1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập môn Dược lâm sàng

52 810 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập môn Dược lâm sàng ******************** Suy tim THA bệnh nhân suy thận NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : Vũ Thị Hiếu Lưu Thị Phương Nguyễn Thế Phương Tổng quan suy tim • Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả cung cấp lượng máu theo nhu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau nghỉ ngơi Do tổn thương làm giảm chức tim • Bao gồm : Suy tim trái Suy tim phải Suy tim toàn Tổng quan tăng huyết áp • Tăng huyết áp tình trạng tăng huyết áp tâm thu và/hoặc huyết áp tâm trương có nguyên nhân • Theo tổ chức y tế giới (WHO) Hội tăng huyết áp quốc tế (WHO-ISH) năm 1999 tăng huyết áp xác định huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg Tổng quan suy thận mạn • Bệnh cầu thận thương tổn chức hay thực thể biểu cầu thận với đặc điểm lâm sàng phù, Protéine niệu, tăng huyết áp, diễn tiến mạn tính thường đưa đến suy thận mạn • Chẩn đoán bệnh cầu thận chủ yếu dựa vào sinh thiết thận Tiên lượng bệnh tuỳ thuộc vào nguyên nhân tổn thương mô học sinh thiết • Trong bệnh chia làm nhiều loại : cấp tính, mạn tính • Suy thận mạn hậu tất bệnh thận-tiết niệu bệnh liên quan tới việc gây sút giảm từ từ số lượng Nephron dẫn tới rối loạn trầm trọng chức thải thận Khi mức lọc cầu thận giảm 50% ( 60ml/p ) coi suy thận mạn Cơ chế bệnh sinh Suy Tim THA bệnh nhân Suy thận mạn : Khi suy thận dẫn tới tổn thương Nephron , lượng Nephron nguyên vẹn bị giảm nhiều thận ko dủ khả trì định nội môi dẫn đến rối loạn nước điện giải, tuần hoàn, hô hấp => • tăng khối lượng tuần hoàn => tăng lượng máu TM tim => tăng cung lượng tim => THA • co mạch để phân bổ lại máu lưu thông từ ngoại vi tim phổi => sức cản mạch máu tăng => THA Trong THA, tăng sức cản ngoại vi, co mạch => tăng hậu gánh tim, tăng gánh thất => dày thất trái Huyết áp sức cản ngoại biên toàn tăng dần Lưu lượng tim lưu lượng tâm thu giảm, cuối đưa đến suy tim Tiêu chuẩn chuẩn đoán suy tim Suy tim trái : -Triệu chứng lâm sàng Khó thở ho + Khó thở thường gặp Lúc đầu khó thở gắng sức, sau cơn, có khó thở đột ngột, có khó thở tăng dần + Ho hay xảy vào ban đêm bệnh nhân gắng sức, ho khan Khám tim: Nhìn sờ thấy mỏm tim lệch phía bên trái, dấu hiệu : nhịp tim nhanh, nghe tiếng ngựa phi, nghe tiếng thổi tâm thu nhẹ mỏm hở van Khám phổi: Nghe ran ẩm đáy phổi Huyết áp: HATT bình thường hay giảm, HATTr bình thường - Cận lâm sàng X quang: phim thẳng tim to, buồng tim trái, nhĩ trái lớn hở lá, thất trái giãn với cung trái phồng dày ra, phổi mờ vùng rốn phổi Điện tâm đồ: Trục trái, dày thất trái Siêu âm tim: Kích thước buồng tim trái giãn to Tiêu chuẩn chuẩn đoán suy tim Suy tim phải - Triệu chứng lâm sàng Khó thở nhiều hay tùy theo mức độ suy tim, thường xuyên, ko có kịch phát suy tim trái Xanh tím Ứ máu ngoại biên với gan to, bờ tù, mặt nhẵn, ấn tức; “gan đàn xếp”; “xơ gan tim” với gan bờ sắc, mật độ Tĩnh mạch cổ Phù: Phù mềm lúc đầu chi sau phù toàn thân, kèm theo cổ trướng, tràn dịch màng phổi Tiểu 200-300ml/ 24giờ , nước tiểu