BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA SINH LÂM SÀNG tại Khoa Hóa sinh- Miễn dịch Bệnh viện Phổi Trung Ương, 2015

63 2.3K 2
BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA SINH LÂM SÀNG tại Khoa Hóa sinh- Miễn dịch Bệnh viện Phổi Trung Ương, 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA SINH LÂM SÀNG Họ Tên sinh viên: Đặng Minh Khoa Tổ 36 – Lớp Y4K Hà Nội, tháng 10 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA KỸ THUẬT Y HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA SINH LÂM SÀNG Địa điểm thực tập: Khoa Hóa sinh- Miễn dịch Bệnh viện Phổi Trung Ương Địa : Số 463, Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Sinh viên thực tập: Đặng Minh Khoa Tổ 36– Lớp Y4K Hà Nội, tháng 10 năm 2015 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Cơ quan thực tập: Khoa Hóa Sinh - Miễn dịch, Bệnh viện Phổi Trung Ương Địa chỉ: Số 463, Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Họ tên sinh viên thực tập: Đặng Minh Khoa Đơn vị: Tổ 36, lớp Y4K, khóa học 2012– 2016 Thời gian thực tập: 14/09/2015 - 16/10/2015 Nội dung đánh giá: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Kết quả: Điểm số Điểm chữ Xác nhận Trưởng khoa Lời cảm ơn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới BS.CKI Nguyễn Thanh Hà, ThS.BS Lai Thị Tố Uyên, CN Nguyễn Văn Thanh toàn thể anh chị nhân viên tận tình hướng dẫn em suốt thời gian học tập làm báo cáo thực tập khoa Hóa sinh- Miễn dịch, bệnh viện Phổi Trung Ương Trong khoảng thời gian thực tập khoa,mặc dù trình nâng cấp,mở rộng sửa chữa phòng xét nghiệm,điều kiện sở vật chất hoạt động có nhiều thay đổi lãnh đạo khoa anh chị giúp đỡ nhiết tình,tạo cho chúng em có môi trường thực tập tốt Em xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Y Hà Nội, Khoa KTYH, Bộ môn Hóa sinh lâm sàng giới thiệu để chúng em học tập khoa Hóa sinh - Miễn dịch, Bệnh viện Phổi Trung Ương trau dồi kiến thức cho chúng em suốt trình học lý thuyết giảng đường Đây hội quý báu để chúng em áp dụng hiểu biết vào thực tế phục vụ cho công việc sau Dù cố gắng trình thực tập viết báo cáo song hẳn nhiều thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô, anh chị toàn thể bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Sinh Viên Đặng Minh Khoa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Được phân công Bộ môn Hóa sinh lâm sàng, Khoa KTYH, Trường Đại học Y Hà Nội , em vinh dự thực hành học phần hóa sinh lâm sàng năm Khoa Hóa Sinh - Miễn dịch, Bệnh viện Phổi Trung Ương Sau tuần thực hành (từ 14/9/2015 đến 16/10/2015) em anh chị khoa cung cấp kiến thức hóa sinh lâm sàng Sau em xin trình bày báo cáo em học khoa Báo cáo em trình bày gồm phần lớn sau đây: - Mục tiêu học tập - Giải mục tiêu - Tổng kết MỤC TIÊU HỌC TẬP Nắm cách tổ chức, quản lý phòng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng Trình bày nguyên lý hoạt động máy phân tích hóa sinh thông thường dùng phòng xét nghiệm: máy hóa sinh tự động, máy miễn dịch tự động, máy tổng phân tích nước tiểu Nắm quy trình lấy, vận chuyển, xử lý bệnh phẩm, bảo quản lưu trữ bệnh phẩm Biết cách tiến hành thực nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm đánh giá kết nội kiểm Hiểu biết thực hành vấn đề an toàn phòng xét nghiệm Viết báo cáo thu hoạch sau khóa học thực hành bệnh viện, cán bệnh viện chấm cho điểm dựa báo cáo thu hoạch tinh thần thái độ học tập GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 1.Nắm cách tổ chức, quản lý phòng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng 1.1.Quá trình thành lập phát triển Năm thành lập - Khoa Hóa sinh miễn dịch thành lập năm 1957 Quá trình phát triển: Từ năm 1957-1959, khoa trang bị máy sinh hóa bán tự động, máy quang phổ, phân tích điện di, kỹ thuật xét nghiệm tiến hành bán tự động Cho đến Khoa trang bị hoàn toàn máy tự động với công suất lớn độ xác cao đáp ứng với nhu cầu khám điều trị bệnh viện như: Máy hóa sinh Au400, máy miễn dịch Architect plus i1000SR, máy điện giải Medica Easy Electrolytes, máy khí máu Cobas b 121, máy khí máu Nova biomedical Stat profile pHOx, máy phân tích nước tiểu tự động Clinitex status… Lãnh đạo qua thời kỳ: - Trưởng khoa: + DS Nguyễn Kim Phát + DS Đặng Vũ Xích + DS Nguyễn Viết Thọ + PGS.TS Nguyễn Xuân Thiều + DS Ngô Thị Thân + ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Vinh - Phó trưởng khoa: + KS Nguyễn Chiến Thắng + DS Lê Thị Huệ + CN Nguyễn Ý Như + ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Vinh Lãnh đạo đương nhiệm - Phó trưởng khoa, phụ trách khoa: BS.CKI Nguyễn Thanh Hà - Kỹ thuật viên trưởng: CN Nguyễn Thị Thu Tổ chức nhân Tổng số: 13 viên chức - BS.CKI: 01 - ThS.BS: 01 - Cử nhân : 01 - Cử nhân xét nghiệm: 01 - Kỹ thuật viên cao đẳng: 01 - Kỹ thuật viện trung cấp: 06 - Hộ lý : 02 Tập thể cán viên chức khoa Hóa sinh miễn dịch 1.2 Các hoạt động khoa - Thực nhiều loại xét nghiệm khác từ xét nghiệm thông thường đến xét nghiệm đòi hỏi kỹ thuật cao - Hàng ngày thực 2000 xét nghiệm nội trú ngoại trú bệnh viện - Đảm bảo 100% loại XN máy xét nghiệm kiểm tra chất lượng hàng ngày - Tham gia ngoại kiểm chất lượng với Bio-rad (Mỹ) hàng tháng - Tham gia đào tạo, bồi dưỡng bệnh viện tuyến + Mỗi chất mẫu thử có độ xác thực nó, việc xác định trị số thực thành phần mẫu huyết hay mẫu chuẩn khó khăn Những kết có trị số gần đến thực trị số có độ xác thực cao + Các thông số để đánh giá độ xác thực d ( độ xác thực tuyệt đối) D ( độ xác thực tương đối ) + Cách tiến hành kiểm tra độ xác thực: người tax en vào lo xét nghiệm hàng ngày mẫu kiểm tra chất lượng xét nghiệm – kiểm tra độ xác thực Trị số thực mẫu kiểm tra chất lượng xét nghiệm kí hiệu xo Thông thường người ta hay làm xen với mẫu kiểm tra độ xác + Mẫu kiểm tra độ xác thực huyết kiểm tra, gồm loại: loại chứa chất với nồng độ tương đương giá trị thực (N – normal ) loại chứa nồng độ tương đương với bệnh lý (P – pathogen) + Tiêu chuẩn đánh giá độ xác thực: Độ xác thực cao giá trị D d nhỏ, kết xét nghiệm phép chênh lệch với trị số thực giới hạn sau: Tiêu chuẩn hệ số phân tán: D < CV Hoặc so sánh d với δ hàng ngày: ǀxo - xǀ < 3δ Tiêu chuẩn 5% 10 %: Các xét nghiệm thông thường với kỹ thuật chuẩn, đặc hiệu, độ xác thực chấp nhận mức D% < 5% Các xét nghiệm với kỹ thuật đặc hiệu có độ dao động sinh học lớn D% ≤ 10% Một hình thức liên quan chặt chẽ đến kiểm tra chất lượng xét nghiệm ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm hay gọi ngoại kiểm, ngoại kiểm thay nội kiểm mà