Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGƠ MINH KHANG KỸ THUẬT PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (QUOY & GAIMARD, 1824) LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGƠ MINH KHANG KỸ THUẬT PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (QUOY & GAIMARD, 1824) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC PGS.TS LẠI VĂN HÙNG HỒNG HÀ GIANG Khánh Hịa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình “Kỹ thuật phịng trị số bệnh thường gặp cá chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 ” đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu HỌC VIÊN Ngơ Minh Khang ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng kính gửi đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Lê Minh Hoàng hướng dẫn đề tài giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi biết ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Trung tâm tư vấn, sản xuất dịch vụ khoa học công nghệ thủy sản Bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tận tình, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thạc sỹ Hoàng Văn Duật, trực tiếp hướng dẫn cho nhiều chi tiết lời khuyên bổ ích suốt thời gian thực cơng trình Xin chân thành cảm ơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn nuôi trồng thủy sản Vạn Xuân tạo điều kiện sở vật chất thiết bị giống để bố trí thí nghiệm trình triển khai đề tài Cuối tơi muốn nói lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tinh thần vật chất cho tơi q trình thực khóa học Nha Trang, tháng 10 năm 2014 Ngô Minh Khang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá chình 1.1.1 Hệ thống phân loại cá chình hoa 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Sơ lược phân bố cá chình giới 1.1.4 Lịch sử nghề ni cá chình giới 1.1.5 Nguồn lợi cá chình Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh sản cá chình hoa 1.2.1 Thức ăn cá chình 1.2.2 Ảnh hưởng ánh sáng đời sống cá chình 1.2.3 Sự thích nghi với dịng chảy cá chình 1.2.4 Sự thích nghi với nhiệt độ cá chình 1.2.5 Sự thích nghi với hàm lượng oxy hịa tan cá chình 1.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên đời sống cá chình 11 1.3 Các nghiên cứu bệnh cá chình 11 1.3.1 Sự phát sinh phát triển bệnh 11 1.3.2 Các loại bệnh 12 1.3.3 Các thời kỳ phát triển bệnh 13 1.3.4 Quá trình bệnh lý 14 1.3.5 Mối quan hệ nhân tố gây bệnh cho thuỷ sản 14 1.3.6 Phân loại số bệnh 16 iv 1.4 Các cơng trình nghiên cứu bệnh cá chình 18 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu bệnh cá chình giới 18 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu bệnh cá chình nước 19 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng: Một số bệnh thường gặp cá chình hoa giống (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Vật liệu nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 21 2.3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 2.3.3 Phương pháp thu mẫu phân tích tác nhân gây bệnh 23 2.3.4 Thí nghiệm phịng điều trị bệnh thường gặp cho cá chình 26 2.4 Bố trí thí nghiệm trị số bệnh thường gặp 27 2.4.1 Thí nghiệm phịng trị bệnh lt mang cho cá chình thơng qua kết phân tích xét nghiệm vi khuẩn tổng số gây bệnh 27 2.4.2 Thí nghiệm phịng trị bệnh sán đơn chủ Dactylogyrosis ký sinh cá chình 28 2.4.3Thí nghiệm phịng trị bệnh trùng bánh xe Trichodina sp ký sinh cá chình 30 2.5 Phương pháp thu thập phân tích số liệu: 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Các loại tác nhân gây bệnh cá chình hoa 33 3.1.1 Tác nhân gây bệnh vi khuẩn 33 3.1.2 Tác nhân gây bệnh ký sinh