Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 44 : TRƯỜNG HP ĐỒNGDẠNG THỨ NHẤT I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nắm đònh lý về trườnghợpđồngdạng thứ nhất - Học sinh biết sử dụng các đònh lý để chứng minh hai tamgiácđồngdạng II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : n đònh nghóa và tính chất của hai tamgiácđồngdạng , chuẩn bò thước đo góc III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh nghóa và đònh lý về hai tamgiácđồngdạng . HS 2 : Chữa bài 26 ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt độngcủa thầy và trò 1. Đònh lý: A B C M N A' B' C' GT ∆ABC ; ∆A’B’C’ AB AC BC 2 DF DE EF = = = KL ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC 2. p dụng A B C D E F I KH 2 3 4 5 6 8 4444 4 4 6 ∆ABC ∼ ∆DEF vì AB AC BC 2 DF DE EF = = = 3. Củng cố Bài 29 : Hoạt động 1 : Đònh lý GV : Cho HS làm bài ? 1 Cho HS đọc – vẽ hình , ghi GT&KL đònh lý Hỏi : Muốn chứng minh ∆A’B’C’đồng dạng với tamgiác ABC ta cần phải chứng minh gì ? Hỏi : muốn chứng minh các góc của hai tamgiác bằng nhau ta có thể phải làm gì ? - Em hãy tạo ra một tamgiácđồngdạng với ∆ABC và bằng ∆A’B’C’ được không ? - Làm thế nào để chứng tỏù hai tamgiác AMN và A’B’C’ bằng nhau ? GV : Hướng dẫn HS chứng minh đònh lý Hỏi : muốn chứng minh hai tamgiácđồngdạng ta cầân làm thế nào ? Hoạt động 2 : p dụng GV : Cho HS làm bài ? 2 Lập tỉ số các cạnh tương ứng cua cặp hai tamgiác Hỏi : Tìm các cặp góc bằng nhau cua các tamgiácđồngdạng đó ? A B C B' 4 6 6 9 12 444 8 A' Hoạt động : Củng cố GV : cho HS làm bài 29 4. Hướng dẫn về nhà : - Học kó trườnghợpđồngdạng thứ nhất - Làm các bài tập : Trong SGK : 30,31/ trang 99 Trong SBT : 29,31/ trang 71,72 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 45 : TRƯỜNG HP ĐỒNGDẠNG THỨ HAI I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nắm đònh lý về trường hợpđồngdạng thứ hai - Học sinh biết sử dụng các đònh lý để chứng minh hai tamgiácđồngdạng , tính toán II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : n đònh nghóa và tính chất của hai tamgiácđồngdạng , chuẩn bò thước đo góc III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh lý về trườnghợpđồngdạng thứ nhất . HS 2 : Chữa bài 29(trang 71 SBT) ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt độngcủa thầy và trò 1. Đònh lý: A B C M N A' B' GT ∆ABC ; ∆A’B’C’ µ µ A'B' A'C' vaA A' AB AC = = KL ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC 2. p dụng Hoạt động 1 : Đònh lý GV : Cho HS làm bài ? 1 Cho HS đọc – vẽ hình , ghi GT&KL đònh lý Hỏi : Muốn chứng minh ∆A’B’C’đồng dạng với tamgiác ABC ta cần phải chứng minh gì ? Hỏi : muốn chứng minh các góc của hai tamgiác bằng nhau ta có thể phải làm gì ? - Em hãy tạo ra một tamgiácđồngdạng với ∆ABC và bằng ∆A’B’C’ được không ? - Làm thế nào để chứng tỏù hai tamgiác AMN và A’B’C’ bằng nhau ? A B C D E F P Q R 70 0 7 0 0 2 3 4 5 6 3 75 0 ∆ABC ∼ ∆DEF vì AB AC 1 DF DE 2 = = và ∠A = ∠ D Bài ?3 : 3. Củng cố Bài 32 : O y x A B C D I 5 16 8 10 Xét hai ∆OBC và OAD có chung góc O A'B' B'C' AB BC = Vậy ∆OBC ∼ ∆OAD ( c.g.c) Xét ∆IAB va ∆ICD có ∠AIB = ∠CID ( đối đỉnh) ∠IBA = ∠ IDC ( cặp góc tương ứng) ⇒ các góc tương ứng của hai tamgiác IBA và IDC bằng nhau . GV : Hướng dẫn HS chứng minh đònh lý Hỏi : muốn chứng minh hai tamgiácđồngdạng ta cầân làm thế nào ? Hoạt động 2 : p dụng GV : Cho HS làm bài ? 2 Lập tỉ số các cạnh tương ứng cua cặp hai tamgiác Hỏi : Tìm các cặp góc bằng nhau cua các tamgiácđồngdạng đó ? GV : Cho HS làm bài ?3 và hướng dẫn HS trình bày . Hoạt động : Củng cố GV : cho HS làm bài 32 4. Hướng dẫn về nhà : - Học kó trườnghợpđồngdạng thứ hai - Làm các bài tập : Trong SGK : 33,34/ trang 77 Trong SBT : 35,36/ trang 72 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 46 : TRƯỜNG HP ĐỒNGDẠNG THỨ BA I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nắm đònh lý về trường hợpđồngdạng thứ ba - Học sinh biết sử dụng các đònh lý để chứng minh hai tamgiácđồngdạng , tính toán đoạn thẳng II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : n đònh nghóa và tính chất của hai tamgiácđồngdạng , chuẩn bò thước đo góc III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh lý về trường hợpđồngdạng thứ hai ? chữa bài 35 ( trang 72 – SBT) HS 2 : Chữa bài 36 ( trang 72 – SBT) ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt độngcủa thầy và trò 1. Đònh lý: A B C M N A' B' = = = GT ∆ABC ; ∆A’B’C’ µ µ µ µ A A' ;B B'= = KL ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC 2. p dụng x y 3 4 , 5 A B C D a. Trong hình vẽ có 3 tamgiác ∆ABC ∼ ∆ADB vì chung góc A và ∠ABD = ∠BCA b. ∆ABC ∼ ∆ADB ⇒ x 3 x 2 3 4,5 = ⇒ = , y = 4,5 – 2 = 2,5 c. Nếu BD là tia phân giáccủa góc B thì BD = DC ⇒ BD = 2,5 cm nên ta có x y 2 2,5 BC 3,75 3 BC 3 BC = ⇒ = ⇒ = Hoạt động 1 : Đònh lý GV : Cho HS làm bài ? 1 Cho HS đọc – vẽ hình , ghi GT&KL đònh lý Hỏi : Muốn chứng minh ∆A’B’C’đồng dạng với tamgiác ABC ta cần phải chứng minh gì ? Hỏi : muốn chứng minh hai tamgiác bằng nhau ta có thể phải làm gì ? - Em hãy tạo ra một tamgiácđồngdạng với ∆ABC và bằng ∆A’B’C’ được không ? - Làm thế nào để chứng tỏù hai tamgiác AMN và A’B’C’ bằng nhau ? GV : Hướng dẫn HS chứng minh đònh lý Hỏi : muốn chứng minh hai tamgiácđồngdạng ta cầân làm thế nào ? Hoạt động 2 : p dụng GV : Cho HS làm bài ? 1 ( trả lời miệng ) GV : Cho HS làm bài ?2 4. Hướng dẫn về nhà : - Học kó trườnghợpba đồng dạngcủa hai tamgiác Làm các bài tập : Trong SGK : 35,36.37/ trang 79 . để chứng minh hai tam giác đồng dạng II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : n đònh nghóa và tính chất của hai tam giác đồng dạng , chuẩn bò thước. THỨ BA I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nắm đònh lý về trường hợp đồng dạng thứ ba - Học sinh biết sử dụng các đònh lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng