Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỆNH DỊCH TẢ LỢN (Pestis suum) I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Là bệnh truyền nhiễm virus Pestivirut gây ra, lây lan mạnh, bệnh số tử số cao đàn nhạy cảm - Bệnh gây bại huyết, xuất huyết hoại tử nhiều quan đường tiêu hóa II DỊCH TỄ HỌC Lồi vật mắc bệnh: * Lợn (rừng, nhà) lứa tuổi, mùa vụ Tuy nhiên: - Lợn nhạy lợn lớn chủng độc lực yếu - Dòng lợn cao sản nhạy cảm giống lợn xứ - Tính cảm thụ tùy thuốc vào tình trạng miễn dịch (sữa đầu từ mẹ) khả gây bệnh virus • Dịch tả lợn tồn lâu vùng có trại chăn ni lợn tập trung • - Miễn dịch thu động truyền từ lợn mẹ sang lợn phòng vệ lợn 50 ngày đầu sinh • - Miễn dịch chủ động thực từ 30 đến 35 ngày (tiêm vacin) Chất chức virus: - Nói chung lợn chết tất phủ tạng có độc lực - Máu chứa virus sớm, khả lây nhiễm cao Trong giai đoạn sốt ml máu chứa 107 Virus - Hạch bạch huyết lách chứa nhiều virus, thường dùng làm bệnh phẩm xét nghiệm - Các chất thải: Phân, nước mắt, nước mũi, nước tiểu có chứa virus Sự thải sớm thời kỳ ủ bệnh 24h sau cảm nhiễm đạt tối đa vào khoảng ngày sau - Thịt sản phẩm chế biến, mỡ phải xử lý (80oC phút 65oC 30 phút) Cần lưu ý rằng: - Những lợn lành bệnh mang thải virus nhiều tháng (3 tháng) - Những lợn mãn tính: Bài virus qua nước tiểu tháng (virus sống nội quan hạch bạch huyết) Cách sinh bệnh: - Bảy sau xâm nhập đường tiêu hóa, virus vào hạch amygdale (đây vị trí nhân lên đầu tiên) - Mười sáu sau, virus vào hệ thống lâm ba vào máu.Theo hệ thống tuần hoàn , virus đến định vị sinh sản phá hủy tế bào nội mạc mao mạch (máu bạch huyết) mãnh tụ lại thành vật tắc mạch, dẫn đến nhồi huyết lách, xuất huyết hoại tử ruột Số lượng virus đạt tối đa vào ngày thứ sau cảm nhiễm Cách lây lan: Bệnh phát tán xa vài trăm số * Trực tiếp: Nuôi nhốt chung, lúc mật độ đông, chuyên chở, chợ bán gia súc * Gián tiếp: - Qua chất tiết như: Nước tiểu, phân - Qua thức ăn nhiễm, thức ăn thừa - Qua sản phẩm gia súc: thịt, mỡ • - Qua động vật trung gian truyền bệnh: Chó, thú ăn thịt hoang dã (chồn), chim ăn thịt (diều hâu ), côn trùng hút máu (rận), trùng có cánh (ruồi muỗi) • - Qua phương tiện vận chuyển • - Qua nước chất thải từ lò mổ hay giết thịt thú bệnh III TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh từ 4-8 ngày hơn, bệnh thường xuất thể chính: Quá cấp tính, cấp tính mãn tính Thể q cấp tính: bệnh phát nhanh chóng, lợn khỏe tự nhiên ủ rũ, biếng ăn bỏ ăn, sốt 41-42oC Lợn giãy dụa lát chết Bệnh tiến triển 1-2 ngày, tỷ lệ chết 100% V ĐIỀU TRỊ • - Khi độc tố E.coli nhiễm vào máu heo sưng phù đầu việc điều trị khơng hiệu quả. • - Thường điều trị dự phòng cánh sử dụng loại kháng sinh sau: Mycofloxacine 10%, Clamoxyl L.A, Multibio : 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp 1lần/ngày liên tục - ngày • - Dùng kháng sinh vòng ngày liền sau cai sữa để phòng bệnh: - Hanmycin-100, Genta-Costrim, Hamcoli-forte, Hamenro-C, Enrotril100, Trị lỵ ỉa chảy, Han-Ne-Sol • - Khi đàn xuất lợn phù đầu can thiệp kháng sinh có hiệu định: - Hamcoli-S 1ml/10 KgTT/ngày từ 3-5 ngày., ngày tiêm mũi. - Amicin liều 1ml/10 KgTT/ngày từ 3-5 ngày • - Ceptifi Supen liều 1ml/10-15 KgTT/ngày