Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hố Mỹ (Sciaenops ocellatus) nuôi lồng tại Cát Bà, Hải Phòng

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới

Theo tổng kết các công trình nghiên cứu ký sinh trùng cá nước ngọt ở Bắc Mỹ của Hoffman G.L (1998) nghiờn cứu trờn 416 loài cỏ ủó xỏc ủịnh ủược 19 ngành thuộc 4 giới: sinh vật nhõn nguyờn thủy, ủộng vật nguyờn sinh, nấm, ủộng vật ủa bào [26]. Nhà nghiên cứu ký sinh trùng Paiboon- Yutisri, Apirum- Thuhanruksa (1985) khi ủiều tra khu hệ ký sinh trựng của một số loài cỏ tự nhiờn ở Thỏi Lan ủó phỏt hiện 16 loài ký sinh trựng trong ủú ủó xỏc ủịnh ủược 3 loài ngoại ký sinh trùng và 13 loài nội ký sinh trùng trên cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus).

Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá ở Việt Nam

Kết quả cho thấy nhúm sỏn lỏ ủơn chủ Pseudorhabdosynochus epinepheli, Cycloplectanumcumpatum, Diplectanum hargisi, Haliotrema sp ký sinh ở mang với tỷ lệ nhiễm rất cao từ 71,4 - 93,8%, tiếp ủến sỏn lỏ song chủ Prosorhynchus epinepheli, Helicometra fasciata, Magnacetabulum selari tỷ lệ nhiễm 26 – 46%.[1]. Theo Phan Thị Vân, 2006 khi nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến ủối với cỏ song, cỏ giũ nuụi và ủề xuất giải phỏp phũng trị, ủó xỏc ủịnh ủược Pseudorhabdosynochus epinepheli ký sinh trên mang cá giò tại Quảng Ninh và Hải Phũng, với cường ủộ nhiễm khỏ cao từ 5 - 50 sỏn trờn mang.

Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá hồng mỹ

Năm 1998 cá hồng mỹ ở các ao nuôi tại Hồng Kông bị dịch bệnh với những biểu hiện cỏ lờ ủờ, bỏ ăn, trờn bề mặt cơ thể cỏ cú những biểu hiện tổn thương khụng rừ ràng. Dấu hiệu bệnh lý trên cá hồng mỹ bơi lờ ủờ, khụng ủịnh hướng và lồi mắt, tổn thương ở da, hoại tử niờm mạc, mô bệnh học cho thấy việc lây nhiễm S. Năm 2002 Julian, Marc D và ctv khi nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sciaenops ocellatus trên vịnh Tampa Florida Mỹ ở cá tự nhiên và cá nuôi bắt gặp một số loài ký sinh trùng như: Amloodinium ocellatum; Ambiphrya sp;.

Kết quả cho thấy sự khỏc biệt rừ rệt giữa cỏ tự nhiờn và cỏ nuụi, trong ủú cỏ nuụi trong lồng cú tỷ lệ nhiễm ớt hơn rất nhiều so với cá tự nhiên [30]. Theo Wang Wen Bin và ctv năm 2003 khi nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Lethrinus nebulosus và Sciaenops Ocellatus ở ShenZhen-Quảng đông- Trung Quốc ựã công bố 4 loài sán lá ựơn chủ mới thuộc giống Haliotrema trong ủú cú 2 loài Haliotrema brachyflagellocirrus, Haliotrema shenzhenensis ủược tỡm thấy trờn cỏ hồng mỹ Sciaenops ocellatus, cỏc loài này chủ yếu ký sinh ở mang.[41]. 8 Henneguya ocellata Thận Iversen và Yokel, 1963 9 Parvicapsula renalis Thận Iversen và Yokel, 1963 10 Epieimeria ocellata Ruột Jan H.

- Vị trí thu, mẫu thu ở các vị trí nuôi khác nhau trong vùng nuôi bao gồm các lồng ở ven bờ, và các lồng nuôi ở xa bờ.

Bảng 1: Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus)  STT  Tên ký sinh trùng  Cơ quan
Bảng 1: Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) STT Tên ký sinh trùng Cơ quan

Số lượng mẫu cá nghiên cứu

- Quan sát toàn bộ cơ thể cá bằng mắt thương nhằm phát hiện những biểu hiện khỏc thường như sự biến ủổi mầu sắc, lở loột, những ủốm trắng của trùng quả dưa, thích bào tử trùng…. Sau ủú lấy nội chất ộp giữa hai miếng kớnh ủể quan sát dưới kính lúp, có thể tìm thấy sán lá, sán dây giun tròn… Cạo nhớt trong thành ruột ủể nghiờn cứu, ộp thành ruột ủể quan sỏt dưới kớnh lỳp. Ký sinh trựng thuộc lớp sỏn lỏ : ðịnh hỡnh bằng cỏch ủố ộp giữa hai phiến kớnh, rút cồn 70% vào giữa hai phiến kớnh, giữ sỏn ở vị trớ ủú trong thời gian từ 5 – 10 phỳt tựy theo kớch thước và ủộ dày của sỏn, cú thể sử dụng nước ấm ủể làm cho sỏn khụng hoạt ủộng, sau ủú dựng cồn ủể cố ủịnh.

Tất cả cỏ mẫu sau khi ủược rửa ủược chuyển sang ủĩa nước cất mới, mặt cú trựng hướng lờn trờn, ủem phơi dưới ánh nắng mặt trời trong thời gian từ 15 – 30 phút hoặc hơn (phụ thuộc cường ủộ ỏnh sỏng). - ðối với sỏn lỏ ủơn chủ : Cú thể làm tiờu bản tươi bằng cỏch, ủể trựng lờn lam sau ủú nhỏ dung dịch amoniac 1% ủể ủịnh hỡnh, rỳt nước bằng giấy thấm, gắn tiêu bản bằng gelatin-glycerin hoặc nhựa Canada. - ðối với ấu trựng giun trũn Nematoda : Giun ủược cố ủịnh trong cồn 700 ủun núng và bảo quản trong cồn 700, khụng cần nhuộm mầu mà làm mẫu bằng Axit lactic, có thể gắn tiêu bản bằng Gelatin – glycerin.

Quỏ trỡnh ủiều tra ủược thực hiện tại hiện trường thu mẫu, gồm cỏc bước gồm : ðiều tra dấu hiệu bệnh lý bao gồm trạng thỏi hoạt ủộng của cỏ, các dấu hiệu tổn thương trên cá, giải phẫu cá.

Số lượng mẫu ủó nghiờn cứu

Kết quả sau khi thu cá mẫu và quan sát ký sinh trùng qua mẫu soi tươi, qua tiờu bản nhuộm mầu, ủối chiếu với cỏc tài liệu tham khảo hiện cú [4][6][37][43] chỳng tụi ủó xỏc ủịnh ủược 7 giống loài ký sinh trựng thuộc 2 ngành, 4 lớp, 7 bộ, 7 họ, là các giống loài: Cryptocaryon irritans, Ambiphrya sp, Trichodina jadranica, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Prosochis acanthuri, Transversotrema licinum. Trong thời gian nghiờn cứu, chỳng tụi ủó thu và phõn tớch mẫu ký sinh trựng trờn tổng số 240 con cỏ ủược nuụi tại cỏc ụ lồng khỏc nhau, bằng hai hình thức nuôi bằng thức ăn công nghiệp và bằng cá tạp, bắt gặp 07 giống, loài KST là Cryptocaryon irritans, Ambiphrya sp, Trichodina jadranica, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Prosochis acanthuri, Transversotrema licinum, tỷ lệ nhiễm, cường ủộ nhiễm trung bỡnh ủược thể hiện qua bảng 3. Loài Haliotrema shenzhenense tỷ lệ nhiễm 10,4% và cường ủộ nhiễm 5,8 trựng/lamen, loài Prosochis acanthuri cú tỷ lệ nhiễm 2,1%, cường ủộ nhiễm 3,6 trựng/cỏ, loài Transversotrema licinum cú tỷ lệ nhiễm 2,9%, cường ủộ nhiễm 2,1 trùng/lamen.

32 Qua bảng 4 ta thấy thành phần loài ký sinh trựng, tỷ lệ nhiễm, cường ủộ nhiễm trung bình các loài ở các tháng có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm, cường ủộ nhiễm trung bỡnh, riờng về thành phần loài ở một vài thỏng cú sự bắt gặp thành phần loài giống nhau ở các tháng 7, 8, 9. 33 Tháng 11 trong lần thu mẫu này thấy xuất hiện 05 giống, loài KST trong ủú cú 03 loài xuất hiện ở thỏng 10 là Neobenedenia melleni, Trichodina jadranica, Ambiphrya sp còn lại có 02 loài mới xuất hiện là loài Prosochis acanthuri, Transversotrema licinum, tỷ lệ nhiễm của loài Prosochis acanthuri là 12,5%, loài Transversotrema licinum có tỷ lệ nhiễm là 17,5%. Biểu ủồ hỡnh 12 cho thấy cường ủộ nhiễm trung bỡnh của KST ủơn bào loài Ambiphrya sp cú cường ủộ nhiễm trung bỡnh cao nhất vào thỏng 10 là 17,0 trùng/thị trường 10x10 và 17,2 trùng/thị trường 10x10, mặc dù tỷ lệ nhiễm thấp và chỉ xuất hiện trong hai tháng cuối.

Loài Cryptocaryon irritans cũng cú cường ủộ nhiễm trung bỡnh khỏ cao trong cỏc thỏng và xuất hiện nhiều nhất trong cỏc thỏng, cường ủộ nhiễm cao nhất là thỏng 6 với cường ủộ nhiễm trung bỡnh 12,4 trựng/lamen, thỏng 7 cường ủộ nhiễm trung bỡnh của loài này giảm hơn so với tháng 6 và chỉ có 10,7 trùng/lamen, trong hai tháng 8, thỏng 9 cường ủộ nhiễm trung bỡnh gần như nhau 8,5 trựng/lamen và 8,6 trựng/lamen. Cường ủộ nhiễm thấp nhất trong cỏc thỏng là hai loài Transversotrema licinum và loài Prosochis acanthuri với cường ủộ nhiễm trung bỡnh 3,6 trựng/cỏ với loài Prosochis acanthuri và cường ủộ nhiễm trung bình 2,1 trùng/lamen với loài Transversotrema licinum vào tháng 11. Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng mỹ, có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng không cao 17,9% Cryptocaryon irritans và tỷ lệ là 16,3% loài Neobenedenia melleni trờn tổng số cỏ thu mẫu, ủồng thời cường ủộ nhiễm trung bỡnh KST cao nhất là 17,1 trựng/lamen loài Ambiphrya sp và cường ủộ nhiễm trung bình là 10,1 trùng/lamen ở loài Cryptocaryon irritans còn lại những loài ký sinh trung khỏc, ủều cú tỷ lệ và cường ủộ nhiễm thấp hơn nờn chưa ủủ khả năng ủể gõy thành dịch bệnh ở cỏ hồng mỹ nuụi lồng tại Cỏt Bà – Hải Phòng.

Hình 4. Loài Trichodina jadranica (mẫu nhuộm AgNO 3 )
Hình 4. Loài Trichodina jadranica (mẫu nhuộm AgNO 3 )

Một số biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho cá hồng mỹ nuôi lồng Phòng bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh, cho cá hồng mỹ giống trước

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. Qua kết quả nghiờn cứu và ủiều tra tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn cỏ hồng mỹ trong thời gian nghiên cứu, cho thấy ký sinh trùng chưa tạo thành dịch bệnh mà chỉ là tỏc nhõn ban ủầu, tạo cơ hội cho cỏc tỏc nhõn khỏc như nấm, vi khuẩn, virus tạo nên dịch bệnh trên cá. Tuy nhiên chúng cũng có tác hại nhất ủịnh ủối với cỏ nuụi, ký sinh trựng ký sinh trờn bề mặt cơ thể, ở mang, trong ruột chúng làm cho cá ngứa, khó chịu thường cọ vào thành lồng gây xây sát, cá gặp khó khăn trong quá trình hô hấp, KST ký sinh ở ruột cá cạnh tranh chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cá.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. Trộn kháng sinh với thức ăn cho cá ăn liên tục một tuần, với liều lượng 100mg/kg cá/ngày.[1]. Bổ sung men tiêu hóa và các loại cỏc loại Vitamin tổng hợp ủể nõng cao sức ủề khỏng của cỏ nuụi, nhất là trong thời ủiểm giao mựa cỏ dễ mắc bệnh.[1].

Khi phát hiện trong lồng nuôi có cá bị bệnh, cần chuyển cá bệnh ra khỏi lồng ủề chữa trị trỏnh lõy lan trong quần ủàn.