1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP VI SINH tại Khoa Xét nghiệm–bệnh viện Da Liễu Trung Ương, 2015

47 7,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 30,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN VI SINH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG KHOA XÉT NGHIỆM BÁO CÁO THỰC TẬP VI SINH Địa điểm: Khoa Xét nghiệm–bệnh viện Da Liễu Trung Ương Địa chỉ: 15A Phương Mai- Đống Đa- Hà Nội Thời gian thực tâp: 23/11 – 20/12 Họ tên sinh viên: Đặng Minh Khoa Tổ 36 – Y4K Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Lời cảm ơn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Lê Văn Hưng, ThS Lê Hạ Long Hải toàn thể anh chị nhân viên tận tình hướng dẫn em suốt thời gian học tập làm báo cáo thực tập khoa Xét nghiệm, bệnh viện Da Liễu Trung Ương Trong khoảng thời gian thực tập khoa,chúng em nhận giúp đỡ tận tình lãnh đạo khoa anh chị lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tế, góp phần tạo môi trường tốt để chúng em học tập Em xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Y Hà Nội, Khoa KTYH, Bộ môn Vi sinh – Ký sinh trùng lâm sàng giới thiệu để chúng em học tập khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Da Liễu Trung Ương trau dồi kiến thức cho chúng em suốt trình học lý thuyết giảng đường Đây hội quý báu để chúng em áp dụng hiểu biết vào thực tế phục vụ cho công việc sau Dù cố gắng trình thực tập viết báo cáo song hẳn nhiều thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô, anh chị toàn thể bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Sinh Viên Đặng Minh Khoa Mục lục Mục tiêu học tập Nội dung báo cáo Cơ cấu tổ chức, trang thiết bị Khoa xét nghiệm viện Da liễu Trung ương 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Tổ chức 1.3 Nhiệm vụ chức 1.4Các kỹ thuật xét nghiệm tiến hành .5 1.5Trang thiết bị khoa xét nghiệm 3.1 Phòng huyết 3.1.1 Các kỹ thuật phát bệnh giang mai 3.1.1.1 Test nhanh chẩn đoán giang mai .9 3.1.1.2 Phản ứng RPR ( Rapid Plasma Reagin) 11 3.1.2 Test nhanh chẩn đoán viêm gan B ( HbsAg) 20 3.1.3 Các kỹ thuật phát HIV 21 3.1.3.1 Test nhanh sàng lọc HIV 21 3.1.3.2 Xét nghiệm khẳng định HIV 23 3.1.4 Các xét nghiệm khác 24 3.2 Phòng vi sinh .24 3.2.1 Xét nghiệm chẩn đoán Chlamydia 25 3.2.2 Soi tươi tìm trùng roi âm đạo Trichomonas Vaginalis .27 3.2.3 Nhuộm soi tìm lậu cầu, nấm, vi khuẩn khác .27 3.2.4 Nuôi cấy định danh làm kháng sinh đồ 29 3.2.5 Các xét nghiệm khác 34 3.3 Phòng nấm – ký sinh trùng 35 3.3.1 Xét nghiệm soi tươi tìm nấm 35 3.3.2 Soi tươi tìm ký sinh trùng 38 3.3.3 Nuôi cấy định danh nấm – kháng nấm đồ 39 3.4 Phòng hóa sinh – huyết học – sinh học phân tử 40 Quy trình tiếp nhận bệnh phẩm trả kết viện Da Liễu Trung Ương 40 Tổng kết 41 Mục tiêu học tập Cơ cấu, tổ chức, trang thiết bị phòng xét nghiệm vi – ký sinh lâm sàng sở thực hành Các loại bệnh phẩm thường gặp phòng xét nghiệm sở thực hành Các qui trình xét nghiệm thường dùng sở thực hành (Đây nội dung yêu cầu trình bày chi tiết, cụ thể) Bản thân có tham gia, kiến tập quy trình nào? Nội dung học tập nào? Các qui trình tiếp nhận bệnh phẩm trả kết xét nghiệm sở thực hành Tổng kết Tự nhận xét đánh giá trình thực hành thân Ý kiến đóng góp cho môn chương trình học (nếu có) Nội dung báo cáo Cơ cấu tổ chức, trang thiết bị Khoa xét nghiệm viện Da liễu Trung ương 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tiền thân khoa xét nghiệm ngày phòng huyết thành lập năm 1954 cố bác sỹ Huỳnh Kham làm trưởng phòng Sau ngày miền Bắc giải phóng, nhờ giúp đỡ chuyên gia Y tế Liên Xô Bungari, cán Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai nói chung phòng huyết nói riêng khám, xét nghiệm điều trị cho đối tương gái mại dâm chế độ Pháp thuộc để lại Đứng trước tình hình bệnh hoa liễu nói chung bệnh giang mai nói riêng gia tăng, năm 1958, cố bác sỹ Vi Phác cử học Trung Quốc để sản xuất kháng nguyên citochol phục vụ cho công tác xét nghiệm sàng lọc bệnh giamg mai Do yêu cầu công tác xét nghiệm phục vụ bệnh nhân Da liễu ngày tăng nên từ năm 1958 – 1962 khoa xây dựng thêm nhiều phòng xét nghiệm: sinh hóa – huyết học, nấm, giải phẫu bệnh lý, …… Năm 1968, sau hoàn thành khóa thực tập CHDC Đức, có GS Lê Kinh Duệ trở nước thành lập phòng miễn dịch, phòng miễn dịch thành lập giúp cho cho công tác chẩn đoán giamh mai nhiều phương pháp khác như: FTA-abs, TPI Năm 1972, sau khia GS Nguyễn Thị Đào tốt nghiệp từ Nga xây dựng hoàn chỉnh phòng xét nghiệm nấm tiến hành nuôi cấy, định loại chủng nấm gây bệnh nấm da nấm sâu Năm 1974, cố bác sỹ Huỳnh Kham hưu cố bác sỹ Vi Phác cử làm tổ trưởng tổ xét nghiệm Năm 1975, sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, bệnh hoa liễu lan tràn khắp nơi Phòng xét nghiệm vi sinh thành lập để phục vụ cho công tác xét nghiệm phát bệnh lậu, hạ cam, … đặc biệt xét nghiệm tìm vi khuẩn phong phục vụ công tác chẩn đoán điều trị bệnh phong Các phòng xét nghiệm việc phục vụ tốt cho công tác xét nghiệm bệnh nhân nội trú, ngoại trú khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai mà chi viện cán cho công tác khám, xét nghiệm phát bệnh hoa liễu cho tỉnh miền Nam, sau công tác xét nghiệm vi khuẩn phong Năm 1985, cố Bác sỹ Vi Phác cử chuyên gia Algeria, cố bác sỹ Nguyễn Nguyên cử làm tổ trưởng tổ xét nghiệm Trong giai đoạn 1985 – 1988 tổ xét nghiệm với phòng đạo chuyên khoa thực công tác khám, xét nghiệm phát bệnh nhân phong phục vụ cho công tác đa hóa trị liệu, toán bệnh phong vùng Năm 1988, cố bác sỹ Nguyễn Nguyên qua đời TS Lê Thị Phương cử làm tổ trưởng tổ xét nghiệm, Khoa xét nghiệm Viện Da liễu Năm 1993, phòng xét nghiệm HIV thành lập để phục vụ công tác phát bệnh kỷ đối tượng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục đối tượng khác Năm 1996, phòng phát ca nhiễm HIV kể từ đến nay, số lượng bệnh nhân nhiễm HIV phát hàng năm ngày tăng Để phát triển Khoa xét nghiệm ngày đại, ứng dụng kỹ thuật mới, Ban lãnh đạo Viện trọng đầu tư trang thiết bị đại công tác đào tạo nhân lực Năm 2003, phòng xét nghiệm sinh học phân tử thành lập ứng dụng kỹ thuật đại vào chẩn đoán bệnh phong, bênh lao bệnh lây truyền qua đường tình dục lậu, chlamydia, herpes sinh dục, sùi mào gà,… 1.2 Tổ chức Khoa xét nghiệm khoa bao gồm nhiều nhóm chuyên khoa sâu khác sinh hoạt làm việc:  Nhóm Vi sinh Nhóm Nấm - Ký sinh trùng  Nhóm Mô bệnh học  Sinh hóa - huyết học - dị ứng Sinh học phân tử  Nhóm huyết Khoa xét nghiệm gồm 19 cán nhân viên, có cán thuộc biên chế Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội Khoa gồm có: tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ, cử nhân, kỹ thuật viên, nhân viên khác Lãnh đạo khoa gồm trưởng khoa phó trưởng khoa Mỗi nhóm tiến sỹ, thạc sỹ bác sỹ làm nhóm trưởng Khoa xét nghiệm có y công phục vụ công tác hấp rửa dụng cụ, vệ sinh phòng xét nghiệm ngoại cảnh; nhân viên tiếp đón bệnh nhân, hẹn trả kết Khoa xét nghiệm Nhóm Vi sinh : Nấm – Ký sinh trùng Nhóm Sinh hóa Mô – Huyết Nhóm Huyết học – bệnh Sinh học học phân tử Trưởng Khoa Phó khoa Phó khoa Kỹ thuật viên trưởng Phòng SH – HH SHPT Quản lý chất lượng Phòng Huyết Phòng Giải phẫu bệnh Phòng Nấm – vi sinh Phòn gy công 1.3 Nhiệm vụ chức Thực xét nghiệm cho bệnh nhân nội trú, ngoại trú Viện Da liễu, số bệnh nhân thuộc Khoa, phòng bệnh Viện Bạch Mai bệnh nhân thuộc trung tâm Da liễu tuyến tỉnh, thành phố gửi Tham gia công tác đạo tuyến bệnh phong bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Tham gia nhóm nghiên cứu giám sát kháng thuốc lậu cầu khu vực Ŀông nam châu ÿ thuộc Tổ chức Y tế giới (WHO) Tham gia giảng dạy cho đối tượng bác sỹ chuyên khoa định hướng, chuyên khoa I (Da liễu), cao học Vi sinh, cao học Da liễu thuộc Học viện Quân Y Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Hà Nội, cao học chuyên khoa Răng Hàm Mặt Tham gia đào tạo bác sỹ, kỹ thuật viên xét nghiệm chuyên ngành Da liễu cho Bệnh viện Da liễu, trung tâm Da liễu, trung tâm phòng chống bệnh xã hội, trung tâm Y tế dự phòng tỉnh gửi 1.4 Các kỹ thuật xét nghiệm tiến hành  Nhóm Vi sinh: o Soi trực tiếp, nuôi cấy làm kháng sinh đồ chẩn đoán lậu cầu loại vi khuẩn gây bệnh khác o Soi trực tiếp BH, BK kiểm tra chất lượng phiến kính BH địa phương gửi o Soi trực tiếp làm phong phú ký sinh trùng đường ruột o Chẩn đoán nhiễm Chlamydia miễn dịch sắc ký ELISA o Chẩn đoán huyết bệnh Herpes kỹ thuật ELISA  Nhóm nấm – ký sinh trùng: o Soi tươi nuôi cấy nấm da, nấm sâu nấm hệ thống + Soi tươi nuôi cấy nấm âm đạo + Soi tươi Trichomonas + Định loại nấm  Nhóm Mô bệnh học; Sinh hóa - huyết học - dị ứng Sinh học phân tử: o Sinh thiết da, đọc kết giải phẫu bệnh lý o Chẩn đoán tế bào học Tzanck.n o Các xét nghiệm sinh hóa huyết học o Chẩn đoán tế bào Hargraves o Một số xét nghiệm dị ứng: phản ứng Mantoux, test áp, phản ứng Boyden khuyếch tán thạch o Xét nghiệm PCR để chẩn đoán bệnh phong bệnh lây truyền qua đường tình dục  Nhóm huyết thanh: o Phản ứng RPR, TPHA phát bệnh giang mai o Soi trực tiếp xoắn khuẩn giang mai o Chẩn đoán huyết nhiễm HIV o Phát kháng thể kháng ADN o Phát kháng nguyên HbsAg bệnh viêm gan B 1.5 Trang thiết bị khoa xét nghiệm Khoa có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc nay:  Máy hóa sinh tự động, máy công thức máu, máy đông máu, máy chạy điện giải  Máy PCR, Realtime PCR, máy Votex, máy ly tâm  Tủ lạnh(2 – °C), tủ âm sâu ( - 30 °C – 80 °C)  Bể ấm tách huyết thanh, máy lắc phản ứng RPR  Hốt vô trùng để nuôi cấy vi khuẩn, tủ ấm thường tủ ấm CO2  Dụng cụ lấy bệnh phẩm đặc biệt mỏ vịt, ăng cấy  Băng dính, dao cạo để lấy bệnh phẩm nấm 29 Hình ảnh lậu cấp, vi khuẩn nằm bạch cầu  Tế bào Clue ( Clue cells) tế bào đặc biệt xuất có xuất vi khuẩn lạ làm cân hệ vi khuẩn có lợi dẫn đén thay đổi pH Điển hình tế bào biểu mô âm đạo với vi khuẩn bám bề mặt màng tế bào bị tổn thương nham nhở bánh mỳ ăn dở Bệnh phẩm lấy đồ sau nhuộm Gram, soi tương tự tìm lậu cầu Clue cell 3.2.4 Nuôi cấy định danh làm kháng sinh đồ  Mục đích : xác định nguyên gây bệnh tìm kháng sinh phù hợp để định hướng điều trị cho bệnh nhân  Quy trình: 30 o Bệnh phẩm : lấy tương tự cách lấy bệnh phẩm nhuộm soi Thường xét nghiệm nuôi cấy kèm với định nhuộm soi o Sau lấy bệnh phẩm cấy lên môi trường thạch máu(tủ ấm thường) thạch socola ( thạch socola để tủ ấm 37ºC, – % CO2) Đọc kết sau 18 – 24h o Sau khuẩn lạc mọc tiến hành đọc tính chất khuẩn lạc màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi Trên thạch máu đọc tính chất tan máu o Thường viện Da Liễu chủ yếu gặp lậu cầu nhiều nên làm test định danh hướng đến lậu cầu, test oxidase test phân hủy đường nhanh  Ghi tên tuổi bệnh nhân, đánh mã số vào phiếu xét nghiệm, test thử bệnh phẩm  Lấy test hoá học để nhiệt độ phòng từ 10 - 15 phút  Test oxidase: lấy đầu ăng khuẩn lạc làm khiết sau 18 - 24h cho lên miếng giấy thấm, nhỏ giọt oxidase lên bề mặt khuẩn lạc Nếu khẩn lạc chuyển sang màu đen dương tính  Test phân huỷ đường nhanh: để test thử nhiệt độ phòng khoảng 15phút trước thử nghiệm - Lấy đầu ăng khuẩn lạc làm khiết sau 18 - 24h hoà vào lọ Suspension medium (có sẵn hộp test) - Dùng ống hút nhựa hút canh khuẩn nhỏ vào giếng test thử: CONT NEG - GLU - MAL - FRU SAC giếng 100µl - Phủ giếng phiến nhựa (có sẵn test) - Đặt test thử vào tủ ấm 35 - 36oC - Sau 4h đọc kết 31 Test oxidase Test phân huỷ đường nhanh (Neisseria - 4H) 32 o Các nguyên vi khuẩn khác sau nuôi cấy thạch máu ( bắt hầu hết vi khuẩn) chọn khuẩn lạc nghi ngờ cấy lên môi trường Uriselect Đây môi trường có chất thị màu vi khuẩn mọc lên có màu đặc trung cho loại từ dễ dàng định danh vi khuẩn Thạch Uriselect  Khuẩn lạc màu hồng đỏ E.coli, màu xanh da trời Enterococus faecalis, màu xanh nước biển Klebsiella  Kháng sinh đồ: sau định danh vi khuẩn, tiến hành kamf kháng sinh đồ để đánh giá độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh o Với vi khuẩn lậu: cấy môi trường thạch Thayer Martin  Hút 2ml nước muối sinh lý 0,9% vào tube thuỷ tinh vô khuẩn  Lấy khuẩn lạc làm khiết 18 - 24h hoà với nước muối sinh lý, so với độ đục tiêu chuẩn Mc Farland  Dùng pipette Pasteur hút canh khuẩn láng lên bề mặt đĩa thạch, hút bỏ canh khuẩn thừa bề mặt đĩa thạch  Để khô mặt thạch KSĐ nhiệt độ phòng  Đặt khoanh giấy kháng sinh lên mặt đĩa thạch, đặt khoanh giấy đĩa, khoanh giấy cách thành đĩa thạch 2cm  Để khoảng 10 phút nhiệt độ phòng cho kháng sinh khuyếch tán  Đặt đĩa thạch đặt khoanh giấy KSĐ vào chuông, sau 18 - 24h đọc kết 33 o Vi khuẩn khác: làm tương tự lậu lựa chọn môi trường thạch Muller Hilton cần đặt vào tủ ấm thường o Nhận định kết báo cáo  Đo đường kính vùng ức chế, kết tính mm so với bảng chuẩn,phân loại độ nhạy cảm chủng vi khuẩn lậu thành mức sở so sánh với bảng chuẩn: S (Susceptible) : nhạy cảm I (Intermediate) : trung gian R (Resistant) : đề kháng  Ghi kết vào sổ lưu kết giấy trả kết cho bệnh nhân Kháng sinh đồ thạch Muller Hilton Kháng sinh đồ vi khuẩn lậu 34 3.2.5 Các xét nghiệm khác Tại làm số xét nghiệm ngưng kết Latex tìm kháng thể kháng Liên cầu, xét nghiệm rạch da tìm vi khuẩn phong, nuôi cấy Mycoplasma kit thử Nuôi cấy Mycoplasma  Trong suốt thời gian thực tập phòng vi sinh, em có hội trực tiếp tham gia vào trình nhuộm soi bệnh phẩm, soi nhận định tiêu bản, làm test Chlamydia Ngoài ra, e kiến tập cách lấy bệnh phẩm đường sinh dục, bệnh phẩm rạch da, cách anh chị nuôi cấy,định danh làm kháng sinh đồ 35 3.3 Phòng nấm – ký sinh trùng Với đặc thù viện Da liễu, khám điều trị bệnh chủ yếu liên quan đến da niêm mạc phòng nấm phòng xét nghiệm quan trọng Phòng làm xét nghiệm soi tươi tìm nấm, nuôi cấy định danh nấm kháng nấm đồ Bên cạnh mảng cạo da tìm ký sinh trung rận,ghẻ hay Demodex xét nghiệm chủ yếu Cửa vào Bàn lấy bệnh phẩm Buồng lấy bệnh phẩm kín Tủ ấm chứa tiêu Tủ hóa chất Kính hiển vi Hốt vô trùng nuôi cấy nấm Kính hiển vi Bàn sổ sách ghi thông tin bệnh nhân Kính hiển vi Phòng nhân viên Phòng hành Sơ đồ phòng nấm 3.3.1 Xét nghiệm soi tươi tìm nấm  Mục đích : tìm nấm ký sinh vị trí vảy da, da đầu, tóc, móng, quy đầu  Nguyên lý: sau lấy bệnh phẩm nhỏ KOH để khoảng 1h sau soi kính hiển vi nhận định dựa vào hình ảnh  Quy trình xét nghiệm: o Lấy giấy định xét nghiệm cửa sau ghi thông tin vào sổ o Gọi bệnh nhân vào lấy bệnh phẩm, tùy vị trí mà cách lấy khác  Vảy da: dùng dao cùn cạo vảy da rìa tổn thương  Móng : cạo cát phần mủn móng,với viêm quanh móng cạo vảy rãnh quanh móng 36  Tóc : cạo vảy da đầu dùng nhíp nhổ chân tóc gãy  Lấy giả mạc trắng lưỡi niêm mạc miệng o Sau cạo bệnh phẩm lên lam kính khô ghi rõ thông tin, nhỏ KOH 20%, đậy kính lên chờ 1h sau đọc kết o Nếu muốn đọc nhanh hơ nóng lửa đèn cồn, riêng với móng phải ngâm dung dịch KOh Bộ dụng cụ lấy bệnh phẩm Cạo da soi tươi tìm nấm 37  Đọc kết quả: sau để KOH ngầm vào làm mềm,trong bệnh phẩm tiến hành soi nấm Lúc đầu dùng vật kính 10 để soi muồn nhìn rõ soi kính 40 Hình ảnh nấm Candida kính hiển vi ( vật kính 40) Hình ảnh nấm sợi 38 3.3.2 Soi tươi tìm ký sinh trùng Các ký sinh trùng thường gặp ghẻ, rận mu Demodex Mỗi lại có vị trí lấy bệnh phẩm khác nhau: ghẻ thường hay cạo da kẻ ngón tay,ngón chân; rận mu hay ký sinh mu sinh dục; Demodex hay cạo vị trí đầu lông mày,2 bên cánh mũi cằm Sau cạo bệnh phẩm cho lên lam kính nhỏ KOH, soi soi tươi tìm nấm Tuy nhiên ký sinh trùng có kích thước lớn nên cần soi vật kính 10 nhìn rõ chi tiết Hình ảnh rận mu kính Hình ảnh Demodex 39 3.3.3 Nuôi cấy định danh nấm – kháng nấm đồ Nấm nuôi cấy môi trường Sabouraud Vì thời gian mọc nấm chậm ( khoảng tuần ) nên em không trực tiếp tham gia vào trình làm mà xem bệnh phẩm nuôi cấy nấm từ trước Ống thạch nuôi cấy nấm Hốt vô trùng nuôi cấy kính hiển vi 40  Tại phòng Nấm – ký sinh trùng, em tham gia trực tiếp vào khâu tiếp đón bệnh nhân, ghi thông tin bệnh nhân vào sổ sách, cạo da lấy bệnh phẩm soi kính để nhận định kết Tuy nhiên số kỹ thuật khó nuôi cấy nấm kháng nấm đồ kiến tập 3.4 Phòng hóa sinh – huyết học – sinh học phân tử Do học phần học phần Vi sinh nên kiến thức hóa sinh huyết học mục tiêu Chúng em kiến tập anh chị lấy máu, chạy số máy máy hóa sinh tự động, máy huyết học, máy điện giải Đáng ý chúng em kiến tập cô làm PCR số loại nguyên gây bệnh HPV, HSV, Chlamydia Quy trình tiếp nhận bệnh phẩm trả kết viện Da Liễu Trung Ương Mỗi phòng lại có cách tiếp nhận bệnh nhân trả kết khác nhiên khám bệnh theo yêu cầu nên có quy định cụ thể chung cho phòng Khi có bệnh nhân mới, bệnh nhân để giấy định xét nghiệm hộp cửa, nhân viên lấy, vào sổ thông tin: tên, tuổi, giới, địa chỉ, phòng, buồng, chẩn đoán, định xét nghiệm… thông tin khác tùy theo phòng Sau gọi bệnh nhân vào lấy mẫu xét nghiệm Lấy mẫu xét nghiệm xong nhân viên y tế hẹn thời gian trả kết cho bệnh nhân tùy thuộc vào loại xét nghiệm tùy phòng Phòng huyết lấy kết trựa tiếp phòng kết xét nghiệm vấn đề nhạy cảm Các phòng khác phòng Vi sinh, Nấm – Ký sinh trùng, Sinh hóa huyết học sinh học phân tử lấy kết bàn đầu cầu thang tầng Tất kết bệnh nhân lưu vào sổ sách lưu vào hệ thống máy tính bệnh viện 41 Tổng kết Trong suốt thời gian thực tập viện( 23/11 – 20/12) em bạn trau dồi kiến thức quý báu Chúng em biết quy trình làm thực tế viện khác biệt so với lý thuyết chúng em học sách Tuy hoàn thành xuất sắc mục tiêu ban đầu đặt thực tập bệnh viện phần giải thắc mắc mở rộng tầm hiểu biết chúng em Chúng em biết cấu tổ chức khoa xét nghiệm nói chung phòng xét nghiệm nói riêng Bên cạnh em trực tiếp tham gia vào số xét nghiệm đơn giản kiến tập kỹ thuật khó Những kiến thức thực tế bổ ích cho công việc sau người làm xét nghiệm chúng em tuần học với phòng khác ngắn chưa thực dài để chúng em nắm bắt toàn kiến thức kỹ thuật chuyên môn đặc thù phòng Vì e mong thời gian thực tập kéo dài chúng em tham gia làm trực tiếp nhiều xét nghiệm nữa, góp phần cho chúng em nâng cao kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên môn để phục vụ cho công việc sau Trong trình thực tập viện chúng em có hội giao lưu với bạn học sinh Nhật Bản, hội để chúng em học tập biết khác biệt giáo dục nước Em vô biết ơn giúp đỡ TS Lê Văn Hưng suốt trình thực tập viện, thầy giảng lý thuyết mà trực tiếp hướng dẫn làm kỹ thuật xét nghiệm cho chúng em Bên cạnh anh chị khoa phòng nhiệt tình giải đáp thắc mắc giảng giải cho chúng em kinh nghiệm thực tế, đặc biệt kỹ thuật lấy bệnh phẩm vi sinh Em xin chân thành cảm ơn! 42 Một số hình ảnh Tập thể khoa xét nghiệm – Viện Da Liễu Trung Ương TS Lê Văn Hưng tập thể sinh viên tổ 36 – Y4K 43 Tập thể sinh viên Nhật Bản sinh viên tổ 36 – Y4K [...]... từng phòng:  Phòng sinh học phân tử: bệnh phẩm thường là dịch tiết, mảnh sinh thiết,  Phòng sinh hóa huyết học và phòng huyết thanh: máu tĩnh mạch sau đó tách huyết thanh để làm các xét nghiệm tiếp theo Riêng phòng huyết thanh có thể là dịch tiết nơi tổn thương như trong chẩn đoán giang mai  Phòng vi sinh: bệnh phẩm chủ yếu là dịch tiết đường sinh dục, có thể là dịch tiết vị trí tổn thương Ngoài... dùng tại cơ sở thực hành 3.1 Phòng huyết thanh Phòng huyết thanh là một trong những phòng quan trọng bậc nhất của khoa khi tại đây thực hiện một loạt những xét nghiệm dùng để chẩn đoán, khẳng định và theo dõi bệnh đặc biệt các bệnh lây truyền qua đường tình dục như HIV, giang mai, viêm gan B Ngoài ra, phòng còn làm một số xét nghiệm như tìm kháng thể kháng nhân ANA, kháng thể tự miễn ds DNA hay gặp... vào nguyên lý sắc ký miễn dịch 1 chiều, kháng nguyên gắn màu được gắn trong giếng phản ứng, khi nhỏ huyết thanh bệnh nhân vào đó, nếu có kháng thể sẽ xảy ra phản ứng KT – KN màu và di chuyển ngược lên theo nguyên lý sắc ký Phức hợp này sẽ bị giữ lại ở vạch T vì tại đây đã được gắn sẵn KN giang mai Tại vạch C đã gắn sẵn kháng thể kháng giang mai nên luôn luôn xảy ra phức hợp KT – KN màu Giếng nhỏ huyết... TPHA để xác định chẩn đoán  Ưu điểm và ứng dụng: o Dùng để sàng lọc phát hiện Giang mai o Độ nhậy cao, độ đặc hiệu ngang với VDRL và BW o Đơn giản, dễ thực hiện o Làm cả định tính và định lượng dùng để theo dõi kết quả điều trị 14 QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT RPR ĐỊNH TÍNH TT Nội dung 1 - Đi găng vô trùng 2 - Ghi mã số hoặc tên tuổi bệnh nhân lên ống 3 - Lấy máu tĩnh mạch 4 - Ly tâm hoặc để ống máu... sau khi thêm dung dịch tế bào vào là 1/80 • Ủ ở nhiệt độ phòng, đặt khay nhựa trên mặt phẳng không có rung động tối thiểu là 45 phút  Phản ứng TPHA định lượng: • Huyết thanh bệnh nhân được pha loãng theo tỷ lệ 1/20, 1/40, 1/80, 1/160 • Nhỏ 25µl dung dịch pha loãng huyết thanh vào mỗi giếng từ giếng 4 trở đi • Lấy 25µl huyết thanh pha loãng 1/20 nhỏ vào giếng 4 trộn đều, chuyển 25µl huyết thanh pha

Ngày đăng: 05/10/2016, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w