trùng 39 3.2 Kết thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh điều trị số bệnh thường gặp cá chình hoa 41 v 3.2.1 Kết kháng sinh đồ : 41 3.2.2 Kết thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh loét mang vi khuẩn 42 3.2.3 Cách phòng trị bệnh sán đơn chủ Dactylogyrus 43 3.2.4 Cách phòng trị bệnh trùng bánh xe 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 A Kết luận 49 4.1 Các loại tác nhân gây bệnh cá chình hoa 49 4.2 Cách điều trị số bệnh thường gặp 49 4.2.1 Cách phòng trị bệnh loét mang vi khuẩn Flexibacter 49 4.2.2 Các phòng trị bệnh trùng sán đơn chủ 49 4.2.3 Cách phòng trị trùng bánh xe 49 B Đề xuất ý kiến 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng tiêu hao oxy cá điều kiện 250C theo trọng lượng thể 10 Bảng 1.2: Hàm lượng tiêu hao oxy cá chình nhiệt độ khác 11 Bảng 1.3: Sự thích ứng cá chình giống độ mặn khác 11 Bảng 2.1: Xác định yếu tố môi trường 31 Bảng 3.1: Kết thử phản ứng sinh hố kít API 20E 38 Bảng 3.2: Đường kính vịng vơ khuẩn vi khuẩn (mm): 42 Bảng 3.3: Các yếu tố mơi trường q trình thử nghiệm bệnh vi khuẩn 43 Bảng 3.4: Các yếu tố mơi trường q trình thử nghiệm bệnh trùng sán đơn chủ 46 Bảng 3.5: Các yếu tố mơi trường q trình thử nghiệm bệnh trùng bánh xe 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình dạng ngồi cá chình hoa (Anguilla marmorata) Hình 1.2: Phân bố cá chình hoa (A marmorata) giới Hình 1.3: Sơ đồ vịng đời cá chình Hình 1.4: Mối quan hệ nhân tố gây bệnh: Vùng xuất bệnh (màu đỏ) có đủ ba yếu tố gây bệnh 1+2+3; Vùng 1+2 bệnh không xảy ra; Vùng 2+3 bệnh không xảy ra; Vùng 1+3 .16 Hình 1.5: Các nguyên nhân gây bệnh cá chình 18 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 21 Hình 2.2 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 2.3: Sơ đồ phân tích vi khuẩn 23 Hình 2.4: Kỹ thuật cấy phase đĩa lồng khuẩn lạc phát triển phase cấy 24 Hình 2.5: Làm tiêu kiểu giọt ép 25 Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm phòng trị bệnh loét mang vi khuẩn 28 Hình 2.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm phịng trị bệnh Dactylogyrus sp cá chình 29 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm phịng trị bệnh trùng bánh xe ký sinh cá chình .31 Hình 3.1 – 3.8: Các dấu hiệu cá bị nhiễm vi khuẩn 34 Hình 9: Hình ảnh khuẩn lạc kết thử sinh hóa vi khuẩn Flexibarter 35 Hình 3.10 – 3.13: Các dấu hiệu bệnh lý thứ quan sát cá chình 36 Hình 3.14 : Hình ảnh khuẩn lạc, vi khuẩn test thử sinh vi khuẩn thuộc giống Pseudomonas 36 Hình 3.15: a – d: Hình ảnh trùng Trichodina kính hiển vi 40 Hình 3.16: a – d: Hình ảnh trùng Ichthyophthirius ký sinh 41 Hình 3.17: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức thí ngiệm .43 Hình 3.18: Nội quan cá bệnh 43 Hình 3.19: Sán đơn chủ Dactylogyrus ký sinh mang cá chình 44 Hình 3.20: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức 44 Hình 3.21 : Kết số KST mẫu cá nghiệm thức II 45 Hình 3.22: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức I 45 Hình 3.23: Trùng bánh xe ký sinh mang cá chình .46 Hình 3.24: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức III 47 Hình 3.25: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức I 47 Hình 3.26: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức II 48 MỞ ĐẦU Nuôi trồng thủy sản nước từ lâu đóng vai trị quan trọng việc nâng cao mức sống chất lượng bữa ăn hàng ngày người, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, giải thêm cơng ăn việc làm người dân Trong năm gần đây, với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nuôi thủy sản nước nước ta đưa suất ni cá lên cao quy trình ni cơng nghiệp số lồi cá ni cá tra, ba sa, rơ phi đơn tính dần hồn thiện mang lại kim ngạch xuất hàng trăm triệu đô la hàng năm Hiện số lồi cá đặc sản có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao dùng để xuất ngồi đối tượng nêu cá chình (Anguilla sp,) nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ kỷ trước nhiều nước đầu tư nghiên cứu phát triển ni cá chình mạnh Nhật Bản, Đài Loan Trung Quốc Đặc biệt, nghề ni cá chình Đài Loan nhờ du nhập cơng nghệ từ Nhật Bản có lúc sản lượng cá chình ni lớn giới (42.489 tấn/năm 1987) [1] Hiện nay, Trung Hoa lục địa vượt lên Đài loan chiếm địa vị hàng đầu việc ni cá chình hàng năm sản xuất 120.000 – 130.000 chiếm 2/3 tổng sản lượng cá chình giới Vài năm gần nghề nuôi cá chình số tỉnh miền Trung miền Nam phát triển mạnh Nguồn giống cá chình ngư dân đánh bắt tự nhiên đại lý thu mua bán cho người nuôi Tuy nhiên, thiếu thông tin hiểu biết cần thiết nên họ gặp khó khăn việc tuyển lựa giống, kỹ thuật ương ni, phịng ngừa dịch bệnh, suất, sản lượng cá nuôi chưa cao Năm 2000 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I đồng ý Bộ Thủy sản tiến hành nghiên cứu đề tài ni thử nghiệm cá chình Nhật (A japonica) khu vực miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Thị An &Ctv 2001) khơng đưa vào sản xuất cá giống phải nhập từ nước Năm 2004 – 2005 Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy sản III nghiên cứu thử nghiệm ni thương phẩm cá chình hoa (A marmorata) loài địa phân bố phổ biến khu vực miền Trung Thí nghiệm ni ao đất bể xi măng thu kết khả quan Kết cho thấy nguồn cá giống phong phú đủ để phát triển nghề ni cá chình nước ta [1] Mặc dù nghề ni cá chình hoa bước đầu thu số kết khả quan Tuy nhiên trình nuôi thường xuất số loại bệnh ảnh hưởng lớn 41 a b c d Hình 3.16: a – d: Hình ảnh trùng Ichthyophthirius ký sinh Cá chình nhiễm trùng Ichthyophthirius mang xuất nhiều nha bào màu trắng Khi kiểm tra kính hiển vi thấy trùng Ichthyophthirius có nhiều dạng hình trụ ống, vật kính 40X thấy nhiều phân đoạn trùng này, chúng phát triển thành tế bào lớn nhỏ khác nhau, tế bào có vách dày (Hình 3.16.d) 3.2 Kết thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh điều trị số bệnh thường gặp cá chình hoa 3.2.1 Kết kháng sinh đồ : Trước tiến hành thử kháng sinh đồ, xác định mật độ vi khuẩn nhằm đánh giá hiệu thuốc với mật độ vi khuẩn, kháng sinh dùng để trị bệnh có hiệu hay bị vi khuẩn đề kháng Đo đường kính vịng vơ trùng (mm) dựa vào chuẩn đường kính vịng vơ trùng nhà sản xuất để xác định loại kháng sinh nhạy kháng Kết đường 42 kính vịng vơ trùng lần lặp lại sai khác khơng đáng kể ghi nhận kết lần lặp lại kết trung bình lần lặp lại Thử kháng sinh đồ chủng vi khuẩn thu mật độ 102 – 104 cfu/ml với 10 loại kháng sinh : Sufamethoxazol/trimethoprim, Rifampicine, Norfloaxine, Cephacyline, Oxytetracycline, Gentamicine, Tetracycline, Oxaxilline, Neomicine Doxycycline có kết sau : Bảng 3.2 : Đường kính vịng vơ khuẩn vi khuẩn (mm): Stt Tên thuốc Flexibacter Trimethoprim/ Sufamethoxazol 27 Rifampicine 24 Norfloaxine 10 Cephacyline 15 Oxytetracycline 30 Gentamicine 23 Doxycycline 21 Oxaxilline 14 Neomicine 16 10 Tetracycline 36 Kết kháng sinh đồ cho thấy chủng vi khuẩn Flexibacter kháng với loại thuốc Cephacyline, Oxaxilline, Neomicine, thuốc kháng sinh khác nhạy với chủng vi khuẩn Tuy nhiên, đường kính vịng vơ khuẩn với thuốc kháng sinh Tetracyline lớn nhất, kích thước dao động từ 35 – 37 mm Nên chọn Tetracyline loại thuốc kháng sinh có hiệu tốt 3.2.2 Kết thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh loét mang vi khuẩn - Kết thí nghiệm điều trị cho thấy cá nghiệm thức I có dấu hiệu bệnh lý bỏ ăn, bơi lờ đờ, da cá nhợt nhạt, số xuất huyết gốc vây chết từ ngày thứ sau bố trí thí nghiệm (Hình 3.17) Đến ngày thứ sau xử lý thuốc, tỉ lệ sống cá 65,83% sau ngưng chết kết thúc thí nghiệm Ở nghiệm thức khơng xử lý thuốc cá bắt đầu chết vào ngày thứ Đến ngày thứ sau bố trí thí nghiệm, tỉ lệ sống cá % Giải phẩu quan sát bên thấy quan nội tạng gan, thận, tỳ tạng có đốm trắng trịn, nhỏ, đường kính từ 43 1-2mm (Hình 3.18) vài có tượng nhũng thận, nội quan tái nhạt có dịch màu trắng Trong nghiệm thức đối chứng khơng có cá chết (Hình 3.17) Cá sau xử lý thuốc mang phân tích vi khuẩn lại, kết cho thấy số lượng vi khuẩn giảm rã rệt, cho thấy kết điều trị cho kết tốt Tỷ lệ100 sống 80 % NT 60 NT NT 40 20 Số ngày 10 ngày Hình 3.17: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức thí ngiệm Bảng 3.3: Các yếu tố mơi trường q trình thử nghiệm bệnh vi khuẩn Nhiệt độ (0C) Oxy (mg/l) pH (mg/l) 27,4 – 28,8 5,0 – 5,2 7,0 – 7,5 Hình 3.18: Nội quan cá bệnh 3.2.3 Cách phòng trị bệnh sán đơn chủ Dactylogyrus Cá tất nghiệm thức thí nghiệm thời gian thử nghiệm thuốc không bị chết Cá mổ để quan sát ký sinh trùng dựa vào màu sắc mang cá, trình bơi lội cá Cường độ nhiễm ký sinh trùng tất cá mổ để quan sát ký sinh trùng không cao dao động từ – 17 ký sinh trùng/ cá 44 Hình 3.19: Sán đơn chủ Dactylogyrus ký sinh mang cá chình Cá nghiệm thức III sử dụng công thức SDK ppm + ppm Oxytetracycline cho kết tốt trình trị bệnh ký sinh trùng sán đơn chủ gây bệnh cá chình Ngâm cá khoảng 64h toàn ký sinh trùng sán đơn chủ ký sinh cá chết hết cá khỏe, bơi lội tốt tập trung vòi khí để ngủ (Hình 3.20) Cịn nghiệm thức I cho thấy ngâm cá với thuốc thời gian ngắn ký sinh trùng khơng chết cịn ngâm thời gian dài cho phép cá khơng khỏe trùng sống 16 14 Số KST 12 10 KST sống KST chết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu số mẫu cá 10 Hình 3.20: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức Kết nghiệm thức đối chứng II (Hình 3.21), cá bị bệnh khơng sử dụng thuốc số lượng ký sinh trùng sống nhiều 45 16 14 Số KST 12 10 KST sống KST chết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Số mẫu cá Hình 3.21 : Kết số KST mẫu cá nghiệm thức II Cịn nghiệm thức I (Hình 3.22) cho thấy số ký sinh trùng chết không chết gần Do nghiệm thức kết trị bệnh 12 Số KST 10 KST sống KST chết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Số mẫu cá 10 Hình 3.22: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức I Phòng bệnh: Đảm bảo tốt chất lượng nước: DO> 5mg/l, nhiệt độ 27 – 300C, pH – 7,5 mg/l, mật độ ni thích hợp, kiểm dịch chặt chẽ trước nhập giống Trị bệnh: Dùng ppm SDK + ppm Oxytetracycline dùng ngày liên tiếp, sử dụng thuốc cần phải cắt ăn để nâng cao hiệu dùng thuốc cần kết hợp với việc quản lý tốt chất lượng nước 46 Bảng 3.4: Các yếu tố môi trường trình thử nghiệm bệnh trùng sán đơn chủ Nhiệt độ (0C) Oxy (mg/l) pH (mg/l) 27,4 – 28,8 5,0 – 5,2 7,0 – 7,5 3.2.4 Cách phòng trị bệnh trùng bánh xe Có hao hụt cá q trình bố trí thí nghiệm, thời gian thực thí nghiệm vịng 24h Mẫu cá bệnh nghiệm thức quan sát lần vào thời gian 12h 24h Cường độ nhiễm trùng bánh xe thể cá bị bệnh dao động từ – 15 cao không tới mức độ để gây chết cá, cơng thức thí nghiệm mà gây chết cá nồng độ cao thời gian xử lý dài Hình 3.23: Trùng bánh xe ký sinh mang cá chình Kết nghiệm thức III sử dụng 0.1 ppm Đồng sunfat CuSO4 ngâm cá bị bệnh trùng bánh xe thời gian 24h mang lại kết cao