1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số bệnh thường gặp và các biện pháp phòng chống bệnh cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thuộc quận hải châu tp đà nẵng

86 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: Tìm hiểu số bệnh thường gặp biện pháp phòng chống bệnh cho trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo trường Mầm non thuộc quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Vũ Đình Ngàn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quý Anh Lớp : 10SMN2 Đà Nẵng, 05/2014 LỜI CẢM ƠN ****** Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – mầm non truyền đạt cho sinh viên chúng em kiến thức, học kinh nghiệm quý báu nhằm trang bị cho em kiến thức bổ ích giúp em hồn thành tốt khóa luân tốt nghiệp Em xin kính chúc thầy cô dồi sức khỏe, tràn đầy hạnh phúc gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Vũ Đình Ngàn, người tận tình hướng dẫn góp ý kỹ lưỡng, giúp em bạn khác hoàn thành đề tài cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, q tồn trẻ trường mầm non 19/5, Hoa Phượng Đỏ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Và em xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Do đề tài nghiên cứu biên soạn thời gian ngắn, thân nhiều hạn chế kiến thức chuyên ngành thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chính vậy, em mong nhận đóng góp, phản hồi thầy cô lãnh đạo khoa Giáo dục Tiểu học- mầm non Xin trân trọng gửi đến quý thầy cô đề tài Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quý Anh DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1.1: Bảng kích thước thực quản để tham khảo đặt ống thông < tháng: 0,8 - 0,9cm đường kính 22 Bảng 1.2: Bệnh thường gặp trẻ trường mầm non 19/5: 33 Bảng 1.3: Bệnh thường gặp trẻ trường mầm non Hoa Phượng Đỏ: 34 Bảng 1.4: Kết thể mức độ nhận biết số bệnh thường gặp giáo viên 37 Bảng 1.5 Kết giáo viên thực giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ trường mầm non 37 Bảng 1.6 Kết giáo viên thực việc tun truyền hình thức phịng chống số bệnh thường gặp cho phụ huynh học sinh 38 Bảng 1.7 Kết việc giáo viên thực số cơng việc nhằm phịng ngừa số bệnh thường gặp cho trẻ 38 Bảng 2.1: Một số bệnh thường gặp trẻ mầm non 40 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CHO TRẺ NHÀ TRẺ - MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1.1 Sức khỏe sở, tảng để người tiến hành hoạt động 1.1.1.1 Các khái niệm sức khỏe 1.1.1.2 Sức khỏe tảng, sở để người tiến hành hoạt động 1.1.1.3 Nội dung chăm sóc bảo vệ sức khỏe ban đầu trẻ em 1.1.2 Tổng quan số bệnh thường gặp, hình thức kĩ phịng chống số bệnh thường gặp trẻ mầm non 1.1.2.1 Tổng quan số bệnh thường gặp 1.1.2.2 Tổng quan hình thức tổ chức phòng chống 11 1.1.2.3 Tổng quan kĩ phòng chống 12 1.1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 13 1.1.4 Đặc điểm sinh lý trẻ mầm non 18 1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý hệ xương 18 1.1.4.2 Đặc điểm sinh lý hệ cơ: 20 1.1.4.3 Đặc điểm sinh lý da: 21 1.1.5 Đặc điểm cấu tạo trẻ 21 1.1.5.1 Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa trẻ: 21 1.1.5.2 Đặc điểm hệ hô hấp: 22 1.1.5.3 Đặc điểm hệ thần kinh trẻ: 23 1.1.5.4 Đặc điểm hệ - xương trẻ: 24 1.1.6 Đặc điểm bệnh lý trẻ: 25 1.1.6.1 Giai đoạn trước sinh: 25 1.1.6.2 Giai đoạn sau sinh: 26 1.1.6.3 Thời kỳ bú mẹ (nhũ nhi): 26 1.1.6.4 Thời kỳ sữa: 27 1.1.7 Ý nghĩa tác dụng việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non mắc số bệnh thường gặp 28 1.1.7.1 Mục tiêu việc giáo dục kĩ cho trẻ mầm non 28 1.1.7.2 Hình thức giáo dục kĩ tự phục vụ 28 1.1.7.3 Ý nghĩa tác dụng việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non mắc số bệnh thường gặp 28 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Mục tiêu việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 29 1.2.2 Nội dung số bệnh thường gặp trẻ mầm non 30 1.2.3 Tình hình mắc bệnh trẻ em………………………………………32 1.2.3.1 Tình hình mắc bệnh chung……………………………………… 32 1.2.3.2 Tình hình mắc bệnh trẻ em Việt Nam…………………………….33 1.2.4 Bảng thống kê bệnh thường gặp mà trẻ thường mắc phải trường mầm non 19/5, Hoa Phượng Đỏ thuộc quận Hải Châu - TP Đà Nẵng 33 1.2.5 Tìm hiểu thực tế phịng chống số bệnh thường gặp trường mầm non 35 1.2.5.1.Tình hình trẻ mắc số bệnh thường gặp Việt Nam: 35 1.2.5.2 Tìm hiểu thực tế việc phòng ngừa bệnh thường gặp trường mầm non 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CHO TRẺ NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 39 2.1 TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 40 2.1.2 Phân loại số bệnh thường gặp trẻ 43 2.1.2.1 Bệnh không truyền nhiễm: 43 2.1.3.1 Đối với bệnh không truyền nhiễm 50 2.1.3.2 Đối với bệnh truyền nhiễm: 55 2.2 GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG TRÊN ĐỐI VỚI TRẺ MẦM NON 59 2.2.1 Thói quen vệ sinh thân thể 59 2.2.1.1 Thói quen rửa mặt 60 2.2.1.2 Thói quen rửa tay 60 2.2.1.3 Thói quen đánh 60 2.2.1.4 Thói quen chải tóc 60 2.2.1.5 Thói quen mặc quần áo 61 2.2.2 Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh 61 2.2.3 Thói quen hoạt động có văn hóa vệ sinh 61 2.2.4 Thói quen giao tiếp có văn hóa 62 2.3 MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ĐỂ PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CHO TRẺ MẦM NON NHẰM ĐEM LẠI HIỆU QUẢ 62 2.3.1 Yêu cầu giáo viên 62 2.3.2 Yêu cầu trẻ 65 2.3.3 Các yêu cầu khác 66 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Một số ý kiến đề xuất 68 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Trẻ em hôm giới ngày mai” Đúng thế, trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, búp măng non, búp sen tỏa hương thơm ngát đưa đất nước Việt Nam vươn xa khắp bốn phương Vì vậy, thời đại giáo dục mầm non ln chiếm vị trí quan trọng xã hội Giáo dục mầm non ngành học mở đầu, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng hình thành sở ban đầu nhân cách người chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào trường phổ thơng Vì thế, chủ tịch Hồ Chí Minh có nói rằng: “Giáo dục mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trẻ từ 0- tuổi hình thành phát triển, thể cịn non nớt trẻ chịu tác động mạnh mẽ ảnh hưởng có tính định mơi trường xung quanh đến trình tăng trưởng phát triển Để trẻ em có thể khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, làm tảng cho giai đoạn phát triển hình thành nhân cách lành mạnh, cần phải đảm bảo cách chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ cách có khoa học nhằm giúp trẻ có sức khỏe tốt, đảm bảo cho trình tăng trưởng phát triển trẻ diễn tốt Theo ông Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục “Dân số-Kế hoạch hóa gia đình” cho biết đến thời điểm dân số Việt Nam đạt 88,78 triệu người Trong đó, trẻ em chiếm 1/3 dân số nước Bên cạnh đó, theo thống kê nước giới, số lượng trẻ em ngày chiếm 1/3 dân số giới Số lượng trẻ em chiếm phần lớn tổng dân số nước giới không đảm bảm tốt cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ khả trẻ mắc bệnh cao Đây số quan tâm cấp thiết nhà Tâm bệnh học nay, quan tâm ngẫu nhiên, nhà sinh lý học, tâm bệnh học nhà giáo dục học quan tâm đến nhân tố tác động ảnh hưởng đến phát triển trẻ [1] Theo điều tra nay, trẻ em thường hay mắc số bệnh thông thường, bệnh truyền nhiễm vào mùa năm; bệnh dẫn đến tử vong cách chăm sóc, ni dưỡng thiếu khoa học, cịn có trường hợp trẻ chậm lớn, tiếp thu dẫn đến đờ đẫn, Việc trẻ em mắc bệnh khơng ảnh hưởng đến kinh tế gia đình xã hội Về phía gia đình trẻ mắc bệnh phụ huynh phải bỏ cơng việc để nhà chăm sóc cho mình, số trường hợp trẻ bị bệnh nặng cần đầu tư chi phí đưa trẻ đến y - bác sĩ để khám chữa, Về phía xã hội: cần phải đầu tư chi phí xây dựng bệnh viện, khoa nhi; đội ngũ y - bác sĩ, đầu tư vào sở vật chất, thiết bị khám chữa bệnh, thuốc thang để chữa bệnh cho trẻ, Vì thế, quan tâm đến sức khỏe, phát triển trẻ không trách nhiệm cha mẹ trẻ mà trách nhiệm cấp nhà trường, quý ni dạy trẻ q trình ni dạy trẻ quý cô cần phải đề phương pháp, cách thức chăm sóc có khoa học cho trẻ trẻ mắc bệnh nhằm giúp trẻ nhanh khỏi bệnh Bên cạnh để đảm bảo cho trẻ có sức khỏe tốt khơng thể khơng kể đến phần trách nhiệm xã hội, xã hội cần tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị phòng, chống bệnh cho trẻ, cụ thể cần tâm đến cơng tác đầu tư tiêm chủng vắcxin, phịng ngừa dịch bệnh trẻ sơ sinh trẻ lứa tuổi mầm non Theo nhận định ta thấy, việc đưa biệp pháp nhằm bảo đảm phát triển cho trẻ biện pháp tốt, có tính hiệu cao chúng tơi nhận thấy rằng, thực tiễn cho thấy trình thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ cịn chưa đồng bộ, bộc lộ hạn chế như: chưa thể đầy đủ biện pháp chăm sóc chữa trị cho trẻ, chưa phát huy tối đa khả chẩn đoán bệnh thực hành số biện pháp sơ cứu cô giáo nuôi dưỡng chăm sóc trẻ trẻ mắc bệnh Với lý cần thiết, cấp bách để điều tra, tìm hiểu tình hình bệnh tật trẻ em biện pháp khắc phục bệnh thường gặp trẻ em nên chọn đề tài “Tìm hiểu số bệnh thường gặp biện pháp phòng chống bệnh cho trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo trường Mầm non thuộc quận Hải Châu - Thành phố Đà Nẵng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc phòng chống số bệnh thường gặp cho trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo để thấy tính nghiêm trọng, cấp bách số bệnh trẻ hiểu dấu hiệu nhận biết số bệnh thường gặp trẻ từ đưa số biện pháp nâng cao hiệu chăm sóc, cách phòng tránh cách chữa trị phù hợp cho trẻ Mầm non 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc phòng chống số bệnh thường gặp trẻ mầm non Tìm hiểu tình hình thực tế việc phịng chống số bệnh thường gặp cho trẻ mầm non, đặc biệt cách tổ chức, hướng dẫn cho trẻ kĩ tự phục vụ trình trẻ mắc bệnh Đề xuất biện pháp, kĩ phòng chống bệnh thường gặp cho trẻ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình phịng chống số bệnh thường gặp cho trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một số bệnh thường gặp trẻ mầm non + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu số bệnh thường gặp trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo trường mầm non thuộc Thành phố Đà Nẵng + “Mẫu” cần phải đưa dạng vật chất + Trẻ quan sát “mẫu” để nắm cấu, logic + Hành động vật chất theo “mẫu” + “Mẫu” chuyển vào óc rút gọn; nhờ hành động vật chất trẻ ngày hoàn thiện * Phối hợp với gia đình: - Việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ đạt hiệu có phối hợp giáo dục gia đình nhà trường Vì thế, giáo viên đứng lớp cần phối hợp nhằm nâng cao hiểu biết cho phụ huynh, thống yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục, tạo điều kiện giáo dục cần thiết trường gia đình - Giáo viên cần trao đổi thường xuyên với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ thời gian đón trẻ trả trẻ Tổ chức họp phụ huynh vào kì họp đầu năm, năm cuối năm nhằm trao đổi nội dung niện pháp