1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (tt)

24 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)Quản lý Đào tạo diễn viên Múa ở các trường Văn hóa nghệ thuật, theo tiếp cận năng lực (La tiến sĩ)

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài luận án

Đào tạo nhân lực khối ngành nghệ thuật khác hẳn với nhữngloại hình đào tạo khác, nó đòi hỏi phải có sự phát triển năng lựcchuyên môn cho người học từng bước từ thấp đến cao với các trình

độ từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học Nhiều năm qua, ngànhvăn hóa nghệ thuật nước ta đã tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượngđào tạo ở các trường theo tiếp cận năng lực; hoàn thiện chương trình,nội dung, giáo trình trong các trường văn hóa nghệ thuật (sáng tác,nghiên cứu, lý luận, phê bình, biểu diễn, chỉ huy, đạo diễn ); rà soát,sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách đối với công tác đào tạo, bồidưỡng văn nghệ sĩ, đáp ứng yêu cầu đào tạo đặc thù từng ngành Bêncạnh đó, ngành tập trung nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo tại cáctrường văn hóa nghệ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo; đó là đổi mới từ quan điểm, tư tưởngchỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách,điều kiện thực hiện, tập trung chuyển hoạt động dạy học từ trang bịkiến thức là chủ yếu sang phát triển năng lực cho người học Tuynhiên bên cạnh thành công trên, công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ văn nghệ sĩ cũng như diễn viên múa theo tiếp cận năng lực ởcác trường văn hóa nghệ thuật còn nhiều hạn chế, bất cập: chươngtrình, nội dung lạc hậu; chất lượng đào tạo toàn diện về chính trị, tưtưởng, chuyên môn, đạo đức, thể chất chưa bảo đảm; chưa chú trọngđúng mức tính đặc thù, chuyên biệt và yêu cầu đào tạo tài năng; chưaquan tâm thích đáng đến liên kết đào tạo; đội ngũ giáo viên đầu đàn,

có trình độ chuyên môn cao ngày càng thiếu hụt; điều kiện, phươngtiện dạy học còn nghèo nàn, lạc hậu…

Để khắc phục những hạn chế trong quản lý đào tạo, những nămqua đã có một số công trình nghiên cứu dưới dạng luận văn, luận án,bài báo, bài tham luận hội thảo khoa học của ngành và của các trườngnghệ thuật…góp phần nâng cao chất lượng đào tạo các ngành nghệthuật nói chung, diễn viên múa nói riêng Tuy nhiên đến nay chưa cócông trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu về quản lýđào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực; từ những lý do trên tác

giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận năng lực”làm đề tài

luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, với mong muốn góp

Trang 2

phần đưa ra những kiến giải khoa học để nâng cao chất lượng đào tạodiễn viên múa cho các đoàn nghệ thuật và xã hội.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận án

đề xuất hệ thống biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa ở cáctrường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận năng lực, góp phần nâng caochất lượng đào tạo diễn viên múa đáp ứng yêu cầu các đoàn nghệthuật và đổi mới giáo dục hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo diễn viên múa theotiếp cận năng lực

Khảo sát, phân tích và đánh giá làm rõ thực trạng quản lý đào

tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận năng lực.

Làm rõ những yêu cầu và đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn

viên múa ở các trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận năng lực.

Khảo nghiệm và thử nghiệm một số biện pháp để kiểm chứngkết quả nghiên cứu trong thực tiễn

3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý đào tạo nguồn nhân lực ở các trường văn hóa nghệ thuật

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệ

thuật theo tiếp cận năng lực.

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý

luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa

ở các trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận năng lực, góp phần

nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa nghệthuật của đất nước

Về chủ thể quản lý: Ban Giám hiệu, các cơ quan chức năng,

các khoa, bộ môn, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên chuyênngành múa ở các trường văn hóa nghệ thuật

Khách thể điều tra, khảo sát: Cán bộ QLGD, giáo viên, giảng

viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành múa ở một số trường văn hóanghệ thuật khu vực phía Bắc

Trang 3

Về thời gian: Các số liệu được sử dụng nghiên cứu từ 2013 đến

2017; thời gian áp dụng các biện pháp từ nay đến 2020 và những nămtiếp theo

3.4 Giả thuyết khoa học

Quản lý đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệ

thuật theo tiếp cận năng lực phụ thuộc nhiều yếu tố; nếu chủ thể quản

lý tập trung phát triển chương trình đào tạo theo năng lực người học;đổi mới tuyển sinh và liên kết đào tạo; chỉ đạo chuẩn hóa giảng viên

và đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực của người học; hiệnđại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học; đổi mới kiểm

tra, giám sát và đánh giá chất lượng đào tạo thì hiệu quả quản lý

tăng lên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Luận án được thực hiện trên cơ sở quán triệt phép biện chứngduy vật của triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểmcủa Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục và quản lý giáo dục; đồngthời vận dụng các quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử-lôgic, tiếp cận chức năng, tiếp cận cung – cầu và tiếp cận thực tiễntrong thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã xác định

4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Phương pháp phân tích và tổng hợp; Phương pháp phân loại và

hệ thống hóa; Phương pháp lịch sử; Phương pháp giả thuyết; Phươngpháp mô hình hóa

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp tọa đàm, trao đổi; Phương pháp nghiên cứu điểnhình; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục; Phương pháp tổngkết kinh nghiệm; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm

Nhóm các phương pháp hỗ trợ:

Phương pháp xin ý kiến chuyên gia; Phương pháp toán học

5 Những đóng góp mới của luận án

Đề tài luận án làm rõ luận cứ khoa học về quản lý đào tạo diễnviên múa theo tiếp cận năng lực ở các trường văn hóa nghệ thuật như:khái quát hóa các khái niệm cơ bản, nội dung quản lý và yếu tố tácđộng đến quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực; khảo

Trang 4

sát, đánh giá khách quan thực trạng vấn đề nghiên cứu; từ đó đề xuấtbiện pháp quản lý đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệthuật theo tiếp cận năng lực.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

6.1 Về mặt lý luận

Luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận quản lý giáo dụctrong các trường văn hóa nghệ thuật; đặc biệt là vấn đề quản lý đàotạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực ở các trường văn hóa nghệthuật, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngànhvăn hóa nghệ thuật của đất nước

6.2 Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu đề tài luận án, là căn cứ khoa học giúp chủthể quản lý phân tích, đánh giá và tác động nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệ thuật theotiếp cận năng lực; sử dụng nó làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy vàquản lý đào tạo diễn viên múa, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượngcao của các đoàn nghệ thuật hiện nay

7 Kết cấu của luận án

Luận án được kết cấu bao gồm: Phần mở đầu, tổng quan vấn

đề nghiên cứu, 5 chương với 15 tiết, kết luận và kiến nghị, danh mụccác công trình nghiên cứu của tác giả đã công bố, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA Ở CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Nghiên cứu về đào tạo, quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực

1.1.1 Trên thế giới

John Deway (1858 - 1952), với triết lý giáo dục “lấy người học làmtrung tâm”ông cho rằng: Dạy học không chỉ là công việc truyền thụ khốikiến thức mà còn là sự phát triển một số kỹ năng cho người học [97] Nhưvậy, ông đã đề cao việc tổ chức giáo dục nhằm phát huy tiềm năng sángtạo của học sinh, phát triển năng lực của họ thông qua các hoạt động gắnvới đời sống hàng ngày

Tác giả R.Singh đã phát triển quan điểm lấy người học làm trungtâm, đưa ra quan niệm: “Quá trình nhận biết - học - dạy” Ông viết: “Khi

Trang 5

xem ma trận người học ở vị trí trung tâm và sự sáng tạo là mục tiêu, cầnnêu bật một số đường hướng và phương pháp nhất định Người học phải

là những người tham gia tích cực vào “Quá trình nhận biết - học - dạy”,qua đó ông đòi hỏi quá trình dạy học, giáo dục phải là quá trình phát triểnnăng lực cho bản thân người học

Những năm 1990, các tiếp cận về năng lực trong đào tạo nghề

đã phát triển mạnh mẽ ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales Sựphát triển mạnh mẽ này là do các học giả xem tiếp cận năng lực làcách thức có ảnh hưởng nhất để cân bằng giáo dục, đào tạo với đòihỏi của nơi làm việc; và là “cách thức để chuẩn bị lực lượng lao độngcho một nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu” trong thế kỷ 21 Khi tổngkết các lý thuyết về các tiếp cận dựa trên năng lực trong giáo dục,đào tạo và phát triển, Paprock (1996) đã chỉ ra các đặc tính cơ bảncủa tiếp cận này Trong giáo dục đại học, mục tiêu hướng đến là nănglực nghề nghiệp cho người học; Miller (1990) đề xuất mô hình kim tựtháp thể hiện 4 mức độ khác nhau của mục đích giáo dục theo cáchtiếp cận năng lực; mô hình này được sử dụng như một công cụ vừa

để phát triển các kĩ thuật, phương pháp đánh giá, vừa để xác lập cácmục tiêu học tập

1.1.2 Ở Việt Nam

Trong giáo dục - huấn luyện, Hồ Chí Minh luôn đặt vấn đềthiết thực lên hàng đầu Người chỉ rõ: “Phải thiết thực, chu đáo trongcông việc huấn luyện” [79] Người đòi hỏi người học phải biết vậndụng sáng tạo những điều đã học vào thực tế, phải kết hợp giữa lýluận với thực tế, lý thuyết với thực hành: “Lý luận cốt để áp dụng vàocông việc thực tế Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luậnsuông Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận, nếu khôngbiết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách” [79].Tác giả Nguyễn Hữu Lam (2000), trong công trình nghiên cứuvề: “Năng lực trong giáo dục, đào tạo, và phát triển nguồn nhân lực”

đã tổng thuật khá chi tiết về giáo dục, đào tạo theo hướng phát triểnnăng lực của người học [75], ông phân tích, nhược điểm phổ biến củathực tiễn giáo dục, đào tạo; và đòi hỏi giáo dục, đào tạo hiện đại phảitiếp cận theo phát triển dựa trên mô hình năng lực của người học Tácgiả Nguyễn Thị Liên đã nghiên cứu, đề xuất những vấn đề như sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệvật liệu, kinh tế tri thức…Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Tuyết

Trang 6

nhằm giới thiệu những mô hình phát triển chương trình đại học theocách tiếp cận năng lực.

1.2 Nghiên cứu về đào tạo, quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

ra đời cuốn sách:“Những yếu tố cơ bản của múa cổ điển Châu Âu và quan hệ của nó trong âm nhạc”[68]; và đến năm 1958 ông biên soạn

cuốn sách: Nguyên tắc của những động tác liên tục và Sách giáo khoagiành riêng cho những lớp múa đầu tiên…Sự phát triển của ngànhmúa trên thế giới đã đạt được những thành tựu đáng kể, gắn liền với

sự phát triển hệ thống đào tạo nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

- hậu cần công an nhân dân theo tiếp cận quản lý chất lượng tổngthể.Tác giả Nguyễn Kim Nhung (2017), nghiên cứu về: Quản lý đàotạo ở các trường cao đẳng khu vực phía bắc theo hướng đảm bảo chất

lượng…Một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật

Trang 7

và quản lý đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật như; tác giả

Trịnh Minh Ngọc:"Nghệ thuật múa của người Lô Lô ở HàGiang"[84]; tác giả Nguyễn Quỳnh Lan "Balê ở Việt Nam đào tạo vàbiểu diễn"[69]; tác giả Đỗ Thị Thu Hằng (2010):" Và năm 2007Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về:

“Đào tạo diễn viên múa trong thời kỳ phát triển và hội nhập”[11] đã

thu hút được nhiều tác giả tham gia viết bài báo cáo khoa học vàđăng trên kỷ yếu hội thảo như: tác giả Đào Phương Duy:"Yếu tốkhoa học của múa cổ điển châu âu trong đào tạo nghệ thuật múa ởViệt Nam"; tác giả Cao Chí Thành:"Tiếp thu tinh hoa một số trườngphái múa cổ điển châu âu trong nghệ thuật ballet Việt Nam"; tác giảCao Thị Hồng Minh :“Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảngviên trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lênHọc viện vào năm 2017"

Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài,báo cáo khoa học trong hội thảo…các công trình đó đều liên quanđến đào tạo nguồn nhân lực các ngành văn hóa nghệ thuật, trong đó

có ngành diễn viên múa…tạo nên những tiền đề lý luận cho nghiêncứu vấn đề quản lý đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệthuật theo tiếp cận năng lực

1.3 Khái quát các kết quả nghiên cứu và những vấn đề luận án tập trung giải quyết

Những kết quả nghiên cứu trên là cơ sở lý luận hết sứcquan trọng trong nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn quản lý đàotạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực ở các trường văn hóa,

nghệ thuật hiện nay; một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

như sau:

Một là, các công trình đã đề cập đến tính đặc thù của nghề

múa, nhưng chưa làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tính đặc thùcủa nghề nghiệp với yêu cầu đặt ra trong đào tạo diễn viên múa

Hai là, các công trình mới chỉ đề cập đến yêu cầu cần thiết phải

quản lý đào tạo nói chung, đào tạo diễn viên múa nói riêng theo tiếp cậnnăng lực, nhưng chưa đi sâu nghiên cứu làm rõ năng lực cần phải có củadiễn viên múa, mối quan hệ của hệ thống năng lực đó, đây là căn cứ rấtquan trọng cho quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực

Ba là, chưa có công trình nào đề cập đến giải pháp quản lý đào tạo

diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệ thuật theo tiếp cận năng lực

Trang 8

Kết luận chương 1

Nhìn chung các kết quả nghiên cứu đã làm rõ vai trò, tầmquan trọng của việc quản lý đào tạo theo hướng phát triển năng lựccho người học trong nhà trường, nhất là đào tạo nghề; xây dựng cơ sở

lý luận về quản lý đào tạo, làm rõ bản chất, nguyên tắc quản lý đàotạo; và đề cập đến một số mô hình quản lý đào tạo mới Một số côngtrình đã đề cập đến đào tạo diễn viên múa ở các trường văn hóa nghệthuật theo tiếp cận năng lực như: quản lý nội dung, chương trình đàotạo, quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên, hoạt động học tậpcủa học sinh, sinh viên, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo,quản lý kết quả đào tạo Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở lý luậnquan trọng trong nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn quản lý đàotạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực ở các trường văn hóa,nghệ thuật hiện nay

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

DIỄN VIÊN MÚA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Một số vấn đề về đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

2.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật

2.1.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực

2.1.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật

Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật: Là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức và kế hoạch chặt chẽ của các

cơ sở đào tạo, nhằm phát triển ở người học về tri thức, kỹ năng và thái độ một cách có hệ thống, góp phần hình thành năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho người học, đáp ứng đòi hỏi của các đoàn nghệ thuật và xã hội.

2.1.1.3 Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật Một là, công tác tuyển sinh của các cơ sở đào tạo văn hoá nghệ thuật có những đặc thù riêng Hai là, đào tạo nghệ thuật là sự kết hợp

chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành mang tính truyền nghề, tạo cho

các em phát huy khả năng sáng tạo cao Ba là, điều kiện về cơ sở vật

chất phục vụ đào tạo văn hoá nghệ thuật có tác động trực tiếp đến chất

lượng đào tạo của các nhà trường Bốn là, vai trò thầy giỏi và có nhiều

tác phẩm nghệ thuật xuất sắc sẽ tác động lớn đối với học tập của trònhư: múa, xiếc, sân khấu…

2.l.2 Đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

2.1.2.1 Quan niệm về năng lực

Trang 9

Năng lực (competency) là tổ hợp các thuộc tính sinh học, tâm

lý và xã hội của cá nhân được hình thành từ tư chất, học tập và rènluyện, cho phép cá nhân thực hiện thành công một dạng hoạt độngnhất định theo yêu cầu hay chuẩn nào đó

Từ những phân tích trên, có thể hiểu: Năng lực của người học

là tổng hợp các thuộc tính sinh học, tâm lý và xã hội của cá nhânđược hình thành từ tư chất, học tập và rèn luyện, cho phép người họcthực hiện hoạt động học tập đạt hiệu quả cao theo yêu cầu của ngườidạy và nhà trường

Năng lực của diễn viên múa như sau: Năng lực của diễn viênmúa là tổng hợp các thuộc tính sinh học, tâm lý và xã hội của cá nhânđược hình thành từ tư chất, học tập và rèn luyện, cho phép người diễnviên thực hiện có hiệu quả hoạt động biểu diễn tác phẩm nghệ thuậtmúa theo yêu cầu của biên đạo múa đoàn nghệ thuật

2.1.2.2 Tiếp cận năng lực trong đào tạo diễn viên múa

Tiếp cận năng lực trong đào tạo diễn viên múa: Là tổng thể những tác động của nhà trường đảm bảo cho hoạt động và quá trình đào tạo diễn viên múa vừa tập trung phát triển năng lực của học sinh, sinh viên, vừa dựa vào năng lực nền tảng của họ để đào tạo trở thành người diễn viên thực thụ, đáp ứng đòi hỏi của các đoàn nghệ thuật và xã hội.

2.1.2.3 Đặc điểm đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

Về mục tiêu đào tạo; Về chủ thể (lực lượng tham gia); Về nội dungchương trình đào tạo; Về phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo…

2.2 Tiếp cận quản lý và quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

2.2.1 Tiếp cận về quản lý

2.2.1.1 Khái niệm quản lý và quản lý giáo dục

*Khái niệm quản lý

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích, có kế hoạchcủa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trên cơ sở sử dụng có hiệuquả các tiềm năng, cơ hội của bộ máy để đạt mục tiêu đặt ra trongđiều kiện biến động của môi trường

*Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lênđối tượng và khách thể quản lý, nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệthống giáo dục đạt mục tiêu mong muốn một cách có hiệu quả nhất

2.2.1.2 Khái niệm quản lý đào tạo

Trang 10

Quản lý đào tạo ở nhà trường, là hệ thống các tác động có mụcđích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên toàn bộ nội dung quản lýnhằm đưa hoạt động và quá trình đào tạo đạt mục tiêu, yêu cầu đàotạo của nhà trường.

2.2.1.3 Khái niệm quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

Quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực: Là tổng thể những tác động có mục đích, có tổ chức và kế hoạch của chủ thể

quản lý đến đối tượng quản lý (toàn bộ quá trình và hoạt động đào

tạo), nhằm dựa vào năng lực nền tảng của họ để đào tạo và phát triển năng lực đó trong đào tạo và tương lai, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, các đoàn nghệ thuật và nhu cầu xã hội 2.2.2 Nội dung quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

2.2.2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cậnnăng lực

2.2.2.2 Khảo sát tuyển sinh và tổ chức đào tạo theo tiếp cậnnăng lực

2.2.2.3 Quản lý thực hiện chương trình và nội dung đào tạocác chuyên ngành múa theo tiếp cận năng lực

2.2.2.4 Tổ chức liên kết đào tạo theo hướng phát triển nănglực diễn viên múa giữa nhà trường với các đoàn nghệ thuật

2.2.2.5 Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên,giảng viên và học tập của học sinh, sinh viên

2.2.2.6 Phát triển cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật dạy học đápứng yêu cầu phát triển năng lực của người học

2.2.2.7 Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả dạy học và đàotạo theo tiếp cận năng lực

2.3 Yếu tố tác động đến đào tạo và quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực

2.3.1 Sự tác động của yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáodục đào tạo của đất nước hiện nay

2.3.2 Sự tác động của yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượngđào tạo nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật giai đoạn hiện nay2.3.3 Sự tác động của đặc điểm, yêu cầu đào tạo diễn viênmúa ở các trường văn hóa, nghệ thuật

2.3.4 Trình độ của giảng viên, cán bộ quản lý, chất lượng đầuvào và cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học

Trang 11

2.3.5.Tác động của mục tiêu, chương trình nội dung và phươngpháp đào tạo

Kết luận chương 2

Chương 2 của luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận về quản

lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực; khái quát hệ thốnghóa và làm rõ khái niệm đào tạo, các đặc điểm đào tạo nguồn nhânlực văn hóa nghệ thuật; tiếp cận năng lực trong đào tạo diễn viênmúa Thông qua khái quát khái niệm, làm rõ thực chất quản lý đàotạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực, làm rõ mục tiêu, nội dungquản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực; đồng thời làm

rõ các yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu lýluận đã tạo cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng, đề xuất biệnpháp quản lý đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực, đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Chương 3

CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN MÚA

Ở CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Khái quát các trường văn hóa nghệ thuật

3.1.1 Hệ thống và đặc điểm đào tạo ở các trường văn hóa nghệ thuật

*Hệ thống các trường văn hóa nghệ thuật

Trang 12

-Về tinh thần, thái độ, trách nhiệm của các lực lượng trong đàotạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực;

-Về xây dựng và thực hiện mục tiêu đào tạo diễn viên múatheo tiếp cận năng lực của Trường và Khoa;

-Về thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo tiếp cận năng lực;-Về hoạt động phổ biến quy chế, quy định cho học sinh, sinhviên trong quá trình đào tạo;

-Về đổi mới PPDH lý thuyết và thực hành Múa theo tiếp cậnnăng lực;

-Về kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khuyến khích giảng viênđổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực;

-Về hiệu quả sử dụng các tài liệu và giáo trình dạy học Múa;

-Về hiệu quả khai thác, sử dụng thiết bị kỹ thuật dạy học ngành Múa;-Về kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học theo tiếp cậnnăng lực trong đào tạo;

-Về tổ chức thi, xét tốt nghiệp theo tiếp cận năng lực cho họcsinh,sinh viên

3.3.2 Đánh giá chung về thực trạng đào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực của các trường văn hóa nghệ thuật

3.3.2.1.Những kết quả đạt được

*Về chương trình, giáo trình đào tạo:

* Về đội ngũ giảng viên, giáo viên:

* Về đầu tư cơ sở vật chất:

3.3.2.2 Về hạn chế và nguyên nhân

* Hạn chế:

Ý kiến đánh giá của cán bộ QLGD, giáo viên, giảng viên và họcsinh, sinh viên về các nội dung khảo sát trên nhìn chung là đồngthuận, không có chênh lệch nhiều, thấp nhất là 0.68% và cao nhất là3.25%, còn lại dao động từ 1.12% đến 2.54% Như vậy, chất lượngđào tạo diễn viên múa theo tiếp cận năng lực ở các trường văn hoánghệ thuật nhìn chung vẫn còn thấp, hiệu quả đào tạo chưa cao, họcchưa gắn với hành; diễn viên múa được đào tạo còn hạn chế về trình độchuyên môn nghiệp vụ Hầu hết các chuyên ngành đào tạo diễn viênmúa đều gặp khó khăn trong tuyển sinh Chương trình đào tạo diễnviên múa ở các trường văn hoá nghệ thuật còn cứng nhắc, thiếu sự

Ngày đăng: 28/03/2018, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w