nhất, cá sau xử lý xong khỏe mạnh trùng bánh xe gần chết hết (Hình 3.24) Cịn nghiệm thức thí nghiệm I khơng cho kết cao mà đặc biệt sức khỏe cá suy giảm 47 Số KST 16 14 12 10 KST sống KST chết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Số mẫu cá 10 Hình 3.24: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức III Ở nghiệm thức I (Hình 3.25) cho thấy số ký sinh trùng chết không chết gần Do nghiệm thức kết trị bệnh Số KST KST sống KST chết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Số mẫu cá Hình 3.25: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức I Kết nghiệm thức đối chứng II (Hình 3.26), cá bị bệnh khơng sử dụng thuốc số lượng ký sinh trùng cịn sống nhiều 48 16 14 Số KST 12 10 KST sống KST chết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Số mẫu cá Hình 3.26: Kết số KST mẫu cá nghiệm thức II Phịng bệnh: Giữ gìn vệ sinh bể nuôi, quản lý tốt chất lượng nước, hạn chế thức ăn thừa, mật độ nuôi cá phải phù hợp, nhiệt độ nuôi 28 – 30o C Trị bệnh: Dùng đồng sunfat CuSO4 0,1 ppm ngâm 24h đảm bảo nhiệt độ nước nuôi 28 – 30o C thực lần liên tiếp, trình xử lý thuốc cá cần phải cắt ăn, bổ sung thêm vitamin C thuốc bổ cho cá cách tạt trực tiếp vào bể nuôi Bảng 3.5: Các yếu tố mơi trường q trình thử nghiệm bệnh trùng bánh xe Nhiệt độ (0C) Oxy (mg/l) pH (mg/l) 27,4 – 28,8 5,0 – 5,2 7,0 – 7,5 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận 4.1 Các loại tác nhân gây bệnh cá chình hoa - Các loại vi khuẩn gây bệnh cá chình: Pseudomonas, Flexibacter Các loại ký sinh trùng gây bệnh cá chình: Dactylogyrus, Trichodina, Ichthyophthirius 4.2 Cách điều trị số bệnh thường gặp 4.2.1 Cách phòng trị bệnh loét mang vi khuẩn Flexibacter Sử dụng ppm Tetracyline 400 mg ngâm 24h, sau tiến hành thay nước tiến hành xử lý lặp lại lẩn 4.2.2 Các phòng trị bệnh trùng sán đơn chủ Sử dụng kết hợp SDK ppm + ppm Oxytetracycline cho kết tốt Hàng ngày tiến hành vệ sinh thay nước cho cá tiến hành ngâm cá môi trường SDK ppm + ppm Oxytetracycline khoảng 64h Sau tiến hành thay nước xử lý thuốc lại lần hai 4.2.3 Cách phòng trị trùng bánh xe Quản lý yếu tố mơi trường nước ổn định, trì nhiệt độ từ 280C – 30oC Khi cá nhiễm bệnh xử lý 0,1 ppm CuSO4 ngâm 24h kết hợp trì nhiệt độ khoảng 280C – 300C Sau thay nước xử lý lần hai B Đề xuất ý kiến - Nghiên cứu loại thuốc phòng trị bệnh chuyên dụng cho đối tượng thủy sản nói chung cá chình nói riêng Vì loại thuốc phịng trị bệnh cho cá chình chủ yếu lấy từ loại thuốc dùng cho tôm loại kháng sinh dùng cho người - Cần tăng cường công tác nghiên cứu phịng trị bệnh cho cá chình cá chình đối tượng ni nên nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu bệnh cá chình 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Chu Văn Công (2010), Nghiên cứu công nghệ xây dựng mô hình ương cá chình (Anguilla spp.) lên giống theo phương thức công nghiệp, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Bộ NN & PTNT Nguyễn Hữu Dực Mai Đình n (1994), "Khố định loại họ cá chình Việt Nam", Tạp chí Khoa học, phần Khoa học Tự nhiên, Đại học Tổng hợp Hà Nội 1, pp 60-64 Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá đặc điểm sinh học 10 loài cá kinh tế đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Phụng (2001), Động vật chí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội, 39-52 Vũ Trung Tạng (1999), "Thành phần lồi đầm Trà Ổ biến đổi liên quan với trình diễn đầm", Tạp chí sinh học, Hà Nội, pp 41- 48 Vũ Trung Tạng (2000), Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững vùng ven đầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 