từ 3-5 ngày • - Dùng số thuốc để chữa triệu chứng: Tiêm Magnesi sulfat 30%, liều 5-7 ml/10 kg TT hay Urotropin để giảm huyết áp, hạn chế phù thũng Cho lợn nhịn đói hay hạn chế phần ăn - Kết hợp dùng thuốc bổ, hỗn hợp vitamin, men tiêu hóa để tăng sức đề kháng: • + Han-Lacvet 4g dùng cho 10-12 kg TT • + HanGoodway 500g/ 250 kg thức ăn BỆNH GIUN TRỊN TRÊN HEO (GIUN ĐŨA, GIUN PHỔI) • • Nguyên nhân: Do heo ăn phải trứng giun sán phân, nước uống, thức ăn bị nhiễm (rau, nguyên liệu, thức ăn thừa…) 2 Triệu chứng: - Tùy theo số lượng mức độ ấu trùng nhiều hay mà heo có dấu hiệu triệu chứng sau: ăn, gầy yếu, sút cân, niêm mạc trắng bạch, heo bị tiêu chảy, máu, … Trên heo thông thường nhiễm giun đũa, giun phổi nhiều - Giun đũa: Ở heo lớn triệu chứng không rõ ràng phần lớn mang gieo rắc mầm bệnh Bệnh nặng thường heo từ 2-5 tháng tuổi Ấu trùng gây viêm phổi, heo khó thở, giun sống ruột gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy thường xuyên, gầy ốm, nhiều ruột bị tắt gây thủng ruột… - Giun phổi: heo từ 2-6 tháng tuổi hay mắc bệnh với triệu chứng: chậm lớn, suy nhược, ho ( vào lúc sáng sớm chiều tối) giai đoạn đầu heo ăn bình thường chậm lớn, giai đọan cuối ăn bỏ ăn, mệt mỏi, cử động, heo thở khó khăn, gầy dần chết… Bệnh tích: Heo bị nhiễm giun đường tiêu hóa thường xuất giun Nếu số lượng nhiều thường gây viêm nhiễm vùng chúng ký sinh - Giun đũa: Ấu trùng gây bệnh hoại tử gan, viêm phổi (hầu hết ấu trùng phổi), giun trưởng thành ký sinh ruột non gây bệnh tích làm ruột non mỏng - Giun phổi: Ký sinh phổi gây tổn thương phổi, viêm phế quản Hình 1: Gan bị nốt hoại tử trắng ấu trùng giun đũa Hình 2: Heo bị nhiễm phân có giun đũa kèm theo ngồi • Hình 3: Giun đũa trưởng thành ký sinh ruột non heo làm thành ruột non mỏng, tắt ruột… • Hình 4: Heo bị nhiễm giun phổi ký sinh đường hô hấp • Hình 5: Ascaris suum ký sinh heo Phòng trị: -Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô ráo, cung cấp thức ăn, nước uống sạch, không cho côn trùng vào chuồng heo (giun đất ký chủ trung gian lây bệnh giun phổi cho heo) - Ủ phân để tiêu diệt trứng giun đũa (không ủ phân gần chuồng nuôi) - Địng kỳ xổ giun cho đàn heo: · Heo con: tháng xổ lần · Heo lớn: 5-6 tháng xổ lần Chọn sản phẩm sau: Dùng liều LEVAVET: 1ml/ 10 kg thể trọng Heo con: tháng xổ lần Heo lớn: tháng xổ lần NOVA MECTIN 0,25%: Tiêm da cho heo 1ml/8 kg thể trọng, tháng lần NOVA MECTIN 1%: Tiêm da cho heo lớn 1ml/32 kg thể trọng, tháng lần - NOVA-FENBEN: 1g/ 7-8 kg thể trọng, trộn với thức ăn liên tục 3-5ngày XIN CÁM ƠN ... BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG LỢN (Pasteurellosis suum) • I ĐẶC ĐIỂM CHUNG • - Là bệnh bệnh đỏ lợn, vi khuẩn gây • - Lợn lứa tuổi bị mắc, nhiều 3-6 tháng tuổi • Vi khuẩn thường sống sẵn đường hô hấp lợn. .. hấp lợn Bệnh phát sức đề kháng thể giảm • Thuờng ghép với bệnh : Dịch tả lợn, phó thương hàn lợn suyễn lợn • II DỊCH TỄ HỌC • Các lồi mắc bệnh: • - Trong thiên nhiên loài lợn mắc bệnh, lợn sau... 10-12 tháng Lợn chết kiệt sức, khỏi bệnh gầy còm Lợn khỏi bệnh có miễn dịch gieo rắc mầm bệnh đến tháng Hình ảnh: Lợn bị bệnh dịch tả IV BỆNH TÍCH Khi mổ khám thường thấy: * Hạch lympho: sưng,