góp phần bổ sung, phát triển thêm khâu nội kiểm để ngày nâng cao chất lượng xét nghiệm Nội dung ngoại kiểm: Cơ quan tổ chức kiểm tra: Một trung tâm chịu trách nhiệm kiểm ta chất lương phòng xét nghiệm Số phòng xét nghiệm thực hiện: Nhiều phòng xét nghiệm thực thời gian Mục đích kiểm tra: Kiểm tra tiêu chuẩn thực xét nghiệm phòng xét nghiệm So sánh chất lượng phòng xét nghiệm khác Nội dung kiểm tra: Độ xác độ xác thực nhấn mạnh độ xác thực Vật liệu kiểm tra: Huyết kiểm tra có thông số Giá trị huyết kiểm tra trước Số lượng huyết kiểm tra nhiều tốt Huyết kiểm tra độ xác thực với nhiều nồng độ khác nhau, số lượng loại huyết kiểm tra phải đủ cho tất phòng XN tham gia ngoại kiểm tra làm thời gian Lập kế hoạch tiến hành kiểm tra gửi cho phòng xét nghiệm thành viên: - Lịch trình kiểm tra - Trong ngày kiểm tra - Thu thập tài liệu - Xử lí, phân tích, đánh giá kết kiêm tra + Xử lý số liệu: Xử lý số liệu phương pháp thống kê Nguyên tắc phải dựa toàn kết kiểm tra , không dựa kết kiểm tra + Đánh giá phòng xét nghiệm thành viên: tuyệt đối, tương đối, kết xét nghiệm phòng xét nghiệm thành viên lớn sai số toàn cho phép coi quy tắc V.Các vấn đề an toàn phòng xét nghiệm Giới thiệu An toàn sinh học (ATSH) phòng xét nghiệm (PXN): Là thuật ngữ sử dụng để mô tả nguyên tắc, kỹ thuật thực hành cần thiết để ngăn ngừa phơi nhiễm không mong muốn làm thất thoát tác nhân gây bệnh (TNGB) độc tố Người làm việc PXN phải đối mặt với nguy bị lây nhiễm tác nhân gây bệnh Trên giới, nhiều trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến việc không đảm bảo an toàn sinh học PXN ghi nhận Một số nguyên tắc chung an toàn sinh học 2.1 Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy Việc phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy dựa vào yếu tố sau: - Khả gây bệnh vi sinh vật - Phương thức lan truyền bệnh yếu tố vật chủ Những yếu tố bị ảnh hưởng tính miễn dịch có cộng đồng vùng, mật độ di chuyển quần thể vật chủ, diện trung gian truyền bệnh thích hợp tiêu chuẩn vệ sinh môi trường - Các biện pháp phòng ngừa hiệu tiêm vắc xin (miễn dịch chủ động) sử dụng huyết (miễn dịch thụ động), biện pháp vệ sinh vệ sinh nước uống thức ăn, kiểm soát nguồn động vật côn trùng - Các biện pháp điều trị hiệu miễn dịch thụ động, miễn dịch chủ động sau phơi nhiễm sử dụng thuốc kháng sinh, kháng vi rút hay hoá trị liệu, cần quan tâm đến khả xuất chủng vi sinh vật kháng thuốc - Dựa theo đặc điểm trên, loại vi sinh vật gây bệnh chia thành nhóm nguy cơ: Nhóm nguy (không có nguy lây nhiễm cá thể cộng đồng thấp): Các vi sinh vật thường khả gây bệnh cho người động vật Ví dụ: Bacillus subtilis, Naegleria gruberi Nhóm nguy (có nguy lây nhiễm cho cá thể có nguy lây nhiễm cho cộng đồng): Tác nhân gây bệnh có khả gây bệnh cho người động vật, không trở thành mối nguy hiểm lớn cán xét nghiệm (CBXN), cộng đồng, vật nuôi hay môi trường Có phương pháp dự phòng điều trị hiệu Khả lây truyền cộng đồng thấp Ví dụ: Vi rút Viêm gan B, vi khuẩn tả, vi rút cúm A/H1N1 Nhóm nguy (nguy lây nhiễm cho cá thể cao, nguy lây nhiễm cho cộng đồng thấp): TNGB thường gây bệnh nặng cho người động vật, nhiên điều kiện bình thường không lây nhiễm từ cá thể sang cá thể khác Có biện pháp điều trị phòng