Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ñã tập trung thu mẫu vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11. Mức ñộ nhiễm của các giống loài trong các tháng ñược thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 31
Bảng 4. Thành phần giống loài và mức ñộ nhiễm KST ở các tháng thu mẫu CðN STT KST TLN Min Max TB Tháng 6 1 Cryptocaryon irritans 27,5 2 21 12,4 2 Haliotrema shenzhenense 12,5 1 8 5,6 3 Neobenedenia melleni 22,5 1 16 7,7 Tháng 7 1 Cryptocaryon irritans 22,5 2 18 10,7 2 Trichodina jadranica 30,0 3 20 9,1 3 Haliotrema shenzhenense 7,5 1 12 5,3 4 Neobenedenia melleni 17,5 1 16 6,9 Tháng 8 1 Cryptocaryon irritans 20,0 1 16 8,6 2 Trichodina jadranica 25,0 2 15 8,6 3 Haliotrema shenzhenense 12,5 1 7 5,4 4 Neobenedenia melleni 7,5 1 9 6,3 Tháng 9 1 Cryptocaryon irritans 15,0 2 14 8,5 2 Trichodina jadranica 15,0 1 9 7,4 3 Haliotrema shenzhenense 7,5 1 8 4,7 4 Neobenedenia melleni 17,5 2 15 5,3 Tháng 10 1 Cryptocaryon irritans 22,5 3 18 9,6 2 Ambiphrya sp 15,0 1 22 17,0 3 Trichodina jadranica 30,0 1 11 7,4 4 Haliotrema shenzhenense 15,0 1 8 7,7 5 Neobenedenia melleni 20,0 2 9 7,1 Tháng 11 1 Ambiphrya sp 27,5 3 26 17,2 2 Trichodina jadranica 35,0 2 15 7,8 3 Neobenedenia melleni 22,5 1 12 8,4 4 Prosochis acanthuri 12,5 1 9 3,6 5 Transversotrema licinum 17,5 1 6 2,1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 32
Qua bảng 4 ta thấy thành phần loài ký sinh trùng, tỷ lệ nhiễm, cường ñộ
nhiễm trung bình các loài ở các tháng có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm, cường
ñộ nhiễm trung bình, riêng về thành phần loài ở một vài tháng có sự bắt gặp thành phần loài giống nhau ở các tháng 7, 8, 9. Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm của các tháng như sau:
Tháng 6 ñây là ñợt thu mẫu ñầu tiên, trong ñợt thu và phân tích mẫu ký sinh trùng lần này bắt gặp 03 loài KST là loài Cryptocaryon irritans, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni trên tổng số mẫu thu phát hiện thấy loài Cryptocaryon irritan chiếm 27,5%, loài Haliotrema shenzhenense chiếm 12,5%, loài Neobenedenia melleni chiếm 22,5%.
Tháng 7 xuất hiện 04 loài KST là Cryptocaryon irritans, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Trichodina jadranica ngoài 3 loài KST gặp ở tháng 6 thì tháng 7 còn bắt gặp loài Trichodina jadranica với tỷ lệ
nhiễm là 30%.
Tháng 8 và tháng 9 thấy xuất hiện 04 loài KST giống nhau là
Cryptocaryon irritans, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Trichodina jadranica trong ñó loài Cryptocaryon irritans trong tháng 8 nhiễm với tỷ lệ 20% và tháng 9 tỷ lệ nhiễm có giảm hơn là 15%. Loài Haliotrema shenzhenense tỷ lệ nhiễm tháng 8 là 12,5% và tháng 9 thấp hơn là 7,5%. Loài
Neobenedenia melleni tỷ lệ nhiễm trong tháng 8 và tháng 9 là 7,5%. Loài
Trichodina jadranica tỷ lệ nhiễm loài này là 25% trong tháng 8 và tháng 9 tỷ
lệ nhiễm là 17,5%.
Tháng 10 bắt gặp 05 giống, loài KST là Cryptocaryon irritans, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Trichodina jadranica, Ambiphrya sp, trong tháng 10 ngoài 04 loài KST thấy xuất hiện ở các tháng 8, tháng 9 thì tháng 10 còn xuất hiện một giống mới là Ambiphrya sp với tỷ lệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 33
Tháng 11 trong lần thu mẫu này thấy xuất hiện 05 giống, loài KST trong ñó có 03 loài xuất hiện ở tháng 10 là Neobenedenia melleni, Trichodina jadranica, Ambiphrya sp còn lại có 02 loài mới xuất hiện là loài Prosochis acanthuri, Transversotrema licinum, tỷ lệ nhiễm của loài Prosochis acanthuri
là 12,5%, loài Transversotrema licinum có tỷ lệ nhiễm là 17,5%.
Tỷ lệ nhiễm 0 5 10 15 20 25 30 35 40 T6 T7 T8 T9 T10 T11 Thành phần loài T ỷ l ệ n h i ễ m % Cryptocaryon irritans Ambiphrya sp Trichodina jadranica Haliotrema shenzhenense Neobenedenia melleni Prosochis acanthuri Transversotrema licinum
Hình 11: Biểu ñồ Tỷ lệ nhiễm KST qua các tháng
Tỷ lệ nhiễm và thành phần giống, loài KST ñược thể hiện rõ hơn qua biểu ñồ hình 11. Ta thấy tỷ lệ nhiễm lớn nhất thuộc về loài Trichodina jadranica, xuất hiện trong tháng 11 với tỷ lệ nhiễm là 35%, trong tháng 7 và tháng 10 tỷ lệ nhiễm của loài này cũng khá cao là 30%. Loài Neobenedenia melleni xuất hiện ở tất cả các tháng thu mẫu, tuy nhiên tỷ lệ nhiễm của loài này lại có sự biến ñộng khá rõ rệt. Trong tháng 6 tỷ lệ nhiễm là 22,5%, tỷ lệ
này giảm xuống 17,5% vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9 tỷ lệ nhiễm của loài này giảm mạnh xuống 7,5% ở cả hai tháng, tuy nhiên trong tháng 10 và tháng 11 tỷ lệ nhiễm của loài này lại có xu hướng tăng trở lại với tỷ lệ nhiễm là 20% trong tháng 10 và 22,5% ở tháng 11. Các loài KST khác cũng có xu hướng giảm dần ở các tháng 7, tháng 8, tháng 9 và tăng trở lại vào tháng 10 và tháng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 34
11. Giải thích cho ñiều này là do có sự chuyển giao mùa giữa mùa hè và mùa thu, thời tiết thay ñổi, nhiệt ñộ nước giảm, tạo ñiều kiện cho ký sinh trùng phát triển gây dịch bệnh. Cường ñộ nhiễm 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 18,0 20,0 T6 T7 T8 T9 T10 T11 Thành phần loài C ð N T B T rù n g /l a m e n Cryptocaryon irritans Ambiphrya sp Trichodina jadranica Haliotrema shenzhenense Neobenedenia melleni Prosochis acanthuri Transversotrema licinum
Hình 12: Biểu ñồ Cường ñộ nhiễm KST qua các tháng
Biểu ñồ hình 12 cho thấy cường ñộ nhiễm trung bình của KST ñơn bào loài Ambiphrya sp có cường ñộ nhiễm trung bình cao nhất vào tháng 10 là 17,0 trùng/thị trường 10x10 và 17,2 trùng/thị trường 10x10, mặc dù tỷ lệ
nhiễm thấp và chỉ xuất hiện trong hai tháng cuối. Loài Cryptocaryon irritans
cũng có cường ñộ nhiễm trung bình khá cao trong các tháng và xuất hiện nhiều nhất trong các tháng, cường ñộ nhiễm cao nhất là tháng 6 với cường ñộ
nhiễm trung bình 12,4 trùng/lamen, tháng 7 cường ñộ nhiễm trung bình của loài này giảm hơn so với tháng 6 và chỉ có 10,7 trùng/lamen, trong hai tháng 8, tháng 9 cường ñộ nhiễm trung bình gần như nhau 8,5 trùng/lamen và 8,6 trùng/lamen. Cường ñộ nhiễm thấp nhất trong các tháng là hai loài
Transversotrema licinum và loài Prosochis acanthuri với cường ñộ nhiễm trung bình 3,6 trùng/cá với loài Prosochis acanthuri và cường ñộ nhiễm trung bình 2,1 trùng/lamen với loài Transversotremalicinum vào tháng 11.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 35
4.6 Một số bệnh trên cá hồng mỹ nuôi lồng .
Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng mỹ, có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng không cao 17,9% Cryptocaryon irritans và tỷ lệ là 16,3% loài
Neobenedenia melleni trên tổng số cá thu mẫu, ñồng thời cường ñộ nhiễm trung bình KST cao nhất là 17,1 trùng/lamen loài Ambiphrya sp và cường ñộ
nhiễm trung bình là 10,1 trùng/lamen ở loài Cryptocaryon irritans còn lại những loài ký sinh trung khác, ñều có tỷ lệ và cường ñộ nhiễm thấp hơn nên chưa ñủ khả năng ñể gây thành dịch bệnh ở cá hồng mỹ nuôi lồng tại Cát Bà – Hải Phòng.
Qua kết quả nghiên cứu và ñiều tra tình hình dịch bệnh trên cá hồng mỹ
trong thời gian nghiên cứu, cho thấy ký sinh trùng chưa tạo thành dịch bệnh mà chỉ là tác nhân ban ñầu, tạo cơ hội cho các tác nhân khác như nấm, vi khuẩn, virus tạo nên dịch bệnh trên cá. Tuy nhiên chúng cũng có tác hại nhất
ñịnh ñối với cá nuôi, ký sinh trùng ký sinh trên bề mặt cơ thể, ở mang, trong ruột chúng làm cho cá ngứa, khó chịu thường cọ vào thành lồng gây xây sát, cá gặp khó khăn trong quá trình hô hấp, KST ký sinh ở ruột cá cạnh tranh chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cá.
4.7 Một số biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho cá hồng mỹ nuôi lồng
Phòng bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh, cho cá hồng mỹ giống trước khi thả nuôi. Tắm nước ngọt cho cá với thời gian từ 15 – 30 phút hoặc tắm cho cá bằng Formalin nồng ñộ 200 – 250 ppm(200 – 250 ml/m3 nước) thời gian từ 30 – 60 phút.[1]
Treo túi thuốc TCCA trong lồng nuôi, với liều lượng 20g/m3 lồng nuôi, treo 1 – 2 lần/tuần, hoặc phun xuống ao, lồng nuôi với liều lượng 0,5 – 1g/m3 Khi cá bị bệnh nhiễm trùng, lở loét có thể dùng thuốc KN – 04 – 12 cho cá ăn 3 ngày liên tục, với liều lượng 4g/kg cá/ngày. Có thể dùng thuốc kháng sinh như Thiamphenicol, Rifamyxin, Oxytetracylin tắm với liều lượng 20 –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 36
50g/m3 nước, với thời gian từ 30 – 60 phút. Trộn kháng sinh với thức ăn cho cá ăn liên tục một tuần, với liều lượng 100mg/kg cá/ngày.[1]
Thường xuyên bổ sung Vitamin C với liều lượng 20 – 30 mg/kg cá/ngày mỗi tháng cho ăn từ 7 – 10 ngày. Bổ sung men tiêu hóa và các loại các loại Vitamin tổng hợp ñể nâng cao sức ñề kháng của cá nuôi, nhất là trong thời ñiểm giao mùa cá dễ mắc bệnh.[1]
Khi phát hiện trong lồng nuôi có cá bị bệnh, cần chuyển cá bệnh ra khỏi lồng ñề chữa trị tránh lây lan trong quần ñàn. Không thả nuôi cá với mật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 37
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Kết quảñiều tra nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược 7 giống loài ký sinh trùng, ký sinh trên cá hồng mỹ nuôi lồng tại Cát Bà-Hải Phòng. Những ký sinh trùng loài này thuộc 2 ngành, 4 lớp, 7 bộ, 7 họ, 7 loài là: Cryptocaryon irritans, Ambiphrya sp, Trichodina jadranica, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Prosochis acanthuri, Transversotrema licinum.
2. Trong số 7 loài ký sinh trùng thì có 03 loài thuộc nhóm nguyên sinh ñộng vật, 02 loài thuộc nhóm sán lá ñơn chủ, 02 loài thuộc nhóm sán lá song chủ. Chúng tôi ñã phân loại ñến loài ñược 06 loài là Cryptocaryon irritans, Trichodina jadranica, Haliotrema shenzhenense, Neobenedenia melleni, Prosochis acanthuri, Transversotrema licinum. 01 loài mới chỉ phân loại
ñược ñến giống là Ambiphrya sp. Các loài Cryptocaryon irritans, Trichodina jadranica, Neobenedenia melleni, phát hiện trên cá hồng mỹ, chưa gây thành bệnh nhưng ñều có tác hại ñối với cá hồng mỹ nuôi lồng
3. Thành phần loài ký sinh trùng, tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm ở các tháng cũng không giống nhau. Tỷ lệ nhiễm và cường ñộ nhiễm ký sinh trùng giảm vào các tháng mùa hè và có xu hướng tăng vào các tháng cuối mùa hè, ñầu mùa thu.
4. Thành phần loài ký sinh trùng ở cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp và cá nuôi bằng cá tạp, ñều thấy xuất hiện 7 giống loài ký sinh trùng. Tuy nhiên tỷ
lệ nhiễm và cường ñộ nhiễm ký sinh trùng giữa hai phương thức nuôi lại có sự sai khác, ña số tỷ lệ nhiễm và cường ñộ nhiễm ký sinh trùng trên cá sử
dụng thức ăn là cá tạp có tỷ lệ nhiễm cao hơn cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 38
5.2. Kiến nghị
Cần tiếp tục có những nghiên cứu ñầy ñủ hơn về ký sinh trùng trên cá hồng mỹ nuôi lồng và các hình thức nuôi khác và thử nghiệm các biện phòng trị hữu hiệu.
Thành phần ký sinh trùng phát hiện ñược, mới chỉ xác ñịnh qua một vụ
nuôi. Nên chưa ñảm bảo tính quy luật theo mùa vụ, thời tiết cũng như các yếu tốảnh hưởng khác. Do ñó cần có những nghiên cứu dài hơn, sâu hơn ñể nắm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Quang Tề và CTV, 1998. Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh cá song nuôi lồng ở Vịnh Hạ Long, ðề tài 1996-1998. Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, 1998.
2. Bùi Quang Tề, 2001, Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt ở ñồng bằng sông Cửu Long và giải pháp phòng trị chúng. Luận văn tiến sỹ sinh học Trường ðại học khoa học tự nhiên ðại học Quốc gia Hà Nội.
3. ðỗ Thị Hòa và CTV 2008. Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa. Tạp chí khoa học, công nghệ thủy sản số 2/2008. 4. ðỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị
Muội, 2004. Bệnh học thủy sản. Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 2004
5. ðỗ Văn Minh và CTV 2001 “Kết quả ương nuôi ấu trùng cá ñù ñỏ
(Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc” Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển tập II 2001 trang 460 – 478.
6. Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007. Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Mai Công Khuê, 2007. Nuôi trồng một sốñối tượng thủy sản có giá trị
kinh tế. Bách khoa thủy sản nhà xuất bản nông nghiệp 2007 trang 394- 395.
8. Nguyễn Thị Hằng, Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, 2005. Xác ñịnh tác nhân gây bệnh mò trên cá biển nuôi lồng. Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2005.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 40
9. Nguyễn Thị Lệ Quyên (2008). « Nghiªn cứu ký sinh trïng trªn c¸ Hồng ñỏ (Lutjanus erythropterus – Bloch, 1790) nu«i thương phẩm tại Quảng Ninh ». Luận văn cao học, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội 10.Nguyễn Thị Muội, ðỗ Thị Hoà 1985. “Kết quả nghiên cứu ký sinh
trùng cá nước ngọt Tây Nguyên”, Báo cáo ñề tài nghiên cứu khoa học 1981 – 1995, Trường ðại học Thuỷ sản.
11.Phạm Thị Yến (2008). “Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ký sinh và tác hại do chúng gây ra trên cá Giò (Rachycentron canadum) giai ñoạn cá con”. Luận văn cao học, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội
12.Phan Thị Vân và CTV, 2006. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến
ñối với cá mú, cá giò nuôi và ñề xuất các giải pháp phòng trị bệnh. Báo cáo tổng kết ñề tài khoa học và kỹ thuật.
13.Trần Văn ðan và CTV, 2001. Kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá ñù ñỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ
Trung Quốc tại khu vực Hải Phòng”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển tập II 2001 trang 479 – 492.
14.Trương Thị Hoa 2008 “Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dày(Cyprinus centralus) tại Thừa Thiên Huế”. Luận văn cao học, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội.
15.Võ Văn Dũng, 2010. ðộng vật ký sinh ở cá mú thuộc giống
Epinephelus. Luận văn tiến sĩ sinh học, Viện hải dương học Nha Trang
Tiếng Anh
16.Arthur J. Richard, Bui Quang Te, 2006. Checklist of the Parasites of Fishes of the Viet Nam. FAO Fisheries Technical Paper No. 369/2. Rome, 2006, 140 pp. ISBN 978-92-5-105635-6 ISSN 0429-9345 TC/M/A0878/E
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 41
17.Arthur J.R.1996 “A hystory of fisheries parasitology in Southeast Asia”, Perspectives in Asia fisheries, a volume to commemorate the 10th anniversary of the Asia Fisheries Societ,In S.S.De Silva. Malina,pp.383 – 408
18.Carmen C. Velasques, 1975. Digenetic Trematodes of Philippine Fishes, Publihed for the National Research Council of the Philippines by the University of the Philippines Press Quezon City. january/February 2006, page 14-16 (reprinted with permission)
19.Chen-Chih-Leu, 1955. The Protozoan parasites from four species of Chines pond fishes: Ctenopharyngodon idellus, Mylopharyngodon, piceus, Aristichthys nobilis and Hypophthalmichthys molitrix.I. The Protozoan Parasites of Ctenopharyngodon idellus, Acta Hydrobiologica Sinica,1.
20.Diamant A , 1998. Red drum Sciaenops ocellatus (Sciaenidae), arecent introduction to Mediterranean mariculture, is susceptible to Myxidium leei (Myxosporea). Israel Oceanographic and Limnological Research, National Center of Mariculture, P.O. Box 1212, Eilat 88112, Aquaculture 162. 33-39.
21.Eduardo M. Leanoa et al 1998. Saprolegnia diclina isolated from