sẫm màu Khám tim: nhịp tim nhanh, có có tiếng ngựa phi phải Huyết áp tâm thu bình thường, huyết áp tâm trương tăng - Triệu chứng cận lâm sàng X quang: phim thẳng phổi mờ, cung phải giãn, mỏm tim hếch lên thất phải giãn, phổi mờ nhiều ứ máu Trên phim nghiêng trái, khoảng sáng sau xương ức hẹp lại Điện tâm đồ: Trục phải, dày thất phải Siêu âm tim: Thất phải giãn to,có thể có dấu hiệu tăng áp động mạch phổi Tiêu chuẩn chuẩn đoán suy tim Suy tim toàn bộ: • • • • • • • Bệnh cảnh suy tim phải thường trội Bệnh nhân khó thở thường xuyên, phù toàn thân Tĩnh mạch cổ to, áp lực tĩnh mạch tăng cao Gan to nhiều, thường có cổ trướng, tràn dịch màng phổi Huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trương tăng Xquang tim : to toàn Điện tâm đồ : có biểu dày thất Đánh giá mức độ suy tim Bảng Phân loại theo Hội tim mạch New York (cách phân loại phù hợp với BN suy tim trái) Mức độ suy tim Biểu I BN có bệnh tim ko có TC cả, vãn sinh hoạt hoạt động thể lực bình thường II Có TC xuất gắng sức nhiều BN có giảm nhẹ hoạt động thể lực III Các TC xuất kể gắng sức ít, làm hạn chế nhiều hoạt động thể lực IV Các TC tồn thường xuyên, kể lúc BN nghỉ ngơi ko làm  Q = 2,4 Dbt = 40-80 mg/24h => Dst = 17-33 mg/24h  Nhưng thực tế áp dụng điều trị : - Trong TH thiểu niệu suy thận cấp hay mãn bệnh nhân sử dụng đến 12 ống x 20mg / ống , pha 250mL dung dịch, truyền IV 4mg/phút, => 24h bn suy thận sử dụng tới 240mg furosemid - Khi đtrị phù, cấp cứu, không dùng đường uống, tiêm bắp tĩnh mạch chậm 40 mg cao => Việc Bn suy thận sử dụng 40mg / tiêm TM/ngày chấp nhận Sunirovel 150 mg (Irbesartan)  Cơ chế tác dụng: • • Irbesatan chất ức chế thụ thể angiotensin II (Loại AT1) mạnh Angiotensin II thành phần quan trọng hệ renin - angiotensin tham dự vào chế sinh lý bệnh cao huyết áp chuyển dịch natri Irbesartan tác động không cần phải qua chuyển hóa Irbesartan ức chế khả co mạch tiết aldosterone angiotensin II cách cạnh tranh chọn lọc thụ thể AT1 trơn vỏ thượng thận :Irbesartan ức chế thụ thể AT1 ( ko ức chế men hệ renin – agiotensin) =>cắt đứt vòng phản xạ hệ renin - angiotensin => tăng renin huyết angiotensin II => hạ HA CĐ: Điều trị cao huyết áp (dùng dơn liệu pháp hay phối hợp thuốc khác)   TTT: - Phối hợp Irbesatan với thuốc lợi tiểu giữ kali, thuốc bổ sung kali hay muối có chứa kali làm tăng kali huyết - Thuốc lợi tiểu thuốc trị tăng huyết áp khác: làm tăng tác động hạ huyết áp irbesartan - Lithium: không nên kết hợp lithium với Irbesartan - Các thuốc kháng viêm non-steroid làm giảm tác dụng trị cao huyết áp irbesartan Sunirovel (Irbesartan) (tiếp)  TDKMM : • TDKMM Irbesartan gây nói chung nhẹ thoáng qua • Nổi bật chóng mặt, chóng mặt thay đổi tư thế, hạ huyết áp tư (đặc biệt Bn có dùng thc Lợi tiểu thc trị tăng HA khác.)  