chống hiệu Ví dụ: Vi khuẩn than, vi rút cúm A/H5N1, vi rút SARS Nhóm nguy (nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng cao): TNGB thường gây bệnh nặng cho người động vật, đồng thời dễ lây truyền từ cá thể sang cá thể khác cách trực tiếp gián tiếp Chưa có biện pháp điều trị phòng chống hiệu Ví dụ: Vi rút Ebola, vi rút Marburg, vi rút Congo-Crimean hemorrhagic 2.2 Đánh giá nguy vi sinh vật Vấn đề cốt lõi thực hành an toàn sinh học việc đánh giá nguy vi sinh vật Người tiến hành đánh giá nguy cần có hiểu biết đầy đủ đặc điểm riêng loại vi sinh vật xét nghiệm, thiết bị, thường quy sử dụng, thiết bị lưu giữ sở vật chất sẵn có Người phụ trách phòng xét nghiệm người phụ trách an toàn sinh học có trách nhiệm đảm bảo việc đánh giá mức độ nguy hiểm cách đầy đủ kịp thời để đảm bảo thiết bị phương tiện phù hợp phục vụ công tác xét nghiệm Việc đánh giá nguy cần tiến hành định kỳ bổ sung cần thiết để xác định cấp độ an toàn sinh học phù hợp, lựa chọn trang thiết bị cần thiết, sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân đúng, xây dựng thường quy chuẩn kết hợp với biện pháp an toàn khác nhằm bảo đảm độ an toàn cao công việc 2.3 Cấp độ an toàn sinh học phòng xét nghiệm Việc xác định cấp độ ATSH cho PXN cần quan tâm đến loại vi sinh vật xét nghiệm, thiết bị sẵn có tiêu chuẩn thực hành quy trình cần thiết để tiến hành công việc PXN cách an toàn Mối liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PXN thể bảng Bảng Mối liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PXN Nhóm Cấp nguy ATSH Cấp độ Áp dụng Tiêu chuẩn thực hành Cơ cở vật chất/ trang thiết bị ATSH 1Nghiên cứuKỹ thuật vi sinh tốtKhông có yêu cầu (BSL1) giảng dạy(GMT) đặc biệt, bàn làm xét Cấp nghiệm thông thường 2Dịch vụGMT sử dụng quầnBàn xét nghiệm; tủ (BSL2) chăm sóc sứcáo bảo hộ, có biểnATSH thực xét khoẻ banbáo nguy hiểm sinh học nghiệm có nguy tạo đầu; sở chẩn khí dung đoán; nghiên cứu Cấp Dịch vụ chẩnNhư cấp độ sử dụngTủ ATSH và/hoặc dụng (BSL3) đoán đặc thêm áo quần bảo hộcụ cho tất biệt, nghiênđặc biệt, kiểm soát lốicác hoạt động cứu vào, luồng khí định hướng Cấp Đơn vị cóNhư cấp có thêm lốiTủ ATSH cấp 4(BSL4) bệnh phẩmvào khóa khí, tắm trướcquần áo bảo hộ áp lực nguy hiểm ra, loại bỏ chất thảidương với tủ chuyên dụng ATSH cấp 2, nồi hấp hai cửa, lọc khí cấp, khí thải Yêu cầu an toàn phòng xét nghiệm trung tâm y tế dự phòng 3.1 Tổ chức, quản lý Lãnh đạo Trung tâm, phụ trách PXN tất người làm việc PXN phải có chứng đào tạo an toàn sinh học, tùy theo yêu cầu công việc phải có đủ kiến thức kỹ cần thiết Trên sở quy định Nhà nước Bộ Y tế, Trung tâm cần ban hành quy định an toàn sinh học Trung tâm thực quy định Hiện nay, chưa có hướng dẫn Bộ Y tế vấn đề nên Trung tâm tham khảo quy định thực an toàn sinh học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xây dựng quy định tạm thời áp dụng cho PXN Trung tâm Cần phân công người phụ trách an toàn sinh học Người phụ trách ATSH có nhiệm vụ lập kế hoạch bảo đảm an toàn sinh học, theo dõi, giám sát định kỳ báo cáo lãnh đạo Trung tâm vấn đề liên quan đến ATSH Cán xét nghiệm cần kiểm tra sức khỏe trước vào làm việc PXN định kỳ năm, tiêm phòng khuyến cáo việc tiêm phòng bệnh truyền nhiễm mà họ có nguy bị phơi nhiễm làm việc PXN Trường hợp nghi ngờ bị phơi nhiễm nhiễm bệnh phải theo dõi, báo cáo, điều trị, cách ly… theo hướng dẫn Bộ Y tế 3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị 3.2.1 Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp Phòng xét nghiệm ATSH cấp dùng để nghiên cứu, làm việc với tác nhân sinh học thuộc nhóm nguy Đây yêu cầu tối thiểu cho PXN tất cấp độ ATSH Mặc dù số yêu cầu không cần thiết cho PXN vi sinh vật thuộc nhóm nguy (như biển báo nguy sinh học) yêu cầu lại cần thiết cho mục đích đào tạo để tăng cường kỹ thuật vi sinh tốt Cơ sở vật chất Không gian cần đủ rộng để thực công việc như: lau chùi, bảo dưỡng PXN để dụng cụ, vật tư cần thiết Tường trần nhà cần nhà sànphải phẳng, dễ lau chùi, không thấm nước, chịu hoá chất chất diệt khuẩn thường dùng PXN Sàn nhà không trơn trượt Mặt bàn xét nghiệm không thấm nước chịu chất khử khuẩn, axít, kiềm, dung môi hữu nhiệt Ánh sáng đủ cho hoạt động, tránh ánh sáng phản chiếu chói Đồ đạc cần chắn Cần có không gian thiết bị để dễ lau chùi Tủ đựng quần áo thường đồ dùng cá nhân, chỗ ăn uống nghỉ ngơi phải bố trí bên PXN Bồn rửa tay có vòi nước gần cửa vào Cửa vào nên có ô kính suốt, chịu nhiệt thích hợp tự đóng Có phương tiện cứu hoả, xử lý cố điện 10 Vòi rửa mắt khẩn cấp khu vực xét nghiệm 11 Hộp thuốc dụng cụ sơ cứu ban đầu trang bị thích hợp sẵn sàng cho sử dụng 12 Nếu mở cửa sổ cửa phải có lưới chắn côn trùng 13 Có hệ thống cấp nước Đường cấp nước trực tiếp cho PXN cần có van chiều biện pháp phù hợp để tránh trào ngược, bảo vệ hệ thống nước công cộng 14 Có hệ thống điện ổn định đầy đủ, tiếp đất toàn hệ thống Nên có máy phát điện dự phòng để hỗ trợ cho trang thiết bị thiết yếu tủ ấm, tủ lạnh v.v 15 Nếu có sử dụng động vật để xét nghiệm PXN chuồng nhốt động vật cần phải quan tâm đến an toàn cháy nổ an ninh Cửa vào chắn, cửa sổ có song quản lý chặt chẽ chìa khoá Thiết bị phòng xét nghiệm Được thiết kế lắp đặt để giảm thiểu tối đa tiếp xúc người làm xét nghiệm với bệnh phẩm, dụng cụ nhiễm trùng Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật loại vi sinh vật xét nghiệm Các thiết bị phải kiểm tra, hiệu chuẩn nằm định kỳ theo hướng dẫn nhà sản xuất; Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp với kỹ thuật xét nghiệm thực phòng xét nghiệm 3.2.2 Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp Phải đáp ứng tiêu chuẩn phòng xét nghiệm ATSH cấp yêu cầu sau Cơ sở vật chất Có biển báo nguy hiểm sinh học với biểu tượng quốc tế tất cửa vào PXN Nên lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng khẩn cấp trường hợp có cố điện để nghiên cứu viên khỏi PXN cách an toàn Nên có phòng tắm có vòi hoa sen khu vực PXN để sử dụng trường hợp khẩn cấp Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học Tủ ATSH cấp 2 Nồi hấp ướt (autoclave) thiết bị tiệt trùng thích hợp khác khu vực xét nghiệm Trang bị loại túi, thùng đựng chất thải phù hợp theo quy định Bộ Y tế Nên sử dụng: - Que cấy chuyển nhựa dùng lần Nếu dùng que cấy kim loại, vòng tròn đầu que cấy phải khép kín - Các loại chai, lọ ống nghiệm có nắp xoáy - Sử dụng pipet thiết bị hỗ trợ pipet Theo quy định Bộ Y tế, tiêu chuẩn phòng xét nghiệm chẩn đoán vi rút cúm A (H1N1) phải đạt yêu cầu phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp trở lên Các tiêu chuẩn đánh giá PXN chẩn đoán cúm A (H1N1) đưa 3.2.3 Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp PXN ATSH cấp cần đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp yêu cầu sau: Cơ sở vật chất Cách biệt với phòng xét nghiệm khác, cách ly với khu vực có nhiều người qua lại Có phòng đệm (anteroom) trước vào phòng xét nghiệm Phòng đệm phải thiết kế mở cửa thời điểm Có cửa thoát hiểm trường hợp khẩn cấp Phòng xét nghiệm phải bịt kín để tiệt trùng Hệ thống ống dẫn khí phải lắp đặt cho tiệt trùng Cửa sổ phải đóng, kín khí sử dụng vật liệu chống vỡ Trong khu vực phòng xét nghiệm phải có phòng tắm có vòi hoa sen cho trường hợp khẩn cấp Phải có hệ thống thông gió có kiểm soát để trì hướng luồng khí vào phòng xét nghiệm Nên lắp đặt thiết bị kiểm soát để người làm xét nghiệm lúc biết luồng khí có hướng thích hợp vào phòng xét nghiệm trì Hệ thống thông khí phải lắp đặt cho không khí từ phòng xét nghiệm không hoàn lưu đến khu vực khác nhà Không xả trực tiếp không khí từ phòng xét nghiệm Có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, thông khí điều hoà nhiệt độ (HVAC) để trì áp lực âm phù hợp phòng xét nghiệm 10 Có hệ thống báo động để thông báo lỗi hệ thống HVAC 11 Tất lọc không khí (bộ lọc HEPA) phải lắp đặt thuận tiện cho việc tiệt trùng kiểm tra thông số cần thiết 12 Nước thải lây nhiễm phải tiệt trùng trước thải 13 Các quy trình thiết kế sở hạ tầng vận hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp phải thể văn Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học Tủ an toàn sinh học cấp 2, lắp đặt tránh lối lại, cửa vào cửa cấp, thải khí Nồi hấp tiệt trùng di động (autoclave) phòng xét nghiệm Nồi hấp hai cửa Cần quan tâm đến tính an toàn thiết bị, ví dụ máy ly tâm cần có cốc đựng mẫu bệnh phẩm, rôto an toàn 3.3 Thực hành phòng xét nghiệm 3.3.1 Tiêu chuẩn thực hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1, Kỹ thuật vi sinh tốt tảng an toàn phòng xét nghiệm Thiết bị hỗ trợ cần thiết thay thực hành an toàn 3.3.1.1 Quản lý vào phòng xét nghiệm Chỉ người có trách nhiệm phép vào khu vực làm việc Cửa PXN nên đóng Không cho phép trẻ em vào khu vực làm việc Không cho bệnh nhân vào phòng xét nghiệm để lấy mẫu bệnh phẩm 3.3.1.2 Sử dụng trang bị bảo hộ vệ sinh cá nhân Mặc áo choàng, đồng phục phòng xét nghiệm suốt thời gian làm việc phòng xét nghiệm Đeo găng tay tất trình tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch thể, chất có khả gây nhiễm trùng khác động vật nhiễm bệnh Sau sử dụng, tháo bỏ găng tay rửa tay cách Rửa tay sau thao tác với vật liệu bề nặt bị nhiễm trùng trước khỏi khu vực làm việc phòng xét nghiệm Đeo kính bảo hộ, mặt nạ thiết bị bảo hộ khác để tránh bị phơi nhiễm với dung dịch nhiễm trùng, hóa chất Đeo trang thường hay trang có hiệu lọc cao (N95, N96, ) trường hợp có khả văng, bắn tạo khí dung chứa tác nhân gây bệnh Không mặc quần áo bảo hộ phòng xét nghiệm bên nhà ăn, phòng giải khát, văn phòng, thư viện, nhà vệ sinh v.v Không sử dụng giày, dép hở mũi chân phòng xét nghiệm Không ăn uống, hút thuốc, dùng mỹ phẩm đeo hay tháo kính áp tròng khu vực làm việc phòng xét nghiệm Không để thức ăn, nước uống khu vực làm việc phòng xét nghiệm 10 Không để chung quần áo bảo hộ mặc PXN với quần áo thông thường 3.3.1.3 An toàn quy trình xét nghiệm Tuyệt đối không hút pipet miệng Không ngậm vật miệng Không dùng nước bọt để dán nhãn Tất thao tác cần thực theo phương pháp làm giảm tối thiểu việc tạo giọt hay khí dung Hạn chế tối đa việc dùng bơm, kim tiêm Không dùng bơm, kim tiêm để thay pipet mục đích khác mục đích tiêm, truyền hay hút dịch từ động vật thí nghiệm Tuyệt đối không đậy nắp bơm kim tiêm lại sau sử dụng Khi bị tràn, đổ vỡ, rơi vãi hay có khả phơi nhiễm với vật liệu lây nhiễm phải báo cáo cho người phụ trách phòng xét nghiệm Cần lập biên lưu giữ hồ sơ cố Phải xây dựng thực quy trình xử lý cố xảy PXN Phải tiệt trùng dung dịch lây nhiễm trước thải hệ thống nước thải chung Có thể yêu cầu phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng tùy thuộc vào việc đánh giá nguy tác nhân sinh học sử dụng 3.3.1.4 Khu vực làm việc phòng xét nghiệm Phòng xét nghiệm cần phải ngăn nắp, để cần thiết cho công việc Vào cuối ngày làm việc, mặt bàn, ghế phải khử nhiễm sau làm đổ vật liệu nguy hiểm Tất vật liệu, vật phẩm môi trường nuôi cấy nhiễm trùng phải khử trùng trước thải bỏ rửa để sử dụng lại Đóng gói vận chuyển bệnh phẩm phải tuân theo quy định quốc gia quốc tế Nếu mở cửa sổ cần phải có lưới chống côn trùng 3.3.2 Tiêu chuẩn thực hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp Áp dụng tất quy tắc phòng xét nghiệm cấp 1, điểm sau: Quần áo bảo hộ phòng xét nghiệm phải kín phía trước Sử dụng loại có mũ trùm đầu, bao giày cần thiết Không sử dụng áo choàng cài khuy phía trước ngắn tay Quần áo làm việc phòng xét nghiệm phải tiệt trùng trước đưa Các thao tác có nguy tạo khí dung như: mở hộp chứa vật liệu nhiễm trùng sau ly tâm, lắc, trộn; nuôi cấy, phân lập nên tiến hành tủ an toàn sinh học 3.4 Xử lý chất thải Việc phân loại, trang bị dụng cụ đựng rác xử lý loại chất thải từ PXN phải đáp ứng tiêu chuẩn xử lý chất thải bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007 Bộ Y tế 3.5 An toàn hóa học, lửa, điện, xạ trang thiết bị Người làm việc PXN vi sinh vật không nhữngbị phơi nhiễm vi sinh vật gây bệnh mà có khả nhiễm loại hóa chất Họ phải có kiến thức cần thiết tính độc loại hoá chất này, kiểu tiếp xúc mối nguy hiểm xảy sử dụng bảo quản Dữ liệu an toàn nguyên vật liệu hay thông tin hoá chất nguy hiểm nhà sản xuất nhà cung cấp đưa Các PXN có sử dụng hóa chất nguy hiểm cần tìm hiểu thông tin Tất thiết bị điện hệ thống đường dây điện cần tuân thủ tiêu chuẩn quy định an toàn điện quốc gia Việc kiểm tra thường xuyên tất thiết bị điện, kể hệ thống nối đất cần thiết Ngoài ra, cần lắp đặt đường dây điện, ổ cắm phải cao PXN khoảng 40 cm, không gần chỗ có vòi nước Mỗi PXN cần có cầu dao, cầu chì hay aptomat để cắt điện cần thiết 3.6 Xử lý cố phòng xét nghiệm Có nhiều cố xảy PXN Những cố sai sót thao tác người làm xét nghiệm bị tràn đổ dung dịch chứa TNGB, bị vật sắc nhọn đâm vào tay chân làm việc với TNGB hay cố điện, thiên tai, hỏa hoạn Cán xét nghiệm phải cảnh báo cố xảy hướng dẫn xử lý cố Các hướng dẫn cụ thể đề cập khóa huấn luyện an toàn sinh học Nguyên tắc xử lý trường hợp xảy cố sau: - Xử lý chỗ theo quy trình; - Ghi chép lại cố, biện pháp xử lý thực - Báo cáo ngơời phụ trách PXN cố 3.6.1 Sự cố bị vật sắc nhọn đâm vào tay làm việc với tác nhân gây bệnh - Báo với đồng nghiệp làm việc gần (nếu có) - Bộc lộ vết thương - Nhẹ nhàng nặn máu (chú ý không làm tổn thương tổ chức mô) - Xả nước tối thiểu vòng phút (trong nặn máu) - Sử dụng băng gạc để che vết thương - Rời khỏi PXN - Ghi chép báo cáo việc với người chịu trách nhiệm quản lý PXN 3.6.2 Sự cố làm đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh tủ an toàn sinh học Trong PXN nên chuẩn bị trước hộp dụng cụ xử lý đánh đổ dung dịch có chứa TNGB Trong hộp cần có dung dịch khử nhiễm, giấy thấm, panh, kẹp, túi đựng chất thải lây nhiễm, trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp Các dụng cụ phải làm vật liệu không bị ăn mòn hóa chất PXN Khi đánh đổ dung dịch chứa TNGB tủ ATSH, người làm xét nghiệm không tắt tủ tiến hành bước sau: - Báo với đồng nghiệp làm việc gần (nếu có) - Để cho tủ hoạt động 10 phút trước tiến hành biện pháp xử lý đảm bảo cho tất khí dung lọc qua màng lọc HEPA tủ - Thay găng tay lấy xử lý cố đổ mẫu - Dùng giấy thấm phủ lên dung dịch bị đổ, đổ hóa chất khử trùng (dung dịch Bleach pha loãng 10 lần NaClO 0,5%), để khoảng 30 phút cho chất khử trùng phát huy tác dụng - Thu nhặt vật sắc nhọn (nếu có) kẹp bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn - Dùng kẹp thu nhặt giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm để tiệt trùng - Lau bề mặt làm việc tủ ATSH - Kết thúc trình xử lý - Sau kết thúc xét nghiệm khỏi PXN, phải ghi chép, báo cáo việc với người phụ trách ATSH người quản lý PXN 3.6.3 Sự cố đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà bàn xét nghiệm Khi đánh đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà mặt bàn xét nghiệm, cán xét nghiệm cần tiến hành bước xử lý sau: - Ngay cảnh báo cho đồng nghiệp làm việc PXN - Thay găng tay quần áo bảo hộ dung dịch chứa TNGB bắn lên quần áo - Nhặt vật sắc nhọn có kẹp - Phủ giấy thấm lên toàn bề mặt có dung dịch bị đổ theo trình tự từ vào - Đổ hóa chất khử trùng (dung dịch Bleach pha loãng 10 lần NaClO 0,5%) lên chỗ phủ giấy thấm theo chiều từ vào - Đợi 30 phút - Thu giấy thấm tất vật dụng lây nhiễm cho vào tủi đựng rác thải để tiệt trùng - Lau khu vực bị đổ, vỡ - Kết thúc trình xử lý - Sau kết thúc trình xét nghiệm, ngoài, ghi chép báo cáo người phụ trách PXN cố biện pháp xử lý tiến hành

Ngày đăng: 05/10/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Nắm được cách tổ chức, quản lý phòng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng

  • 1.1.Quá trình thành lập và phát triển

  • 1.2 Các hoạt động của khoa

  • 1.3. Về quản lý và phân công công tác

    • 1.3.2 Kỹ thuật viên trưởng khoa xét nghiệm

      • Quyền hạn

      • 1.3.3 Kỹ thuật viên xét nghiệm 

      • 1.5. Cơ sở vật chất trong khoa hóa sinh miễn dịch

        • 1.5.1. Các phòng trong khoa hóa sinh lâm sàng

        • 1.5.2. Sơ đồ máy móc trong PXN

        • 2.Nguyên lí hoạt động của các máy phân tích hóa sinh thông thường dùng trong phòng xét nghiệm

        • 2.1.Khái quát các xét nghiệm thường quy thực hiện ở khoa Hóa Sinh - Miễn dịch, Bệnh viện Phổi Trung Ương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan