Tìm hiểu một số bệnh thường gặp trên cá hồng mỹ (sciaenops ocellatus) nuôi lồng tại xã hải dương, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

41 979 1
Tìm hiểu một số bệnh thường gặp trên cá hồng mỹ (sciaenops ocellatus) nuôi lồng tại xã hải dương, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản SỐ LIỆU THƠ TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu số bệnh thường gặp cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) nuôi lồng xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thức hiện: Nguyễn Trọng Hiếu Lớp: Cao Đẳng Nuôi trồng Thủy sản 47 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Quang Khánh Vân Bộ môn: Bệnh học thuỷ sản HUẾ, 06/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu số bệnh thường gặp cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) nuôi lồng xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thức hiện: Nguyễn Trọng Hiếu Lớp: Cao Đẳng Nuôi trồng Thủy sản 47 Thời gian thực hiện: Từ 14/3/2016 đến 22/5/2016 Địa điểm thực hiện: Xã Hải Dương, TX Hương Trà, TT Huế Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Quang Khánh Vân Bộ môn: Bệnh học thuỷ sản HUẾ, 06/2016 Lời Cám Ơn - - - Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, nổ lực thân, em đà nhận đợc giúp đỡ nhiều thầy cô giáo hộ dân, phờng xà nơi thực đề tài Qua em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Ban Giám Hiệu Trờng Đại học Nông Lâm Huế Ban Chủ nhiệm khoa Thủy sản thầy cô giáo khoa Thủy sản đà tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt ba năm học vừa qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Quang Khánh Vân, ngời ®· trùc tiÕp híng dÉn vµ gióp ®ì em hoµn thành báo cáo với tất lòng nhiệt thành tinh thần trách nhiệm Đồng thời, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến tất cán Uỷ Ban xà Hải Dơng hộ ng dân xà Hải Dơng đà nhiệt tình giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập địa phơng Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, đà có nhiều cố gắng, nhiên thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên tránh đợc thiếu sót Em mong nhận đợc quan tâm, góp ý Quý thầy cô để báo cáo em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tha Thiờn Hu, thỏng nm 2016 Sinh viên Nguyễn Trọng Hiếu DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Hồng mỹ (Sciaenops Ocellatus) hay gọi cá Đù đỏ tên tiếng Anh Red Drum loài sống rộng muối, rộng nhiệt, phân bố vịnh Mexicô vùng duyên hải Tây Nam nước Mỹ Cá Hồng mỹ ngày đươc nhiều người nuôi, người tiêu dùng giới ưa chuộng cá dễ ni, có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao, cá tăng trưởng nhanh, kích thước cá lớn Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, với 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển Trong nội địa diện tích mặt nước với khoảng 1.700.000 có 811.700 mặt nước ngọt, 635.400 mặt nước lợ cửa sông ven biển 125.700 eo vịnh có khả phát triển, chưa kể mặt nước sông khoảng 300.000 - 400.000 ha, eo, vịnh, đầm phá ven biển sử dụng vào nuôi trồng thủy sản chưa quy hoạch Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược kinh tế - xã hội Việt Nam Thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến năm 2015, sản lượng thuỷ sản năm ước tính đạt 6549,7 nghìn tấn, tăng 3,4% so với năm trước, cá đạt 4725,4 nghìn tấn, tăng 3,4%; tơm đạt 797,2 nghìn tấn, tăng 0,9% Phát triển thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nơng thơn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu nhập ngoại tệ, cải thiện cán cân thương mại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Với gần 22000 diện tích mặt nước đầm phá, Thừa Thiên