Liều : • Liều khởi đầu trì thường khuyến cáo 150mg/1 lần/ngày, uống kèm với thức ăn không • Những bệnh nhân mà huyết áp không kiểm soát liều 150mg/1 lần/ngày, tăng liều Irbesartan lên 300mg, dùng kết hợp thêm với thuốc điều trị cao huyết áp khác Ðặc biệt kết hợp với thuốc lợi tiểu hydrochlorothiazide cho thấy làm tăng tác dụng Irbesartan • Với BN suy thận: không cần phải điều chỉnh liều • Đối với bệnh nhân chạy thận nhân tạo nên dùng liều khởi đầu thấp (75mg) Nitroglycerin Nitroglycerin thuốc chống đau thắt ngực thuộc dẫn xuất nitrat   •  • • Dược lý chế tác dụng : - Nitroglycerin thuốc chống đau thắt ngực thuộc dẫn xuất nitrat - chế : Receptor nitroglycerin có chứa nhóm sulfhydryl, nhóm khử nitrat thành oxyd nitơ(NO) => kích thích enzym guanylat cyclase làm tăng guanin monophosphat(GMPv), => khử phosphoryl chuỗi nhẹ myosin =>giãn trơn mạch máu - TD : + làm giãn tất trơn, không ảnh hưởng đến tim vân, tác dụng rõ ĐM TM lớn => giảm tiền gánh hậu gánh => giảm sử dụng oxy tim giảm công tim + giãn mạch toàn thân trực tiếp thoáng qua => giảm lưu lượng tim, giảm sức cản ngoại biên lưu lượng tâm thu => hạ huyết áp + phân phối lại máu cho tim, tăng tuần hoàn phụ cho vùng tim thiếu máu Dược động học : - Hấp thu: Nitroglycerin dễ hấp thu qua đường tiêu hoá, không bền dịch vị, có chuyển hoá qua gan lần đầu nên sinh khả dụng đường uống thấp, thường bào chế dạng viên ngậm lưỡi Nitroglycerin đặt lưỡi dạt nồng độ tối đa máu sau phút - Chuyển hoá: Nitroglycerin chất chuyển hoá qua gan lần đầu, chất chuyển hoá glyceryl dinitrat có tác dụng giãn mạch 10 lần chất mẹ - Thải trừ: thời gian bán thải nitroglycerin phút Chỉ định : - Điều trị dự phòng đau thắt ngực thể - Điều trị tăng huyết áp - Nhồi máu tim - Điều trị suy tim sung huyết(nhất suy tim trái có tăng áp lực mao mạch phổi tăng sức cản ngoại vi) - Ðiều trị hỗ trợ bệnh suy tim trái nặng bán cấp  TDKMM : Nitroglycerin(tiếp) - Giãn mạch ngoại vi(đỏ mặt, tăng nhãn áp), giãn mạch não (nhức đầu, tăng áp lực nội sọ) - Hạ huyết áp đứng, trường hợp có huyết áp thấp người cao tuổi - Gây phản xạ nhịp tim nhanh Tăng tiết dịch vị Nồng độ cao máu gây Met-Hb huyết  Tương tác : • • Không dùng phối hợp với Nitroglycerin với thuốc nhóm or thc chế , có nguy hạ huyết áp (tác dụng hiệp đồng) => làm tăng tình trạng thiếu máu tim gây tai biến mạch vành cấp Rượu, thuốc gây giãn mạch, thuốc hạ huyết áp thuốc lợi tiểu gia tăng tác dụng làm hạ huyết áp dẫn xuất nitrat, đặc biệt người già  Liều lượng : • Dùng đường uống - Ðau thắt ngực: trung bình ngày từ 2-3 viên, chia ngày - Hỗ trợ điều trị suy tim trái nặng bán cấp: trung bình ngày 15-30 mg, chia ngày - Uống thuốc không nhai, ngậm  Chống định : - Không kê cho bệnh nhân điều trị tác động dẫn xuất nitrat tối thiểu 24 - Quá mẫn, thiếu máu nghiêm trọng, hạ huyết áp trầm trọng, suy tuần hoàn cấp, tăng áp lực nội nhãn hay tăng áp lực nội sọ  Thận trọng : • - Liều hữu hiệu phải đạt tới từ từ, dùng liều cao đột ngột gây hạ huyết áp động mạch nhức đầu dội vài đối tượng - Liều dùng hàng ngày cần chia ra, điều chỉnh theo hiệu dung nạp người bệnh Digoxin Digoxin glycosid trợ tim, thu từ Digitalis lanata  Dược lý chế tác dụng • Cơ chế : làm tăng lực co tim : thc (-) men Na+/K+/ATPase => tăng Na+ tbao => rối loạn vc Natri-Calci qua màng => tăng Calci tb tim => tb tim tăng co bóp làm giảm điều nhịp trực tiếp (tác dụng trực tiếp tần số tim) làm giảm tần số tim (kích thích dây thần kinh phế - vị) làm chậm dẫn truyền nút nhĩ - thất  Dược động học • Sinh khả dụng digoxin dạng viên nén cao (khoảng 75%) Khi uống, tác dụng xuất sau 1/2 - giờ, đạt tác dụng đầy đủ vòng - Sau hấp thu, thc tạp trung vào thận, tim, gan…Thải trừ chủ yếu qua thận, 25% qua phân • Ở người chức thận bình thường, t ½ khoảng 36 • Chức thận giảm => t ½ dài => nguy tích lũy cao xảy với liều thông thường Dùng thuốc ngày lần, phải lưu ý đến mức liều nguy tích lũy • Nếu chức thận 50% so với bình thường, để đạt nồng độ huyết tương giống người bệnh có chức thận bình thường, dùng liều hàng ngày 50% liều bình thường, dùng liều bình thường, cách ngày dùng lần  Chỉ định • Suy tim, rung nhĩ • rối loạn nhịp thất Digoxin (tiếp)  Liều lượng cách dùng • Ðiều trị chậm digoxin: Liều bình thường dùng lần ngày 125 - 500 microgam (0,125 - 0,500 mg) dạng viên Có thể chia liều hàng ngày thành lần, buổi sáng buổi chiều Mức liều điều trị dự định (trạng thái ổn định) đạt vòng - 10 ngày, người bệnh có chức thận bình thường Ðiều quan trọng phải dùng liều trì với thời biểu dùng thuốc đặn • Ðiều trị cấp tính, nhanh digoxin: Áp dụng phương pháp người bệnh cần đạt mức liều điều trị nhanh Phải theo dõi liên tục người bệnh Người bệnh cân nặng 70 kg không béo cần uống khoảng 1,5mg/ngày.Tổng liều ngày đầu không mg, uống  Tương tác thuốc • Những thuốc sau gây nhiều tương tác nên cần phải hiệu chỉnh liều: thuốc lợi tiểu quai, propafenon, spironolacton, thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc lợi tiểu giống thiazid … Ferlatum  Thành phần: Mỗi lọ chứa 800 mg Sắt Proteinsucciylate tương đương với 40 mg sắt (Fe+++)  Tác dụng: Điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt Phục hồi lượng sắt dự trữ thể Giúp tái tổng hợp tế bào máu  Chỉ định: Điều trị tình trạng thiếu hụt sắt, thiếu máu thiếu sắt thiếu máu thứ phát người trưởng thành trường hợp máu mạn tính, phụ nữ mang thai cho bú  Chống định: Quá mẫn , bị hội chúng tế bào nhiễm , thiếu máu rối loạn hấp thu sắt …  Hướng dẫn sử dụng: Thuốc uống nguyên lọ pha loãng với lượng nước lọc vừa phải (hoặc nước mát) Tốt uống trước bữa ăn  Liều dùng: Người lớn : 1-2 lọ/ngày (tương đương 40-80 mg sắt (Fe+++)/ngày, theo hướng dẫn bác sỹ điều trị  Tương tác: Nên dùng Ferlatum cách sau dùng thuốc kháng sinh Penicillamie Khi dùng đồng thời Chloraphennicol làm chậm đáp ứng liệu pháp điều trị dùng sắt  Quá liều: • Uống liều cao gây đau thượng vị, buồn nôn, … • Điều trị liều cách gây nôn, rửa dày, … Calci • • • • • • Dược động học : Sau dùng, ion calci thải trừ nước tiểu lọc cầu thận tái hấp thu 98% trở lại tuần hoàn Sự tái hấp thu bị ảnh hưởng lọc Na+, có mặt anion không tái hấp thu, chất lợi niệu Các chất lợi niệu có hoạt tính nhánh lên quai Henle làm tăng calci niệu TD : Trên hệ tim mạch: kích thích co bóp tim,cũng dẫn truyền xung điện số vùng tim Trên hệ thần kinh cơ: kích thích co bóp CĐ : Các trường hợp cần tăng nồng độ ion calci máu (chống hạ calci huyết bổ sung chất điện giải) , tăng magnesi huyết , liều thuốc chẹn calci, ngộ độc ethylen glycol CCĐ : Rung thất hồi sức tim mạch, tăng calci máu, người bệnh dùng digitalis, epinephrin, u ác tính tiêu xương, calci niệu nặng, loãng xương bất động Tương tác : Các thiazid, clopamid, ciprofloxacin, clorthalidon, thuốc chống co giật làm giảm thải Calci qua thận Calci làm tăng độc tính digoxin tim Liều lượng : Chống hạ calci huyết bổ sung chất điện giải: Người lớn: 0.5-1g / 24h Vitamin D • TD : tăng hấp thu calci ruột, tác dụng lên biến dưỡng hấp thu phosphocalci xương, điều hoà nồng độ calci máu • DĐH : - Hấp thu tốt đường tiêu hóa, tích lũy gan, mỡ… Phân bố: thuốc liên kết với alfa-globulin huyết tương Chuyển hoá: gan thận tạo chất chuyển hoá có hoạt tính Thải trừ: chủ yếu qua phân, t ½ 19-48h • CD : Còi xương, nhuyễn xương, loạn dưỡng xương thận hạ calci máu thứ phát bệnh thận mạn tính • CCĐ: Quá mẫn Tăng calci máu nhiễm độc vitamin D • TT: phối hợp với thuốc lợi niệu thiazid or glycosid trợ tim Bn thiểu cận giáp dẫn đến tăng calci huyết Phối hợp với phenobarbital, corticosteroid… làm giảm td Vit.D • TDKMM: dùng liều gây tăng calci huyết, tăng calci niệu, đau nhức xương khớp Nếu dùng kếo dài gây sỏi thận, tăng huyết áp Ngoài gặp suy nhược , mệt mỏi , nhức đầu , buồn nôn… • Liều: uống 0.5-7.5mg/24h, phối hợp với muối calci Glutathion • • • • • • Glutathione (GSH) tripeptide nội sinh có mặt tất tế bào động vật, tổng hợp từ tế bào amin: cysteine, glutamic glycine Đây chất chống oxy hóa mạnh thể, tế bào cần có glutathione để thể khỏe mạnh Chống oxy hóa, chống gốc tự thông qua chế tái tạo vitamin C, E, nên GSH đóng vai trò định chức vitamin C, E GSH chống oxy hóa giúp trẻ hóa thể, chống stress, kéo dài tuổi thọ, chống lại bệnh tật Tăng cường hệ miễn dịch GSH tăng cường hệ miễn dịch thể, giúp hàng phòng thủ thể mạnh mẽ việc dọn dẹp chất không cần thiết thể chống lại bệnh lây nhiễm, nhiễm vi trùng, virus, ung thư Người ta nhận thấy, hàm lượng GSH thấp người suy giảm miễn dịch, bị ốm, stress, làm việc vất vả liên tục… Giải độc thể GSH giải độc thể thông qua gan nhờ gắn kết với độc chất gan, chuyển hóa chúng đào thải Người ta nhận thấy GSH có lợi trường hợp ngộ độc thuốc: paracetamol, phosphor hữu cơ, ngộ độc kim loại, kể trường hợp điều trị ung thư hóa trị, xạ trị… Các TTT nguy xảy • • • • • • Furocemid với sunirovel gây hạ HA mạnh Furosemid với digoxin gây hạ K+ máu => tăng độc tính digoxin(loạn nhịp tim) Cần theo dõi kali huyết điện tâm đồ Furosemid với nitroglycerin làm tăng nguy hạ huyết áp, dẫn đến sốc Phối hợp Calci Vit.D dẫn đến tăng hấp thu calci ruột dùng calci liều cao=> tăng calci máu =>cần kiểm soát calci máu Dùng đồng thời calci vitamin D cách không kiểm soát gây tăng calci máu => làm tăng độc tính thuốc digitalis kèm theo nguy loạn nhịp tim Trong suy thận: - Gây tăng khả ngộ độc digitalis tăng nồng độ huyết tăng t ½ - Furosemid : gây suy thận chức năng, liên quan đến muối kèm giảm lọc cầu thận tăng urê máu => làm nặng thêm suy thận có trước - Vit.D : Trường hợp thừa vitamin, có nguy bệnh thêm nặng Hướng xử trí • Theo dõi chặt chẽ trình điều trị dùng thuốc bệnh nhân để có điều chỉnh liều lượng kịp thời Nhận xét việc sử dụng thuốc đơn • Lidocain thuốc cấp cứu loạn nhịp thất • Sunirovel thuốc chẹn thụ thể