giáo dục trẻ trường, thảo luận để tìm biện pháp khắc phục - Tổ chức chuyên đề giáo dục thói quen vệ sinh cho phụ huynh nhằm nâng cao hiểu biết phụ huynh việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, học tập kinh nghiệm điển hình giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ, trao đổi nội dung biện pháp giáo dục trẻ 2.3.2 Yêu cầu trẻ Mỗi cá nhân khỏe mạnh tạo nên tập thể khỏe mạnh; trẻ mầm non thể non nớt, sức đề kháng trẻ yếu nên dễ mắc số bệnh thường gặp Hơn hết tự thân trẻ phải tự ý thức có biện pháp phịng bệnh, bảo vệ sức khỏe Những kiến thức, kĩ mà giáo viên đứng lớp giáo dục cho trẻ sở để trẻ vận dụng vào việc phòng chống số bệnh thường gặp Để tiếp nhận kiến thức mà giáo viên truyền đạt trẻ cần: 65 - Có thái độ nghiêm túc, tích cực, rèn luyện đắn; từ trẻ hiểu vai trò sức khỏe thân trẻ, trẻ biết việc nên không nên làm để phịng bệnh, bảo vệ thể - Mỗi cá nhân trẻ phải tham gia thực kĩ tự phục vụ mà giáo viên đứng lớp truyền đạt; tự biết ý thức tự phục vụ nhằm đảm bảo sức khỏe mình; trẻ hiểu khơng tự bảo vệ sức khỏe tốt mắc bệnh lây lan cho bạn bè người xung quanh - Trẻ hiểu, thực cách phòng bệnh, tuyên truyền, nhắc nhở bạn thực hiệu phịng bệnh trẻ cao 2.3.3 Các yêu cầu khác - Điều kiện sở vật chất: đảm bảo đầy đủ trang thiết bị học tập vui chơi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động, thể kĩ - Đối với phụ huynh học sinh: phối hợp nhà trường để tạo môi trường hoạt động tốt cho trẻ * Kết luận chƣơng 2: Ở chương 2, nghiên cứu thực trạng số bệnh thường gặp; phân loại số bệnh thường gặp trẻ mầm non cách phòng chống số bệnh thường gặp cho trẻ nhà trẻ - mẫu giáo trường mầm non Tôi nghiên cứu việc giáo dục số kĩ tự phục vụ tác dụng việc giáo dục số kĩ trẻ mầm non Từ đó, đưa số yêu cầu việc giáo dục kĩ tự phục vụ để phòng chống số bệnh thường gặp cho trẻ mầm non nhằm đem lại hiệu cao PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu để làm rõ đề tài tơi rút số kết luận sau: 66 Để đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện mặt cần tìm hiểu, xây dựng số biện pháp phịng ngừa bệnh thơng thường mà trẻ thường mắc phải; việc làm cần thiết quan trọng khơng q trình chăm sóc giáo dục trẻ Việc giáo dục cho trẻ số kĩ tự phục vụ nhằm giúp trẻ có sức đề kháng tốt có khả chống lại số bệnh thông thường ngày nâng cao sức khỏe Vì vậy, giáo dục cho trẻ số kĩ tự phục vụ cho trẻ để trẻ biết tự bảo vệ sức khỏe mình, bạn người xung quanh vô cần thiết, giúp trẻ biết cách phòng chống bệnh ý thức nguy hiểm số bệnh mà trẻ thường mắc phải Đối với giáo viên đứng lớp, q trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên cần thường xuyên tích hợp, lồng ghép việc giáo dục phòng bệnh cho trẻ qua hoạt động học, hoạt động chơi hoạt động lao động Giáo viên giáo dục cho trẻ kĩ cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe trẻ, kĩ cần đảm bảo thiết thực, gần gũi, sát thực với trẻ để trẻ dễ hiểu, có hứng thú tích cực thực hiện, có thái độ kĩ thực phịng bệnh Giáo viên đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ tìm hiểu xây dựng số biện pháp phòng ngừa bệnh đơn giản, người cung cấp kiến thức sức khỏe người; giúp trẻ biết vai trò sức khỏe người nhận cần thiết tham gia thực số kĩ tự phục vụ để phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng khả phịng chống bệnh tật Ln ln dạy học theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” để vận dụng, kết hợp hình thức, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tham gia vào hoạt động trẻ Việc tìm hiểu xây dựng số biện pháp phòng ngừa bệnh thường gặp cho trẻ cần có phối hợp gia đình nhà trường, nhà trường xã hội Tuy nhiên để thực có hiệu biện pháp phịng chống số bệnh thường gặp cho trẻ đòi hỏi phụ thuộc nhiều vào sở vật chất nhà trường, đồ dùng dạy học,… 67 Vì thế, giáo viên đứng lớp cần giáo dục kĩ cần thiết cho trẻ hình thức tác động vào đứa trẻ nhằm giúp trẻ hiểu tính nguy hiểm bệnh tật tự động thực kĩ tự phục vụ cần thiết để bảo vệ sức khỏe thân Kiến nghị Sau đây, tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: * Đối với giáo viên: - Ln theo dõi sâu sát tình hình sức khỏe trẻ để sớm phát số bệnh mà trẻ thường mắc phải nhằm hạn chế tính lây lan bệnh - Giáo dục thường xuyên, cho trẻ thực số kĩ tự phục vụ ngày trường - Trao đổi với phụ huynh nhằm động viên, khuyến khích trẻ thực số kĩ cách tốt trường nhà - Cần phối hợp khéo léo hình thức phương pháp giáo dục lồng ghép nhằm giúp trẻ hiểu tầm quan trọng sức khỏe tính nguy hiểm số bệnh thường gặp - Tiến hành kiểm tra sức khỏe định kì cho trẻ để sớm nhận biết, phát bệnh chữa trị cho trẻ - Đặc biệt, giáo viên cần liên hệ thực tế để nắm rõ tình hình bênh tật địa phương, nơi sống, cơng tác giảng dạy để sớm giáo dục cho trẻ biện pháp phòng ngừa bệnh diễn * Đối với Ban giám hiệu nhà trường, cấp lãnh đạo: - Cần quan tâm sâu sát tình hình bệnh tật trường lân cận nhằm có biện pháp hạn chế tính lây lan bệnh - Cần quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất, bàn ghế học tập trẻ cho phù hợp với độ tuổi trẻ - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa sức khỏe, tìm hiểu xây dựng số biện pháp nhằm phòng bệnh, nâng cao sức khỏe khả chống lại số bệnh cho trẻ Phòng giáo dục đào tạo thường 68 xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Cán quản lí giáo viên mầm non hình thức, phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ cách phòng ngừa bệnh cho trẻ - Thống kê, tổng kết tình hình sức khỏe, tình hình mắc bệnh trẻ theo năm để có kế hoạch biện pháp phòng ngừa hiêu Hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu số bệnh thường gặp biện pháp phòng chống bệnh cho trẻ Nhà trẻ- Mẫu giáo trường Mầm non thuộc quận Hải Châu- Thành phố Đà Nẵng” qua thời gian thực tập trường mầm non 19/5, tìm hiểu số bệnh thường gặp trẻ trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, nghĩ sau trở thành giáo viên mầm non, tiếp xúc với thực tế nhiều tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài theo hướng sâu rộng Chẳng hạn như: “Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ mầm non biện pháp phòng chống bệnh cho trẻ trường mầm non thuộc địa bàn Thành phố Đà Nẵng” 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] www.google.com.vn - danviet.vn [2, 10] Lại Kim Thúy - Phòng bệnh trẻ em - Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ, mẫu giáo TW1 [3] NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội- Năm 2012 [4, 8] Lại Kim Thúy- Phòng bệnh trẻ em - Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ, mẫu giáo TW1 [5] www.google.com.vn- Bách khoa toàn thư [6, 46- 56] Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non - Dành cho hệ cử nhân sư phạm mầm non [7, 110] TS Lê Thanh Vân- Sinh lý học trẻ em - Đại học sư phạm Hà Nội [8, 113] TS Lê Thanh Vân- Sinh lý học trẻ em - Đại học sư phạm Hà Nội [9] www.vn.answers.yahoo.com [10] www.benhhoc.com [11] http://yhvn/tailieu/dac-diem-da-co-xuong-tre-m#sthash.eQWwpJ22.dpuf [12, 45- 82] Lại Kim Thúy- Phòng bệnh trẻ em- Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ, mẫu giáo TW1 [13, 9] Lại Kim Thúy- Phòng bệnh trẻ em - Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ, mẫu giáo TW1 [14, 15- 19] Lại Kim Thúy- Phòng bệnh trẻ em - Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ, mẫu giáo TW1 [15, 187 – 191] Hoàng Thị Phương - Giáo trình vệ sinh trẻ em- Dùng cho sinh viên trường Sư phạm mầm non PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc phịng ngừa số bệnh thường cho trẻ nói riêng Xin q vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô trống tương ứng với câu trả lời phù hợp với ý kiến quý cô trả lời ngắn gọn vào chỗ trống câu hỏi sau: Xin chân thành cảm ơn!  Thông tin cá nhân: Họ tên: GVCN lớp: Trường: Câu 1: Giáo viên có biết số bệnh thường gặp mà trẻ thường mắc phải hay khơng? a Có b Khơng Câu 2: Ở trường, lớp giáo có giáo dục cho trẻ kĩ tự phục vụ để phịng ngừa số bệnh thường gặp hay khơng? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu 3: Giáo viên đứng lớp thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học để nhằm giúp trẻ hiểu rõ cách thực kĩ nhằm phịng bệnh cho thân mình? a Hình thức lớp b Hình thức học tập c Hình thức vui chơi d Hình thức lao động e Tất hình thức Câu 4: Để tránh mắc bệnh thường gặp, giáo viên đứng lớp làm để phòng ngừa cho trẻ? a Giáo dục số kĩ tự phục vụ cho trẻ b Cho trẻ ăn uống hợp lí, đầy đủ chất c Tiêm vắc xin phịng bệnh theo định kì cho trẻ d Thường xuyên vệ sinh phòng ăn, ngủ, chơi cho trẻ, măcs cho trẻ ngủ e Cho trẻ tập thể dục vào buổi sáng f Tất ý kiến Câu 5: Giáo viên đứng lớp có tuyên truyền, phổ biến cho người nhà, phụ huynh học sinh việc phòng chống số bệnh thường gặp cho trẻ khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng d Không Câu 6: Khi giáo viên giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, trẻ có thực thực kĩ hay khơng? a Có b Khơng Câu 7: Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu xây dựng số biện pháp phòng bệnh cho trẻ? a Phương pháp nêu gương b Phương pháp đóng vai theo chủ đề c Phương pháp hỏi đáp d Phương pháp quan sát e Tất phương pháp Câu 8: Giáo viên có thường xuyên sử dụng phương pháp nêu gương, hỏi đáp, đóng vai giáo dục số kĩ tự phục vụ cho trẻ hay không? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không d Tùy lớp, lứa tuổi cần giáo dục Câu 9: Đánh dấu X vào cột phù hợp với mức độ mà cô sử dụng hình thức sau: Mức độ sử dụng Hình thức Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Hình thức học tập Hình thức vui chơi Hình thức lao động Câu 10: Những thuận lợi khó khăn chị giáo viên thực cơng tác phịng ngừa số bệnh thường gặp cho trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƢỜNG Trường mầm non 19/5 MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở TRẺ Bệnh sâu Trường mầm non Hoa Phương Đỏ Bệnh còi xương, suy dinh dưỡng Bệnh học đường Bệnh béo phì Bệnh thủy đậu MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỰ PHỤC VỤ, SINH HOẠT HẰNG NGÀY, VUI CHƠI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CỦA TRẺ Trẻ tự xúc ăn Trẻ tự rửa tay Kỹ lau mặt,lau tay Trẻ tập thể dục Trẻ đóng vai bác sỹ Trẻ ngủ trưa ... 2: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CHO TRẺ NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 39 2.1 TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 2.1.1 Một số. .. CÁCH PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CHO TRẺ NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 39 2.1 TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 40 2.1.2 Phân loại số bệnh thường gặp trẻ ... cho trẻ mầm non mắc số bệnh thường gặp; tìm hiểu thực tế việc phịng ngừa bệnh thường gặp trường mầm non sở để đề xuất số ý kiến vào biện pháp phịng chống số bệnh thường gặp cho trẻ Đây sở lí luận

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w