học sinh, sinh viên định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm quản lý hoạt động học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên 4.2.5 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Hoạt động người dạy Hoạt động người học Nêu nội dung dạy, định hướng gợi ý học tập cho người học Quan sát hành động người học học tập Nghiên cứu, tìm hiểu, chuẩn bị nội dung học Báo cáo kết chuẩn bị nội dung học lý thuyết thực hành Làm mẫu, phân tích cụ thể, chi tiết, Tiếp thu, thực theo hướng hướng dẫn động tác kĩ thuật dẫn Phân chia người học thành nhóm Luyện tập theo nhóm Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Thực hành tập Dựng thi Thực thi Trước hết lãnh đạo giáo viên, giảng viên nhà trường phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tâm thực việc đổi PPDH Nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên động thái độ học tập cần thiết phải đổi phương pháp học tập, tạo niềm tin hứng thú học tập Giáo viên, giảng viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ mặt, đặc biệt nghiệp vụ sư phạm nắm vững biết lựa chọn PPDH tích cực vận dụng linh hoạt vào thực tế; người dạy phải có lòng u nghề, tâm huyết với nghề nghiệp trách nhiệm với học sinh, sinh viên 18 4.2.6 Đa dạng hóa liên kết đào tạo Một là, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý liên kết đào tạo diễn viên múa để thống hành động hợp tác có hiệu đào tạo diễn viên múa nhà trường Hai là, trường cần tăng cường phối hợp để đồn nghệ thuật tham gia tích cực vào đổi hoạt động đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Ba là, khuyến khích đồn nghệ thuật tham gia đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, cho phép nhà trường sử dụng sở vật chất, thiết bị kỹ thuật biểu diễn đoàn nghệ thuật để thực hành, rèn nghề thực tập Bốn là, tạo điều kiện cho đoàn nghệ thuật phản biện hiệu đào tạo diễn viên múa trường để đặt hàng đào tạo 4.2.7 Hiện đại hóa sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật dạy học chuyên ngành múa - Cần có quan tâm đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trường có liên quan đến nguồn lực tài chính, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu trường -Cơ quan chủ quản cần có quan tâm hỗ trợ phân bổ kinh phí phục vụ đào tạo, đặc biệt dự án đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ luyện tập đào tạo diễn viên múa quản lý đào tạo - Xác định rõ trách nhiệm cán quản lý phụ trách cơng tác tài chính, sở vật chất kỹ thuật viên chun trách có trình độ, lực để quản lý, sử dụng xử lý cố kỹ thuật thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học quản lý đào tạo cần thiết 4.2.8 Đổi công tác kiểm tra, giám sát đánh giá yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo theo tiếp cận lực Ban Giám hiệu trường thành lập tổ kiểm tra, giám sát tồn diện, có trách nhiệm lập kế hoạch, xây đựng nội dung kiểm tra, giám sát tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá khâu, phần việc trình đào tạo Tiến hành xây dựng ban hành quy định công tác chuyên môn để có sở thực kiểm tra, giám sát đánh giá yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo Căn vào tình hình thực tiễn trường thực tiến độ đào tạo mà tổ chức kiểm tra đột xuất, kiểm tra toàn diện kiểm tra chuyên đề; kết kiểm tra thông tin trực tiếp trang Website Trường * Mối quan hệ biện pháp Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật trình bày trên, chỉnh thể thống nhất, quan hệ biện chứng, tác động tương hỗ, thúc đẩy chế ước lẫn nhau, biện pháp có vai trò định quản lý đào tạo, 19 song chúng gắn bó chỉnh thể Mọi biểu xem nhẹ biện pháp đó, vận dụng tách rời, tuyệt đối hóa làm giảm hiệu chúng Kết luận chương Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, NCS khái quát chung yêu cầu quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực, từ củng cố sở khoa học cho việc đề xuất hệ thống biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực gồm 08 biện pháp.Trong biện pháp NCS trình bày cụ thể mục tiêu, nội dung cách thức thực hiện, yêu cầu, điều kiện thực biện pháp thực tế Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại chi phối ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành chỉnh thể thống Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 5.1.1 Các bước khảo nghiệm Bước 1: Lập phiếu trưng cầu ý kiến Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra Khách thể khảo sát: 125 người đại diện cho cán QLGD, giảng viên, giáo viên dạy chuyên ngành múa trường văn hóa nghệ thuật Bước 3: Phát phiếu điều tra Bước 4: Thu phiếu điều tra xử lý kết nghiên cứu 5.1.2 Kết khảo nghiệm *Về tính cần thiết: biện pháp đề xuất nhận ý kiến đồng thuận cao (rất cần thiết cần thiết 92.75%; điểm trung bình chung biện pháp 2.65 Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất NCS sát với thực tiễn, phù hợp với đối tượng hồn tồn áp dụng thực *Về tính khả thi: biện pháp đề xuất nhận ý kiến đồng thuận cao (rất khả thi khả thi 91.2%; điểm trung bình chung biện pháp 2.59; chứng tỏ biện pháp đề xuất NCS sát với thực tiễn, phù hợp với đối tượng hồn tồn có sở khoa học để áp dụng thực 20 *Về So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi Để so sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, vận dụng cơng thức Specman tính hệ số tương quan hai tham số đặc trưng Đối chiếu kết điều kiện cho phép ta thấy R = 0.82 Như vậy, hệ số tương quan số dương có giá trị gần với 1, khẳng định biện pháp đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi cao Kết cho phép tác giả tin tưởng việc áp dụng biện pháp vào thực tiễn mang lại hiệu thiết thực 5.2 Thử nghiệm số biện pháp 5.2.1 Những vấn đề chung thử nghiệm Thông qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp 5: Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học biện pháp có mức độ cần thiết tính khả thi thuộc nhóm cao Do khó khăn nhiều phương diện nên thử nghiệm biện pháp là: Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học * Mục đích thử nghiệm: Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính hiệu công tác Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học, chứng minh tính phù hợp giả thuyết khoa học thực tiễn quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật * Giả thuyết thử nghiệm: Trong Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học, người dạy thực tốt khâu đạo, hướng dẫn người học tiếp cận tài liệu lý thuyết, trình bày báo cáo, chủ động luyện tập thực hành thao tác kỹ thuật trợ giúp người dạy hiệu nắm lý thuyết, thực hành k ỹnăng chất lượng đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật nâng lên * Đối tượng địa bàn thử nghiệm: Thử nghiệm tiến hành đối tượng học sinh, sinh viên giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (cơ sở 1) Trường trung cấp Múa thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở 2) Trong sở nhóm TN 37, nhóm ĐC 37; sở nhóm TN 35, nhóm ĐC 35 21 * Nội dung, phương pháp thử nghiệm - Nội dung thử nghiệm: Kiểm chứng tính hiệu cơng tác Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học - Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành theo phương pháp TN song hành có ĐC; tổ chức nhóm lớp TN nhóm ĐC tương đối đồng trình độ nhận thức, khác nhóm TN yêu cầu giảng viên đổi PPDH theo ý tưởng trình bày biện pháp Trước thử nghiệm kiểm tra trình độ nhận thức để xác định trình độ ban đầu đối tượng Sau thử nghiệm tiến hành kiểm tra, so sánh khác biệt kết học tập nhóm Kết thúc thử nghiệm có đối chiếu, nhận xét, đánh giá kết * Thời gian thử nghiệm: Thời gian tiến hành thử nghiệm từ ngày 15 tháng năm 2015 đến 15 tháng 10 năm 2016 * Lực lượng tham gia thử nghiệm: Gồm cộng tác viên giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành Múa hai sở 5.2.2 Quy trình tổ chức thử nghiệm Quy trình thử nghiệm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu ban đầu Bước 2: Xây dựng kế hoạch thử nghiệm Bước 3; Biên soạn tài liệu thử nghiệm hướng dẫn cộng tác viên Bước 4: Đánh giá kết Bước 5: Tiến hành thử nghiệm - Kiểm tra đầu vào nhóm TN ĐC Qua kết khảo sát ban đầu, nhận thấy cặp TN ĐC hai sở TN trước tiến hành TN có trình độ nhận thức tương đương nhau, cho phép tiến hành thử nghiệm sư phạm * Tiến hành Chỉ đạo đổi PPDH đại theo kế hoạch thử nghiệm Với nhóm ĐC Giảng dạy lý thuyết thực hành múa diễn bình thường năm Với nhóm TN Các giáo viên giảng viên dạy múa tiến hành giảng dạy lý thuyết thực hành cho người học theo PPDH đại Bước 6: Kết thúc thử nghiệm Tiến hành đánh giá kết học tập lý thuyết thực hành nhóm TN ĐC; tập hợp kết nhóm, tìm kết nhóm TN ĐC; đối chiếu, so sánh kết nhóm TN với nhóm ĐC 22 5.2.3 Xử lý phân tích kết sau thử nghiệm * Phân tích đánh giá kết mặt định lượng * Phân tích đánh giá kết mặt định tính * Những ưu điểm: Cơng tác kế hoạch, hướng dẫn, Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức hướng dẫn đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học tiến hành chặt chẽ Nhận thức trách nhiệm lực lượng qn triệt hiểu rõ vị trí, vai trò đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học, có ý thức trách nhiệm cao, đảm bảo cho hoạt động đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học tiến hành kế hoạch, hướng dẫn Về điểm Chỉ đạo đổi PPDH, ý kiến người dạy, người học đánh giá cao chặt chẽ khâu bước sử dụng PPDH dạy lý thuyết thực hành chuyên ngành múa Sự phối kết hợp lực lượng tham gia đảm bảo thống nhất, nhịp nhàng từ người nghiên cứu đến người dạy (công tác ) người học; có phối hợp nhịp nhàng, nên hoạt động thử nghiệm đảm bảo chặt chẽ, nghiêm túc * Những hạn chế Một số bước đạo sử dụng PPDH nhóm cần chuẩn bị chu đáo hơn, vấn đề học tập lý thuyết thực hành cần gọn phổ biến giao nhiệm vụ cho người học tuần để học lớp sơi động hơn; người dạy cần có kết luận, thống ý kiến khác người học Cần mềm hoá việc đạo quán triệt, triển khai hoạt động đổi PPDH nhằm tạo không khí thoải mái cho người học 5.3 KÕt luận sau khảo nghiệm thử nghiệm Từ phân tích số liệu, kết hợp so sánh với ý kiến đánh giá trao đổi, rút kinh nghiệm sau thử nghiệm kết luận tăng lên kết học tập nhóm TN so với nhóm ĐC khách quan, sở khẳng định tính hiệu biện pháp thử nghiệm Từ kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp tiến hành chặt chẽ nghiêm túc, cho thấy việc vận dụng biện pháp có tác dụng thiết thực góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo diễn viên múa Kết luận chương Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi cho thấy, tính cần thiết khả thi đạt tỷ lệ cao chứng tỏ biện pháp xây dựng 23 phù hợp, đáp ứng yêu cầu quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Việc thử nghiệm có đối chứng nội dung đạo đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học cho thấy đại đa số chủ thể mong muốn hoạt động dạy học chuyên ngành múa cần đổi theo tiếp cận lực, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa xu hội nhập quốc tế đổi bản, toàn diện giáo dục Việc tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm đạt mục tiêu xác định; kết phân tích cho thấy biện pháp đề xuất bước đầu có hiệu định, có tính cần thiết tính khả thi cao; điều khẳng định đắn giả thuyết khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục đích luận án đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực trường văn hóa nghệ thuật Trong nghiên cứu sở lý luận rõ nội dung quản lý như: việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo công tác tuyển sinh; quản lý nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học; quản lý hoạt động giảng dạy học tập giảng viên học sinh, sinh viên; quản lý liên kết đào tạo; đại hóa sở vật chất, thiết bị kỹ thuật dạy học…Khi nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý mặt nói trên, tác giả thấy nhiều trường văn hóa nghệ thuật thực nội dung quản lý đó, kết chưa cao Nguyên nhân chủ yếu thực trạng quản lý chưa chặt chẽ, chưa có biện pháp mang tính cần thiết khả thi để quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Từ kết rút nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm bước đầu kết cho thấy cần thiết có tính khả thi Kết thử nghiệm cho thấy, kết học tập người học sau thử nghiệm cao trước thử nghiệm; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học đề minh chứng Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước: Cần mở rộng quyền tự chủ cho trường cao đẳng, đại học, trường đào tạo nguồn nhân lực đặc thù văn hóa nghệ thuật, giúp trường chủ động xây dựng chương trình đào tạo 24 theo tiếp cận lực, phương thức đào tạo mềm dẻo, linh hoạt gắn với đoàn nghệ thuật Tạo hành lang pháp lý cho trường có quyền nhiều quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực Có chế bắt buộc đồn nghệ thuật sử dụng diễn viên múa phải qua đào tạo Cần ưu tiên đầu tư ngân sách để phát triển, nâng cấp, đại hóa sở đào tạo văn hóa nghệ thuật 2.2 Đối với trường văn hóa nghệ thuật Tăng cường tổ chức triển khai công tác khảo sát nhu cầu đào tạo diễn viên múa đoàn nghệ thuật địa phương; thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với đoàn nghệ thuật để mở rộng triển khai liên kết đào tạo diễn viên múa đạt chất lượng, hiệu cao Có sách thu hút nguồn tài lực nước để phát triển sở vật chất đại hóa thiết bị kỹ thuật; nguồn nhân lực chất lượng cao, giàu kinh nghiệm để phục vụ cho đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3 Đối với đồn nghệ thuật Hàng năm cần có kế hoạch cụ thể tuyển dụng diễn viên múa số lượng, chất lượng, chuyên ngành trình độ đào tạo Chủ động phối hợp triển khai công tác liên kết đào tạo với trường văn hóa nghệ thuật đào tạo diễn viên múa để đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu phát triển nhân lực đồn nghệ thuật; có nghĩa vụ đóng góp phát triển trường cung cấp diễn viên múa cho ... văn hóa, nghệ thuật Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Một số vấn đề đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ. .. tồn diện, đồng quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 4.2 Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận lực 4.2.1 Tổ... thức tổ chức đào tạo 2.2 Tiếp cận quản lý quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận lực 2.2.1 Tiếp cận quản lý 2.2.1.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục *Khái niệm quản lý Quản lý tác động