307 Bùi Quang Tề (2008), Bệnh học thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I http://www.vietlinh.vn/library/aquaculture_fish_and_others/chinh_benh.asp http://www.2lua.vn/articles/ca-chinh Tài liệu nước 10 Budimiwan (1997), "The early life history of the tropical eel Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) from four Pacific estuaries, as revealed from otoleith microstructural analysis", Journal of Applied Ichthyology 13, pp 57-62 11 Chen, T.P (1976), Aquaculture Practices in Taiwan, Fishing News Books, Oxford, 250 12 Gousset (1992), Eel Culture in Japan, Vol Bulletin, Institute Oceanographicque, Monaco, 67 13 Heisbroek, L.T.N.A (1991), "Review of eel Culture in Japan and Europe", Aquacul.fish.Mgt 22, pp 57-72 14 Kinh điển quý ni cá chình Cơng ty dược phẩm GMP Quốc Bảo, Đài Loan 51 15 Kobayashi,T., M Imai, Y Ishitaka and Y Kawaguchi, 2004 Histopathological studies of bacterial haemorrhagic ascites of ayu, Plecoglossus altivelis (Temminck & Schlegel) Journal of Fish Diseases 27: p451–457 16 Lưu Quốc Phần Sinh, Nhạc Vĩnh (2000), Hỏi đáp kỹ thuật ni cá chình, Kim Thuận - xưởng in Dân tộc Bắc Kinh, Bắc Kinh, Trung Quốc, 207 17 Lý Dục Bồi, Quyền Hằng, Thịnh Hiểu Tửu Điêu Hiểu Minh (2008), "Đặc điểm sinh học cá chình hoa kỹ thuật ni nhân tạo", Chỉ Nam nuôi cá làm giàu" tháng 10/2008, pp 50 - 52 18 Matsui, I (1979), Theory and Practice of eel culture, Amerind Publishing Co.Pvt.Ltd, New Delhi, 133 19 Miyazaki, T., Egusa, S (1977): Histopathological studies of red spot disease of the Japanese eel (Anguilla japonica): I Natural infection Fish Pathol.12,39–59) 20 Smith, D.G (1990), "Anguillidae In Quéro, J.C.; J.C.Hureau, C.Karrer, A Post and L.Saldanha (eds) Check-list of the fishes of the eastern tropical Atlantic", JNICT-Portugal, SEI and UNESCO, pp 151-152 21 Usui, A (1991), Eel culture (2nd Edition), Fishing News Books, Oxford, 148 22 Ronald J Roberts and Niall R Bromage, 2001 Bacterial disease of fish 23 Wang, S (1998), China red data book of endangered animals Pisces National Environmental Protection Agency Endangered Species Scientific Commision Science Press, Beijing, China, 247 24 Wilklun T, Dalsgaard I, 1998 Occurrence and significance of atypical Aeromonas salmonicida in non-salmonid and salmonid fish species: a review, Diseases of Aquatic Organisms; 32: 49 – 61 25 Yen, M.D., Duc, N.H and Ngoc, D.Q (2003), "Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam", Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Limestone Landscape Conservation Project 26 Dung The Vo*, Cong Van Chu, Dung Thi Vo, Glenn Allan Bristow,International Journal of Aquatic Science ISN: 2008-8019 Vol 5, 2,145153,2014 PHỤ LỤC Một số hình ảnh bệnh cá chình Cá bị bệnh nấm thủy my Cá bị bệnh trùng bánh xe Cá bị nhiễm bệnh sán đơn chủ Cá bị nhiễm trùng dưa (bệnh đốm trắng) Cá bị bệnh loét mang vi khuẩn KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU BỆNH ... tài: ? ?Kỹ thuật phòng trị số bệnh thường gặp cá chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)? ?? Nội dung nghiên cứu - Các loại tác nhân gây bệnh cá chình - Cách phịng trị số bệnh thường gặp. .. trị số bệnh thường gặp cá chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) ” Các loại tác nhân gây bệnh cá chình Phân tích tác nhân gây bệnh vi khuẩn gây Cách phòng trị số bệnh thường gặp Đưa...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGƠ MINH KHANG KỸ THUẬT PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (QUOY & GAIMARD, 1824) LUẬN VĂN THẠC SĨ