Huế tỉnh có điều kiện thuận lợi tiềm lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản,đặc biệt nghề nuôi cá Sự phát triển nghề nuôi cá mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo nhiều vùng nông thôn Nuôi cá ao hồ lồng bè nghề truyền thống có từ lâu nước ta Do lợi nhuận từ nghề nuôi cá mang lại cao nên năm gần số lượng ao, lồng, bè nuôi tăng lên cách đáng kể mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình Các lồi cá ni nước mặn, lợ như: cá mú, cá hồng, cá dìa, cá chẽm, cá đối, cá song trở thành đối tượng nuôi Năm 2007, Trung tâm Khuyến Ngư Thừa Thiên Huế thực thành cơng mơ hình ni thử nghiệm cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) thương phẩm lồng nước lợ xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, mơ hình nhân rộng nhiều năm qua mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích ni cách bừa bãi, chưa có quy hoạch, phân vùng hợp lý, làm theo cảm tính, tự phát, xem nhẹ vấn đề kỹ thuật, thời vụ… dẫn đến môi trường nước nuôi bị ô nhiễm nghiêm trọng, đồng thời chịu tác động lớn biến đổi khí hậu nên tình hình dịch bệnh cá Hồng mỹ xảy ngày nghiêm trọng Do việc tìm hiểu tình hình ni tình hình dịch bệnh cá Hồng mỹ cần thiết cho công tác chăm sóc phịng trị bệnh, đem lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đồng ý khoa Thủy sản Giáo viên hướng dẫn, tiến hành đề tài : “Điều tra tình hình ni thương phẩm cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus ) nuôi lồng xã Hải Dương, thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế" Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu tình hình ni tình hình dịch bệnh cá Hồng mỹ nuôi lồng xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Làm quen với công tác nghiên cứu nâng cao kiến thức thực tế PHẦN :TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Hồng Mỹ 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo khóa phân loại Nguyễn Nhật Thi, 2006 Cá Hồng mỹ thuộc: Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Lutjanidae Giống: Loài: Lutjanus Sciaenops ocellatus Hình 2.1 Cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) 2.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo Cá Hồng mỹ, có thể hình thon dài, thân dài dẹt bên, thân cá có màu hồng, lưng có mày xanh nâu bụng có màu nâu bạc, viền lưng cong đều, viền bụng tương đối thẳng, chiều dài thân 3,9÷4,2 lần chiều cao Vây đuôi màu tối Khoảng cách mắt đầu khơng có vẩy, phận đầu trừ mõm, xương trước mắt xương mắt có vẩy Mắt trung bình, miệng rộng phía trước, thấp lệch phía dưới, mơi mỏng, co duỗi 2.1.3 Đặc điểm phân bố − Cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) loài cá rộng muối, rộng nhiệt, phân bố vịnh Mexicô vùng duyên hải Tây Nam nước Mỹ, phạm vi phân bố rộng, trưởng thành thường di cư đến vùng cửa sơng vùng biển nơng để sinh sản Cá sống nước ngọt, nuớc lợ, nước mặn, thích hợp nước lợ nước mặn, kích thước cá thể lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh − Cá Hồng mỹ lần nhập vào Việt Nam năm 1999, sau năm cho sinh sản thành công đối tượng đáp ứng đuợc phần lớn nhu cầu giống phục vụ nuôi nội địa Cá Hồng mỹ nuôi phổ biến lồng bè vùng biển địa phương: Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An − Cá Hồng mỹ phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới − Cá Hồng mỹ sống sinh trưởng tốt nơi có nhiệt độ từ 10 –30 C, nhiệt độ thích hợp từ 18-26 C − Khi nhỏ, chiều dài khoảng 2,5 cm, cá sống chủ yếu khu vực nước lợ cửa sơng rừng ngập mặn, nơi có độ mặn 15 ppt − Khi trưởng thành, cá thường sống gần đáy di cư vùng nước sâu, nơi có độ mặn cao pH ổn định, chất đáy rạn đá, san hơ, đá sỏi có đáy cứng − Cá sống nước ngọt, nước lợ, nước mặn, thích hợp nước lợ nước mặn, nuôi nhiều Nam Mỹ 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng − Tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh − Khi nở có chiều dài từ 1,56mm-1,87mm − Sau thời gian ương 33 ngày đạt chiều dài 31mm − Đạt chiều dài 75mm trọng lượng 7,5g sau tháng − Cá giống cỡ 34g sau 10 tháng nuôi đạt trọng lượng 900g đạt 2300g sau 22 tháng nuôi 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng − Cá hồng mỹ loài cá ăn thịt, hàm có đơi nanh khoẻ − Khi cá cịn nhỏ, chúng ăn loài phiêu sinh thực vật (20% trọng lượng thức ăn) mà chủ yếu tảo khuê, thức ăn chủ yếu cá, tôm nhỏ (80%) Bảng 4.5 Dấu hiệu bệnh tác hại bệnh Tên bệnh Dấu hiệu bệnh lý Tác hại Bệnh ghẻ lở vi khuẩn Cá ăn bỏ ăn, bơi lội chậm chạp, bơi Gây chết rãi rác đến hàng tầng nước mặt, xuất loạt huyết thân gốc vây, mắt lồi Bệnh đỉa cá Đỉa cá ký sinh da, vây, mang xoang miệng Khi ký sinh với mật độ cá để hút máu, gây cao đỉa làm cá gầy yếu, tổn thương nơi chúng chí gây tử vong ký sinh Bệnh rận cá Ký sinh trùng Khi cá bị nhiễm với mức thường bám da,vây, độ cao gây chết rải rác hốc mũi Bệnh môi trường Cá đầu, bơi lờ đờ, Cá chết rải rác ăn Qua bảng 4.5 cho thấy tác hại bệnh cá Hồng mỹ nghiêm trọng, đa số bệnh gây chết cá làm thiệt hại đến suất cá thương phẩm Dấu hiệu bệnh lý cá bị bệnh thường khó nhận biết, chủ yếu phát bệnh giai đoạn cuối nên khó chữa trị phát bệnh bùng phát thành dịch khó kiểm sốt 4.3 Một số biện pháp xử lý hộ nuôi cá Hồng mỹ Hải Dương sử dụng Các biện pháp xử lý cá bệnh phịng bệnh hộ ni xã hải Dương thực mô tả qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Biện pháp xử lý bệnh cá Hồng mỹ STT Biện pháp phòng trị Tên gọi bệnh Hiệu sử dụng sử dụng Treo túi vôi (13,33%) Bệnh ghẻ lở Tắm nước (50%) vi khuẩn 20% Không chữa trị (36,67%) Treo túi vôi (13,33%) Bệnh đỉa cá Tắm nước (33,33%) 40% Không chữa trị (53,33%) Treo túi vôi (3,33%) Bệnh rận cá Tắm nước (10%) 5% Không chữa trị (86,66%) Bệnh môi trường Không chữa trị (100%) _ Theo bảng thống kê phương pháp chữa bệnh có phương pháp mà người dân áp dụng là: Tắm nước ngọt, treo túi vôi Nhưng hiệu phương pháp không cao, hiệu trị bệnh tối đa đạt 40% Đối với bệnh mơi trường người dân khơng có phương pháp chữa trị 4.4 Tình hình khó khăn người dân gặp phải nuôi cá Hồng mỹ Bảng 4.7 Những khó khăn người dân gặp phải ni cá Hồng mỹ Những khó khăn gặp phải Tỷ lệ người dân gặp phải Thiếu vốn 100% Trình độ kỹ thuật hạn chế 90% Chất lượng nguồn nước 90% Thiếu thông tin thị trường 73,33% Chất lượng giống 16,67% 4.5 Một số kiến nghị hộ nuôi cá Hồng mỹ Bảng 4.8.Bảng thống kê kiến nghị hộ nuôi cá Hồng mỹ Kiến nghị hộ nuôi Tỷ lệ kiến nghị Giúp đỡ vốn 100% Giúp đỡ kĩ thuật nuôi 90% Giúp đỡ thị trường tiêu thụ 73,33% Giới thiệu địa mua giống tốt 16,67% Cung ứng giống chất lượng 16,67% Kiến nghị khác: có sách cải thiện nguồn nước 90% Các hộ nuôi cá Hồng mỹ gặp phải nhiều khó khăn q trình ni như: thiếu vốn, trình độ kỹ thuật ni, chất lượng nguồn nước kém, thiếu thông tin thị trường, chất lượng giống Do vậy, người ni có kiến nghị gửi đến quan để có sách nhằm giúp đỡ người ni, để họ đạt nhiều kết tốt thành công việc ni cá Hồng mỹ Trong đó, kiến nghị người nuôi quan tâm chiếm tỷ lệ nhiều giúp đỡ nguồn vốn (100%) thông qua việc cho vay ưu đãi từ ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng sách xã hội Bên cạnh kiến nghị giúp đõ kỹ thuật ni, chăm sóc phịng trừ dịch bệnh; hay giúp đỡ thị trường tiêu thụ chiếm tỷ lệ tương đối cao tương ứng với 90% 73,33% PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Kết điều tra cho thấy kích cỡ cá Hồng mỹ bị bệnh tập trung chủ yếu giai đoạn nhỏ 15 cm tác nhân gây bệnh thường cảm nhiễm nhiều cá Hồng mỹ giai đoạn 10 – 12 cm - Chúng điều tra bệnh thường gặp cá Hồng mỹ nuôi lồng Thừa Thiên Huế, bệnh lở loét vi khuẩn, bệnh kí sinh trùng (bệnh đỉa cá, bệnh rận cá) bệnh môi trường - Ở Hải Dương tình hình dịch bệnh xảy nghiêm trọng, tỷ lệ cá bị bệnh cao đặc biệt bệnh ghẻ lở có xu hướng lây lan rộng tỷ lệ mắc bệnh đạt đến 100%, bệnh có tỷ lệ thấp bệnh rận cá kí sinh trùng gây nên (26,67%), số bệnh môi trường, bệnh đỉa cá chiếm tỷ lệ cao từ 53,33- 66,67% - Cá mắc bệnh từ nguyên nhân chủ yếu sau, thứ nguồn giống thả nuôi chưa kiểm tra chất lượng (98% hộ nuôi không kiểm dịch giống xử lý), giống mang sẵn mầm bệnh chưa xử lý diệt khuẩn Nguồn nước nuôi trồng không đảm bảo, không qua xử lý trước đưa giống cá vào nuôi (100% hộ dân không xử lý nước) - Có phương pháp người dân áp dụng để chữa bệnh cho cá Hồng mỹ: Tắm nước ngọt, treo túi vôi hiệu trị bệnh không cao, tối đa đạt 40% 5.2 Kiến nghị - Phổ biến rộng rãi quy trình phịng bệnh cá Hồng mỹ ni xã Hải Dương - Có sách để bảo vệ nguồn nước cải tạo nguồn nước để giảm dịch bệnh - Mở nhiều lớp tập huấn cho người nuôi để đạt chất lượng kết cao việc ni cá Hồng mỹ, giúp người ni tăng nguồn thu nhập, bên cạnh giúp người ni có nhiều kĩ thuật tốt để tăng diện tích ni - Chính quyền địa phương hướng dẫn cho bà nơng dân lập tổ nhóm hợp tác sản xuất, bảo vệ môi trường nuôi PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm ctv, 1997, Xác định vật chủ dự trữ mầm bệnh vật chủ trung gian sán gan, Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học 1991-1996, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, phần II, trang 63-68 Trương Thị Hoa, 2008, Bài giảng bệnh ký sinh trùng, Đại học Nông Lâm Huế Đỗ Thị Hịa, 2004 Bệnh học thủy sản, NXB nơng nghiệp, TP HCM Vũ Thị Ngọc, Nguyễn Viết Vương, 2008, Nghiên cứu bệnh động vật đơn bào (Protozoa) ký sinh cá chẽm (Lates calcarifer) ni Khánh Hịa thử nghiệm biện pháp phòng trị”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Hà Ký, Bùi Quang Tề, 2007, Ký sinh trùng cá nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Muội, Nguyễn Văn Thành cộng sự, 1996, Giun đầu móc ký sinh số cá đồng Bắc Bộ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản, Trường Đại học Thủy sản, tập 2, trang 184201 Bùi Quang Tề, Nguyễn Văn Việt cộng , 1999, Kết nghiên cứu ký sinh trùng số dịng cá rơ phi vằn Bắc Ninh Quảng Ninh, Tạp chí sinh học, tập 21, số 2, trang 153-158 Bùi Quang Tề, 2001, Ký sinh trùng số loài cá nước Đồng sông Cửu Long giải pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phước, 2007, Bệnh phương pháp chẩn đoán bệnh thủy sản, Đại học Nông Lâm, Huế B Các trang web hỗ trợ: http://www.vietlinh.com.vn http://www.thuathienhue.gov.vn http://www.en.wikipedia.org http://www.nongnghiep.vn http://www.aquaforum.vn … PHỤ LỤC: MỘT SỐ HINH ẢNH DIỀU TRA Hình 1: Phỏng vấn hộ ni cá Hồng mỹ Hình 2: Phỏng vấn hộ ni cá Hồng mỹ Hình 3: Phỏng vấn hộ ni cá Hồng mỹ Hình 4: Lồng ni cá Hồng mỹ Hình 5: Lồng ni cá Hồng mỹ Hình 6: Người nuôi chuẩn bị thức ăn cho cá Hồng mỹ PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra tình hình ni thương phẩm cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) ni lồng xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế" Ngày điều tra: Địa điểm điều tra: Tên người vấn: I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Địa điểm: Dân tộc: Số khẩu: Số lao động: ………… Nghề nghiệp chính:  NTTS  Bn bán  Trồng trọt  Chăn ni  Khác Trình độ học vấn:…………………………………………………… 6.Kinh nghiệm ni:………………………………………………… II NHĨM THƠNG TIN TÌNH HÌNH NI CÁ HỒNG MỸ TRONG LỒNG 7.Thơng tin ao, lồng ni: Vật liệu để làm lồng:………………………………………… Diện tích lồng ni: Số lượng lồng: Số vụ/năm: Mật độ: Chi phí làm lồng:…………………………………………………… 8.Nguồn gốc giống: ………………………………………………… 9.Kích cỡ giống:…………………………………………………… 10.Mật độ thả giống:………………………………………………… 11.Mùa vụ thả giống:……………………………………………… 12.Thức ăn:………………………………………………………… 13.Số lần cho ăn /ngày:…………………………………………… 14.Khối lượng cho ăn /ngày:……………………………………… 15.Vốn đầu tư: Tiền lồng:…………… Tiền giống:…………… Tiền thuốc:…………… Tiền thức ăn:………… 16.Tỷ lệ sống giống:…………………………………………… 17.Ơng /bà có kiểm tra chất lượng giống định kỳ hay khơng?  Có  Khơng 18.Trang thiết bị:  Có  Khơng (1 Máy bơm……cái ; 2.Máy quạt nước…….cái ; 3.Máy sục khí……… cái) 19.Kiểm dịch giống:  Có  Khơng 20 Có sử dụng hóa chất ,kháng sinh,…phịng trị bệnh :  Có  Khơng 21 Phương pháp thu hoạch: ………………………………………… 22 Khối lượng trung bình/con:……………………………………… 23 Gía thành sản phẩm:……………………………………………… 24.Thị trường tiêu thụ:……………………………………………… 25 Bảo quản lồng nuôi:  Tái sử dụng  Làm III HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ LỒNG CÁ NUÔI 26 Thời gian sản xuất: từ tháng tới 27 Nguồn nước có tốt khơng ?  Có  Khơng Nguồn nước có chủ động khơng?  Có  Khơng Có xử lý nước trước ni hay khơng?  Có  Khơng Nếu có xử lý nào?  Hóa chất  Chế phẩm  Ao lắng  Biện pháp khác Ghi rõ biện pháp khác gì? Sau ni, nước có xử lý hay khơng?  Có  Khơng + Nếu có, biện pháp xử lý:  Hóa chất  Chế phẩm  Ao xử lý nước thải  Biện pháp khác Ghi rõ biện pháp khác gì? + Nếu khơng, nước đưa đâu: Từ đầu vụ nuôi đến chuyển lồng đến vùng nước khác chưa?  Đã  Chưa Nếu có, chuyển lần: Vì phải chuyển lồng: 28 Bao nhiêu ngày kiểm tra yếu tố môi trường lần: DO pH Độ mặn III TÌNH HÌNH BỆNH XẢY RA TRONG LỒNG NI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ: 29 Biểu bất thường xảy lồng ?  Có  Khơng Nếu có, biểu là:  Bỏ ăn/giảm ăn  Nổi đầu bất thường  Quẫy đạp, cọ  Bơi lờ đờ, tách đàn  Tập trung cống cấp nước  Ý kiến khác Ghi chú: Có dấu hiệu xuất thể cá khơng?  Có  Khơng Nếu có tượng gì? Có tượng cá chết rải rác khơng?  Có  Khơng Nếu có xảy từ thời điểm nào? Biện pháp xử lý:  Không xử lý  Dùng thuốc  Vớt  Chế phẩm sinh học  Thay nước  Ý kiến khác Ghi chú: 30 Gia đình có tiến hành phịng bệnh khơng?  Có  Khơng Nếu có: Thuốc gì? Liều lượng: 31 Các hộ xung quanh có thường xảy dịch bệnh hay không? Bệnh thường hay gặp?  Có  Khơng Ghi chú: Cách điều trị:  Tự chữa trị  Thuê cán kiểm dịch Nếu tự chữa trị: Sử dụng thuốc gì? Có khỏi hay không? .Tỷ lệ khỏi: 32 Các bệnh thường gặp:  Bệnh xuất huyết  Đĩa cá  Trùng mỏ neo  Bệnh khác 33 Thời điểm thường xảy bệnh:…………………………………… ……………………………………………………………………… 34 Bệnh thường ảnh hưởng lớn đến suất sau này:…… ………………………………………………………………………… 35.Các biện pháp phịng trị bệnh cá Hồng ni lồng:………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… IV KHÓ KHĂN HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ NTTS 36 Khó khăn gặp phải NTTS: - Thiếu vốn - Trình độ kỹ thuật  -Thiếu thơng tin  - Chất lượng giống  - Chất lượng nguồn nước - Gía bán thấp - Bị ép giá     - Thiếu thông tin thị trường - Khơng có người mua   - Thiếu kênh cấp nước - Khó khăn khác:……………………………………………………… 

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • Nội dung

  • Hải Dương

  • 1

  • Tổng diện tích

  • 67 ha (tổng diện tích nuôi cá lồng)

  • 2

  • Số lượng lồng nuôi

  • 104 lồng

  • 3

  • Số lượng cá giống thả

  • Từ 41-44 vạn /104 lồng

  • 4

  • Nguồn giống

  • Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, một số ít lấy tại địa phương do đánh bắt được từ tự nhiên rồi đem vào ương nuôi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan