luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP H NI -------------o0o------------- Phạm xuân vợng Nghiên cứu ký sinh trùng và một số bệnh gây ra trên cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) nuôI lồng tại cát bà - hảI phòng LUN VN THC S NễNG NGHIP Chuyờn ngnh : Nuụi trng thy sn Mó s: 60 62 70 Ngi hng dn khoa hc: TS. Bựi Quang T H NI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, kết quả luận văn là toàn bộ công trình do chính tôi nghiên cứu, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày…. Tháng… năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Xuân Vượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành khoá học này. Nhân ñây tôi gửi lời cảm ơn tới các cô trong Phòng ðào tạo và Hợp tác Quốc tế Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1 ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian học. Lời cảm ơn sâu sắc tôi muốn gửi tới TS. Bùi Quang Tề, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ, ñịnh hướng nghiên cứu và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến TS. Lê Văn Khoa, người ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong quá nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các anh, chị trong phòng thí nghiệm viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1. Các anh, chị trong phòng thí nghiệm Trường Cao ðẳng Thủy Sản – Từ Sơn – Bắc Ninh Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên khích lệ giúp tôi hoàn thành ñề tài này. Tôi xin trân trọng cám ơn những tình cảm cao quí ñó! Hà nội, ngày…. Tháng… năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Xuân Vượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan……………………………………………………………….…i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục viết tắt…………………………………………………………….v Danh mục bảng………………………………………………………………vi Danh mục hình………………………………………………………………vii PHẦN 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Mục tiêu của ñề tài .2 1.2 Nội dung nghiên cứu 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Vài nét về ñặc ñiểm sinh học của cá Hồng mỹ .3 2.1.1. Vị trí phân loại .3 2.1.2. ðặc ñiểm hình thái, phân bố .3 2.1.3. ðặc ñiểm dinh dưỡng, sinh trưởng .4 2.1.4. ðặc ñiểm sinh sản của cá hồng mỹ .5 2.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới. 5 2.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá ở Việt Nam 7 2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá hồng mỹ 10 PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Thời gian, ñịa ñiểm, ñối tượng nghiên cứu .13 3.1.1. Thời gian nghiên cứu .13 3.1.2. ðịa ñiểm thu mẫu và cách thu mẫu 13 3.1.3. ðối tượng thu mẫu và nghiên cứu 13 3.2. Số lượng mẫu cá nghiên cứu 13 3.3. Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1. Phương pháp thu mẫu 14 3.3.2. Phương pháp quan sát mẫu tươi .15 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iv 3.3.3. Cố ñịnh, bảo quản và làm tiêu bản ký sinh trùng 16 3.3.4. Phân loại 17 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 18 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 19 4.1 Số lượng mẫu ñã nghiên cứu 19 4.2 Thành phần giống, loài KST ký sinh trên cá hồng mỹ nuôi lồng tại Cát Bà-Hải Phòng 20 4.3 Vị trí phân loại và ñặc ñiểm hình thái các giống