AT1, thuốc điều trị tăng huyết áp • Digoxin thuốc cường tim • Nitroglycerin thuốc điều trị tăng huyết áp • Furosemid thuốc có tác dụng lợi tiểu mạnh Glutathion • Ferlatum sử dụng để điều trị thiếu máu • CanxiD để bổ sung Calci Vit.D , trì ổn định nồng độ Calci huyết Các tài liệu tham khảo Dược thư quốc gia Việt Nam, 2002 Thuốc biệt dược Giáo trình Dược lâm sàng - NXB Y học Bài giảng bệnh học - Trường ĐHY Thái Bình Giáo trình dược lý - Trường ĐHD Hà Nội Dược LS điều trị - NXB Y học Tương tác thuốc ý định – NXB Y học [...]...Đánh giá mức độ suy tim(tiếp) Mức 2 độPhân suy loại tim mức độ suy tim trên lâm Biểu Bảng sàng hiện (cách phân loại này phù hợp với BN suy tim phải) I BN có khó thở nhẹ nhưng gan chưa sờ thấy trên lâm sàng II Bn khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn vài cm III Bn khó thở nhiều, gan to gần sát rốn nhưng khi điều trị gan có thể nhỏ lại IV Bn khó... cảm, thc chẹn dòng canxi (mặc dù cũng là thc giãn mạch) vì thc thường làm giảm sức co bóp cơ tim + Thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim khác, thuốc chống đông máu (dopamin, dobutamin, amrinon, heparin…) Ca lâm sàng A Tóm tắt bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Bùi Văn Dưỡng Tuổi 23 Giới tính: Nam Địa chỉ: Nam Tiền Hải - Thái Bình Nghề nghiệp: sinh viên Nhập viện khoa nội tim mạch BV Đa khoa Thái Bình; Ngày 30/08/2010... sẽ làm : + giảm vận chuyển oxy trong máu và giảm cung cấp oxy cho các tổ chức ngoại vi + có sự phân phối lại lượng máu đến các cơ quan : lưu lượng máu giảm bớt ở da, cơ, thận, cuối cùng ở 1 số tạng để tập trung máu cho não và động mạch vành - Tăng áp lực TM ngoại vi : + suy tim phải : TM cổ nổi, gan to, phù , tím tái + suy tim trái : tăng áp lực TM và mao mạch phổi => máu ứ ở mao mạch phổi làm thể... Lidocain chẹn cả những kênh Na+ mở và kênh Na+ không hoạt hóa của tim Sự phục hồi sau đó nhanh, nên lidocain có tác dụng trên mô tim khử cực (thiếu máu cục bộ) mạnh hơn là trên tim không thiếu máu cục bộ  Dược động học • Lidocain hấp thu tốt khi uống (35 ± 11%), nhưng bị chuyển hóa bước đầu ở gan nhiều, do đó lidocain kém hiệu quả khi uống để điều trị loạn nhịp tim • Có thể duy trì nồng độ điều trị của... lidocain • Cimetidin có thể ức chế chuyển hóa lidocain ở gan, dẫn đến tăng nguy cơ ngộ độc lidocain • Sucinylcholin: Dùng đồng thời với lidocain có thể làm tăng tác dụng của sucinylcholin Furosemid  Dược lý và cơ chế tác dụng: Là dẫn chất sulfonamid thuộc nhóm tác dụng mạnh, nhanh, phụ thuộc liều lượng Thuốc tác dụng ở nhánh lên của quai Henle, vì vậy được xếp vào nhóm thuốc lợi tiểu quai Cơ chế tác... ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na+, K+, 2Cl - , ở đoạn dày của nhánh lên quai Henle, làm tăng thải trừ những chất điện giải này kèm theo tăng bài xuất nước Và kèm theo sự tăng đào thải Ca++ và Mg++  Dược động học - Hấp thu: Furosemide dễ hấp thu qua đường tiêu hoá, mức độ hấp thu thay đổi giữa các thuốc, sinh khả dụng theo đường uống của furosemid là 60% - Phân bố: thuốc gắn nhiều với protein huyết

Ngày đăng: 21/01/2016, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w