loài ký sinh trùng 20 4.3.1. Loài Cryptocaryon irritans Brown, 1951 .20 4.3.2. Loài Ambiphrya sp 21 4.3.3. Loài Trichodina jadranica Raabe, 1958 .22 4.3.4. Loài Haliotrema shenzhenense Wang, Liu, Zhou, 2003 .23 4.3.5. Loài Neobedenia melleni (MacCallum 1927) Yamaguti 1963 25 4.3.6. Loài Prosochis acanthuri Kurochkin, Paruchin et Korotaeva 1971 26 4.3.7. Loài Transversotrema licilum Manter, 1970 27 4.4. Mức ñộ nhiễm ký sinh trùng 28 4.5. Mức ñộ nhiễm ký sinh trùng trên cá hồng mỹ qua các tháng 30 4.6. So sánh sự khác nhau về thành phần loài, tỷ lệ nhiễm và cường ñộ nhiễm KST của cá nuôi bằng TACN và nuôi bằng cá tạp …………35 4.7 Một số bệnh trên cá hồng mỹ nuôi lồng . .35 4.8 Một số biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho cá hồng mỹ nuôi lồng 35 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận .37 5.2. Kiến nghị .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) 12 Bảng 2. Chiều dài và khối lượng cá nghiên cứu 19 Bảng 3. Mức ñộ nhiễm ký sinh trùng trên tổng số mẫu nghiên cứu 28 Bảng 4. Thành phần giống loài và mức ñộ nhiễm KST ở các tháng thu mẫu 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Hình thái ngoài cá Hồng mỹ (Sciaenops. ocellatus) 3 Hình 2. Loài Cryptocaryon irritans 21 Hình 3. Ambiphrya sp . 22 Hình 4. Loài Trichodina jadranica . 23 Hình 5: Loài Haliotrema shenzhenense ………………………………… .24 Hình 6: Loài Neobenedenia melleni 25 Hình 7. Loài Prosochis acanthuri . 26 Hình 8. Transversotrema licinum . 27 Hình 9. Biểu ñồ Tỷ lệ nhiễm KST trên tổng số mẫu thu. . 29 Hình 10. Biểu ñồ Cường ñộ nhiễm trung bình KST trên tổng số mẫu thu 29 Hình 11. Biểu ñồ Tỷ lệ nhiễm KST qua các tháng . 33 Hình 12. Biểu ñồ Cường ñộ nhiễm KST qua các tháng . 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CðN: Cường ñộ nhiễm CðNTB: Cường ñộ nhiễm trung bình CQKS: Cơ quan ký sinh CTV: Cộng tác viên FAO: Food and Agriculture Organization KST: Ký sinh trùng Max (Maximum): Cường ñộ nhiễm nhiều nhất Min (Minimum): Cường ñộ nhiễm ít nhất N: Số cá nhiễm KST TLN: Tỷ lệ nhiễm TACN: Thức ăn công nghiệp TACT Thức ăn cá tạp TB: Trung bình TS.: Tiến sỹ Sum: Tổng số ký sinh trùng ñếm ñược trên lamen Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 1 PHẦN 1. MỞ ðẦU Cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) hay còn gọi là cá ðù ñỏ tên tiếng Anh là Red Drum là loài cá sống rộng muối, rộng nhiệt, phân bố ở vịnh Mexico và vùng duyên hải Tây Nam nước Mỹ. Cá hồng mỹ ngày càng ñược người nuôi, người tiêu dùng trên thế giới ưa chuộng bởi cá dễ nuôi, có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao, cá tăng trưởng nhanh, kích thước cá lớn. Trong những năm gần ñây nghề nuôi cá biển ñang trên ñà phát triển mạnh, trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Sản lượng cá hồng mỹ nuôi trên thế giới không ngừng gia tăng trong những năm gần ñây, năm 2000 sản lượng cá hồng mỹ trên thế giới ñạt 2.500 tấn, tới năm 2007 sản lượng ñã là 52.000 tấn (FAO, 2006). Trong ñó Trung Quốc, Mỹ, Israel là những nước có sản lượng nuôi lớn nhất. Bên cạnh các loài cá biển nuôi có giá trị như cá song, cá giò thì cá hồng mỹ cũng là ñối tượng ñược người nuôi chú trọng phát triển. Cá hồng mỹ là loài cá có giá trị kinh tế, dễ nuôi, thịt thơm ngon, có hàm lượng dinh dưỡng cao và cũng rất ñược ưa chuộng tại các nhà hàng. Việt Nam lần ñầu tiên ñã di nhập, ương nuôi ấu trùng cá hồng mỹ từ năm 1999 [7]. ðến nay chúng ta ñã làm chủ về công nghệ sản xuất giống, ương nuôi thương phẩm cá Hồng mỹ [13]. Với giá trị kinh tế cao, thích nghi với ñiều kiện nuôi ở Việt Nam, cá có tốc ñộ tăng trưởng nhanh, ñem lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Chính vì vậy mà diện tích nuôi cá hồng mỹ, số lượng lồng nuôi không ngừng tăng lên trong thời gian gần ñây. Mật ñộ nuôi cao, khoảng cách giữa các lồng ngắn, ñã dẫn tới tình trạng môi trường nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh bùng phát, chủ yếu là các bệnh ro vi khuẩn, virus và các bệnh ro ký sinh trùng (KST) gây ra. Ký sinh trùng là bệnh thường gặp, bệnh làm cho cá tăng trưởng chậm, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cá nuôi, thậm chí làm cho cá chết hàng loạt. Ngoài ra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 2 ký sinh trùng còn là tác nhân ban ñầu, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh khác như vi khuẩn, virus phát triển. Ở Việt Nam ñã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng ở cá biển, chủ yếu trên các ñối tượng cá song, cá giò và một số ñối tượng khác. Tuy nhiên ñối với cá hồng mỹ tới nay cũng chưa có công bố chính thức, ñầy ñủ nào về bệnh ký sinh trùng trên cá hồng mỹ nuôi lồng. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi ñược giao thực hiện ñề tài : “Nghiên cứu ký sinh trùng và một số bệnh gây ra trên cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) nuôi lồng tại Cát Bà-Hải Phòng”. 1.1 Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh, ñịnh danh loài ký sinh trùng trên cá hồng mỹ - ðề xuất một số giải pháp phòng trị 1.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng trên cá hồng mỹ - So sánh mức ñộ nhiễm ký sinh trùng trên cá, các tháng trong năm - ðiều tra một số bệnh do ký sinh trùng thường gặp trên cá hồng mỹ nuôi lồng [...]... nghiên c u ký sinh trùng cá Vi c nghiên c u ký sinh trùng trên cá Vi t Nam Vi t Nam ñã ñư c nghiên c u t khá lâu, và ñã nghiên c u tương ñ i hoàn thi n ký sinh trùng trên cá nư c ng t Vi t Nam Vi t Nam, nhà khoa h c trong nư c ñ u tiên nghiên c u ký sinh trùng và khu h ký sinh trùng trên cá m t cách bài b n, ñ y ñ và toàn di n nh t là Hà Ký (1968, 1971), khi ñi u tra ký sinh trùng 16 loài cá kinh t... 31,3 ± 2,8 Tháng 7 Cát Bà 15 18,5 ± 1,03 89,7 ± 13,4 Tháng 8 Cát Bà 15 21,4 ± 0,84 125,2 ± 46,3 Tháng 9 Cát Bà 30 23,9 ± 0,75 189,1 ± 62,7 Tháng 10 Cát Bà 30 27,0 ± 1,72 228 ± 100 Cát Bà 30 30,2 ± 2,24 320,8 ± 104,5 Cát Bà 30 16,1 ± 0,64 29,9 ± 1,8 Tháng 7 Cát Bà 15 19,2 ± 0,75 53,5 ± 6,2 Tháng 8 Cát Bà 15 21,5 ± 0,87 115,4 ± 43,8 Tháng 9 Cát Bà 30 23,9 ± 0,75 146,3 ± 57,9 Tháng 10 Cát Bà 30 26,4 ± 1,71... Haliotrema spp ký sinh v i cư ng ñ cao t 40 - 350 trùng/ phi n mang, là nguyên nhân chính gây nên b nh m mang trên cá bi n nuôi Khánh Hòa [3] Nguy n Th L Quyên (2008) nghiên c u ký sinh trùng trên cá h ng ñ ñã phát hi n 8 gi ng loài ký sinh trùng[ 9] Ph m Th Y n (2008) nghiên c u ký sinh trùng ngo i ký sinh cá giò gi ng ñã phát hi n 10 gi ng loài ký sinh trùng. [11] Võ Văn Dũng, 2010 nghiên c u KST cá song (Epinephelus... Lom và Iva Dykova ñã xu t b n cu n Ký sinh trùng ñơn bào (Protozoa) c a cá Các tác gi này th ng kê có kho ng 2.420 loài ký sinh trùng ñơn bào cá, trong ñó có nhi u loài gây nguy hi m cho cá nuôi nư c ng t và cá nuôi nư c bi n.[36] Theo t ng k t các công trình nghiên c u ký sinh trùng cá nư c ng t B c M c a Hoffman G.L (1998) nghiên c u trên 416 loài cá ñã xác ñ nh ñư c 19 ngành thu c 4 gi i: sinh. .. Nhà nghiên c u ký sinh trùng Paiboon- Yutisri, Apirum- Thuhanruksa (1985) khi ñi u tra khu h ký sinh trùng c a m t s loài cá t nhiên Thái Lan ñã phát hi n 16 loài ký sinh trùng trong ñó ñã xác ñ nh ñư c 3 loài ngo i ký sinh trùng và 13 loài n i ký sinh trùng trên cá b ng tư ng (Oxyeleotris marmoratus) [39] Nghiên c u c a Leong Tak Seng t 1978 t i 1991 ñã nghiên c u ký sinh trùng trên cá bi n Malaysia... nghiên c u v ký sinh trùng và khu h ký sinh trùng trên cá trong các th y v c, trên các ñ i tư ng v i các m c ñ nghiên c u khác nhau Châu Âu (Liên Xô cũ) V.A.Dogiel (1882 - 1956) ñã ñ t n n móng cho nghiên c u ký sinh trùng cá Vi n s Bychowsky và các c ng s năm 1962 ñã xu t b n cu n sách b ng phân lo i ký sinh trùng cá nư c ng t Liên Xô[Trích 3] Theo Gussev(1976) khi nghiên c u 37 loài cá nư c ng t... loài cá này cũng r t l n, m t cá cái 11 14kg có th ñ 0,5 tri u tr ng/l n và ñ t 1-3 tri u tr ng/ năm Cá H ng m thư ng ñ vào mùa thu và ph thu c r t nhi u vào các y u t môi trư ng như: nhi t ñ nư c, t c ñ dòng ch y và thu tri u….[35][7] 2.2.Tình hình nghiên c u ký sinh trùng cá trên th gi i Nghiên c u ký sinh trùng cá ñã ñư c nghiên c u t r t lâu, m ts nư c trên th gi i Các nhà khoa h c ñ u có nh ng nghiên. .. loài cá sông Trư ng Giang ñã phân lo i ñư c 10 loài ký sinh trùng, trong ñó có 02 loài m i.[43] Nh t B n, công trình nghiên c u l n nh t c a nhà ký sinh trùng h c Yamaguti S t năm 1958 t i năm 1971 ñã t ng k t các k t qu nghiên c u ký sinh trùng trên ñ ng v t và ngư i trên th gi i, xu t b n thành nhi u t p [43] Năm 1989, Nagasawa K Awakura T và Urawa S ñã t ng k t các công trình nghiên c u ký sinh trùng. .. Lee-Hong và Futado t (1983 - 1997) ñã nghiên c u h th ng phân lo i sán lá ñơn ch trên cá nư c ng t Malaysia và ñã phát hi n ra 54 loài sán lá ñơn ch [32][33][34] Ngoài ra m t s nư c khác cũng có nh ng nghiên c u ký sinh trùng trên cá, tuy nhiên nh ng nghiên c u này chưa nghiên c u ñ y ñ , toàn di n mà ch y u nghiên c u trên t ng loài cá riêng r ho c nghiên c u theo nhóm ký sinh trùng 2.3 Tình hình nghiên. .. ng v t nguyên sinh, n m, ñ ng v t ña bào [26] Trung Qu c là m t trong nh ng nư c có khá nhi u nhà khoa h c, cũng như các nghiên c u v ký sinh trùng trên cá ði n hình là Chen Chih-Leu (1955) Năm 1973 ông nghiên c u và xu t b n cu n sách ký sinh trùng cá nư c ng t t nh H B c ði u tra 50 loài cá nư c ng t và phân lo i ñư c 375 loài ký sinh trùng. [19] Theo Yu Yi và Wu Huisheng (1989) khi nghiên c u khu . -------------o0o------------- Phạm xuân vợng Nghiên cứu ký sinh trùng và một số bệnh gây ra trên cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) nuôI lồng tại cát bà - hảI phòng LUN VN THC S NễNG. những nghiên cứu trước ñây của Hà Ký và một số nhà nghiên cứu khác, ñã bổ sung và hoàn thiện các nghiên cứu ký sinh trùng và khu hệ ký sinh trùng ở cá tại